1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an L5 tuan 51112

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/.Bieát thoáng keâ theo bieåu baûng (BT1) vaø thoáng keâ baèng caùch laäp baûng (BT2) ñeå trình baøy keát quaû ñieåm hoïc taäp trong thaùng cuûa töøng thaønh vieân vaø cuûa caû toå?. -K[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ hai 6/9/2010

ĐẠO ĐỨC

Tieát: 05 Bài dạy:

CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1).



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết số biểu người sống có ý chí

-Biết người có ý chí vượt qua khó khăn sống -Tích hợp HCM – KNS.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Thẻ màu Một số tình III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét chung

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng *Hoạt động 1 : HS tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng *Mục tiêu : HS biết hoàn cảnh biểu vượt khó Trần Bảo Đồng

-Cho HS đọc thông tin Trần Bảo Đông SGK

-KNS :

-Cho HS nêu số nét tranh tìm hiểu câu hỏi SGK

-GV kết luận : Dù gặp hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí, vừa học tốt, vừa giúp việc gia đình *Hoạt động : Xử lí tình huống.

*Mục tiêu : HS chọn cách giải tích cực nhất, thể ý chí vượt lên khó khăn tình

-GV chia lớp nhiều nhóm giao cho

-2 em nêu

-HS đọc nối tiếp phần thông tin SGK

-HS nêu nhận xét tranh nêu ý kiến câu hỏi

-Thảo luận nhóm

(2)

GIÁO VIÊN HỌC SINH nhóm tình thảo luận

-Sau thảo luận xong cho HS trình bày kết nhóm

-GV kết luận : Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, ….Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí

*Hoạt động : Làm tập SGK *Mục tiêu : HS phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung học

-KNS : Kĩ tư phê phán : biết phê phán đánh giá quan niệm, những hành vi thiếu ý chí học tập và sống.

-Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đơi -GV nêu trường hợp a, b, c, d -Cho HS giơ thẻ màu sai -Bài 2: Tương tự

-GV khen em biết đánh giá kết luận : Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí Những biểu thể việc nhỏ việc lớn, học tập đời sống

*Cuûng cố – dặn dò :

-Tích hợp HCM : Bác Hồ tấm gương lớn ý chí nghị lực Qua bài này em phải có ý chí nghị lực theo gương Bác Hồ.

-GV rút ghi nhớ SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại bài, thực học cho tốt

Sưu tầm vài mẫu chuyện nói gương HS “Có chí nên”

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Thảo luận nhóm ñoâi

-HS giơ thẻ màu chọn sai

-Vài em đọc lại phần ghi nhớ SGK

TẬP ĐỌC

(3)

 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

2-.Đọc rành mạch, lưu loát, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

3-.Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân VN

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS HTL thơ “Bài ca trái đất”

H:HÌnh ảnh trái đất có đẹp ? Bài thơ muốn nói với em điều ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-1-2 em đọc toàn

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV sửa chữa uốn nắn cách đọc -HS đọc theo cặp

*GV đọc mẫu tồn b/.Tìm hiểu bài:

H:Anh Thuỷ gặp anh A lếch-xây đâu ? H:Dáng vẻ A lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý ?

H:Cuộc gặp gỡ người bạn đồng nghiệp diễn ?

-Cho hs nêu ý nghóa

-2 em HTL thơ trả lời câu hỏi

-HS quan sát tranh đọc

-HS đọc nối tiếp nhiều vòng để em đọc hết

-HS đọc theo cặp

-HS đọc thầm theo để tìm hiểu -Gặp công trường xây dựng

-Dáng người cao lớn, mái tóc vàng óng, thân hình khoẻ, khuôn mặt chất phác, mặc đồ xanh công nhân

-HS dựa vào kể lại gặp gỡ tình cảm thân thiết người

(4)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

-Gv ghi baûng

c/.HD HS đọc diễn cảm -Cho HS đọc nối tiếp -GV đọc diễn cảm đoạn thứ

3/.C ủ ng cố -d ặ n doø

Cho hs nêu lại ý nghóa vaên

-Nhận xét tiết học, dặn ghi nhớ nội dung va tìm thơ, câu chuyện nói tình hữu nghị dân tộc, chuẩn bị sau

-HS đọc cá nhân nhiều em -HS đọc diễn cảm đoạn

-HS nêu lại nội dung

TỐN

Tiết: 21 Bài dạy:

Ôn tập: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.



A-.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng

-Rèn kĩ chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo độ dài

B-.CHUẨN BỊ:

Vẽ sẵn bảng đơn vị đo độ dài bảng lớp C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

*.Baøi 1: a).

LỚN HƠN MÉT MÉT NHỎ HƠN MÉT

km hm dam m dm cm mm

1km =10hm =100dam

1hm =1/10km =10dam

1dam =1/10hm =10m

1m =1/10dam =10dm

1dm =1/10 m =10 cm

1cm =1/10 dm =10 mm

1 mm =1/10 cm

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*.Bài 1b:

?.Các em có nhận xét vè mối quan hệ giữa đơn vị đo bảng đơn vị đo độ dài?

*.Bài 2: Cho HS đọc đề bài, tổ chịu trách nhiệm sửa a), c)

*.Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: -Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. -Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn. *.a)

135m = 1350 dm c) mm = 1/10 cm 342 dm = 3420 cm cm = 1/100 m 15 cm = 150 mm m = 1/1000 m

(5)

GIÁO VIÊN HỌC SINH *.Bài 3: Cho HS đọc đề bài, tổ chức

2 em lên bảng giải Cả lớp nhận xét *.Củng cố:

?.Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị liền chúng nào? *.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét – Tổng kết tiết học

354 dm = 35m 4dm ; 3040m = 3km 40m -Chúng 10 lần.

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ ba 7/9/2010

TỐN

Tiết: 22 Bài dạy

:

Ơn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng



A-.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng

-Biết chuyển đổi số đo độ dài giải toán với số đo khối lượng B-.CHUẨN BỊ:

GV ghi sẵn bảng đơn vị đo khối lượng SGK/tr 23 C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

LỚN HƠN ki-lo-gam Kg BÉ HƠN ki-lo-gam

tấn tạ yến kg hg dam g

1 = 10 tạ

1 tạ =10 yến =1/10

1 yến =10 kg =1/10 tạ

1kg =10 hg =1/10 yeán

1 hg =10 dag =1/10 kg

1 dag =10 g =1/10 hg

1 g =1/10 dag

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*.Bài 1b:

?.Các em có nhận xét vè mối quan hệ giữa đơn vị đo bảng đơn vị đo khối lượng?

*.Bài 2: Cho HS đọc đề bài, tổ chức em lên bảng giải Cả lớp nhận xét

*.Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau: -Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. -Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn. *.a) b)

(6)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*.Bài 4: 2 HS đọc đề bài, gợi ý cho học sinh phân tích giải Cả lớp nhận xét cách giải

*.Củng cố:

?.Trong bảng đơn vị đo khối lượng, hai đơn vị liền chúng thế nào?

*.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét – Tổng kết tiết học

c) d)

2kg 236g = 2236 g 4008 g = 4kg 8g 6kg 3g = 6003 g 9050 kg = 9tấn 50kg Giải

Đổi kg: = 1000 kg Số đường ngày thứ hai bán được:

300 x = 600 (kg) Số đường ngày bán được;

300 + 600 = 900 (kg) Số đường ngày thứ ba bán được:

1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 900 kg *.Chúng 10 lần.

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết: 05 Bài dạy:

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Vi

ế

t

đúng tả, biết trình bày đoạn văn.

2/.Tìm

được tiếng có chứa ,ua văn nắm cách đánh

dấu tiếng có , ua (BT2), tìm tiếng thích hợp có chứa

hoặc ua để điền vào số câu thành ngữ BT3.

-HS

viết mắc không lỗi.

-KG : Làm đầy đủ tập 3.

II-.ĐDDH

: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV đọc cho HS viết (chiến, nghĩa) -GV nhận xét – cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa bảng

-GV đọc tả SGK lần -Chú ý từ dễ viết sai hướng dẫn hs cách viết số từ

(khung cửa, buồng máy, tham quan,

-2 em lên bảng viết

(7)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

ngoại quốc, chất phác …) H: Các em cần ý điều ? -Cho HS lên bảng viết từ khó -Nhắc nhở hs tư ngồi viết -Gv đọc cho hs viết

-Gv đọc lại toàn viết để hs soát lỗi -Gv chấm 7-10 bài, đưa viết đẹp cho lớp xem

-Hs nêu số lỗi -Gv nhận xét chung *.Bài tập:

-Bài tập 1: Gv nhắc lại yêu cầu đề “Anh hùng Núp Cu-ba” SGK

-GV làm mẫu câu văn thứ -Cho HS lên bảng tìm gạch -GV sửa bảng

-Cho HS đọc lại toàn

H: Nguyên tắc đánh dấu ? -Cả lớp GV nhận xét

-Bài tập 2: GV nhắc lại yêu cầu đề cho HS thảo luận nhóm

-Cho HS tìm tiếng có chứa , ua -Cho HS trình bày

-Các nhóm khác GV nhận xét -Cho HS đọc lại tồn

*Củng cố – dặn dò:

-Cho HS nhắc lại cách viết ngun âm đôi uô, ua cách đánh dấu

-GV nhận xét tiết học dặn HS nhà nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đơi , ua

-2 em lên bảng viết, em khác viết vào nháp

-HS viết vào -HS tự soát lại -HS xem học hỏi -HS nêu số lỗi

-HS đọc yêu cầu đề văn Anh hùng Núp Cu-ba

-Gọi em lên bảng làm bài, em khác làm vào

-1 em đọc lại Anh hùng núp

-Đặt chữ đầu khơng có âm cuối, đặt chữ thứ có âm cuối

-Thảo luận nhóm -HS nhóm tìm

-Đại diện nhóm trình bày kết (mn, rùa, cua, cuốc)

-2 em đọc lại sau điền xong -Vài em nêu lại

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(8)

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Hiểu nghĩa từ hịa bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2) 2/.Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) II-.ĐDDH: Bảng phụ

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu lại từ cần điền tập 2, tiết trước

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: Gv GTB ghi tựa bảng

-Hướng dẫn HS làm tập

*Bài 1: HS đọc đề bàivà thảo luận nhóm đơi

-Cho HS tìm câu -Cả lớp GV nhận xét

*Bài 2: HS nêu yêu cầu đề

-GV hướng dẫn thêm cho HS hiểu từ (thanh thản: nhẹ nhàng, thoải mái Thái bình: khơng có chiến tranh, loạn lạc.) –Cả lớp Gv nhận xét

*Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu đề trả lời

-Yêu cầu HS viết – câu không cần viết dài

-Cho HS nêu chọn đề tài

-Cho HS viết đọc làm -Cả lớp GV nhận xét

*Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh cho hay

-2 em điền từ, em -Các em khác nhận xét

-HS nêu yêu cầu đề -HS thảo luận nhóm đơi nêu -HS chọn ý b

-HS tự tìm từ đồng nghĩa với từ hồ bình (bình yên, bình, thái bình)

-HS đọc yêu cầu đề -HS tự viết vào

-HS nêu cảnh chọn

-HS viết nêu làm

KHOA HỌC

Tiết: 09 - 10 Bài dạy

: THỰC HÀNH : NĨI “KHƠNG”

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

(9)

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu số tác hại ma túy, thuốc lá, rượu bia -KNS.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV :Hình SGK Phiếu học tập

-HS : hình ảnh sưu tầm tác hại ……… III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra tranh ảnh HS sưu tầm H: Nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động1:Thực hành xử lí thơng tin *Mục tiêu : HS lập bảng tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy

-Cho HS đọc thơng tin SGK, để trình bày theo bảng SGK

-Cho HS lên bảng trình bày

-KNS : Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu của SGK, GV cung cấp tác hại của chất gây nghiện.

-GV nhận xét kết luận theo nội dung phần bóng đèn toả sáng SGK

*Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”

*Mục tiêu : Củng cố cho hS hiểu biết tác hại thuốc lá, rượu bia, ma túy

-GV hướng dẫn cách chơi

-Cho HS bốc thăm chủ đề hình thức trả lời trắc nghiệm

-GV nhận xét cho điểm

-HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm -HS trả lời câu hỏi

-HS đọc thầm thông tin SGK trình bày bảng

-Mỗi em trình bày bảng -HS khác bổ sung

-HS lặp lại phần bống đèn toả sáng

-Chia nhóm, nhóm lên bốc thăm chủ đề (thuốc lá, rượu bia, ma tuý) -HS trình bày câu hỏi

(10)

GIÁO VIÊN HỌC SINH Thư ùnăm ………

TIẾT 10.

*Hoạt động 3: Trị chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

*Mục tiêu : HS nhận : Nhiều biết hành vi gây nguy hiểm cho thân người khác mà có người làm Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm

-GV phổ biến cách chơi

-Cho HS bắt đầu chơi, xong GV hỏi : H:Em cảm thấy qua ghế ?

H: Tại qua ghế, số bạn chậm lại thận trọng để không chạm vào ghế ?

H: Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ?

H: Tại bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế ?

H: Tại có người lại tự thử tay chạm vào ghế ?

-GV nhận xét kết luận *Hoạt động 4 : Đóng vai

*Mục tiêu : HS biết thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện

-GV chia lớp thành nhóm

H: Khi từ chối điều gì, em nói ?

-Hướng dẫn tổ chức cho HS thực

-GV phát phiếu cho nhóm, phiếu có ghi tình cần giải -Cho nhóm lên đống vai tình nhóm

-Cho nhóm khác nhận xét bổ sung H: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu

-HS tiếp thu -HS bắt đầu chơi

-Em thấy thận trọng để khơng đụng vào ghế qua

-Sự thận trọng hết, khơng thận trọng đụng vào ghế bị điện giật

-Vẫn cịn số người khơng thận trọng trước nguy hiểm, đẩy bạn vào nguy hiểm xấu

-Tại bạn bị điện giật

-Một số người cịn thờ trước nguy hiểm

-Thảo luận nhóm

-Mình khơng muốn làm việc đó, giải thích lí khiến định vậy, tìm cách bỏ khỏi nên

-Các nhóm phân phiếu tự phân vai tình nhóm

(11)

GIÁO VIÊN HỌC SINH bia, sử dụng ma tuý dàng không ?

H: Trong trường hợp bị doạ dẫn, ép buộc, nên làm ?

H: Chúng ta nên tìm giúp đỡ ai, không tự giải ?

-KNS : Kĩ tìm kiếm giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện.

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu lại nội dung vừa học

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

-Giúp đỡ ba mẹ, thầy cô người lớn hiểu biết khác

-HS đọc phần bóng đèn toả sáng SGK

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ tư 8/9/2010

TỐN

Tiết: 23 Bài dạy:

Luyện tập

 A-.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

-Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng -Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng

B-.CHUẨN BỊ:

(12)

GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC :

?.Trong bảng đơn vị đo khối lượng, hai đơn vị liền chúng như thế nào?

2.Bài :

Mỗi cho HS đọc đề bài, gợi ý cho học sinh phân tích giải Cả lớp nhận xét cách giải

*.Bài 1: (Quan hệ tỉ lệ thuận)

*.Baøi 3:

?.Mảnh đất gồm hình nào? ?.Chiều rộng chiều dài hình chữ nhật?

?.Cạnh hình vuông?

Nhận xét – Tổng kết tiết học

*.Chúng 10 lần.

*.Đổi kg: 300kg = 1300 kg 700kg = 2700 kg Tổng số giấy vụn trường thu được:

1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi tấn: 4000kg = tấn so với gấp:

4 : = (laàn)

Số sản xuất từ giấy vụn: 50 000 x = 100 000 (cuốn) Đáp số: 100 000

*.Hai hình: chữ nhật ABCD hình vng CEMN.

*.Dài 14m, rộng 6m. *.Cạnh hình vuông 7m.

Giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x = 84 (m2)

Diện tích hình vuông CEMN là: x = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất: 84 + 49 = 133 (m2)

(13)

TẬP ĐỌC

Tiết: 10 Bài dạy:

Ê-MI-LI-CON (Trích).



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc tên riêng nước ngồi (Ê-mê-li, Mo-ri-xơn, Grơn-xơn, Pơ-tơ-mác, Oa-sinh-tơn

2-.Đọc rành mạch, lưu loát, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

3-.Hiểu ý nghĩa thơ: ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

-Thuộc khổ thơ

-KG :Thuộc lịng khổ thơ – Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lắng

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần học thuộc lòng

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: Học sinh đọc trả lời

? Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây đâu? Nêu nội dung bài.

-Giáo viên nhận xét – cho điểm. B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-1-2 em đọc toàn

-GV treo tranh Ghi bảng tên riêng để hướng dẫn HS đọc Ê-mi-li, mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinhtơn

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-2 em đọc “Một chuyên gia máy xúc” trả lời

-Gặp công trường xây dựng Thể tình hữu nghị dân tộc

-1,2 em đọc

(14)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

-GV sửa chữa uốn nắn cách đọc -GV đọc mẫu toàn

*.Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu b/.Tìm hiểu bài:

H: Vì M-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ ? H: Chú Mơ-ri-xơn nói với điều từ biệt ?

H:.Vì Mơ-ri-xơn nói với “Cha vui” ?

H:.Em có suy nghĩ hành động Mơ-ri-xơn ?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm

-Hướng dẫn HS đọc diễn c ảm thơ d/.HD HS HTL

-Cho HS HTL khổ thơ -KG : Đọc thuộc khổ 3-4 3/.C ủ ng cố -d ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa thơ

-Nhận xét tiết học, dặn HTL thơ chuẩn bị sau

-HS theo dõi để trả lời câu hỏi

-Nhiều em đọc diễn cảm khổ thơ đầu -Vì chiến tranh phi nghĩa vơ đạo giết trẻ em

-Chú nói trời tối khơng bế Ê-mi-li Chú dặn con: Khi mẹ đến ôm hôn mẹ cho cha nói với mẹ :”Cha vui xin mẹ đừng buồn”

-Động viên mẹ bớt đau buồn, thản, tụe nguyện -Em cảm phục xúc động trước hành động cao )Chú Mơ-ri-xơn người dám xả thân việc nghĩa)

-Vài em nêu nội dung thơ

-4 em đọc khổ thơ

-3 dãy dãy đại diện đọc lần -Vài em HTL khổ thơ cuối

-HS nêu lại nội dung thơ

KỂ CHUYỆN

Tiết: 05 Bài dạy:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết kể câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh -Trao dổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(15)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-HS kể lại 2,3 đoạn câu chuyện “Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai”

H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện học -GV nhận xét – cho điểm

B.Bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng

-Cho HS đọc đề SGK

-GV gạch từ cần y bảng viết sẵn đề (Ca ngợi hồ bình chống chiến tranh)ù

-GV gợi ý: Các em kể chuyện nghe được, tìm ngồi SGK, tìm khơng kể lại câu chuyện học (Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những sếu ………)

-GV nhắc nhở HS số điều em tìm chuyện, tìm chuyện ngồi SGK tính điểm cao

-GV kiểm tra số câu chuyện chuẩn bị

-HS thảo luận nhóm đôi

-GV nhắc nhở: Nếu chuyện dài em kể 1, phần câu chuyện

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi bảng tên HS, tên câu chuyện em kể -Cả lớp nhận xét, Gv cho điểm

(chuyện có hay khơng, giọng điệu, cử chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn khơng)

*Củng cố – dặn dò:

-Chọn hay tuyên dương

-Nhận xét tiết học, nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

-Đọc trước đề gợi ý SGK để tìm câu chuyện em kể trước lớp

-1,2 kể lại 2,3 đoạn câu chuyện

-1,2 đọc yêu cầu đề

-HS đọc thầm phần gợi ý SGK

-HS giới thiệu câu chuyện kể -HS kể câu chuyện theo nhóm đơi trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Vài em kể chuyện trước lớp -HS khác nhận xét theo nội dung Gv hướng dẫn

(16)

ĐỊA LÍ

Tiết: 05 Bài dạy:

VÙNG BIỂN NƯỚC TA



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta

-Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu … dôd (lược đồ)

-KG : Những thuận lợi khó khăn người dân vùng biển -GD.BVMT + Tích hợp SDNL-TK&HQ.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H: Nêu tên đồ số sông nước ta ?

-Hỏi lại nội dung học -GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

1/.Vùng biển nước ta :

-Cho HS quan sát lược đồ SGK

-GV lược đồ vùng biển nước ta rộng thuộc biển Đông

H: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía ?

-GV kết luận : Vùng biển nước ta phận biển Đông

2/.Đặc điểm vùng biển nước ta -Cho HS đọc SGK

-GV gắn câu hỏi bảng, gọi HS nêu kết GV ghi bảng

-GV sửa chữa nhận xét kết luận 3/.vai trò biển.

-Cho HS đọc thầm phần SGK

-HS lược đồ nêu tên số sông nước ta

-HS nêu nội dung học

-HS quan sát lược đồ đọc phần vùng biển nước ta mà trả lời

-Bao bọc phía Đơng Nam Tây Nam phần đất liền nước ta

-Thảo luận mnhóm đôi

-HS đọc SGK thảo luận bạn -HS nêu kết

-HS khác bổ sung -HS lặp lại

(17)

GIÁO VIÊN HỌC SINH dựa vào vốn hiểu biết em trả lời

H: Hãy nêu vai trò biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta ?

-Cho nhóm trình bày kết -GV nhận xét kết luận

H: Kể tên số bãi biển nước ta mà em biết ?

H: Kể tên số hải sản nước ta ? -KG : Nêu thuận lợi khó khăn người dân vùng biển ?

-Cả lớp nhận xét bổ sung

-Tích hợp SDNL-TK&HQ : Biển cho ta nhiều dầu mỏ khí tự nhiên Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ khí tự nhiên đối với mơi trường khơng khí, nước Sử dụng xăng, gas tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày.

-Cho HS nêu phần ghi nhớ SGK

-GD.BVMT: Biển có vai trị quan trọng chúng ta, biển làm điều hịa khí hậu, nơi du lịch nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên Vậy chúng ta phải BVMT đó.

*GV nhận xét tiết học dặn dị HS xem lại ghi nhớ phần nội dung để biết nước ta có nhiều tài nguyên quý giá nơi du lịch thuộc nhì giới

-Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhóm khác bổ sung

-Bãi biển Vũng Tàu, Nha Trang, Hà Tiên, Phú Quốc, Vịnh Hạ Long

-Cá, tôm, cua, gheï…

-Thuận lợi : Khai thác mạnh biển để phát triển kinh tế

-Khó khăn : Thường xảy thiên tai,… -Vài em nêu phần ghi nhớ

KĨ THUẬT

(18)

VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình

-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh an tồn trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống

--Tích hợp SDNL.TK&HQ. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét chung tiết trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -Cho HS quan sát hình SGK

H : Hãy kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình ?

-GV ghi bảng dụng cụ HS tìm

H : Nêu tác dụng cách bảo quản loại bếp

-GV nhận xét

-Tích hợp SDNL.TK&HQ : Chọn bếp nấu ăn cho thích hợp nấu khơng để lửa lớn q khơng cần thiết để tiết kiệm lượng Ngồi người ta cịn có thể dùng khí bioga để nấu ăn nhằm tiết kiệm lượng.

*Dụng cụ nấu ăn : Hoạt động nhóm -Cho HS quan sát hình SGK

H : Hãy nêu tên nêu tác dụng dụng cụ nấu ăn gia đình ? H : Hãy kể tên dụng cụ thường nấu dùng gia đình em, cách bảo quản ?

-HS quan sát hình trả lời -Bếp ga, lị xơ, lị than, bếp điện, …

-Cung cấp nhiệt để làm chín thức ăn, khơng để nước, thức ăn trào bếp Để phịng cháy nổ, bỏng, điện giật phải lau chùi bếp đun

-Cả lớp nhận xét

-Thaûo luận nhóm

-HS quan sát hình SGK

-Nồi cơm điện, nồi inox, ấm nước, chảo chống dính thường sử dụng để nấu chín thức ăn, cơm

-HS nêu thêm số dụng cụ khác +Rửa để sau nấu

(19)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Cho nhóm trình bày

-Cả lớp GV nhận xét bổ sung

*Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống :

-Cho HS quan sát hình

H : Hãy kể tên dụng cụ thường dùng để bày thức ăn ăn uống gia đình ? Và nêu tác dụng, cách bảo quản chúng ?

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

*Dụng cụ cắt thái thực phẩm :

-Cho nhóm quan sát hình 4và trình bày kết

H : Kể tên nêu tác dụng số dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm ? -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung

*Một số dụng cụ khác dùng nấu ăn -Cho HS quan sát hình :

H : Nêu tên tác dụng số dụng cụ khác dùng đun nấu -Cả lớp GV nhận xét, bổ sung *Củng cố – dặn dò :

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Chuẩn bị sau cách chuẩn bị nấu ăn gia đình

đêm

+Khi rửa tránh chà xát vật cứng -Đại diện nhóm trình bày kết -Thảo luận nhóm

- quan sát hình SGK

-Chén, đĩa, tơ, đủa, muỗng, nĩa, giá, sạn, … thường làm sứ, thuỷ tinh, nhôm, inox, nên dễ bị sứt mẻ, sử dụng cần nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh Sau sử dụng cần rửa nước rửa chén để nơi khô -Đại diện nhóm trình bày kết

-Thảo luận nhóm

-HS quan sát hình SGK đại diện nhóm trình bày kết

-Thường làm kim loại, có lưỡi sắc, nhọn, nên sử dụng cọ rửa cần ý tránh đứt tay

-HS quan sát hình SGK +Kéo, dao lưỡi, dao, thớt …

+Thao, rổ, số dụng cụ thố, cà men, keo, quện, chai …

(20)

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ năm 9/9/2010

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 09 Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO, THỐNG KÊ. 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Biết thống kê theo biểu bảng (BT1) thống kê cách lập bảng

(BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên của

cả tổ.

-KG : Nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ.

-KNS.

II-.ĐDDH

: Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét sơ lược tiết kiểm tra trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng

-Câu 1:

-Hướng dẫn cách trình bày theo thứ tự từ 5, – , – , – 10 điểm

-Cả lớp Gv nhận xét

-Câu 2: HS nêu đề thảo luận nhóm

-GV hướng dẫn HS dựa vào phần trình bày em, mà tổ thống kê lại -KNS : Hợp tác : tìm kiếm số liệu, thơng tin.

-GV dán lên bảng thống kê kẻ sẵn -Cho HS trình bày kết tổ

-GV nhận xét đánh giá chung, khen thưởng cho điểm

*Củng cố – dặn dò:

KG H:.Nêu tác dụng bảng thống kê? -GV nhận xét tiết học, dặn nhà ghi nhớ cách lập bảng thống kê

-HS đọc SGK

-2,3 HS trình bày theo thứ tự số điểm tháng

-HS thảo luận nhóm

-Cả tổ trao đổi số điểm để tổ lập bảng thống kê

-HS lập bảng thống kê theo mẫu -Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác bổ sung

-HS rút kết chung tổ, em có kết tốt nhất, tiến

(21)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

TỐN

Tiết: 24 Bài dạy:

Đề-ca-mét vng – Héc-tơ-mét vng.



A-.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết tên gọi kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích : đê-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

-Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông

-Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông

-Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) B-.CHUẨN BỊ:

Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh 1dam, 1hm thu nhỏ.(như SGK/tr25&26) C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Giới thiệu bài:

-Ở lớp em học số đơn vị đo diện tích như: cm2 (L3), dm2, m2 , km2 (L4) Hôm cô giới thiệu cho các em thêm đơn vị đo diện tịch là dam2 hm2.

2-.Hình thành biểu tượng:

-Gợi ý em nhớ lại: đề-xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh dm, … em nêu khái niệm dam2;

hm2.

-Đề-ca-mét vuông viết tắt là: dam2 -Héc-tô-mét vuông viết tắt là: hm2

(GV ghi bảng)

-Dùng hình vẽ gợi ý em nhận xét

*.Đề-ca-mét vng diện tích hình vng có cạnh 1dam.

(22)

GIÁO VIÊN HỌC SINH ?.Các em nhìn hình dam2, cho cô biết

cạnh hình vuông bao nhiêu? ?.1dam mét?

?.Trong 1dam2 có ô vuông nhỏ?

?.1 ô vuông nhỏ hình có diện tích là bao nhiêu?

?.Vậy dam2 m2? -GV ghi: 1 dam2 = 100 m2

+.Tương tự vậy, em cho cô biết 1hm2 bằng dam2?

2-.Thực hành:

*.Bài 1: Cho HS đọc từ số đo Cả lớp nhận xét

*.Bài 2: Có thể dùng bảng làm tập nháp Gọi em lên ghi Cả lớp nhận xét

*.Bài 3: Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị đo

Gợi ý cho hõ thực

3-.Củng cố:

?.1dam2 mét vuông? ?.Em tính cho cô biết xem 1hm2 m2?

?.Tính nào? 4-.Nhận xét – Dặn dò:

-Về nhà em xem lại chuẩn bị bài sau

*.Cạnh 1dam. *.1 dam = 10 m * 100 ô vuông nhỏ. * 1m2.

* dam2 = 100 m2 *.1hm2 = 100dam2

*.105 đề-ca-mét vuông; Ba mươi hai ngàn sáu trăm đề-ca-mét vng; Bốn trăm chín mươi hai héc-tơ-mét vng; Một trăm tám mươi ngàn ba trăm năm mươi héc-tô-mét vuông.

* 271 dam2; 18954 dam2; 603 hm2;

34620 hm2

*.a) 2dam2 = 200m2 ;

30hm2 = 3000dam2

b).Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1m2 = 1/100dam2 ; 1dam2 = 1/100hm2

3m2 = 3/100dam2 ; 8dam2 = 8/100hm2

27m2 = 27/100dam2 ; 15dam2 =

15/100hm2.

* 1dam2 = 100m2 *.1hm2 = 10.000m2

(23)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết: 10 Bài dạy

TỪ ĐỒNG ÂM.

 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Hiểu từ đồng âm (ND ghi nhớ)

2/ Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm (BT1, mục III), đặt được

câu để phân biệt từ đồng âm (2 từ BT2); bước đầu hiểu tác dụng

của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố.

-KG : Làm đầy đủ BT3, nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3,

BT4.

II-.ĐDDH

: Bảng phụ

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc đoạn văn tả cảnh miền quê thành phố mà em làm -GV nhận xét – cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa bảng

-Cho HS nêu nghĩa từ câu

-GV nhận xét kết luận từ đồng âm -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Hướng dẫn HS làm tập

*Bài 1: HS đọc đề thảo luận nhóm đơi

-Cho HS tìm câu -Cả lớp GV nhận xét

*Bài 2: HS nêu yêu cầu đề -Cho HS đặt câu

–Cả lớp Gv nhận xét

*Bài 3: KG :Cho HS đọc yêu cầu đề trả lời

-Cho HS nêu kết giải thích theâm

*.Bài 4: KG :HS nêu yêu cầu đề -Cho HS thi giải câu đố

-2 em điền từ, em -Các em khác nhận xét

-HS đọc 1, SGK -Câu: câu cá, lưỡi câu

-Câu: câu văn, đơn vị lời nói -Vài em đọc ghi nhớ SGK

-HS đọc yêu cầu đề thảo luận nhóm đơi

-Vài em nêu trước lớp -HS đọc yêu cầu đề

-Mỗi em nêu câu, HS khác làm vào -HS đọc yêu cầu đề thảo luận nhóm đơi

-HS nêu ý giải thích

(tiền tiêu: nơi canh gác trước khu vực trú quân Nam nhầm tiền chi tiêu)

(24)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

-Gv nhận xét khen ngợi *Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà HTL câu đố, để đố lại bạn bè, người thân

Câu b: súng – hoa suùng)

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ sáu 10/9/2010

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 10 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ,

đặt câu….); nhận biết lỗi tự sửa lỗi.

II-.ĐDDH

: Bảng phụ

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

:

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV chấm điểm bảng thống kê HS -Gv nhận xét chung

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV gtb ghi tựa bảng -Câu 1: -GV nhận xét làm tiết trước -Câu 2: HS nêu đề

-GV hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình cách diễn đạt

-CT : lạ lùn;chú mưa ;sa gần; xiên -Câu : Nhà ngói

-GV kết luận ý

-GV trả lại cho HS hướng dẫn em chữa lỗi vào tập

-Cho HS đổi tập với bạn để soát lại -GV đọc vài đoạn văn hay, văn hay hướng dẫn HS đọc

-Cho HS viết lại đoạn văn hay

-2,3 mang cho Gv chấm

-2 HS đọc SGK

-Vài em lên bảng chữa lỗi, lớp chữa nháp

-Thảo luận chữa bảng

-HS đọc lại tự chữa lỗi -HS trao đổi với bạn bên cạnh để soát lại việc chữa lỗi

-HS thảo luận để tìm hay mà học tập theo

(25)

GIÁO VIÊN

HỌC SINH

- HS trình bày lại đoạn văn vừa viết lại *Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, biểu dương HS viết đạt điểm cao, tham gia chữa tốt ,những em viết chưa tốt nhà viết lại cho hay

bài cho hay

-Vài HS trình bày đoạn văn vừa viết lại

TỐN

Tiết: 25 Bài dạy

: Mi-li-mét vuông – Bảng đơn vị đo DT



A-.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vng Biết quan hệ mi-li-mét vng xăng-ti-mét vng

-Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích

B-.CHUẨN BỊ:

GV vẽ sẵn bảng đơn vị đo diệnt ích SGK/tr27 C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Lớn mét vuông m2 Nhỏ mét vuông

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2

=100 hm2 1hm =100 dam2 =1/100km2

1dam2 =100m2 =1/100hm2

1m2 =100 dm2 =1/100dam

1 dm2 =100 cm2 =1/100 m2

1cm2 =100 mm2 =1/100dm2

1mm2 =1/100cm2

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Kiểm tra cũ:

-u cầu lớp mở để GV xem làm nhà (bài 4/tr27) Gọi HS lên bảng sửa Cả lớp nhận xét nêu ý kiến

GV nhận xét 2-.Giới thiệu mi-li-mét vng: a).Mi-li-mét vng:

?.Em nhắc lại cho cô biết thế nào cm2; dm2 ?

*.5dam2 23m2 = 5dam2+23/100dam2=5

23/100dam2

16dam2 91m2= 16dam2+91/100dam2 = 16

91/100dam2

32dam2 5m2=32dam2 5/100dam2 = 32

5/100dam2

(26)

GIÁO VIÊN HỌC SINH ?.Vậy em cho cô biết thế

nào mi-li-mét vuông?

?.Một dm2 cm2?

?.Em cho cô biết 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?

?.Và 1mm2 phần của cm2?

b).Bảng đơn vị đo diện tích:

-GV gợi ý HS nêu ý kiến để hồn thành bảng đơn vị đo diện tích trên:

?.Trong bảng đơn vị đo diện tích những đơn vị liền nhau, chúng nhau bao nhiêu lần?

?.Nêu cụ thể đơn vị lớn so với đợn vị nhỏ và đơn vị nhỏ so với đơn vị lớn liền nhau? Ví dụ.

3-.Thực hành: *.Bài 1:

a).Đọc số đo diện tích: Gọi HS đọc

b).Viết số đo diện tích: Gọi HS *.Bài 2:

-Cho HS làm tập, bảng lớp -Cả lớp nhận xét

4-.Củng cố:

?.Đọc theo thứ tự từ lớn đến bé tên trong bảng đơn vị đo diện tích.

?.Trong bảng đơn vị đo diện tích đơn vị liền chúng bao nhiêu lần?

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét – Tổng kết lớp

là diện tích hình vuông có cạnh 1dm. *.Mi-li-lmét vuông diện tích hình vuông có cạnh 1mm.

*.1dm2 = 100cm2 *.1cm2 = 100mm2. * 1mm2 = 1/100 cm2

*.100 laàn.

*.đv Lớn = 100 lần đ/v nhỏ Đ/v nhỏ bằng 1/100 đ/v lớn Ví dụ: 1dm2=100cm2; 1mm2=1/100cm2.

*.Hai mươi chín mi-li-mét vuông; Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông; Một ngàn hai trăm mi-li-mét vuông.

* 168 mm2 2310 mm2

*.a) 5cm2 =500mm2 ;

12km2 = 1200hm2 ;

1 hm2 = 10000 m2 ;

7 hm2 = 70000 m2 ;

(27)

LỊCH SỬ

Tieát: 04 Bài dạy :

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu VN đầu kỉ 20 -KG : Biết phong trào Đơng Du thất bại

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK Bản đồ giới III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi

H: Sau thực dân Pháp xâm lược giai cấp tầng lớp đời nước ta ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi tựa lên bảng

-GV giới thiệu vài nét Phan Bội Châu, để học sinh nêu dược tiểu sử Ông

-Cho HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau :

H: Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích ?

-2 em trả lời câu hỏi

-PBC sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An PBC lớn lên đất nước bị thực dân Pháp hộ, ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

(28)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

H: Kể lại nét phong trào Đơng du ?

H:Ý nghóa phong trào Đông du ? -Cho nhóm trình bày kết -GV nhận xét

H: Em thuật lại tiêu biểu phong trào Đông du

KG : H: Vì phong trào Đông du lại thất bại?

H: Hoạt động Phan Bội Châu có ảnh hưởng tới phong trào CM nước ta đầu kỉ 20

-GV chốt lại nội dung SGK

* GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

khoa học kĩ thuật, sau đưa họ hoạt động cứu nước

-Sự hưởng ứng phong trào Đông du nhân dân nước, niên yêu nước VN

-Phong trào Đơng du khơi dậy lịng u nước nhân dân ta

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhận xét bổ sung

-Hoạt động tiêu biểu PBC tổ chức đưa niên sang học Nhật Phong trào năm 1905 chấm dứt vào năm 1909, lúc đầu có người, lúc cao (1907) có 200 người sang Nhật học

-Thực dân Pháp lo ngại trước phát triển phong trào Đơng du nên cấu kết với phủ chống lại Năm 1908 phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước VN PBC khỏi Nhật

-HS trả lời phần ghi nhớ SGK

Ngày đăng: 25/05/2021, 00:36

w