1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tu nhien xa hoi

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 41,86 KB

Nội dung

Khi h/s tìm hiểu các kiến thức về nhận biết các loài thực vật theo mục đích sử dụng và cac bộ phận của cây: rễ, thân, lá,hoa quả và hạt.GV sd pp quan sát mẫu vật,tranh ảnh kết hợp với s[r]

(1)

CÂU 1: Mục tiêu dạy học chủ đề vật chất lượng phần khoa học ở trường tiểu học?

Trả lời:Chủ đề vật chất lượng lớp 4,5 giúp h/s *về kiến thức:

-tìm hiểu nhận biết đc đặc điểm,t/c số vật,hiện tượng tự nhiên:nước ,âm thanh,ánh sáng,nhiệt…và vai trò chúng đời sống người

-nhớ đc đặc điểm ứng dungjcuar số vật liệu thường dùng,sự biến đổi vật chất,việc sử dụng nguồn lượng nói chung nguồn lượng sạch:năng lượng mặt trời,năng lượng gió,năng lượng nước chảy

*về kĩ năng:bước đầu hình thành phát triển kĩ quan sát,làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn jan

-thu thập thông tin

-phân tích,so sánh rút nhunwgx dấu hiệu chung riêng vật,hiện tượng đơn jan joi tự nhiên

*về thái độ:ln có ý thức quan tâm,ham hiểu biết,tìm hiểu, hứng thú học tập môn khoa học vận dụng kiến thức vào sống -có ý thức tham ja vào hoạt động ja đình,nhà trường sống bảo vệ thiên nhiên,ju jin mơi trường

CÂU2 : pp trị chơi học tập

Trả lời :k/n tc ht trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập h/s -t/d: Việc t/ch trò chơi học tập cho h/s chơi vào phần học qtvì

+làm thay đổi hình thức học tập

+làm cho kk học taapjtrong lớp học đc thoải mái dễ chịu +làm cho trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn +h/s thấy vui,nhanh nhẹn cởi mở

(2)

+h/s đc củng cố hệ thống hóa kiến thức *các y/c tro chơi học tập

-các trị chơi thú vị để kích thích h/s tham ja -phải thu hút đc đa số hay tất h/s tham ja -các trò chơi fai đơn jan dễ thức

-các trò chơi k đc tốn nhiều thời jan,sức lực k a/h đến h/đ tiết học howcj a/h đén jo học khác

-trị chơi phải thể rõ mục đích học tập *các XD trị chơi

-thể tính thi đua jua cá nhân nhóm -có quy định thưởng phạt

-có cách tính điểm

-ngồi GV bổ xung trị chơi hợp lí với học trình độ nhận thức h/s

+ Hình thức chơi đa dạng giúp HS thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp HS phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động

+ Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ học tập hợp tác + Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm kiếm chỗ

- Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với u cầu trò chơi *cách tổ chức trò chơi:Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi

(3)

- Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…)

- Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm…

- Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có)

Bước 3: Thực trị chơi

Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm

+ Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải

-kết thúc;hỏi h/s học đc j qua trò chơi hoăc GV tỏng kết lại n j cần học ưa trò chơi

Ưu điểm- Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn HS trì tốt ý em với học

- Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, đo giảm tính chất căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết

- Trò chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác cho HS

Nhược điểm:- Khó củng cố kiến thức, kỹ cách có hệ thống - Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ý đến tính chất học tập

của trị chơi.VÍ DỤ MINH HỌA: 32 GIĨ Trị chơi “chog chog”

* GV cho HS sân chơi chong chóng theo nhóm để đảm bảo em chơi

_Cách tiến hành:

+Bạn quản trò hô: “Gió nhẹ”

(4)

+Các bạn nhóm chạy nhanh để chong chóng quay tít +Bạn quản trị hơ: “Trời lặng gió”

+Các bạn nhóm đứng lại để chong chóng ngừng quay Bài 23 hoa: Trị chơi “Đố bạn hoa gì?”

_Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết hoa _Cách tiến hành:

+GV yêu cầu tổ cử bạn lên chơi cầm theo khăn để bịt mắt

+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp

+GV đưa cho em hoa u cầu em đốn xem hoa gì?

Ai đốn nhanh thắng cuơc

Khoa học ( Tiết 8) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP

ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT

Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng chất xơ

+ Mục tiêu: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng chất xơ

- Nhận nguồn gốc thức ăn chứa chứa nhiều chất vitamin, chất khống chất xơ

+ Cách tíên hành : Bước1: Tổ chức

- GV chia lớp thành đội

- Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm xem Bước : Cách chơi luật chơi

- Yêu cầu đội chơi thi kể tên ăn chưa nhiều chất đạm thời gian 10 phút

Bước : Thực

- Yêu cầu đội bắt đầu chơi

Lớp Bài : Vệ sinh quan tuần hồn a HĐ1 : Chơi trị chơi vận động

* Mục tiêu : So sánh đợc mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể đợc nghỉe ngơi, th gión

* Cách tiến hành : + Bớc 1 :

- Các em có cảm thấy nhịp tim mạch nhanh lúc ngồi yên không ?

- HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nớc, vào hang

(5)

+ Bớc 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều

- So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận đọng nhẹ nghỉ ngi

- HS chơi trò chơi - HS thảo luËn tr¶ lêi

* GVKL : Khi ta vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim mạch nhanh bình thờng Vì vậy, lao đọng vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên lao động hoạt động sức, tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ

CÂU 3:các pp thường jung dạy chủ đè thực vật,vận dụng pp để dạy 22:cây rau tnxh lớp 1

Trả lời:*pp hình thức tổ chức dạy học chu đè thực vật môn tnxh lớp 1,2,3

Khi h/s tìm hiểu kiến thức nhận biết lồi thực vật theo mục đích sử dụng cac phận cây: rễ, thân, lá,hoa hạt.GV sd pp quan sát mẫu vật,tranh ảnh kết hợp với sd pp vấn đáp.cách XD hệ thống câu hỏi cần định hướng mục tiêu nd quan sát cho h/s,tạo điều kiện cho e quan sát đầy đủ chi tiết mẫu vật thật mơ hình thay thế,kết hợp với đọc thơng tin sgk để tự phát kiến thức.ở lớp 1,2,3 thường jug pp quan sát,thảo luận,vấn đáp

*pp hình thức t/ch dạy học chủ đề thực vật môn khoa học lớp 4,5

Kiến thức thực vật phần khoa học lớp kiến thức sjnh lí thực vật:a/h chất vơ đến đời sống thực vật.GV sd pp thi nghiệm, thực hành.khi sd pp GV cần lưu ý:-những thí nghiệm nghiên cứu sjnh lí cần nhiều thời jan thường phải sd trước jo học nên GV cần có kế hoạch chuẩn bị trước

-chọn số h/s có lực điều kiện thực hiện,nhưng phải hướng dẫn h/s bố trí thí nghiệm,theo dõi ghi chép kết thí nghiệm theo trình tự nghiêm ngặt

-đưa hệ thống câu hỏi gợi ý để định hướng h/s quan sát ghi chép theo y/c học.ở lớp 4,5 thường sd pp qs,thảo luận,vấn đáp,thí nghiệm,thực hành Hướng học sinh đến đối tượng quan sát

VD: Bài 22: Cây rau ( TN&XH lớp Trang 45 )

(6)

mẫu vật thảo luận nhóm.khi hướng dẫn e qs.Giáo viên huớng học sinh hướng đến đối tượng quan sát thông qua câu hỏi:

+ Tên rau?

+ Nó trồng đâu?

+ Chỉ phận : rể, thân, lá, … + Bộ phận ăn được?

+hãy kể tên số loại rau mà e biết?sau đại diện nhóm trình bày trước lớp,các nhóm khác nhận xét bổ xung.GV jai thích thêm lợi ích việc ăn rau vai trò rau bữa ăn hàng ngày

- Điều khiển tri giác hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết

- Giúp học sinh phân tích, tổng hợp, khái quát điều quan sát, liên hệ với đối tượng mà em nhìn thấy rút kết luận khách quan, khoa học

CÂU4: nêu mục tiêu chug cần đạt dạy môn tnxh trường TH cần đạt?

MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC - Con người sức khỏe (cơ thể người, cách giữ vệ sinh thể người phòng tránh bện tật, tai nạn)

- Một số vật, hiên thương đơn giản tự nhiên xã hội xung quanh - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng lớn lên thể người; cách phịng tránh số bệnh tật thơng thường bệnh truyền nhiễm

- Sự trao đổi chất, sinh sản động vật, thực vật

- Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất - Các vật, kiện, tượng lịch sử địa lí, mối quan hệ thuộc phạm vi: địa phương, đất nước Việt Nam số nước giới

MỤC TIÊU VỀ KĨ NĂNG - Tự chăm sóc sức khỏe thân; ứng xử đưa định hợp lí đời sống để phịng tránh bệnh tật tai nạn

- Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết (bằng lời nói hình vẽ ) vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội) - Ứng xử phù hợp với với vấn đề sức khỏe thân, gia đình cộng đồng

(7)

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm tịi thơng tin để giải đáp, diễn giải hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ

- Phân tích, so sánh để rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên - Quan sát vật, tượng; thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ nguồn khác

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp

- Phân tích so sánh, đánh giá vật, kiện, tượng lịch sử địa lí

- Thơng báo kết qủa học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống

MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI - Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng

- Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương - Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân gia đình cộng đồng

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống

- Yêu thiên nhiên, người đất nước, yêu đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - Ham học hỏi, ham hiểu biết giới xung

quanhYêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, yêu đẹp - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên di sản văn hóa

Nắm mục tiêu chương trình SGK môn TN – XH giúp cho giáo viên xác định vận dụng tốt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

CÂU 4 : Mục tiêu chung cần đạt dạy môn tự nhiên xã hội trương T

H

Trả lờiMôn Tự nhiên Xã hội tiểu học nhằm giúp học sinh :

1 Có số kiến thức bản, ban đầu thiết thực :

Con người sức khoẻ (cơ thể người, cách giữ vệ sinh thể phòng tránh bệnh tật, tai nạn)

Một số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội

2 Bước đầu hình thành phát triển kĩ :

Tự chăm sóc sức khoẻ cho thân, ứng xử hợp lí đời sống để phòng tránh số bệnh tật tai nạn

(8)

3 Hình thành phát triển thái độ hành vi :

Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng u thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương CÂU pp hỏi đáp,t/d,phân tích hình thức hỏi đáp Tại hỏi đáp tìm tịi lại đc khuyến khích sd trog dạy học

Trả lời: Phương pháp vấn đáp phương pháp, giáo viên đặt những câu hỏi để HS trả lời, tranh luận với GV, qua HS lĩnh hội đuợc nội dung học.

1 Bản chất

Phương pháp vấn đáp phương pháp, giáo viên đặt câu hỏi để HS trả lời, tranh luận với GV, qua HS lĩnh hội đuợc nội dung học

Căn vào tính chất hoạt động nhân thức, người ta phân biệt hình thức vấn đáp sau:

- Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết trả lơì dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Đó hình thức dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học cần củng cố kiến thức vừa học

- Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề đó, GV nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để HS dễ hiểu, dễ nhớ Hình thức đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe nhìn

- Vấn đáp gợi mở (hay gọi vấn đáp tìm tịi): GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để dẫn dắt HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết

Trong trình dạy học, GV sử dụng hình thức, nhiên cần khuyến khích GV sử dụng hình thức vấn đáp tìm tịi

2 Quy trình thực hiện

Ở Tiểu học, GV thường tổ chức hoạt động HS phương pháp vấn đáp theo bước sau:

(9)

Bước 2: GV định HS trả lời để học sinh tự nguyện trả lời (mỗi học sinh trả lời câu hỏi trước câu hỏi nên để thời gian cho HS suy nghĩ câu trả lời)

Bước 3: GV tổng hợp ý kiến nêu kết luận dựa câu trả lời HS

3 Ưu điểm

- Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập HS - Bồi dưỡng cho HS lực diễn đạt vấn đề học tập lời - Giúp GV thu thập thông tin từ phía HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học

- Tạo khơng khí học tập sôi học

4 Hạn chế

Nếu người giáo viên chưa có nghệ thuật tổ chức, điều khiển phương pháp đàm thoại mang số hạn chế sau:

- Dễ làm thời gian, ảnh hưởng tới việc thực kế hoạch học - Có thể biến đàm thoại thành tranh luận GV học sinh, thành viên lớp với 5 Một số lưu ý

- Giáo viên cần chuẩn bị thật tốt hệ thống câu hỏi Các câu hỏi có liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “nút” phận mà HS cần tháo gỡ kết cuối

- Để tăng thêm hiệu việc sử dụng phương pháp vấn đáp, GV cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều: GV " HS, HS "HS; HS "GV

6 Ví dụ minh hoạ 6.1 Lớp

Để giúp HS nhận biết lợi ích việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước chế biến – Bài 22: rau (SGK môn Tự nhiên Xã hội 1) GV tiến hành sau:

Bước 1,2: GV lần luợt nêu câu hỏi, sau câu hỏi mời số HS trả lời, học sinh khác bổ sung ý kiến Các câu hỏi sử dụng là:

- Kể tên số loài rau mà em thường ăn? - Theo em, ăn rau có lợi ích gì?

(10)

- Tại người ta phải làm vậy?

Bước 3: Tổng kết ý kiến rút kết luận: rau loại thực phẩm tốt cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng…Rau trồng vườn, ngồi ruộng nên dính nhiều bụi, đất cịn bón phân, phun thuốc…vì cần phải rửa rau trứoc làm thức ăn

6.2 Lớp

Để giúp HS biết tên phương tiện giao thông loại đường giao thông – 19 : đường giao thông.(SGK môn Tự nhiên Xã hội 2) GV sử dụng phương pháp đàm thoại tiến hành bước sau:

Bước1, 2: GV nêu câu hỏi, sau câu hỏi mời số học sinh trả lời, HS khác bổ sung ý kiến Các câu hỏi sử dụng là:

- Các em nhắc lại tên loại đường giao thơng?

- Dựa vào hình SGK vốn hiểu biết mình, em kể tên phương tiện giao thông theo loại đường sau:

+ Đường sắt + Đường + Đường thủy

+ Đường hàng không

- Ở địa phương em có loại phương tiện giao thơng nào? Chúng đường giao thông nào?

Bước 3: GV mời HS (hoặc số HS) ý kiến tổng kết phương tiện giao thông

*hỏi đáp tìm tịi đc khuyến khích sd dạy học vì với hình thức ,gv jog người t/ch tìm tịi, cịn hs gioongs người tự lực phát kiến thức kết thúc đàm thoại hs có đc niềm vui khám phá, trưởng thành thêm bc mặt tư đồng thời đc bồi dưỡng pp tự học,tự nghiên cứu.pp vấn đáp tìm tịi tạo kk sơi trog lớp học thoải mái, hứng thú học tập hs

CÂU :các pp thường jung day chủ đề địa lí,vận dụng để dạy 30: trời nắng,trời mưa(tnxh 4)

(11)

Các tranh ảnh mơ hình địa lý phương tiện có tính khái qt cao trừu tượng.h/STH k dễ sd đc thực quy trình qs cần ýthêm kĩ thuật hướng dẫn h/s

+hiểu tranh ảnh mơ hình

+hwowngd dẫn học sinh qs tranh ảnh mơ hình giáo khoa(qs tay mắt) +hướng dẫn h/s sưu tầm tranh ảnh để bổ sung thêm tranh ảnh sgk +hướng dẫn h/s thực hành tự vẽ nx tranh vẽ

-qs thực địa: do phần lớn đối tượng địa lý cần cho h/s qs có khơng jan rộng lớn nên hướng dẫn h/s qs trời GV cần ý đặc điểm đặc điểm đặc trưng đối tượng qs phản ánh đc kiến thức học để mơ tả xác GV cần cho h/s qs,điều tra ghi chép cẩn thận dấu hiệu đặc trưng

*pp thực hành

-các KT cần sd cho pp thực hành

+hướng dẫn h/s qs tranh ảnh sgk,đối chiếu với địa cầu để nhận biết phận,đặc điểm nó(định hướng cho h/s thực hành)

+hướng dẫn cho h/s thực thao tác theo trình tự(GV làm mẫu) jup e hiểu lại làm

+h/s biểu diễn thao tác thực hành.trong việc sd pp dạy học có nd địa lý lớp 1,2,3 pp qs thực hành quan trọng nhất.sd pp cần có phối hợp chặt chẽ với nhau.chú ý tới số kĩ thuật đặc trưng cho môn học

*pp dạy học địa lý lớp 4,5 -pp qs tranh ảnh địa lý bước sd

-GV jup h/s biết đối tượng phản ánh qua tranh ảnh,pp thẻ hiện, hệ thống kí hiệu sd,joi hạn k jan ,thời jan

-GV xác định thông tin cần khai thác từ tranh ảnh để nêu câu hỏi,vấn đề cần tìm hiểu,hướng dẫn h/s cách qs thu thập thông tin

h/s trình bày ý kiến qua h/s theo nhóm,lớp cá nhân kiến thức mà tìm ra.GV nx bổ xung ,kết luận

*sd đồ dạy học địa lý lớp 4,5

-rèn luyện kĩ hiểu sơ đồ ,bản đồ.hiểu tri thức tối thiểu sơ đồ đồ;các bước tiến hành

+hướng dẫn h/s đọc tên đồ,xđ đối tượng thể đồ,chú giải

+GV hướng dẫn h/s xác định đối tượng cần tìm đồ,các yếu tố liên quan đến nd

(12)

*sd số liệu thống kê,biểu đồ.

-số liệu thống kê biểu đồ k phải kiến thức địa lý có t/d minh họa,làm rõ nd kiến thức địa lý vì:định lượng vật tượng địa lí,cụ thể hóa khái niệm,minh họa số đặc điểm tự nhiên,kinh tế xã hội

-các loại số liệu thống kê,biểu đồ thường jung địa lí:số liệu riêng biệt,bảng số liệu,biểu đồ(biểu đồ hình trịn,hình vng,hình cột) Vận dụng để dạy 30:trời nắng,trời mưa(tnxh lớp 1)

-GV cần cho h/s qs tranh ảnh từ đầu học,kết hợp với câu hỏi để h/s nhận biết,mô t c tri nng,tri ma

Tên dạy: Trời nắng, trời ma

A MụC tiêu: Giúp HS biết:

- Những dấu hiệu trời nắng, trời ma

- Sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời đám mây tri nng, tri ma.

B Đồ DùNG DạY - HọC: - Các hình 30 SGK

- GV HS su tầm tranh, ảnh trời nắng, trời ma.

C CáC HOạT §éNG D¹Y HäC chđ u:

I ổn định lp:

II Bài cũ: Nơi sống muỗi ? Tác hại muỗi ? Nhận xét cị.

III Bµi míi:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 GV giới thiệu bài, ghi đề:

2 Hoạt động 1:

Lµm viƯc với tranh ảnh về trời nắng, trời ma.

B1: Chia lớp thành 3, nhóm. Yêu cầu HS nhóm phân loại tranh, ảnh em su tầm mang đến lớp, để riêng tranh, ảnh trời nắng, để riêng những tranh ảnh trời ma.

B2:

GV KL: Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống, cảnh vật, đờng phố khô ráo

Khi trời ma có nhiều giọt ma rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thờng không nhìn thấy mặt trời, nớc ma làm ớt đờng phố, cỏ

NhËn biÕt c¸c dÊu hiƯu chÝnh cđa trêi n¾ng, trêi ma.

HS biết sử dụng vốn từ riêng của để mô tả bầu trời những đám mây tri nng, tri ma.

Mỗi HS nhóm nêu lên dấu hiệu trời nắng.

Lần lợt HS nêu lên dấu hiệu trời ma.

(13)

vËt ë ngoµi trêi.

3 Hoạt động 2: Thảo luận B1: Yêu cầu HS tìm 30 B2:

GV KL: Đi dới trời nắng phải đội mũ, nón để khơng bị nhức đầu, sổ mũi

Đi dới trời ma phải nhớ mặc áo ma, đội nón che ô để không bị ớt.

4 GV cho HS chơi trò chơi Trời năng, trời ma

HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi dới trời nắng, trời ma.

2 HS hỏi trả lời câu hỏi SGK.

Một số HS nói lại các em tho lun.

Một HS hô Trời nắng HS khác cầm nhanh bìa có vẽ (hoặc ghi tên) thứ phù hợp dùng cho nắng

Một HS hô Trời ma HS khác cầm bìa có vẽ (hoặc ghi tên) thứ phù hợp dùng cho ma.

3 CủNG Cố - DặN Dò:

Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau: Gió; GV nhận xét, tuyên dơng

CU 7:h thng kin thc động vật trường tiểu học

*chủ đề động vật mơn tnxh lớp 1,2,3 có 15 tiết.trong mơn khoa học lớp 4,5 có 12 tiết.kiến thức đc nâng dần lên lớp 1,2 h/s nhận biết phận thể loài vật quen thuộc

-lên lớp h/s đc tìm hiểu mơi trường sống phân bố động vật -lớp h/s đc tìm hiểu a/h nhân tố;a/s,nhiệt độ,muối khống đến đ/s động vật qua hiểu đc trao ddoooir chất jua thể với môi trường

-lớp h/s đc làm quen với trình sinh sản,sinh trưởng phát triển động vật

*kiến thức:đối với dạng;hình thái cấu tạo ngồi,kiến thức sinh lí sinh thái

CÂU 8;mục tiêu học chủ đề XH sgk tnxh lớp 1,2,3

Trả lời:sau học xog tự nhiên XH,h/s cần đạt đc mục tiêu sau:-về kiến thức:kể đc thành viên rong ja đình,họ hàng nội ngoại cơng việc họ,sd bảo quản đồ jung ja đình

+mơ tả đc nhà trường h/đ chủ yếu h/s GV nhà trường +kể quê hương h/đ kinh t,XH quê hương

+biết đc cách ju cho mơi trường xung quanh đẹp an tồn nhà,ở trường,trên đường giao thông

(14)

+có thói quen tiếp xúc với đồ vật dễ gây nguy hiểm.vẽ đc sơ đồ địa nhà mình,trường địa phương

-về thái độ:+yêu quý người thân nhà,các bạn bè thầy jao trường

+có thái độ thân thiện với người cộng đồng +có ý thức phòng tránh tai nạn nhà

+chấp hành tốt luật lệ đảm bảo an toan tham ja giao thông +ju môi trường xung quanh đẹp

CÂU 9:pp thí nghiệm,các bước tiến hành,1 số lưu ý sd pp đó ? Trả lời.1 Khái niệm

Là phương pháp dạy học giáo viên học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm để tái tạo lại tượng xảy thực tế rút kết luận khoa học

2 Tác dụng

- Tạo niềm tin vào khoa học

- Nâng cao tính tự lực khả tư khoa học tiếp xúc với tượng thực tế

- Làm quen hình thành học sinh kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm

3 Yêu cầu sư phạm

Vừa sức: Thí nghiệm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, liên quan đến nội dung kiến thức quy định chương trình học tập

Rõ ràng: Các dụng cụ chất tham gia thí nghiệm phải đủ lớn, đủ lượng để học sinh thấy rõ diễn biến thí nghiệm

Truyền cảm thuyết phục: Học sinh phải thấy rõ mục đích thí nghiệm bước tiến hành, suy lý dẫn tới kết luận phải chặt chẽ, lô gich, khêu gợi lòng ham mê khoa học

An tồn: Thí nghiệm phải đảm bảo an tồn cho học sinh giáo viên Thí nghiệm phải phương tiện để học sinh tự khám phá kiến thức:Cần phải tăng cường sử dụng thí nghiệm phương tiện để học sinh tự khám phá kiến thức không đơn phương tiện minh họa cho kiến thức cho sẵn

4 Cách tiến hành

-B : Xác định mục đích thí nghiệm -B2 Vạch kế hoạch thí nghiệm

-B3 Tiến hành thí nghiệm

+h/s tiến hành thí nghiệm theo KHđã vạch +h/s qs diễn biến thí nghiệm

(15)

+h/s phải có khả quan sát,phát điều lạ,nêu câu hỏi sao,ghi lại kq quan sát

- B4 Phân tích kết thí nghiệm

+h/s phân tích kq thu đc sau làm thí nghiệm( dựa vào gợi ý GV) +h/s báo cáo kq phân tích thí nghiệm làm lại thí nghiệm để kiểm tra

+GV hay h/s khác bổ sung,rút kết luận đưa vận dụng cần thiết c/s

2.5.5 Một số điểm cần lưu ý

- Có thí nghiệm khơng thể cho HS trực tiếp làm mà cho em quan sát thí nghiệm qua thao tác GV

- Để làm thí nghiệm, địi hỏi phải có kiến thức kỹ định - Thí nghiệm làm khơng cẩn thận ảnh hưởng đến sức khoẻ HS 2.5.6 Một số thí nghiệm SGK mơn Khoa học lớp 4, thực giớ học

- Khơng khí cần cho cháy

- Sự co giãn nóng – lạnh nước - Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ

- Một số tính chất nước - Một số tính chất khơng khí - Lắp mạch điện đơn giản,…

Vd Khoa học( 32): KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?

I Mục tiêu: Sau học, học sinh biết:

-Làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí khí ơxy trì cháy khí Nitơ khơng trì cháy

-Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác

II.Chuẩn bị:

Hình trang 66, 67/SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra cũ:

+ Khơng khí có tính chất gì?

+ Khi khơng khí bị nén lại giãn ra? Nêu ví dụ?

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm II Bài

1 Giáo viên giới thiệu mới: Giảng :

Hoạt động 1: Xác định thành phần khơng

khí

- Học sinh trả lời SGK / 65 mục “Bạn cần biết”

- Học sinh nêu

(16)

Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí khí ơxy trì cháy khí Nitơ khơng trì cháy

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Chia nhóm, nhóm kiểm tra đồ dùng nhóm - em đọc mục thực hành SGK / 66

* Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm:

+ Có phải khơng khí gồm thành phần ơxy trì cháy khí Nitơ khơng trì cháy không?

+ Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? (Chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị Phần khơng khí chất khí trì cháy, chất có tên ơxy

+ Vậy phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng? ( khơng trì cháy, nến bị tắt) + Thí nghiệm cho em thấy khơng khí gồm thành phần chính? (2 thành phần: thành phần trì cháy, thành phần khơng trì cháy)

* Bước 3: Trình bày

- Gọi học sinh lên trình bày

- Giáo viên giảng: Qua nhiều thí nghiệm phát hiện: + Thành phần trì cháy có khơng khí khí ơxy

+ Thành phần khơng trì cháy có khơng khí khí Nitơ

Người ta chứng minh rằng: thể tích khí Nitơ gấp lần thể tích khí ơxy khơng khí Giáo viên

kết luận:SGK/ 66  mục “Bạn cần biết”

Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác

khơng khí Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác

* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn:

- Học sinh quan sát hình vẽ 3a, 3b/ 67

* Bước 2: Thảo luận, quan sát

- Đọc thầm mục “Bạn cần biết” / 67 để thảo luận * Bước 3: Trình bày

- Gọi học sinh lên trình bày

* Bước 4: Thảo luận lớp

- Giáo viên đặt vấn đề:

+ Trong học nước, biết khơng khí có chứa nước, nêu ví dụ

- em đọc

- Nhóm làm thí nghiệm SGK / 66

- Nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát lọ nước vơi hình vẽ 3a, 3b SGK/ 67 - Đại diện trình bày

(17)

chứng tỏ khơng khí có nước? (Những hơm trời nóng, độ ẩm khơng khí cao, sàn nhà )

+ Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 kể thành phần khác có khơng khí? (Bụi, khí độc, vi khuẩn, )

+ Các em đóng cửa phịng học để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phịng, nhìn vào tia nắng đó, em thấy gì? (Những hạt bụi lơ lửng khơng khí) - Giáo viên nhận xét

- Khơng khí gồm có thành phần nào? (Khơng khí gồm có thành phần ơxy Nitơ, ngồi ra, cịn có chứa khí Cacbơnic, nước, bụi vi khuẩn, )

-3 Củng cố dặn dò :

Giáo viên nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Bài 33, 34: ôn tập kiểm tra học kỳ I

- Học sinh quan sát nêu - Học sinh nêu

- em nãu

CÂU 10:kế hoach buổi thăm quan cho h/s lớp 4,5.1 số lưu ý sd pp hình thức này ? số lưu ý sd hình thức này?

Trả lời:Thái Nguyên ngày 2/5/2012 LẬP KẾ HOẠCH THĂM QUAN (cho h/s lớp 4a (30 e) trường THHT A, mục đích

-KT: tạo đ/k cho e tận mắt đc nhìn thấy tranh ảnh,hình tượng DTVN.tìm hiểu kĩ liên quan đến dt tày

-KN :biết đc DT khác VN,phân biệt dc DT tày với dt khác

-Thái độ:yêu quý dt VN ,yêu quý thêm dt tày B, chuẩn bị

1,địa điểm:Thăm quan bảo tàng DTVN 2,thời jan:đi từ 7h sáng ngày …t…năm -đi lúc 15h ngày

3,lộ trình:đi từ HT đến bảo tàng dtvn 4,lệ phí:mỗi e nộp 50 ngàn đồng

5,phương tiện(đi ô tô hợp đồng trước hẹn h/s tập trung trường 7h xuất phát) trước xuất phát gv kiểm tra quân số đồ jug phục vụ cho chuyến

6,chuẩn bị câu hỏi định hướng cho h/s thăm quan -nguồn gốc dt tày

-định cư đâu?còn người? -phog tục tập quán ntn?

(18)

*hình thức thăm quan chia làm nhóm qs nhóm nhóm trưởng quản lí

-jup h/s thu thập thông tin,qs xem tư liệu,phỏng vấn xem tranh ảnh 7,chuẩn bị hậu cần:mua bánh mì,bánh trưng,hoa ưa,mỗi e hộp sữa,1 thùng nc uống lavi,3 chiếu ddeeer ăn trưa

-thuốc men(thuốc chống say xe,cảm cúm chống nắng,dầu jo) -chuẩn bị h/s:sách jay bút để ghi chép

C,tiến hành thăm quan

+khi đến địa điểm thăm quan y/c h/s chỉnh lại tranh phục đầu tóc,phải lễ phép chào hỏi gặp cán bộ,nhân viên phải ju gìn vs chung k vứt rác bừa bãi

+tôn trọng quy định bảo tàng đề như: k đc lại lung tung,k đc trật tự,k đc sờ mó vào vật trưng bày

+trong tiến hành thăm quan hướng dẫn h/s qs kỹ,ghi chép đầy đủ,GV trả lời câu hỏi h/s

+thăm quan đến 11h cho e nghỉ ăn trưa,nghỉ đến 12h30 GV đặt câu hỏi cho h/s trước cho h/s thăm quan tiếp.đến 1h cho e vào thăm quan tiếp đến 2h30 tập trung e lại kiểm tra quân số ,vật chất,quân tư trang e trước tổng kết

D,tổng kết thăm quan

-gv tập trung e lại cho e thảo luận nhom sau nhóm báo cáo kq chuyến thăm quan.gv trả lời câu hỏi thắc mắc h/s

-hướng dẫn e viết báo cáo thu hoạch sau thăm quan

-nx mặt nhận thức ý thức chấp hành quy định chuyến thăm quan

-đến 15h cho e lên xe nhà(sau eddax lên xe đủ,v/ch quân tư trang đủ)thì cho xe chạy

-về đến trường báo cho bố mẹ h/s đến đón e nhà Như kết thúc buổi thăm quan bảo tàng cacd DTVN

1 số lưu ý sd hthuc này:- nd thăm quan phải phục vụ thiết thực cho c trình mơn học nội khóa Do nên t/ch thăm quan mở đầu học chủ đề,hoặc sau học xog chủ đề

-tùy theo đk trường: cần t/ch thăm quan kết hợp với nhiều môn học khác để tăng hiệu quả: VD số tỉnh lân cận,thường t/chức cho hs thăm thủ đô HN.đây nơi có nhiều địa điểm thăm quan lăng Bác Hồ, bảo tag lịch sử,bảo tag quân đôi… phục vụ cho nhiều monn học bậc TH

(19)

Bc 2: dự kiến tuyến.điểm thăm quan thời jan thăm quan cho tuyến điểm Dự kiến nd hs thăm quan, phù hợp cho tuyến điểm

Bc 3: dự trù kinh phí, chuẩn bị đk v/chất, y tế dự kiến tình xảy trog q trình thăm quan biện pháp xử lí BC 4: tiến hành thăm quan

Bc 5: TK thăm quan

CÂU11 pp dạy học đặc trưng môn tnxh,kh,lịch sử địa lí Trả lời:gồm 10 pp

*pp qs: hs sd jac quan,trước hết quan thị jac để thu thập thơng tin sau hs phải xử lí thơng tin tìm đc(đối chiếu,so sánh,phân tích,tổng hợp…) để rút kết luận

*pp đàm thoại:hs đc dẫn dắt để phát kiến thức ôn tập,củng cố kiến thức học thông qua việc đối thoại jua gv hs theo hệ thống câu hỏi đc xếp hợp lí gv

*pp điều tra: hs đc t/ch học ngồi lớp để tìm hiểu vấn đề sau xử lí thơng tin thu thập đc để rút kết luận nêu jai pháp kiến nghị

*pp thực hành: hs đc trực tiếp thao tác đối tượng nhằm jup ehieeur rõ vận dụng lí thuyết vào thực hành,luyện tập,hình thành kĩ

*pp thí nghiệm:hs(gv) tác động lên vật tượng cần nghiên cứu.qua qs tượng sảy thí nghiệm,hs thiết lập mqh,giải thích kq thí nghiệm để rút kết luận

*pp kể chuyện: hs đc tìm hiểu chuyện tự kể câu truyện ngơn ngữ

*pp thảo luận: thành viên nhóm ddc tham ja thảo luận để jai nhiệm vụ học tập đc jao

*pp đóng vai: hs đc thực hành làm thử cách jai vấn đề cách ứng xử tình giả định cách diễn xuất cách ngẫu hứng mà k cần kịch luyện tập trước

*trò chơi học tập: hs đc tham ja trị chơi có nd gắn liền với học *pp động não: hs phải tích cực suy nghĩ trả lời nhanh

CÂU 12; pp DH kiến thức chủ đề thực vật lớp 4,5.cho VD *kiến thức thực vật khoa học phần khoa học lớp kiến thức sinh lí thực vật:a/h chất vơ đến đời sống TV gv sd pp thí nghiệm thực hành.khi sd pp gv cần lưu ý:

-những thí nghiệm nghiên cứu sinh lý cần nhiều thời jan,thg phải thực trước học nên gv cần có kế hoạch chuẩn bị trước

(20)

-đưa hệ thống caauhoir gợi ý để định hướng hs quan sát ghi chép theo y/c học

VD 59: nhu cầu chất khoáng TV (sgk khoa học 4) -gv nêu hệ thống câu hỏi

-trong trồng trọt người ta dùng loại phân bón +điều j sảy trồng thiếu phân?

+tại k bón cug lúc loại phân?

+muốn có suất cao cần phải làm j?

*ở lớp hs đc tìm hiểu quan sinh sản TV có hoa,sự sinh sản q trình phát triển TV tùy loại kiến thức mà GV sd pp quan sát thực hanhfkeets hợp với vấn đáp

VD 53 mọc từ hạt Gv xđ nv nhận thức

HĐ 1: thực hành tìm hiểu ctao hạt Mục tiêu: hs mô tả qs đc ctao hạt

Cách tiến hành: làm việc theo nhóm: tìm hiểu cấu tạo hạt phơi(cá nhân nhóm đặt hạt đậu(lạc) ngâm nc lên bàn,bóc vỏ sau tách đơi hạt.các e trao đổi cho xem vị trí phơi hạt,phần chất dinh dưỡng hạt.trả lời đc câu hỏi hạt có phần?)

-hs qs tiếp hạt đẫ nảy mầm mang từ nhà đến.trao đổi cho xem đâu rễ mầm,lá mầm,chồi mầm.(trả lời câu hỏi phôi gồm phần?) -gv đến jup đỡ nhóm yếu

*HĐ2:h/đ tồn lớp:-đại diện nhóm báo cáo,nhóm khác nx bổ sung -gv KL:+c tao hạt gồm vỏ hạt phôi chất dinh dưỡng dự trữ +ctao phôi: rễ mầm, thân mầm,lá mầm,chồi mầm

CÂU 13: pp hình thức t/ch dạy học đặc trưng,cac có nd xh lớp 1,2,3

Trả lời: để dạy có nd xh sgk tn-xh lớp 1,2,3 gv cần vận dụng pp hình thức sau

-qs tranh ảnh trog sgk,tranh ảnh treo tường:khi sd pp phải xđ chủ đề,đối tượng tranh ảnh,hình vẽ cần cho qs.hướng dẫn hs qs từ tổng thể đén chi tiết với hình thức:cá nhân ,cặp, nhóm

-qs trực tiếp trường:thích hợp cho việc dạy học có nd trường học,lớp học,quê hương.gv xếp cho h/s qs 25-30 phút sau cho e thảo luận liên hệ với điều e qs trog sgk

*pp thảo luận: với hình thức theo cặp,theo nhóm lớp.pp cần tạo tình khác để e thảo luận

*pp đóng vai:các tình để lựa chọn đóng vai chủ đề phong phú sát thực tế,c/song sd hợp lí pp DH có ý nghĩa lớn việc rèn luyện kĩ ứng xử cần thiết ja đình,nhà trường cộng đồng cho hs.đây pp khó với hs nhỏ tuổi,gv cần lựa chọn tình đơn jan để thực với hình thức:nhóm,cả lớp

(21)

*pp trò chơi học tập:gv cần lựa chọ trò chơi cho hấp dẫn để hs hào hứng tham ja trị chơi là:gọi cứu hỏa,đố ai…GV cần t/ch trò chơi cho vừa thú vị,sát với thực tiễn,vừa có ý nghĩa học tập tốt.vd “goi cứu hỏa 23 phòng cháy nhà lớp

*pp kể chuyện:gv phải tạo đc tình cần jai quyết,xđ chủ đề,nd việc kể chuyện.sau gợi ý hs nhớ lại nd câu chuyện hướng dẫn hs với hình thức hs kể trước lớp hay nhóm hs hs kể nd nhỏ chuyện,hs khác nx ,bổ sung.vd bà 13”công việc nhà lớp

*pp thực hành:(cá nhân,nhóm,cả lớp)

-thực hành tham ja công việc cụ thể để nhận thức đc kiến thức sgk rèn kĩ hs.vd làm vs trường lớp 18-thực hành”ju trường học ,đẹp”lớp

-vẽ tranh,vẽ sơ đồ:pp đòi hỏi e phải trực tiếp tham ja công việc cụ thể để tiếp thu đc kiến thức học,đc chứng kiến rèn luyện kĩ năng.VD vẽ tranh người ja đình mình(bài 11 lớp 1),vẽ sơ đồ ja đình họ hàng 21,22 lớp

*thăm quan: thường thích hợp cho việc dạy học ác có nd quê hương.với hs tiểu học tốt cho h/s thăm quan phục vụ học tập gần trường jo học khóa.VD thăm quan h/đ sinh sống nd khu vực xung quanh trường 18-19 sgk tnxh lớp

CÂU 14: ý nghĩa việc sd đồ jug trực quantrong dạy học chủ đề lịch sử

Trả lời:-trong dạy học lịch sử TH ,sd phương tiện trực quan có ý nghĩa quan trọng:

+ góp phần tạo biểu tượng sinh động xác cho h/s cho hs +cụ thể hóa kiện lịch sử

+gây hưng thú học tập cho e,khắc phục tình trạng hiện” đại hóa lịch sử”

+đồ dùng trực quan jup hs nhớ kĩ,hiểu sâu kiến thức ls -đồ dùng trực quan góp phần phát triển khả quan sát,trí tưởng tượng,tư ngơn ngữ hs.qs đồ dùng trực quan hs thích nx phán đốn,hình dung lại khứ ls đc phản ánh minh họa ntn.hs suy nghĩ tập kể lại xác lời nói ,có hình anhr rõ ràng, cụ thể với kiện ls qua

-đồ dùng trực quanconf có ý nghĩa gó phần giáo dục tư tưởng,cảm xúc ,thẩm mĩ cho e

(22)

CÂU 15:ss trị chơi học tập với pp đóng vai.ưu nhc điểm thực trò chơi học tập dạy học môn tự nhiên xã hội TH

Trả lời: giống nhau:là pp đòi hỏi h/s học tập việc tham ja vào h/đ(diễn xuất,chơi) với kk học tập vui vẻ thoải mái có hiệu -khác nhau:

Đóng vai Trị chơi học tập

-nhằm giải nd học tập gắn liền với nd thực tế cs

-chú ý đến tình học tập có tính sáng tạo

- tiến hành diễn xuất có số học sinh trực tiếp diễ xuất, hs lại qs thảo luận

-jup hs củng cố hệ thống hóa kiến thức,kĩ

-jup hs học tập với kk vui vẻ,thoải mái “chơi mà học

-huy động đc phần lớn hs tham ja

*ưu nhược điểm …

-Ưu điểm: hs học tập thoải mái củng cố hệ thống hóa kiến thức ,kĩ

-nhược điểm: k jan lớp học chật hẹp dễ gây ồn làm a/h đến kết học tập lớp lớp xung quanh

CÂU 16:pp dạy học kiến thức ĐV lớp 1,2,3 pp DH chủ đề ĐV trong môn khoa học lớp 4,5

*pp DH kiến thức Đv lớp 1,2,3

-đối với dạng kiến thức nhận biết vật phận thể loài ĐV quen thuộc,gv sd pp qs tranh ảnh,mơ hình kết hợp với pp hỏi đáp,thảo luận

-đối với kiến thức đa dạng,tầm quan trọng động vật ôn tập tổng kết gv sd pp hỏi đáp,thiết kế câu hỏi trắc nghiệm.nhằm jup h/s có đk sd vốn hiểu biết từ thực tế

*pp DH chủ đề ĐV môn khoa học lớp

-kiến thức ĐV lớp kiến thức trao đổi chất a/h nhân tố vô sinh(nc,a/s ,nhiệt độ, chất khoáng )và thể SV khác đ/v đời sống ĐV

-đối vowisdangj kiến thức sinh lý,hiệu gv sd pp thí

nghiệm,thực hành.ở trường có đk,gv chuẩn bị kế hoạch,nd, hướng dẫn h/s bố trí thoi dõi thí nghiệm

(23)

-kiến thức trao đổi chất ĐV trừu tượng nên hs khó học vậy,gv phải jai thích hướng dẫn ekhai thác sơ đồ sgk thông qua hệ thống câu hỏi phù hợp sở hiểu biết thực tế e *chủ đề ĐV lớp

-kiến thức ĐV phần khoa học lớp đc bố trí gồm tiết,gồm kiến thức sinh sản hữu tính,q trình sinh trưởng phát trienr số lồi ĐV :cơn trùng,ếch,chim thú.thơng qua học này,hs nhận biết đc tượng sinh sản khái niệm chung sinh sản hữu tính ĐV.phân biệt đc ĐV đẻ trứng ĐV đẻ

-gv sd pp qs kết hợp với pp hỏi đáp.khai thác tối đa cacs hình vẽ sgk,các tranh ảnh sưu tầm đc cho e qs.đồng thời dựa vào hiểu biết hs để XD hệ thống câu hỏi nhằm hướng e vào mục tiêu kiến thức cần đạt

CÂU 17: xđ nd chủ yếu học có nd ja đình,nhà trường,cs xung quanh sgk tn-xh lớp 1,2,3

Trả lời : - hệ thoongs kiến thức ja đình trog sgk tn-xh lớp 1,2,3 bao gồm:

+ kiến thức thành viên ja đình: thành viên cấu thành ja đình mqh jua thành viên, loại hình ja đình việc làm thường ngày thành viên ja đình

+ kiến thức đồ vật trog ja đình: ngơi nhà,đồ jug an tồn ja đình

Các kiến thức đc trình bày cụ thể tranh ảnh,kết hợp với việc tìm hiểu thực tế lớp đc bổ xug thêm sơ đồ hệ thống hóa, phát biểu thành định nghĩa

-hệ thống kiến thức trường học trog sgk tn-xh lớp 1,2,3 bao gồm + kiến thức sở v/ch,t/ch thành viên trog nhà trường, lớp học(lớp 1) h/động nhà trường mqh nhà trường với XH (lớp lớp 3)

+ thoog qua việc tìm hiểu kiến thức trên, hthanh cho hs cách tìm hiểu, xem xét cách nhận thức tổ chức gd, đào tạo nc ta người phải học tập, làm việc theo nội quy đc ban hành Hs k đc tìm hiểu h/động trường TH nói chug mag tính lí thuyết mà phải đc tìm hiểu thực tế nhà trường Qua gd cho hs thái độ u mến bạn be,kính trọng thầy cô, giáo ju jin trường lớp đẹp

- -hệ thống kiến thức quê hương trog sgk tn-xh lớp 1,2,3 có đặc điểm sau:+ số lượng học tăng dần từ lớp đến lớp 3,lớp 1:3 Lớp 2: Lớp 3: 10

(24)

- +khối lượng kiến thức từ cảnh vật,người(lớp 1) đến cảnh vật người nghề nghiệp họ( lớp 2) cảnh,vật, người, nghề nghiệp h/động KTXH jin ju môi trường xug quanh đẹp (ở lớp 3) + nd ju jin vs dần từ việc ju đẹp nhà ở(lớp 1) đến trường học (lớp 2) môi trường xug quanh (lớp 3)

Giao an tham khao BÀI 23: CÂY HOA

I - MỤC TIÊU Giúp HS biết:

_Kể tên số hoa nơi sống chúng

_Quan sát, phân biệt nói tên phận hoa _Nói ích lợi việc trồng hoa

_HS có kiến thức chăm sóc hoa nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

_GV HS đem hoa (hoa) đến lớp _Hình ảnh hoa 23 SGK _Khăn bịt mắt

III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời

gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh ÑDD

H 2’

9’

1.Giới thiệu bài: GV HS giới

thiệu hoa

_GV nói tên hoa nơi sống hoa mà đem đến lớp

Ví dụ: Đây hoa hồng, trồng vườn (trong chậu) …

_GV hoûi:

+ Cây (loại) hoa em mang đến lớp tên gì? Nó sống đâu?

+HS nói tên hoa nơi sống hoa em mang đến lớp

(25)

Hoạt động 1: Quan sát hoa _Mục tiêu:

+HS biết nói tên phận hoa

+Biết phân biệt loại hoa với loại hoa khác

_Cách tiến hành: *Bước 1:

_GV chia lớp thành nhóm nhỏ

_GV hướng dẫn nhóm làm việc:

+Hãy đâu rễ, thân, lá, hoa hoa em mang đến lớp (Lưu ý: hoa trồng chậu hay hoa trồng ngồi vườn trường em khơng nhìn thấy rễ Một số HS mang bơng hoa cành hoa đến lớp, em vào phận hoa cành hoa để giới thiệu với bạn) +Sau thảo luận câu hỏi: “Các bơng hoa thường có đặc điểm mà thích nhìn, thích ngắm?”

+Các nhóm so sánh loại hoa có nhóm, để tìm khác màu sắc, hương thơm chúng

(Nếu HS hoa mang đến lớp em vẽ hoa, viết tên hoa phận hoa giới thiệu với bạn)

*Bước 2:

_Các nhóm làm việc +Quan saùt

(26)

8’

_GV gọi đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp

Kết luận:

GV giúp HS hiểu ý sau (không yêu cầu HS phải nhớ). -Các hoa có: rễ, thân, lá, hoa.

-Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác … Có loại hoa màu sắc đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

_Mục tiêu:

+HS biết đặc câu hỏi trả lời câu hỏi dựa hình SGK

+Biết ích lợi việc trồng hoa _Cách tiến hành:

*Bước 1:

_GV hướng dẫn HS tìm 23 SGK

_GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động HS Đảm bảo em thay hỏi trả lời câu hỏi SGK

*Bước 2: GV yêu cầu số cặp lên hỏi trả lời trước lớp

*Bước 3:

_GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận:

+Kể tên loại hoa có 23 SGK

+Kể tên loại hoa khác mà

_HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi trả lời câu hỏi SGK

_Vài cặp lên hỏi trả lời

(27)

8’

2’ 1’

em bieát

+Hoa dùng để làm gì? Kết luận:

-Các hoa có 23 SGK: hoa hồng (gồm ảnh hoa hồng, cành hoa hồng, bình hoa hồng), hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.

-GV kể tên số hoa có ở địa phương.

-Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (ví dụ: hoa hồng …)

GV giảng thêm: Cây hoa dâm bụt thường trồng để làm hàng rào, hoa mua thường mọc dại vùng đồi trọc

Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn

hoa gì?”

_Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết hoa

_Caùch tiến hành:

+GV u cầu tổ cử bạn lên chơi cầm theo khăn để bịt mắt

+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp +GV đưa cho em hoa u cầu em đốn xem hoa gì?

Ai đốn nhanh thắng 2.Củng cố:

_Đọc trả lời câu hỏi SGK 2.Nhận xét- dặn dị:

_Nhận xét tiết học

_Dặn dò: Chuẩn bị 24 “Cây gỗ”

(28)

BÀI 22: CÂY RAU I - MỤC TIÊU

Giúp HS biết:

_Kể tên số rau nơi sống chúng

_Quan sát, phân biệt nói tên phận rau _Nói ích lợi việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn

_HS có ý thức ăn rau thường xuyên ăn rau rửa II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

_GV HS đem rau đến lớp _Hình ảnh rau 22 SGK _Khăn bịt mắt

III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thờ i gia

n

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh ÑDD

H 1’

9’

1.Giới thiệu bài:

_GV HS giới thiệu rau

_GV hỏi:

+Cây rau em tên gì? +Nó trồng đâu?

Hoạt động 1: Quan sát rau

_Mục tiêu:

+HS biết tên phận rau

+Biết phân biệt loại rau với loại rau khác

_Cách tiến hành: *Bước 1:

_Chia nhoùm

_HS giới thiệu rau

_Chia nhoùm

_Quan sát trả lời

(29)

9’

_Hướng dẫn nhóm quan sát rau trả lời câu hỏi:

+Hãy nói rễ, thân, rau em mang đến lớp? Trong có phận ăn được?

+Em thích ăn loại rau nào?

+Nếu HS khơng có rau mang đến lớp, cho HS vẽ viết tên phận rau giới thiệu với bạn

*Bước 2:

Kết luận: -Có nhiều loại rau

-Các rau có: rễ, thân, lá -Có loại rau ăn như: bắp cải, xà lách …

-Có loại rau ăn thân như: rau cải, rau muống …

-Có loại rau ăn thân như: su hào

-Có loại rau ăn củ như: củ cải, cà rốt …

-Có loại rau ăn hoa như: thiên lí

-Có loại rau ăn như: cá chua, bí …

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

_Mục tiêu:

+HS biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi dựa hình ảnh SGK

+Biết ích lợi việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn

_Cách tiến hành: *Bước 1:

_Đại diện số nhóm lên trình bày trước lớp

_Nhóm em _Mở SGK

(30)

8’

2’

1’

_Chia nhoùm

_GV hướng dẫn HS tìm 22 SGK

_GV giúp đỡ kiểm tra hoạt động HS Đảm bảo em thay hỏi trả lời câu hỏi SGK

*Bước 2:

*Bước 3: Hoạt động lớp _GV nêu câu hỏi:

+Các em thường ăn loại rau nào? +Tại ăn rau lại tốt?

+Trước dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?

Kết luận:

-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng

-Rau trồng vườn, ngồi ruộng nên dính nhiều đất bụi, cịn bón phân … Vì vậy, cần phải rửa rau trước khi dùng rau làm thức ăn

Hoạt động 3: Trị chơi “Đố bạn

rau gì?”

_Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết rau mà em học

_Cách tiến haønh:

+Mỗi tổ cử bạn lên chơi

+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp

_HS trả lời

+Mỗi bạn mang theo khăn để bịt mắt

(31)

+GV đưa cho em rau u cầu em đốn xem rau gì?

Ai đốn nhanh thắng

2.Củng cố:

_Cho HS mở SGK

_Đọc trả lời câu hỏi sách 3.Nhận xét- dặn dị:

_Nhận xét tiết học _Dặn dò:

+Nên ăn rau thường xuyên Phải rửa rau trước dùng làm thức ăn

+Chuẩn bị: 23 “Cây hoa”

BÀI 34: THỜI TIẾT I.MỤC TIÊU:

HS biết:

_Thời tiết ln ln thay đổi

_Sử dụng vốn từ riêng để nói thay đổi thay đổi thời tiết

_Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

_Các hình ảnh 34 SGK

_GV HS đem đến lớp tất tranh, ảnh thời tiết học trước

_Giấy khổ to băng dính đủ dùng cho nhóm

_Các bìa có vẽ viết tên số đồ dùng cần thiết cho trị chơi dự báo thời tiết: mũ, nón, áo mưa, khăn quàng, quần áo mùa hè mùa đông

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

(32)

i gian

sinh 2’

12’

1.Giới thiệu bài:

_GV yêu cầu HS kể tên số tượng thời tiết mà em học Sau đó, hỏi HS xem em cịn biết tượng khác thời tiết?

_GV kết luận:

+Các tượng thời tiết học: nắng, mưa, gió, nóng, rét +Các tượng khác thời

tiết mà HS quan sát thực tế: bão, sấm, chớp …

Hoạt động 1: Làm việc với

tranh ảnh sưu tầm _Mục tiêu:

+HS biết sếp tranh, ảnh mô tả tượng thời tiết cách sáng tạo làm bật nội dung thời tiết ln thay đổi

+Biết nói lại hiểu biết thời tiết với bạn

_Cách tiến hành: *Bước 1:

_GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Sắp xếp tranh, ảnh mô tả tượng thời tiết cách sáng tạo làm bật nội dung thời tiết luôn thay đổi

_HS bàn với cách xếp tranh, ảnh em sưu tầm dán vào giấy khổ to để thể thời tiết luôn

_Kể tên số tượng thời tiết

_Chia nhoùm

_Xếp tranh mô tả tượng thời tiết

_Các nhóm trình

(33)

10’

5’

1’

thay đổi Ví dụ: trời lúc nắng, lúc mưa; trời lặng gió, có gió … *Bước :

GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem sản phẩm nhóm lên giới thiệu trước lớp trình bày lí nhóm lại xếp

Hoạt động 2: Thảo luận lớp

_Mục tiêu:

+HS biết ích lợi việc dự báo thời tiết

+Ôn lại cần thiết phải mặc phù hợp với thời tiết

_Cách tiến hành: +GV nêu câu hỏi:

-Vì em biết ngày mai nắng (hoặc mưa, rét …) ?

-Em mặc trời nóng, trời rét?

……

GV gợi ý cho em trả lời kết luận:

-Chúng ta biết thời tiết ngày mai do có tin dự báo thời tiết được phát đài hoặc được phát sóng tivi.

-Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ thể khoẻ mạnh. 2.Củng cố:

GV cho HS chơi trò chơi “dự báo thời tiết”

_Cách chơi: Tương tự trò chơi “Trời nắng, trời mưa” Chỉ khác người quản trị phải nói

bày sản phaåm

(34)

được nhiều dấu hiệu thời tiết hơn, không đơn làtrời nắng, trời mưa

Ví dụ: Hơm trời nhiều mây, có lúc có mưa … Các HS khác tham gia chơi phải lắng nghe phản ứng nhanh, cầm đồ dùng phù hợp với lời hô bạn

3.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học

_Dặn dị: Chuẩn bị 35 “Ơn tập: Tự nhiên”

Lớp

Bài 14: Phòng tránh ngộ độc nhà. I Mục tiêu:

Sau học, hs có thể:

+ Nhận biết số thứ sd gđ gây ngộ độc

+ Phát hiệb số lý khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống

+ Ý thức nhữngviệc thân người lớn gđ làm để phịng tránh ngộ độc cho cho người

+ Biết cách ứng thân hay người nhà bị ngộ độc II Đd dạy học:

+ Hình vẽ sgk/ 30, 31 + vài vỏ hộp thuốc tây III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra trước:

Hãy nêu ích lợi việc giữ mtxq nhà Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ thảo luận: Nhữ thú gây ngộ độc

(35)

 Cách tiến hành: Bước 1: Động não

 Kể tên thứ gây ngộ độc qua đường ăn, uống

 ( Phát số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống.)

 Mỗi hs nêu thứ_ gv ghi bảng Bước 2: Làm việc theo nhóm

 Gv hỏi: Trongf hững thứ em kể thứ thưi72ng cất giữ nhà

 Gv giao nhiệm vụ nhóm quan sát h 1, 2, 3/ sgk tìm lí khiến cho bị ngộ độc ( gợi ý/ sgv )

Bước 3: Làm việc lớp

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung  Kết luận: ( sgv/ 51 )

Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ thảo luận: Cần làm để phịng tránh ngộ độc

 Mục tiêu: Ý thức việc thân người lớn gđ làm để phịng tránh ngộ độc cho cho người

 Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Gv yêu cầu quan sát tiếp h 4, 5, 6/ sgk tlch: Chỉ nói người làm Nêu td việc làm

Bước 2: Làm việc lớp

 Đại diện nhóm trình bày

 Tùy theo, gv yêu cầu số hs nói trước lớp vế thứ gây ngộ độc chúng cất giữ đâu nhà

 Kết luận: ( sgv/ 52 )

Hoạt động 3: Đóng vai

 Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân hay người khác bị ngộ độc  Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Gv nêu nhiệm vụ: nhóm đưa TH để tập ứng xử thân hay người khác bị ngộ độc

Bước 2: Làm việc lớp

(36)

 Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân hay người nhà bị ngộ độc thứ

Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò

Ngày đăng: 24/05/2021, 22:32

w