1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 5

29 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  BẢN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING ĐỂ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP Sinh viên thực : Lê Thị Hoài Lớp : 16STH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thúy Nga Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giả thuyết khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề đọc hiểu văn 1.1.1 Khái niệm đọc - hiểu 1.1.1.1 Khái niệm đọc 1.1.1.2 Khái niệm đọc hiểu 1.1.2 Mục đích việc đọc hiểu văn 1.1.3 Các kĩ đọc hiểu văn .8 1.1.3.1 Kĩ nhận diện ngôn ngữ 1.1.3.2 Kĩ làm rõ nội dung văn 1.1.3.3 Kĩ hồi đáp văn 1.2 Một số vấn đề chung dạy Tập đọc tiểu học 10 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc trường tiểu học 10 1.2.1.1 Vị trí phân môn Tập đọc trường tiểu học 10 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc 10 1.2.2 Phương pháp dạy học phân môn Tập đọc 10 1.2.2.1 Phương pháp dạy học học phân môn Tập đọc 10 1.2.2.2 Phương pháp dạy học đọc hiểu 10 1.2.3 Biện pháp dạy học Tập đọc 11 1.2.4 Nội dung dạy học phân môn Tập đọc lớp 12 1.2.4.1 Nội dung dạy học Tập đọc lớp 12 1.2.4.2 Yêu cầu cần đạt dạy học đọc cho học sinh lớp 12 1.2.5 Quy trình dạy học phân mơn Tập đọc 13 1.3 Tổng quan phần mềm ISpring 14 1.3.1 Giới thiệu phần mềm ISpring 14 1.3.2 Chức phần mềm ISpring 14 1.3.3 Lợi ích sử dụng phần mềm ISpring 14 1.3.3.1 Hỗ trợ PowerPoint hoàn hảo 14 1.3.3.2 Hỗ thiết bị di động 15 1.3.3.3 Tạo tùy chỉnh câu đố khảo sát 15 1.3.3.4 Hỗ trợ nhiều tương tác 15 1.3.3.5 Hỗ trợ thuyết minh đa phương tiện 15 1.3.3.6 Áp dụng kịch tùy chỉnh phân nhánh 16 1.3.3.7 Hỗ trợ tính E- Learning 16 1.3.3.8 Tùy chọn xuất 16 1.3.4 Ưu điểm hạn chế phần mềm ISpring 16 1.3.4.1 Ưu điểm phần mềm ISpring 16 1.3.4.2 Hạn chế phần mềm ISpring 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC 17 2.1 Mục đích khảo sát 17 2.2 Nội dung khảo sát 17 2.2.1 Nội dung khảo sát giáo viên 17 2.2.2 Nội dung khảo sát học sinh 17 2.3 Phương pháp khảo sát 18 2.4 Tổ chức khảo sát 18 2.4.1 Đối tượng khảo sát 18 2.4.2 Thực khảo sát 18 2.5 Kết khảo sát 18 2.5.1 Kết khảo sát giáo viên 18 2.5.1.1 Nhận xét giáo viên vai trị việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc dạy học tập đọc tiểu học Error! Bookmark not defined 2.5.1.2 Nhận xét giáo viên mức độ sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học tập đọc tiểu học Error! Bookmark not defined 2.5.1.3 Nhận xét giáo viên mức độ hiểu biết phần mềm ISpring ứng dụng phần mềm vào dạy học tập đọc tiểu họcError! Bookmark not defined 2.5.1.4 Nhận xét giáo viên mức độ cần thiết việc ứng dụng phần mềm ISpring dạy học tập đọc tiểu học Error! Bookmark not defined 2.5.1.5 Nhận xét, đánh giá giáo viên khó khăn thường gặp việc ứng dụng phầm mềm ISpring dạy học tập đọc tiểu học Error! Bookmark not defined 2.5.2 Kết khảo sát học sinh 18 2.5.2.1 Đánh giá mức độ hiểu biết dạy học tiết học có ứng dụng công nghệ thông tin Error! Bookmark not defined 2.5.2.2 Đánh giá mức độ sử dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy lớp giáo viên Error! Bookmark not defined 2.5.2.3 Đánh giá mức độ hiệu quả, hứng thú học tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Error! Bookmark not defined 2.5.2.4 Đánh giá mức độ cần thiết, nhu cầu học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Error! Bookmark not defined 2.6 Phân tích kết khảo sát Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING ĐỂ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 20 3.1 Nguyên tắc ứng dụng 20 3.1.1 Kết hợp ứng dụng phần mềm ISpring với giáo dục 20 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn tính vừa sức 20 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tính vững 20 3.2 Ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 20 3.2.1 Lợi ích việc ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc 20 3.2.2 Quy trình ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 21 3.2.2.1 Xác định mục tiêu nội dung trọng tâm học 21 3.2.2.2 Xây dựng kho tài liệu phục vụ giảng 21 3.2.2.3 Xây dựng kịch giảng 21 3.2.2.4 Lựa chọn chức phần mềm ISpring để số hóa kịch 21 3.2.2.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thành sản phẩm 21 3.2.3 Các sản phẩm thiết kế để rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, công nghệ thông tin (CNTT) phát triển vượt bậc, thành tựu khoa học liên tiếp đời làm cho việc học việc dạy có đổi phù hợp Mỗi cá nhân phải biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin phù hợp, xử lí nguồn thơng tin để vận dụng vào vấn đề cụ thể Vì vậy, dạy học cần có bước chuyển theo xu hướng thời đại Để đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục nước ta có chuyển biến tích cực với định hướng đổi phương pháp giáo dục Mục tiêu hàng đầu đặt cho giáo dục phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh trung tâm trình nhận thức diễn tiết học Để làm điều này, cần phải có đổi sâu sắc toàn diện khâu trình dạy học, đổi phương pháp dạy học (PPDH) khâu quan trọng Mỗi mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong mơn học đó, với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, viết, nói, nghe Trong đó, kĩ đọc kĩ quan trọng hàng đầu học sinh cấp học tiểu học trường phổ thông Song dừng lại kĩ đọc trơn, đọc thơng thạo văn chưa đủ mà cần phải rèn cho học sinh đọc hiểu văn Việc rèn kĩ đọc hiểu tác động tích cực tới tư em, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy em suy nghĩ cách logic tư có hình ảnh Hay nói cách cụ thể, đọc hiểu tập đọc có nghĩa học sinh biết tìm đại ý, xác định nội dung Như vậy, rèn kĩ đọc hiểu phần có vị trí đặc biệt quan trọng cấp tiểu học mà cấp học Đặc biệt học sinh lớp lớp cuối cấp tiểu học nên đọc văn em phải hiểu nội dung văn lên cấp học cao nữa, em phân tích, bình luận, chứng minh, giải thích,… văn, thơ Bên cạnh đó, để rèn kĩ đọc hiểu cho HS, việc giáo viên (GV) cần phải có kiến thức, ý tưởng kĩ cần thiết, GV cịn phải có đột phá thiết kế tổ chức để mang lại mẻ, hứng thú cho HS Một đột phá rèn kĩ đọc hiểu cho HS ứng dụng cơng nghệ thơng tin; vừa hiệu để giúp q trình dạy học diễn sinh động, tự chủ sáng tạo mà rõ thiết kế hoạt động đọc hiểu cho HS tiểu học, vừa phù hợp với yêu cầu giáo dục nước ta Hiện nay, CNTT thiết kế, lập trình nhiều phần mềm để hỗ trợ vào việc dạy học như: Violet, Adobe Presenter, Lucture Marker, ISpring Suite,… Trong đó, ISpring Suite phần mềm hỗ trợ soạn giảng sinh động với hình ảnh, âm nhiều hoạt động học tập ISpring Suite công cụ tiên tiến cho phép người sử dụng phát triển nội dung E-Learning đầy ấn tượng mà khơng cần kĩ lập trình Cơng cụ cấu hình cách hồn hảo, tích hợp hồn tồn với PowerPoint tối ưu hóa dành cho thiết bị di động Đặc biệt, iSpring Suite giúp nội dung học tập trở nên toàn diện lôi với lời giảng video, ghi nhập video, đồng với slide hình ảnh động, tạo giảng video thực hiệu Thêm vào đó, GV nâng cao giảng với lồng tiếng, video YouTube,… Từ lợi ích việc ứng dụng phần mềm ISpring Suite vào giảng dạy nói chung rèn kĩ đọc hiểu cho HS tiểu học điều vô cần thiết hiệu nhiên việc ứng dụng vào giảng dạy hạn chế Từ lý nêu trên, chọn: “Ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nalin Dubey kiến trúc sư điện tử New Delhi, Ấn Độ phát phần mềm ISpring Ông chia sẻ rằng: “Being an enthusiastic e-Learning developer for a long time, I have been a part of various online e-Learning development communities Many of those who shared their experience in using e-Learning authoring tools mentioned iSpring as an easy-to-use software which allows hassle-free course uploading even with a poor Internet connection They also demonstrated their iSpring-created presentations published online This is how I learnt that iSpring might also help me in creating courses of stunning quality Impressed by those outstanding features, I decided to test iSpring further.” Tạm dịch: “Là nhà phát triển e-Learning nhiệt tình thời gian dài, phần cộng đồng phát triển e-Learning trực tuyến khác Nhiều người số người chia sẻ kinh nghiệm họ việc sử dụng công cụ soạn thảo e-Learning đề cập đến iSpring phần mềm dễ sử dụng, cho phép tải lên khóa học phức tạp kết nối Internet Họ trình diễn trình bày iSpring tạo xuất trực tuyến Đây cách học iSpring giúp tơi việc tạo khóa học có chất lượng tuyệt đẹp Bị ấn tượng đặc điểm bật đó, tơi định thử nghiệm thêm iSpring.”[15] Chính chức năng, lợi ích phần mềm ISpring nên việc ứng dụng phần mềm vào dạy học mang lại hiệu cao Đã có khơng nhà giáo dục nước sử dụng nghiên cứu phần mềm - Đề tài nghiên cứu: “Kết hợp google sketchup iSpring 8: Một bước đột phá để phát triển phương tiện học hình học” (Combining google sketchup and iSpring suite 8: A breakthrough to develop geometry learning media) Do nhóm sinh viên nghiên cứu gồm: Ani Nurwijayanti, Budiyono, Laila Fitriana – Sebelas Maret Univerity, Jl Ir Sutami No.36A, Jebres, Surakarta 57126, Indonesia (Năm 2019) [20] Ở Việt Nam, phần mềm ISpring có sinh viên nghiên cứu cách sử dụng, ứng dụng phần mềm trình dạy học Các nghiên cứu sinh viên nhằm mục đích học tập, làm khóa luận tốt nghiệp nên mức độ nghiên cứu dừng lại việc phục vụ mục đích học tập Một số nghiên cứu sinh viên phần mềm ISpring ứng dụng phần mềm trình dạy học, sau: - Đồ án tốt nghiệp sinh viên Trần Quốc Huy với đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm ISpring thiết kế đa dạng phương tiện dạy học” – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Viện Sư phạm Kĩ thuật (Năm 2013) [23] - Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Thi Thị Huyền Diệu với đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm ISpring Suite thiết kế giảng E-Learning nhằm hỗ trợ kĩ thuật dạy học đảo ngược (Bài Amniac muối Amoni Axit Nitric muối Nitrat) sách giáo khoa hóa học 11 bản.” – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng (Năm 2016) [22] - Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh, Hồ Thị Ngọc Ánh, Ông Thị Thủy Trúc, Trương Thị Lan Nhi với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng E-learning vào thiết kế dạy mơn Tốn Tiểu học” – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Khoa Giáo dục Tiểu học (Năm 2017) [8] Vấn đề dạy học đọc hiểu cho học sinh tiểu học có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sau chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: - Lê Phương Nga, “Phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học”, NXBĐHSP Hà Nội đề cập đến vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng việt tiểu học tất phân môn phân phương pháp dạy học Tập đọc, tác giả sâu vào nghiên cứu đặc điểm văn bản, chất trình đọc hiểu văn bản, biện pháp kĩ luyện đọc hiểu, hình thức tổ chức dạy đọc hiểu số vấn đề dạy đọc hiểu lớp Mặc dù, tài liệu không đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT vào việc rèn kĩ đọc hiểu mô-đun tài liệu tham khảo góp phần quan trọng việc tìm hiểu sở lý luận liên quan đến đề tài - Lê Phương Nga, “Dạy học tập đọc tiểu học”, NXB GD 2001, tác giả đề cập đến vai trò, ý nghĩa, phương pháp, cách thức tổ chức dạy phân môn Tập đọc nói đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học đọc hiểu tiểu học, số vấn đề dạy học đọc hiểu giai đoạn lớp 4,5 - Nguyễn Thị Hạnh, Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXBGD 2002 có mục khẳng định vai trò việc dạy học đọc hiểu trình học tập học sinh Nội dung đề cập đến vấn đề học sinh có kĩ đọc hiểu hình thành thao tác tư cho em, sở khoa học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học đọc hiểu - Tài liệu “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn” ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, xác định yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh học phân môn Tập đọc lớp Tuy nhiên đến thời điểm tại, chưa có tác giả đề cập hay nghiên cứu sâu vấn đề ứng dụng CNTT phân môn Tập đọc đặc biệt sử dụng phần mềm Ispring rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp Mặc dù vậy, tài liệu nguồn tham khảo quý giá thực đề tài Giả thuyết khoa học Trên sở lí luận thực tiễn, ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp góp phần chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích nghiên cứu - Ứng dụng phần mềm ISpring vào việc rèn kĩ đọc hiểu nhằm nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh lớp - Góp phần phát huy tính tự chủ, sáng tạo, ham học hỏi học sinh việc tiếp thu kiến thức mới, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến vấn đề dạy học đọc hiểu cho HS lớp - Nghiên cứu phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp 5, sở đề xuất biện pháp để ứng dụng phần mềm Ispring rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp cách hiệu Đề xuất biện pháp để vận dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho HS lớp cách có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phần mềm Ispring để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5 1.2 Một số vấn đề chung dạy Tập đọc tiểu học 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc trường tiểu học 1.2.1.1 Vị trí phân môn Tập đọc trường tiểu học Tập đọc đóng vai trị chủ chốt việc trau dồi vốn từ tiếng việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống thể qua văn, thơ theo chủ điểm sách giáo khoa tiếng việt Bên cạnh đó, phân mơn Tập đọc nhằm giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn cho học sinh phát triển nhân cách toán diện Qua tập đọc, học sinh hình thành tư tưởng, tình cảm cảm nhận đẹp sống góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học Từ việc xác định mục tiêu chung môn Tiếng Việt, mục tiêu dạy học lớp xác định cụ thể chương trình Tiếng Việt hành 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Nhiệm vụ thứ hai dạy đọc giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, với sách cho học sinh Bên cạnh nhiệm vụ rèn luyện kĩ đọc, giáo dục lịng u đọc sách, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống văn học, phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh Như vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn, bao gồm nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng 1.2.2 Phương pháp dạy học phân môn Tập đọc 1.2.2.1 Phương pháp dạy học học phân mơn Tập đọc Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học, cần vận dụng phương pháp dạy học chủ yếu sau đây: a Phương pháp phân tích mẫu: b Phương pháp trực quan: c Phương pháp thực hành giao tiếp d Phương pháp cá thể hóa sản phẩm học sinh đ Phương pháp tham gia 1.2.2.2 Phương pháp dạy học đọc hiểu 10 Để giúp học sinh đọc hiểu văn tập đọc, giáo viên sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp thực hành giao tiếp: Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc cá nhân để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa phát chi tiết quan trọng tập đọc Sau học sinh bày tỏ nhận thức, ý kiến thân trước vấn đề, câu hỏi mà giáo viên đưa b Phương pháp cá thể hóa sản phẩm học sinh Khi học sinh trả lời, bày tỏ ý kiến thân vấn đề đó, giáo viên cần ý, tơn trọng ý kiến học sinh Tránh ngắt lời học sinh nhận xét, đánh giá phù hợp để học sinh tự phát lỗi sai rút kinh nghiệm cho thân c Phương pháp tham gia: Giáo viên tổ cho học sinh thảo luận, trao đổi theo nhóm đơi nhóm tư để tìm giải pháp cho tình huống, câu hỏi mà giáo viên đưa Thơng qua thảo luận theo nhóm học tập học sinh tự do, mạnh dạn trình bày ý kiến, nhận thức thân d Phương pháp trực quan: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa tập đọc, giúp em hiểu thêm số chi tiết, tình nhân vật 1.2.3 Biện pháp dạy học Tập đọc Trước hết việc hiểu nghĩa từ Việc chọn từ để giải thích phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh (ở địa phương nào? thuộc dân tộc nào? ) Để làm điều đó, giáo viên phải có hiểu biết từ địa phương có vốn từ mẹ đẻ dân tộc dạy học để chọn giải nghĩa từ cho thích hợp; đồng thời phải chuẩn bị sẵn sang để giải đáp cho học sinh từ mà em yêu cầu Tiếp theo, giáo viên phải hướng học sinh phát câu quan trọng, câu nêu ý chung Khả thông hiêu nội dung văn hình thành thơng qua hệ thống tập dạy đọc hiểu 11 1.2.4 Nội dung dạy học phân môn Tập đọc lớp 1.2.4.1 Nội dung dạy học Tập đọc lớp Chương trình phân mơn Tập đọc lớp gồm có 62 bài, có 17 thơ, 45 văn xuôi Ở lớp 5, tập đọc phân bố vào tuần với phân môn khác Các thể loại văn sách giáo khoa phần tập đọc phong phú, tập đọc bao gồm văn thông thường tự thuật, thời khóa biểu, tin nhắn, nội quy, thư từ, văn khoa học văn nghệ thuật thơ, truyện, văn miêu tả, kịch Trong đó, 40 văn xi thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học, kịch (trích) 1.2.4.2 Yêu cầu cần đạt dạy học đọc cho học sinh lớp Dựa vào chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ Văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, xác định yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh học phân môn Tập đọc lớp Tuy nhiên phạm vi đề tài, đề cập đến đọc hiểu văn văn học: Yêu cầu cần đạt Văn văn học 1.1 Đọc hiểu nội dung: Nội dung - Nhận biết số chi tiết tiêu biểu nội dung văn Hiểu nội dung hàm ẩn dễ nhận biết văn - Chỉ mối liên hệ chi tiết, biết tóm tắt văn - Hiểu chủ đề văn 1.2 Đọc hiểu hình thức: - Nhận biết viết theo tưởng tượng văn viết người thật, việc thật - Nhận biết thời gian, địa điểm tác dụng chúng câu chuyện 12 - Hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hóa văn - Biết nhận xét thời gian, địa điểm, 1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối: hình dáng, tính cách nhân vật qua hình ảnh truyện tranh phim hoạt hình - Tìm cách kết thúc khác cho câu chuyện - Nêu thay đổi hiểu biết, tình cảm cách ứng xử thân sau đọc văn - Nêu điều học từ câu chuyện, thơ, kịch; lựa chọn điều tâm đắc giải thích 1.4 Đọc mở rộng - Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học (bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) loại độ dài tương đương với văn học - Thuộc lịng 10- 12 đoạn thơ, thơ đoạn văn học, đoạn thơ, thơ, đoạn văn có độ dài khoảng 100 chữ 1.2.5 Quy trình dạy học phân mơn Tập đọc Trong đề tài này, chúng tơi vận dụng quy trình dạy học tập đọc lớp để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông môn 13 Ngữ văn ban hành kèm theo thông tư 32/2018/ TT- BGDĐT phát triển phẩm chất lực học sinh Hoạt động Khởi động Hoạt động Khám phá kiến thức Hoạt động Luyện tập Hoạt động Thực hành- Vận dụng Hoạt động Tìm tịi, mở rộng 1.3 Tổng quan phần mềm ISpring 1.3.1 Giới thiệu phần mềm ISpring ISpring Suite phần mềm có đầy đủ tính phần mềm soạn giảng E-learning chuyên nghiệp, có giao diện dễ dử dụng Bộ sản phẩm ISpring Suite tích hợp phần mềm gồm iSpring Pro – tích hợp nhiều cơng cụ hỗ trợ soạn giảng theo chuẩn E-Learning, iSpring QuizMaker – phần mềm chuyên dùng soạn thi trắc nghiệm khảo sát trực tuyến, iSpring Kinetics – phần mềm chuyên dùng biên tập sách điện tử 1.3.2 Chức phần mềm ISpring - Chèn Website - Chèn Youtube - Chèn Flash - Chèn Sách điện tử - Chèn trắc nghiệm - Ghi âm, ghi hình - Quản lý giảng - Cấu trúc giảng - Đính kèm - Thiết lập thông tin giảng viên - Xuất 1.3.3 Lợi ích sử dụng phần mềm ISpring 1.3.3.1 Hỗ trợ PowerPoint hoàn hảo - Tạo hiệu ứng phức tạp tùy chỉnh PowerPoint 14 - Bảo tồn tất hiệu ứng mà bạn áp dụng cách xác sau chuyển sang định dạng cross- platform, flash, … 1.3.3.2 Hỗ thiết bị di động - Với ISpring nội dung bạn qua mobilewith cần nhấp chuột vào nút “Xuất bản” mà không cần phảo lập trình 1.3.3.3 Tạo tùy chỉnh câu đố khảo sát - Xây dựng câu đố tương tác thông minh, điều tra bổ sung khóa học bạn hay tạo đánh giá độc lập để theo dõi mức độ kiến thức bạn sau buổi học 1.3.3.4 Hỗ trợ nhiều tương tác - Flash, HTML phù hợp cho tất thiết bị - Nội dung tương tác ngoại mục - Chuyển tiếp ứng tượng tạo trải nghiểm độc đáo cho người xem - Trình bày rõ ràng, tài liệu tìm kiếm phong phú 1.3.3.5 Hỗ trợ thuyết minh đa phương tiện - Dễ dàng ghi, đồng hóa âm video thuyết minh - Thiết kế nội dung toàn diện hấp dẫn có hỗ trợ video 15 1.3.3.6 Áp dụng kịch tùy chỉnh phân nhánh - Tạo cấu trúc môn học tùy chỉnh cho bạn  Làm tăng hiệu tồn khóa học E – Learning 1.3.3.7 Hỗ trợ tính E- Learning - Bảo vệ nội dung bạn - Sử dụng xây dựng thương hiệu riêng bạn 1.3.3.8 Tùy chọn xuất - Chia sẻ nội dung bạn cách dễ dàng - Có cài đặt trước thuận tiện cho phép bạn nhanh chóng cơng bố dự án bạn đến địa điểm khác nhau: đăng Internet, xuất cho LMS gói SCORM 1.3.4 Ưu điểm hạn chế phần mềm ISpring 1.3.4.1 Ưu điểm phần mềm ISpring - Soạn giảng điện tử E-learning chuyên nghiệp, giúp giáo viên tiếp cận nhanh phục vụ đắc lực cho công việc soạn giảng - Giữ lại toàn diện nguyên mẫu hiệu ứng mà người dùng thiết kế slide trình diễn PowerPoint file kết đóng gói - Hỗ trợ đóng gói theo chuẩn SCROM 1.2, SCROM 2004, AICC tiện dụng cho việc chia sẻ trực tuyến - Chức QuizMaker tích hợp hỗ trợ tạo mẫu tập tương tác “thực nghiệm” đa dạng phong phú 1.3.4.2 Hạn chế phần mềm ISpring - Tốn phí cao : $897/1 giấy phép - Vì tích hợp PowerPoint nên file cần xuất khó tùy biến 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC 2.1 Mục đích khảo sát Nhằm tìm hiểu việc ứng dụng phần mềm ISpring ứng dụng phần mềm để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp Trên sở đó, đề xuất việc ứng dụng phần mềm ISpring vào dạy học nói chung va rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp nói riêng 2.2 Nội dung khảo sát 2.2.1 Nội dung khảo sát giáo viên - Nhận xét giáo viên mức độ hiểu biết phần mềm ISpring ứng dụng phần mềm vào dạy học tập đọc tiểu học - Nhận xét giáo viên mức độ cần thiết việc ứng dụng phần mềm ISpring dạy học tiểu học - Nhận xét, đánh giá giáo viên khó khăn thường gặp việc ứng dụng phầm mềm ISpring dạy học tập đọc tiểu học 2.2.2 Nội dung khảo sát học sinh - Đánh giá mức độ hiệu quả, hứng thú học tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Đánh giá mức độ cần thiết, nhu cầu học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 17 2.3 Phương pháp khảo sát - Sử dụng phương pháp đàm thoại, phương pháp điều tra bảng hỏi với giáo viên học sinh trường tiểu học - Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thu thập thông tin việc ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 2.4 Tổ chức khảo sát 2.4.1 Đối tượng khảo sát Đề tài khảo sát trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Trưng Nữ Vương với 50 HS khối lớp 30 GV trường thuộc thành phố Đà Nẵng 2.4.2 Thực khảo sát Chúng tiến hành khảo sát hai trường với 50 HS khối lớp 30 GV làm công tác giảng dạy hai trường vào ngày 15 tháng 10 năm 2019 Nội dung khảo sát thể thông qua nội dung 2.5 Kết khảo sát 2.5.1 Kết khảo sát giáo viên Bảng 2: Nhận xét đánh giá GV mức độ cần thiết việc ứng dụng phần mềm ISpring dạy học tập đọc tiểu học Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 21 70 Cần thiết 30 Bình thường 0 Khơng cần thiết 0 Từ kết bảng 2, nhận thấy 70% GV cho việc ứng dụng phần mềm ISpring dạy học tập đọc tiểu học cần thiết; 30% cho cần thiết; 0% bình thường khơng cần thiết Như vậy, thấy 100% GV cho ứng dụng phần mềm ISpring dạy học tập đọc tiểu học cần thiết 2.5.2 Kết khảo sát học sinh 18 Chúng khảo sát HS mức độ mức độ cần thiết, nhu cầu học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, thông qua câu hỏi sau: Em có mong muốn dạy thầy cô? Kết thu sau: Bảng 6: Đánh giá mức độ cần thiết, nhu cầu học sinh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Mức độ đánh giá (%) Rất Muốn Bình muốn thường STT Tiêu chí đánh giá Có nhiều hình ảnh, video sinh 77 20 động Có nhiều trị chơi hấp dẫn 88 12 0 Có nhiều vật mẫu để quan sát 72 23 Có nhiều tập trắc nghiệm 12 22 26 40 Qua đó, chúng tơi thấy HS hứng thú mong muốn GV tổ chức Không muốn tiết dạy sử dụng phương tiện dạy học trực quan như: hình ảnh, video, mẫu vật, phim tài liệu…và có nhiều trị chơi học tập Từ đó, GV cần ứng dụng CNTT để thiết kế học đáp ứng nhu cầu đáng HS 19 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING ĐỂ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Nguyên tắc ứng dụng 3.1.1 Kết hợp ứng dụng phần mềm ISpring với giáo dục Các giảng ứng dụng giảng dạy cần phải đảm bảo tính xác, phù hợp với chương trình đào tạo, với nội dung tính đặc thù mơn; với phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo tính khoa học (nhất nguồn tài liệu khai thác từ Internet) phù hợp với đối tượng dạy học Cấu trúc thiết kế mang tính chặt chẽ, logic, hệ thống, định hướng tư tích cực cho người học Khai thác lợi CNTT thiết kế hình thức kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan mức độ khác 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn tính vừa sức Việc đề xuất ứng dụng phần mềm ISpring thiết kế hoạt động đọc hiểu cho học sinh cách hiệu cần vào chương trình giáo dục phổ thơng mơn tổng thể ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TTBGDĐT, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực cần hình thành mơn học tiểu học, đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức, để xây dựng phương pháp phù hợp khả thi 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tính vững Đảm bảo tính hệ thống đòi hỏi phải làm cho HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mối liên hệ logic tính kế thừa Đảm bảo tính vững địi hỏi trình dạy học ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho HS phải làm cho HS nắm vững nội dung dạy học 3.2 Ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 3.2.1 Lợi ích việc ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc - Mang lại hứng thú, tập trung học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền tải qua hình ảnh, video sinh động, trị chơi mang tính tư cao hấp dẫn 20 3.2.2 Quy trình ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 3.2.2.1 Xác định mục tiêu nội dung trọng tâm học Mục tiêu học theo CT 2018 cần xác định nội dung: phẩm chất lực Nhưng cần lưu ý phẩm chất lực cần gắn chặt với nội dung học, từ nội dung học, không nêu chung chung Theo u cầu tích hợp chương trình mới, học khơng tích hợp nội dung mà cịn tích hợp kĩ (đọc, viết, nói nghe) 3.2.2.2 Xây dựng kho tài liệu phục vụ giảng Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ Internet, xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash, Photoshop, phần mềm cắt ghép nhạc, chỉnh sửa video 3.2.2.3 Xây dựng kịch giảng Bước chuẩn bị kịch bước mà người dạy phải tiến hành chương trình hóa kiến thức Nghĩa kiến thức trọng tâm chia nhỏ thành nhiều phần xếp tự nhằm đảm bảo tính logic cho học Người soạn phải lường trước vấn đề mà người học thắc mắc Từ lồng ghép sau nội dung quan trọng câu hỏi trắc nghiệm Ngồi câu hỏi trắc nghiệm, với mục đích giúp người học củng cố kiến thức, cần thiết phải có thêm hệ thống tập, câu hỏi tự luận 3.2.2.4 Lựa chọn chức phần mềm ISpring để số hóa kịch - Các bước để số hóa kịch bản: Xây dựng giảng MS Powerpoint Quá trình xây dựng phải đảm bảo bước trình dạy học; Ghi âm, thu hình (quay video giảng viên giảng bài); Biên tập video, âm thanh; Sử dụng phần mềm để đồng giảng 3.2.2.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thành sản phẩm Cơng việc gồm: chạy thử chương trình, kiểm sốt lỗi, kiểm tra tính logic phần chỉnh sửa giảng 3.2.3 Các sản phẩm thiết kế để rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc cho học sinh lớp 21 Để ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp thông qua tổ chức hoạt động tìm hiểu bài, chúng tơi chọn bài tập đọc thuộc thể loại văn học khác để tiến hành xây dựng kịch học liệu điện tử Văn 1: Sắc màu em yêu (tập 1, trang 19) Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em Văn 2: Thể loại: Thơ Phân xử tài tình (tập 2, trang 46) Chủ điểm: Vì sống bình Thể loại: Văn xi Văn số 3: Ngu công xã trịnh tường (trang 164, tập 1) Chủ điểm: Vì hạnh phúc người Thể loại: Văn xi (Không phân vai) Tiểu kết chương 22 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu sở lí luận phân mơn Tập đọc nói chung, dạy học đọc hiểu nói riêng tìm hiểu, phân tích thực trạng trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, nhận thấy lực đọc hiểu học sinh chưa khai thác phát huy tối đa Mặt khác, việc ứng dụng phần mềm ISpring thiết kế hoạt động rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp cần thiết quan trọng Ngoài việc nâng cao lực dạy học ứng dụng CNTT cho giáo viên việc ứng dụng mang lại tiết học hiệu quả, tích cực, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Chúng hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có ích cho sinh viên ngành sư phạm giáo viên trường tiểu học Đề tài mang lại hiệu cao sử dụng vào thực tiễn giảng dạy nhà trường tiểu học Đề tài vừa đảm bảo tầm quan trọng giáo dục nước ta định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh qua môn học Đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55 tăng cường giảng dạy, đào tạo phát triển ứng dụng CNTT ngành giáo dục 2008- 2012, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư 32/2018/BGDĐT trưởng Bộ giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/BGDĐT trưởng Bộ giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo, Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Thị Hạnh, 2002, Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXBGD Nguyễn Thị Mỹ Linh, Trương Thị Lan Nhi, Hồ Thị Ngọc Ánh, Ông Thị Thủy Trúc, Nghiên cứu ứng dụng E-learning vào thiết kế dạy mơn Tốn Tiểu học (2016) Lê Phương Nga, 2001, Dạy tập đọc tiểu học, NXBGD Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học II, NXBĐHSP Hà Nội Trần Quang Ninh, 2005, Giáo trình Tiếng Việt thực hành A, NXBGD 10 Nguyễn Thị My Sa, Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc theo định hướng phát triển lực (2016) 24 ... 3.2 Ứng dụng phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 20 3.2.1 Lợi ích việc ứng dụng phần mềm ISpring rèn kĩ đọc hiểu phân môn Tập đọc 20 3.2.2 Quy trình ứng dụng phần mềm. .. đến vấn đề dạy học đọc hiểu cho HS lớp - Nghiên cứu phần mềm ISpring để rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp 5, sở đề xuất biện pháp để ứng dụng phần mềm Ispring rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp cách hiệu Đề... TRẠNG DẠY HỌC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ISPRING TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC 2.1 Mục đích khảo sát Nhằm tìm hiểu việc ứng dụng phần mềm ISpring ứng dụng phần mềm để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp Trên

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w