1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm lớp 1 trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

38 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018 (Bản tóm tắt) Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên : Trần Thị Minh Nguyệt Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, 12/2019 Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm dành hết tâm tư, tình cảm tâm huyết để truyền đạt cho chúng em tri thức truyền lại cho chúng em lòng nhiệt thành với nghề nhà giáo Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học tổ chức cho chúng em buổi bảo vệ khóa luận Em xin cảm ơn cô Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em q trình thực hồn thành đề tài “Tìm hiểu Hoạt động trải nghiệm lớp Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” Đồng thời, em xin cảm ơn quý thầy cô học sinh trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Đây bước đầu em vào tìm hiểu Chương trình Hoạt động trải nghiệm ban hành kèm theo thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên dù cố gắng nỗ lực nhiều đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Trần Thị Minh Nguyệt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTN GV HS HSTH CLB Hoạt động trải nghiệm Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Câu lạc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới phát triển nhanh chóng khoa học – kĩ thuật, công nghệ giáo dục, việc đổi hoạt động dạy học nước ta cấp bách Để đáp ứng nhu cầu xã hội bắt kịp thành tựu nước vấn đề người vấn đề định Để bảo đảm nguồn cung nhân lực đáp ứng cho phát triển kinh tế, văn hóa, trị, qn khoa học xã hội phải thay đổi giáo dục thực suốt 30 năm Thực tiễn nước cho thấy rằng, dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm cho học sinh (HS) mang lại hiệu to lớn giáo dục nước phát triển giới Chính thế, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư 32/2018/TTBGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, đề mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại.”[2] Trong thông tư đề cập rõ mục tiêu chương trình phổ thơng ban hành chương trình giáo dục tiểu học: “Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt.”[2] Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) đưa vào áp dụng học trường tiểu học nói chung trường phổ thơng nói riêng, chương trình HĐTN cơng bố Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 kế thừa phát triển thành đạt Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông bước đầu đưa vào áp dụng thực tiễn, GV cốt cán trường học tiếp cận với chương trình có nhận định ban đầu trước áp dụng đại trà Đồng thời số trường học tổ chức cho GV bước đầu làm quen áp dụng chương trình giáo dục năm 2018 Năm học 2020 – 2021 năm áp dụng thức Chương trình Giáo dục phổ thơng mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Năm áp dụng chương trình có thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh, đặc biệt em học sinh lớp năm học tới hệ HS tiếp cận với chương trình giáo dục năm 2018 Đối với GV, người trực tiếp thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 nói chung thực chương trình HĐTN nói riêng, nhiệm vụ người GV trọng trách quan trọng phải đối mặt với số khó khăn áp dụng chương trình Một khó khăn với người GV hoạt động thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN lạ có tài liệu hướng dẫn Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu Hoạt động trải nghiệm lớp Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” để nghiên cứu nhằm tìm khó khăn dễ gặp phải GV HS áp dụng chương trình HĐTN đề số cách khắc phục Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở nƣớc Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education)”, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn Kolb (1984) đưa lí thuyết “Học từ trải nghiệm (Experiential learning)”, theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995); có kinh nghiệm chưa đủ để gọi trải nghiệm; q trình phản ánh chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995) 2.2 Ở Việt Nam Th.S Nguyễn Thị Hằng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có viết "Những vấn đề lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam" đăng Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì tháng năm 2016 Bài viết nêu lên chất hoạt động trải nghiệm sáng tạo: hoạt động giáo dục tổ chức theo phương thức trải nghiệm sáng tạo; trình tổ chức loại hình hoạt động giáo dục mối quan hệ giao tiếp phong phú, đa dạng cho HS; tổ chức theo phương thức trải nghiệm; đặc điểm sáng tạo HS, vai trò kinh nghiệm việc hình thành lực vai trị yếu tố cảm xúc Bài viết nêu lên số nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trị - xã hội, khoa học - kĩ thuật, văn hóa - nghệ thuật, vui chơi - giải trí, lao động cơng ích, thể dục thể thao, định hướng nghề nghiệp Tuy nhiên, viết chưa nêu thuận lợi khó khăn thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN chương trình tổng thể năm 2018.[8] Th.S Phạm Phú Cam, Viện nghiên cứu sư phạm Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm tiểu học” Tác giả đưa quy trình thiết kế kế hoạch HĐTN tiểu học Tuy nhiên, đề tài mang tính chung cho chương trình HĐTN nói chung cho lớp bậc tiểu học mà chưa nói rõ chương trình HĐTN lớp Đồng thời, nghiên cứu chưa đưa bảng ma trận gợi ý chủ đề thực lớp đưa số lưu ý thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm.[7] Bộ sách “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - dành cho học sinh lớp 1” “Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học – dành cho giáo viên lớp 1” Phó giáo sư Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa chủ biên đưa gợi ý hướng dẫn tổ chức số chủ đề Chương trình HĐTN lớp Nhóm tác giả đưa bảng ma trận chủ đề hoạt động trải nghiệm tiểu học Tuy nhiên, tác giả chưa đưa biểu phẩm chất, lực chung, lực đặc thù hình thành qua chủ đề Như nghiên cứu đưa vấn đề việc tổ chức HĐTN cho HSTH Tuy nhiên nghiên cứu chưa sâu vào việc nghiên cứu đề quy trình thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, giúp sở lý luận, định hướng gợi ý để xây dựng thực đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tổ chức HĐTN lớp chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Từ đó, đề xuất quy trình thiết kế thiết kế số kế hoạch tổ chức HĐTN Giả thuyết khoa học Nếu đề tài tìm hiểu sở lí luận thực tiễn chương trình HĐTN lớp 1; thiết kế kế hoạch dạy học giúp GV HS lớp thực hiệu chương trình HĐTN đồng thời góp phần phát triển phẩm chất, lực cho HSTH Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, tơi đưa nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận liên quan vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn cách khắc phục triển khai chương trình HĐTN lớp - Thiết kế số kế hoạch tổ chức HĐTN lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chương trình HĐTN lớp trường tiểu học khu vực quận Thanh Khê Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 6.2 Phạm vi nghiên cứu Giáo viên học sinh lớp trường tiểu học phạm vi quận Thanh Khê quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 7 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu, thu thập, x lí, chọn lọc khái qt hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra Anket: Xây dựng phiếu điều tra Anket nhằm thu thập thơng tin - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp: Phân tích, tổng hợp, x lý số liệu - Phương pháp trò chuyện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trải nghiệm Trải nghiệm q trình tiếp nhận, x lý thơng tin, kiến thức, vật tượng cách cụ thể trực tiếp để mang lại hiểu biết, tri thức kĩ 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm em nghe được, đọc sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng, em thấy trực tiếp tham gia thực tiễn sống Trong hoàn cảnh, đối tượng, trải nghiệm HS không giống Trong khuôn khổ đề tài, hiểu hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, HS tự trải qua, trực tiếp tham gia hoạt động nhà giáo dục tổ chức để hình thành phát triển phẩm chất, lực cần có 1.2 Tổng quan Hoạt động trải nghiệm bậc tiểu học chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi HS mối quan hệ với thân, xã hội, môi trường tự nhiên nghề nghiệp; triển khai qua bốn mạch nội dung hoạt động chính: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Nội dung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 1.2.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình - Chương trình xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp hành; kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động hướng nghiệp; sắc văn hoá vùng miền, văn hoá truyền thống Việt Nam giá trị văn hoá chung thời đại - Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, qn phát triển liên tục qua lớp, cấp học Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với mạch nội dung hoạt động thống nhất: Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp - Chương trình bảo đảm tính mở, linh hoạt Cơ sở giáo dục giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học 1.2.3 Mục tiêu chung HĐTN cấp Tiểu học hướng tới hình thành cho HS thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người HS nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng x có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề 1.2.4 Yêu cần cần đạt 1.2.4.1 Về phẩm chất lực chung - Các phẩm chất cần đạt: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm - Các lực cần đạt: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 - Phương pháp x lí: phát 50 phiếu, thu 50 phiếu Những số liệu thu từ phiếu điều tra x lí phương pháp thống kê Tốn học, qua đưa nhận xét - Phương pháp trò chuyện 2.3.5 Kết điều tra 2.3.5.1 Một số khó khăn học sinh tham gia Hoạt động trải nghiệm Khó khăn Số lƣợng Tỉ lệ (Giáo viên) (%) 16 26,7 36 60 13,3 Không biết tham gia hoạt động giáo viên tổ chức Chưa quen với việc tự trải nghiệm, khám phá kiến thức Khơng có sách giáo khoa nên khó học Bảng 2.5: Khó khăn học sinh tham gia chương trình Hoạt động trải nghiệm Nhận xét: Qua khảo sát GV nhận thấy khó khăn lớn học sinh dự kiến chưa quen với việc tự trải nghiệm khám phá kiến thức với tỉ lệ 60% Khó khăn HS khơng biết tham gia hoạt động giáo viên tổ chức với 26,7% Và khó khăn ảnh hưởng đến HS, đặc biệt học sinh lớp khơng có sách giáo khoa thức, thống nước với tỉ lệ 13,3% 2.3.5.2 Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh Số lƣợng (học sinh) Tỉ lệ (%) Chƣa tham gia 0 Ít đƣợc tham gia 20 40 Đã tham gia nhiều 30 60 Nội dung Bảng 2.6: Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học 24 Nhận xét: HĐTN áp dụng vào dạy học trường tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Có nhiều HS tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm với tỉ lệ 60%, 40% học sinh lại tham gia hoạt động trải nghiệm trường học với mức độ hơn, khơng có HS chưa tham gia HĐTN 2.3.5.3 Thái độ học sinh với hoạt động trải nghiệm Số lƣợng (học sinh) Tỉ lệ (%) Rất thú vị hấp dẫn 30 60 Bình thường 15 30 Khơng có thú vị 10 Nội dung Bảng 2.7: Thái độ học sinh với hoạt động trải nghiệm Nhận xét: Các học sinh trường tiểu học đa số thích tham gia HĐTN trường với tỉ lệ 60% Các em cảm thấy HĐTN thú vị bổ ích Tuy nhiên, có 30% học sinh cảm thấy hoạt động trải nghiệm bình thường giống học khác, 10% học sinh cịn lại cảm thấy HĐTN khơng có thú vị hấp dẫn 2.3.5.4 Mức độ hứng thú tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh Số lƣợng (học sinh) Tỉ lệ (%) Rất mong muốn tham gia 30 60 Bình thường 10 20 Không muốn tham gia 10 20 Nội dung Bảng 2.8: Hứng thú tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh Nhận xét: 25 Mức độ mong muốn tham gia chiếm tỉ lệ 60% Có 20% học sinh cảm thấy bình thường, tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm được, không tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm Có 20% học sinh không mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm 26 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 3.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học Trong dạy học giáo dục, mục tiêu yếu tố quan đóng vai trị định hướng cho nội dung hoạt động hoạt động dạy học Cần đảm bảo thực mục tiêu để mang lại hiệu học tập, rèn luyện cho học sinh 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức Dạy học vừa sức hiểu là: Những yêu cầu nhiệm vụ học tập đề phù học với tất học sinh, HS lớp thực với nỗ lực cao trí tuệ thể lực 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ động học sinh vai trò định hƣớng giáo viên Trong chương trình HĐTN, HS chủ thể chủ động tất việc học tập rèn luyện GV tổ chức, HS chủ động tự giác rèn luyện tiếp nhận, hình thành tri thức qua định hước dẫn giáo viên 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo đa dạng, phong phú hoạt động Cần thay đổi nhiều hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN 3.2 Quy trình thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 27 3.3 Giải thích quy trình Bƣớc 1: Xác định mục tiêu kế hoạch Khi xác định mục tiêu hoạt động, giáo viên cần lưu ý: - Mục tiêu phải s dụng động từ mơ tả, thực đo lường mức độ - Tránh việc đặt mục tiêu không phù hợp, thực - Mục tiêu việc làm, hoạt động cụ thể nhằm hướng đến đạt yêu cầu cần đạt hay biểu phẩm chất, lực Để thiết kế chọn chủ đề phù hợp với nội dung chương trình HĐTN lớp 1, giáo viên lập bảng ma trận chủ đề Bƣớc 2: Phân tích chƣơng trình – chọn chủ đề hoạt động GV cần nghiên cứu chương trình, yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung hoạt động; yêu cầu cần đạt sau hoạt động; phẩm chất lực chung, lực đặc thù yêu cầu cần đạt để chọn chủ đề thích hợp Trong nội dung hoạt động có nhiều yêu cầu cần đạt, GV chọn yêu cầu cần đạt có mối quan hệ với để thực chủ đề Bƣớc 3: Thiết kế chuỗi hoạt động Hoạt động/thời gian Nội dung hoạt động Các biểu lực đƣợc Sản phẩm học tập hình thành phát triển Tiết Khởi động Hoạt động … ( … phút) Khám phá Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) 28 Rèn luyện kĩ năng/ Hoạt động Luyện tập thực ( phút) hành/Vận dụng Hoạt động ( phút) Giao nhiệm vụ Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Tiết Khởi động Hoạt động … ( … phút) Rèn luyện kĩ năng/ Hoạt động Luyện tập thực ( phút) hành/Vận dụng Hoạt động 10 ( phút) Giao nhiệm vụ Hoạt động 11 ( phút) Hoạt động 12 ( phút) Tiết Khởi động Hoạt động 13 (… phút) Rèn luyện kĩ năng/ Hoạt động 14 Luyện tập thực ( phút) hành/Vận dụng Hoạt động 15 ( phút) 29 Đánh giá xây dựng kế hoạch rèn luyện Hoạt động 16 ( phút) Hoạt động 17 ( phút) Bƣớc 4: Thiết kế hoạt động Hoạt động …: Tên hoạt động (thời gian dự kiến) - Mục tiêu cụ thể: (Nhằm đạt sản phẩm gì, biểu lực gì?) - Phương pháp, kĩ thuật: - Không gian: - Cách tiến hành: Cụ thể thao tác/từng bước để nhóm HS đọc thực nhiệm vụ (hoặc phân vai - nhiệm vụ GV, nhiệm vụ HS) hướng đến hoạt động học HS - Dự kiến sản phẩm HS (kết quả) - Đánh giá hoạt động/đánh giá tổng kết 3.4 Thiết kế bảng ma trận chủ đề Chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm lớp Bảng ma trận chủ đề Hoạt động trải nghiệm lớp Nội Yêu cầu cần dung đạt Chủ đề Phẩm Năng chất lực hoạt Năng lực đặc thù chung động Thích ứng với sống: - Mơ tả - Hiểu biết thân mơi hình thức bên trường sống: thân - Kĩ điều chỉnh thân - Thể đáp ứng với thay đổi số biểu cảm xúc hành - Nhân - Tự chủ Năng lực thiết kế tổ chức 30 vi yêu thương Khám phá thân phù hợp tự học với - hoàn cảnh giao thông Tự tin tiếp thường Chăm hoạt động - Kĩ lập kế hoạch - Giao - Kĩ thực kế hoạch tiếp và điều chỉnh hoạt động - Trách hợp tác nhiệm - Thực - Tự Hiểu biết thân mơi số chủ trường sống việc tự chăm sóc tự học thân - Nhân phù hợp với lứa tuổi Nêu - - Rèn khơng an tồn luyện vui chơi thực thân số hành vi - Giải hành động an tồn, hiểm từ mơi trường sống đối Chăm Em học làm thứ - trung vấn đề thực sáng - - Nhận diện số nguy Trách tạo nhiệm với thân Kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi - Tự lực thực số việc phù hợp với lứa tuổi - Biết cách x lí số tình nguy hiểm tự bảo vệ Kĩ đánh giá hoạt động - Nêu ý nghĩa hoạt động thân tập thể - Thực Hiểu biết thân mơi trường sống lời nói, việc làm thể - Hình thành số thói tình u quen, nếp sống sinh hoạt kĩ thương với tự phục vụ thành viên gia đình phù hợp - với lứa tuổi - Thực - Nhân Chăm - Tự Kĩ điều chỉnh thân chủ và đáp ứng với thay đổi tự học - Tự lực thực số 31 tham gia xếp Gia đình Chăm sóc gia đình nhà c a việc phù hợp với lứa tuổi gọn yêu gàng thương - S dụng em Kĩ đánh giá hoạt động - Nêu ý nghĩa hoạt động thân tập thể số dụng cụ gia đình cách an toàn - Làm quen với bạn mới, thể thân thiện với bạn bè, thầy cô - Nhận biết Hiểu biết thân môi việc nên trường sống làm vào học, việc nên - Tự làm vào chơi Xây thực chủ tự học dựng việc nhà - Tham gia học trƣờng Trường hoạt động giáo em dục Sao Nhi tuyệt vời - Nhân - Giao tiếp đồng nhà nhu cầu không phù hợp Kĩ đánh giá hoạt động - Nêu ý nghĩa hoạt - Trách nhiệm - Nhận nhu cầu phù hợp động thân tập thể hợp tác trường - Thiết lập mối quan hệ với hàng xóm - Tham gia số Xây hoạt động xã hội dựng phù hợp với lứa cộng tuổi đồng - Nhân Xung - quanh nhiệm em có Trách - Giao Kĩ điều chỉnh thân tiếp và đáp ứng với thay đổi hợp tác - Làm chủ cảm xúc, thái độ hành vi thể nhiều tự tin trước đơng điều hay người Kĩ đánh giá hoạt động - Nêu ý nghĩa hoạt 32 động thân tập thể - Giới thiệu Hiểu biết thân môi với bạn bè, người trường sống thân vẻ đẹp Tìm cảnh - Phát vấn đề tự tin quan trao đổi suy nghĩ thiên nhiên nơi hiểu sinh sống bảo tồn - Bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan Quê cảnh Kĩ điều chỉnh thân - quan thiên nhiên nơi hương thiên sinh sống em đẹp nhiên Chăm Giao - Trách đáp ứng với thay đổi tiếp - Đề xuất cách giải hợp tác khác cho vấn đề nhiệm - Làm chủ cảm xúc, thái độ hành vi thể tự tin trước đơng người - Nhận biết Kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi mơi Tìm trường sạch, đẹp chưa - Đề xuất cách giải khác cho đẹp vấn đề hiểu - Thực bảo vệ số việc làm cụ thể phù hợp môi trƣờng với lứa tuổi để bảo vệ trường quanh sạch, đẹp môi xung - Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Trường em xanh, sạch, đẹp - Giao - Chăm - Trách Kĩ lập kế hoạch tiếp - Tham gia xác định nội hợp tác dung cách thức thực - Giải hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 33 nhiệm vấn đề sáng tạo Kĩ đánh giá hoạt động - Nêu ý nghĩa hoạt động thân tập thể 3.5 Thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp Kế hoạch HĐTN “Tự tin tôi” 3.6 Một số lƣu ý sƣ phạm thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 3.6.1 Nghiên cứu quy trình thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm Cần xây dựng quy trình thiết kế rõ ràng, phù hợp cho thân Từ quy trình đó, GV cần nghiên cứu rõ ràng, cụ thể nội dung, việc phải làm rõ ràng bước Khi thiết kế kế hoạch HĐTN, giáo viên cần ý đến thiết kế công cụ đánh giá HS sau hoạt động hay nhiệm vụ 3.6.2 Dự kiến khả học sinh để thiết kế hoạt động phù hợp Trước thiết kế kế hoạch HĐTN nói riêng kế hoạch dạy học, giáo dục nói chung, GV cần tìm hiểu tình trạng, khả chung lớp Việc tìm hiểu giúp GV nắm trình độ, kiến thức hay nhiệm vụ em đáp ứng kiến thức, nhiệm vụ em chưa thể thực 3.6.3 Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho học sinh Các thầy cô giáo nên giao nhiệm vụ cho HS, đặc biệt nhiệm vụ nhà theo hình thức cá nhân hay nhóm Bản chất trải nghiệm người học tự trải qua hoạt động từ rút kiến thức, kinh nghiệm học 3.6.4 Dự kiến sở vật chất điều kiện địa phƣơng, gia đình học sinh Tùy thuộc điều kiện sở vật chất nhà trường địa phương mà giáo viên thiết kế kế hoạch HĐTN cho phù hợp khả thi 34 KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu hoạt động trải nghiệm lớp chương trình giáo dục phổ thông năm 2018”, làm rõ sở lí luận chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học, khảo sát thuận lợi khó khăn việc thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN giáo viên số thuận lợi, khó khăn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm trường Giáo viên tiếp cận với chương tình giáo dục phổ thơng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tham gia thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN, nhiên, q trình cịn gặp số khó khăn HĐTN có ý nghĩa to lớn giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh Vì giáo viên cần trau dồi khả thiết kế tổ chức HĐTN, cần có tài liệu hướng dẫn cụ thể để giáo viên nhanh chóng dễ dàng làm quen với việc thiết kế kế hoạch giáo dục 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch số 212/KH-BGDĐT Tổ chức bồi dưỡng triển khai thực chương trình giáo dục phổ thông năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp – Dành cho học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Phương pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học lớp – Dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Tài liệu tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Minh Phượng – Phạm Thị Thùy – Lê Viết Chung, Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Phú Cam, Đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu thiết kế Hoạt động trải nghiệm tiểu học, Viện nghiên cứu sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hằng, Những vấn đề lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam, Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt kì tháng năm 2016, trang 36 Từ điển Tiếng Việt 10 Chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo, diễn đàn Bigschool.vn: https://bom.to/Rosz0K 11 Trang web: https://www.wikipedia.org/ 36 Mục lục Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nƣớc .5 2.1 2.2 Ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .7 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trải nghiệm 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 1.2 Tổng quan Hoạt động trải nghiệm bậc tiểu học chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp .9 1.2.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình 10 1.2.3 Mục tiêu chung .10 1.2.4 Yêu cần cần đạt 10 1.2.5 Nội dung giáo dục 11 1.3 Một số phƣơng thức tổ chức loại hình hoạt động Hoạt động trải nghiệm 13 1.3.1 Một số phƣơng thức tổ chức 13 1.3.2 Một số loại hình hoạt động 14 1.4 Tầm quan trọng tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh 14 1.4.1 Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 14 1.4.2 Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm với việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 14 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh .14 1.5.1 Đặc điểm tƣ .14 1.5.2 Đặc điểm nhân cách .15 CHƢƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 2.1 Hoạt động trải nghiệm lớp Chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 17 2.1.1 Nội dung hoạt động yêu cầu cần đạt 17 37 2.1.2 Một số phƣơng pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp 17 2.2 Thực trạng số thuận lợi khó khăn tổ chức Hoạt động trải nghiệm giáo viên 20 2.2.1 Mục đích điều tra 20 2.2.2 Đối tƣợng điều tra 20 2.2.3 Nội dung điều tra 20 2.2.4 Phƣơng pháp điều tra 21 2.2.5 Kết điều tra 21 2.3 Thực trạng số thuận lợi khó khăn học sinh tham gia Hoạt động trải nghiệm .23 2.3.1 Mục đích điều tra 23 2.3.2 Đối tƣợng điều tra 23 2.3.3 Nội dung điều tra 23 2.3.4 Phƣơng pháp điều tra 23 2.3.5 Kết điều tra 24 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 27 3.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 27 3.2 Quy trình thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 27 3.3 Giải thích quy trình 28 Bƣớc 1: Xác định mục tiêu kế hoạch 28 Bƣớc 2: Phân tích chƣơng trình – chọn chủ đề hoạt động .28 Bƣớc 3: Thiết kế chuỗi hoạt động .28 Bƣớc 4: Thiết kế hoạt động 30 3.4 Thiết kế bảng ma trận chủ đề Chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm lớp 30 3.5 Thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp 34 3.6 Một số lƣu ý sƣ phạm thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 34 3.6.1 Nghiên cứu quy trình thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm 34 3.6.2 Dự kiến khả học sinh để thiết kế hoạt động phù hợp 34 3.6.3 Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho học sinh .34 3.6.4 Dự kiến sở vật chất điều kiện địa phƣơng, gia đình học sinh 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38 ... chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2 018 1. 2 .1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục. .. 1. 1 Một số khái niệm 1. 1 .1 Trải nghiệm 1. 1.2 Hoạt động trải nghiệm 1. 2 Tổng quan Hoạt động trải nghiệm bậc tiểu học chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm. .. khác thực hành động 16 CHƢƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 .1 Hoạt động trải nghiệm lớp Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2 018 2 .1. 1 Nội dung hoạt động yêu cầu cần đạt Hoạt động hƣớng vào

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w