Con đường rèn luyện để trở thành giáo viên chủ nhiệm có tâm, có tầm trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT

23 29 0
Con đường rèn luyện để trở thành giáo viên chủ nhiệm có tâm, có tầm trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CON ĐƯỜNG RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CÓ TÂM, CÓ TẦM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Lê Thị Đào Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm TRƯỜNG THPT NHƯ THANH II THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội Dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học 2.1.2 Quan niệm KNS 2.1.3 Đặc điểm lứa tuổi bậc THPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Giáo viên 2.2.2 Đối với phụ huynh 2.2.3 Đối với học sinh 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Những việc làm ban đầu giáo viên nhận lớp chủ nhiệm 2.3.2 Tổ chức hoạt động vào sinh hoạt 10 phút đầu 2.3.3 Tổ chức hiệu tiết sinh hoạt cuối tuần 2.3.4 Phối hợp chặt chẽ với BGH, Công đoàn, Đoàn trường 2.3.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh 2.4 Hiệu SKKN Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với sở giáo dục 3.2.2 Đối với lãnh đạo nhà trường 3.2.3 Đối với giáo viên Trang 1 2 3 4 4 5 6 10 15 16 17 19 19 19 19 19 19 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI KNS: Kỹ sống THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở GDCD: Giáo dục công dân KN: Kỹ HS: Học sinh GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên môn PH: Phụ huynh SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Những ngày đầu năm học 2020-2021 thật vơ vàn khó khăn với giáo viên chuyển trường tôi, thay đổi môi trường sống gia đình thay đởi mơi trường làm việc thân, áp lực nhận lớp chủ nhiệm trước mắt, ngày người trầm cảm, khơng muốn giao lưu, nói chuyện với ai, ngồi khóc, nghĩ lớp chủ nhiệm mới, lần hết tiết mà không cất nổi bước nhà sau buổi dạy, lần nhà không buồn ăn cơm, không muốn làm việc, không lần xin ban giám hiệu để chủ nhiệm nhiều lần nghĩ đến chuyện xin quay trường cũ để dạỵ Nhưng nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ BGH, học sinh dần quen Không nghĩ thân vượt qua để làm tốt cơng tác chủ nhiệm Sau gần năm chuyển trường Tĩnh Gia 4, nói thân tự tin so với ngày đầu nhận lớp chủ nhiệm 12C8 Mười ba năm trường mười năm làm công tác chủ nhiệm, 12 năm trường Như Thanh 2, thân nhận thấy công tác chủ nhiệm không dễ dàng ngày lại địi hỏi người giáo viên có nhiều kỹ công tác giác dục học sinh đôi với phát triển xã hội kéo theo giáo dục phải thay đởi Học sinh THPT có độ t̉i từ 15 - 18, độ tuổi vị thành niên Ở lứa tuổi em có nhiều thay đởi rõ rệt thể, tâm sinh lý, tình cảm mối quan hệ xã hội Một mặt, em muốn níu kéo ký ức tuổi thơ, muốn nâng niu chiều chuộng với suy nghĩ cách ứng xử vụng dại, mặt khác lại muốn khẳng định người lớn Vì thân em có nhiều mâu thuẫn, nhiều suy nghĩ phức tạp nội tâm chưa có cách giải đắn chưa có KNS Mơi trường xã hội phức tạp xuất nhiều tình khó xử, nhiều cám dỗ em dễ rơi vào lúng túng, bế tắc, thất bại, dễ chán nản, mệt mỏi, bi quan phương hướng … dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực bạo lực học đường; lối sống ích kỉ, vơ cảm; giới trẻ chìm giới ảo, xa lạ với thực tế sống; khơng có kỹ hoạt động nhóm, khó hịa nhập; có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bè bạn, gia đình…Vì giáo dục KNS cần thiết, giúp e rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tở quốc, giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa lành mạnh Hiện giới có gần 200 nước quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường, có 160 nước đưa vào chương trình Tiểu học Trung học Sinh thời Bác Hồ dạy: “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu’’ Như muốn đưa đất nước lên tầm cao hệ trẻ cần học tập, rèn luyện đặc biệt có kĩ sống tốt để hịa nhập với xu toàn cầu Đối với trường Tĩnh Gia thành lập 15 năm xuất phát từ trường bán công lên công lập chưa lâu, ngơi trường chưa có bề dày, đặc biệt lại đóng địa bàn vùng bãi ngang nên có khó khăn riêng học sinh yếu học tập, đầu vào lớp 10 không liệt được, bố mẹ làm công nhân nên khơng có thời gian để ý em, tình trạng bỏ học để làm ăn, mắc phải nhiều cám dỗ nghiện ngập, lô đề, cờ bạc… Trước yêu cầu hệ trẻ thời đại mới, thân giáo viên chủ nhiệm nhận thấy tầm quan trọng việc thay đổi cách giáo dục học sinh để em nâng cao nhận thức, có ý thức phấn đấu học tập, có cách ứng xử đẹp với bạn bè với mối quan hệ khác, giúp em tự tin bước vào đời bậc THPT giai đoạn quan trọng với việc định hình tảng để hình thành phát triển nhân cách người học.Nhưng nhà trường chưa có nhiều tài liệu giáo dục KNS cho học sinh, giáo dục KNS cho học sinh chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.Để giáo dục kỹ sống cho học sinh cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình, giáo viên chủ nhiệm cầu nối quan trọng, mắt xích q trình thực Mặt khác sinh hoạt 10 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần khơng có đởi mới, ln dập khn, máy móc nhận xét, ý kiến kết luận xong dẫn đến tình trạng nhàm chán, học sinh khơng có hứng thú Nhận thấy trách nhiệm với công tác giáo dục nên năm học 2020-2021 định viết sáng kiến kinh nghiệm: “Con đường rèn luyện để trở thành giáo viên chủ nhiệm có tâm, có tầm việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT”, qua để có hội chia sẻ kinh nghiệm thân việc giáo dục học sinh đúc kết qua nhiều năm, để đồng nghiệp tham khảo SKKN phát triển sở SKKN viết năm học 2019-2020 1.2 Mục đích nghiên cứu + Nâng cao lực làm công tác chủ nhiệm Thay đổi nhận thức, nội dung, cách thức tổ chức triển khai hoạt động giáo dục KNS trường học + Tạo nên hào hứng, hấp dẫn cho học sinh, giúp cho học sinh có học cụ thể tự trang bị cho kỹ cần thiết sống giảm thiểu tác động xấu xã hội đến em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu KNS, hoạt động, tình thực tế để hình thành kỹ cho lớp + 10A1 năm học 2019-2020 trường THPT Như Thanh + 12A1 năm học 2018-2019 trường THPT Như Thanh + 12C8 năm học 2020-2021 trường THPT Tĩnh Gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê xử lí số liệu + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế + Phương pháp thu thập thông tin + Phướng pháp thuyết trình + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp đóng vai Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học[1] + Nhiệm vụ giáo viên môn a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh; g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật +Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm a) Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh b) Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tở chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hồn chỉnh việc ghi sở điểm học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 2.1.2 Quan niệm KNS[2] Có nhiều quan niệm khác KNS Theo WHO (1993) Kỹ sống lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh Theo UNICEF, giáo dục dựa kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi Theo tổ chức UNESCO, kỹ sống gắn với bốn trụ cột giáo dục là: * Học để biết (learn to know) gồm kỹ tư như: Tư phê phán, tư sáng tạo, định giải vấn đề, nhận thức hậu quả; * Học để làm (learn to be) gồm kỹ thực công việc làm nhiệm vụ như: Kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm; * Học để chung sống (learn to live together) gồm kỹ xã hội giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông * Học làm người (learn to be) gồm kỹ cá nhân ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin Tùy theo quan điểm vùng miền mà có kỹ sống khác nhau, nêu số kỹ tham khảo[3] 2.1.3 Đặc điểm lứa tuổi bậc THPT [4] + Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể Sự phát triển thể chất bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân đối Cơ thể em đạt tới mức phát triển người trưởng thành, phát triển em so với người lớn Các em làm cơng việc nặng người lớn + Đặc điểm phát triển trí tuệ Cảm giác tri giác em đạt tới mức độ người lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư ngôn ngữ Khả quan sát phẩm chất cá nhân bắt đầu phát triển em Tuy nhiên, quan sát em thường phân tán, chưa tập trung cao vào nhiệm vụ định, quan sát đối tượng cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa kết luận vội vàng khơng có sở thực tế 2.2 Thực trạng 2.2.1 Giáo viên Bản thân tơi cịn nhiều bỡ ngỡ phải làm quen với môi trường chuyển giao chủ nhiệm lớp 12C8, lớp ngoan, trước có GVCN tâm huyết, nhiên sau nhận giáo viên lẫn học sinh khó khăn làm quen với thay đổi Thư viện nhà trường chưa trang bị nhiều tài liệu giáo dục KNS Giảng dạy KNS nhà trường môn GDCD Sự phối kết hợp giáo viên phụ huynh chưa nhiều việc uốn nắn học sinh 2.2.2 Phụ huynh: Chưa quan tâm đến em mức, phó mặc cho nhà trường, có gia đình bố mẹ làm ăn xa để tự nhà bảo học hành hoặc nhờ ông bà nội ngoại anh em, lại phần lớn bố mẹ làm công nhân, làm ngày, đêm khơng có thời gian bảo ban, quan tâm đến Như nhiều gia đình thiếu quan tâm dạy bảo bố mẹ làm ảnh hưởng nhiều mặt đến em 2.2.3 Học sinh + Học sinh nói chung: Những việc xảy độ t̉i đến trường năm gần nói lên thiếu, yếu học sinh ta ví dụ - Tình trạng học sinh học liên tục bị cơng an bắt vượt q tốc độ cho phép, không đội mũ bảo hiểm, chạy trốn công an dẫn đến tai nạn - Thời gian vừa qua dư luận quan tâm đến việc em học sinh Hoằng Hóa học lớp tắm biển bị chết đuối Cuối tháng năm 2019 học sinh nữ Hưng Yên bị bạn khác đánh đập dã man, xé quần áo việc lan truyền nhanh sau vụ hiệu trưởng hiệu phó bị cho xuống làm giáo viên, cịn chủ nhiệm chuyển sang cơng tác văn thư, cịn học sinh khơng xét tốt nghiệp Sự việc nam sinh trường CHU VĂN AN Thanh Hóa nhảy từ tầng xuống bị gãy chân Và nhiều vụ việc đau lòng xuất phát từ KNS yếu học sinh + Đối với học sinh trường THPT Tĩnh Gia Như nói phần lí chọn đề tài, trường Tĩnh Gia đóng địa bàn xã bãi ngang, trường Như Thanh địa bàn xã 135, trường từ bán cơng lên nên chủ yếu học sinh khơng có khả đậu vào trường lân cận nộp hồ sơ thi vào trường , có khó khăn riêng học sinh đầu vào thấp, không liệt lên lớp 10, học sinh khơng có động, học sinh bỏ học chừng để để làm ăn, mắc phải nhiều cám dỗ thiếu kỹ sống dẫn đến trở thành nạn nhân, hoặc số trường hợp khác có hành vi vi phạm pháp luật trở thành phạm tội Tình trạng đánh nhà trường ln ln diễn ra, có vụ đánh mâu thuẫn học sinh mà cịn có tham gia phụ huynh, họ kéo làng đánh nhau, kể phụ huynh ý thức cịn giáo dục học sinh tốt được.Vì nhiều học sinh thiếu quản lí gia đình nên em xao nhãng học tập, tụ tập bạc nợ nần cắm đồ, bỏ học chơi net, có học sinh để phụ huynh phải trả trăm triệu vay lãi cao Đối với lớp 12C8 vậy, có thành viên bị bạn bè rủ rê hút thuốc cỏ…Sự quan tâm không mức chưa kịp thời phụ huynh dẫn đến tình trạng em vi phạm nội quy trường lớp Ban đầu giáo viên làm chủ nhiệm vất vả thân chủ nhiệm đối tượng học sinh miền núi nên đa phần chúng ngoan biết nghe lời thầy cơ, cịn với học sinh 12 C8 nói riêng, HS trường Tĩnh Gia nói chung học sinh miền xi nên em nhanh nhạy hơn, phản ứng trái chiều với định hướng giáo viên chủ nhiệm 2.3 Các giải pháp Vai trò GVCN thể rõ việc xây dựng kế hoạch hoạt động từ đầu năm lớp Bản thân giáo viên nghiêm khắc, cười, cách thể làm cho em sợ có khoảng cách trị, tâm với giáo viên, năm gần nhận thấy cần phải thay đổi, mặc dù quan tâm đến em cách thể chưa phù hợp làm cho học trị chia sẻ, tâm với giáo viên, gây khó khăn cho việc giáo dục em , năm gần có việc làm tích cực 2.3.1 Những việc làm ban đầu giáo viên nhận lớp chủ nhiệm 2.3.1.1 Tìm hiểu tập thể lớp thông qua GVCN cũ GV mơn GVCN cũ có ảnh hưởng lớn đến học sinh, em gần quen với cách làm GV cũ thay đổi GV cú sốc lớn cho em, cần tìm hiểu cách làm mà GVCN cũ thực hiện, tìm hiểu đặc điểm chung lớp, nhóm học sinh ngoan, nhóm học sinh yếu, nhóm học sinh cá biệt, nhóm học sinh học tốt, nhóm học sinh có ý thức trong việc thực nề nếp để từ định hướng cách tiếp cận học sinh ngồi việc tìm hiểu học sinh cần tìm hiểu phụ huynh lớp, cần kết hợp chặt chẽ giúp đỡ phụ huynh tiến Tìm kiếm tư vấn giáo viên môn GVBM cầu nối cho thân học sinh, họ hiểu học sinh và biết chia sẻ góp ý cho GV cách làm tốt 2.3.1.2 Tìm hiểu tập thể lớp thơng qua học sinh mạng xã hội Có thể gặp trực tiếp học sinh hoặc xin tài khoản facebook, zalo học sinh đặc biệt ban cán để nói chuyện, tìm ủng hộ em Vấp phải phản ứng nhiều học sinh nhận, học sinh cá biệt cần phải tìm hiểu kĩ học sinh thơng qua bạn khác lớp để có cách ứng xử phù hợp Các mạng xã hội công cụ để em trải lịng GV nên tận dụng cơng cụ Nó cầu nối q trình: lắng nghe - thấu hiểu - sẻ chia - định hướng cho HS trình hình thành phát triển nhân cách Theo biết niên Việt Nam nằm top nước sử dụng facebook nhiều HS trường THPT Tĩnh Gia có số lượng lớn sử dụng mang xã hội Theo số liệu điều tra cá nhân : lớp trung bình 40 thi HS có khoảng từ 37 HS sử dụng mạng xã hội Tại lớp chọn C1, C2, …A1, A2, …số lượng HS sử dụng thường nhiều Sau vào trang cá nhân em để tìm hiểu tơi tạm chia thành nhóm: Nhóm Nhóm (nhóm tích cực) (nhóm tiêu cực) Nơi em thể ước mơ, khát vọng : Dẫn đường link đến “Tôi đỗ đại học’’ trang web đen Nơi em thể tình yêu gia đình : “Mẹ - Chia sẻ hình ảnh mang người tuyệt vời nhất, cám ơn mẹ sinh tính chất dung tục, phản cảm con” - Thể tâm trạng chán Nơi em thể tình cảm bạn bè : “Tơi chường, bi quan, bi lụy… lớn lên tình yêu mến bạn ” - Nói xấu thầy cơ, bạn bè… Nơi em thể niềm tự hào, tự tơn dân - Thể tình u nam nữ tộc, nơi em khẳng định chủ quyền lãnh thiếu văn minh thở : “Trường sa, Hồng sa Việt Nam” - Sử dụng ngôn từ thô tục, Là cầu nối truyền thông tin: “Bạn…đang nhập thiếu văn hóa… viện, bạn đến thăm” Như tìm hiểu, lắng nghe quan trọng, thông qua trang cá nhân em tơi nắm bắt tương đối xác tính cách, tâm tư tình cảm em từ có cách giáo dục phù hợp 2.3.1.3 Tổ chức, lựa chọn phân công nhiệm vụ ban cán lớp BCS lớp xem “ Cánh tay phải” GVCN lớp Xây dựng đội ngũ BCS lớp có lực, có khả quản lí tở chức, có nhiệt tình tâm huyết với tập thể lớp xem GVCN có bước đầu thành cơng cơng tác chủ nhiệm Có thể kế thừa BCS cũ hoặc thay đởi thấy chưa phù hợp, việc thay đổi cần phải thận trọng khéo léo 2.3.1.4 Gần gũi, quan tâm đến học sinh Bản thân giáo viên nghiêm khắc, cười, cách thể làm cho em sợ có khoảng cách trị, tâm với giáo viên, năm gần nhận thấy cần phải thay đổi, mặc dù quan tâm đến em cách thể chưa phù hợp làm cho học trị chia sẻ, tâm với giáo viên, fgaay khó khăn cho việc giáo dục em năm gần có việc làm tích cực 2.3.2 Tở chức hoạt động vào sinh hoạt 10 phút đầu Theo quy định nhà trường tuần có ba ngày sửa tập, ba ngày tập hát, quanh quẩn lại tập hát gây tượng nhàm chán, em hát em không ồn sinh hoạt, cần phải thay đởi khơng khí sinh hoạt cách tở chức hoạt động giúp em có hứng thú học tập  Hoạt động 1: Cuốn sách yêu Xây dựng tủ sách hiếu học: Tủ sách phong phú dạng chủ đề sách học, sách KNS, sách khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, sách quyên góp, phụ huynh ủng hộ Mỗi b̉i sinh hoạt đọc câu chuyện khoảng tầm phút, phút lại để học sinh phát biểu cảm nhận Qua hoạt động giúp học sinh hình thành KN tự đọc, tự sáng tạo, KN tự nhận thức,KN lắng nghe tích cực, KN giao tiếp, KN phân tích tởng hợp Một hơm hỏi 4,5 em tùy vào tình hình Như trị chơi thật bở ích trước tiên giúp em ham đọc sách hơn, ham đọc sách tránh xa trị chơi vơ bở lên facebook, quán nét, chơi, rượu bia, giúp nâng cao hiểu biết giới xung quanh, hiểu biết em ham đọc, qua cịn giúp bạn lớp hiểu sở thích tính cách, mong muốn bạn qua việc bạn trả lời câu hỏi, giúp em gần gũi yêu thương Xin nêu vài câu trả lời học sinh: + Em thích sách “ T̉i trẻ đáng giá bao nhiêu”, qua em nhận giá trị thân lớn cần phải nỗ lực để khơng phí hồi tuổi trẻ, không đánh hội, làm từ hôm bạn muốn đọc nhiều lần mà không chán, bạn đọc + Em thích việc Bác tập thể dục hàng ngày qua em thấy u thích mơn thể thao bóng bàn, cầu lơng, đạp xe, tập có kế hoạch thân khỏe khoắn sau thời gian siêng tập thể dục…  Hoạt động Nỗi niềm tơi Cách thực hiện: Lớp có chuẩn bị hịm thư tên gọi hịm thư A1, có đóng góp có ý kiến, phê phán mà khơng tiện nói ngồi viết bỏ vào hịm thư, cuối tuần GVCN thu xếp vào buổi sinh hoạt để trình bày, học sinh khơng tự trình bày giáo viên hoặc thành viên lớp đọc trước lớp Sau lần thành viên tham gia chương trình nỗi niềm tơi giúp em có KN tìm kiếm hỗ trợ, KN thể cảm thông, KN tư phê phán, KN lắng nghe tích cực em nhận tồn thân lớp mà lâu chưa biết Với cách làm phát nhiều việc lớp để uốn nắn kịp thời tình trạng lớp cắp tiền, cắp máy tính Hiện tượng đua đòi số bạn nam, kết giao, bè phái với số niên khơng cịn học, việc khơng có động thái từ phía GVCN chắn gây hậu nặng nề đua đòi cờ bạc, rượu chè, nghiện ngập, trộm cắp, phạm tội gia tăng, sa ngã lôi kéo học sinh khác theo  Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi tình GV đặt tình : Nếu trọ lại nhà xa mà có người rủ chơi qn nét em phải làm nào? Chia lớp thành dãy: Một dãy đồng ý với ý kiến chơi, dãy không đồng ý cho hai bên suy nghĩ phút cử đại diện tranh luận với phút Sau giáo viên tổng kết nêu tác hại việc quán net việc cần làm để tránh xa rủ rê, lôi kéo mà không gây mâu thuẫn, dạy em tính mềm dẻo, linh hoạt trước việc xung quanh.Qua giáo dục KN kiên định, KN thương lượng Được tham gia tình giúp nâng cao khả hùng biện trước đám đông cho em  Hoạt động 4: Câu hỏi ẩm thực Mục đích: Học sinh THPT phần lớn bố mẹ quan tâm, chiều mức, làm ngồi việc học đến lúc xa bố mẹ nấu nướng, tự chăm lo cho thân, qua câu hỏi đặt giúp GVCN hiểu sở thích, điểm mạnh, yếu học sinh rèn luyện KN tự nhận thức, KN tự chăm sóc thân, KN tư sáng tạo, sau hoạt động chắn em siêng việc nhà, tự chăm sóc thân tốt hơn, tự tin tham gia vào thi nhà trường tổ chức Cách làm: Giáo viên đánh máy câu hỏi phô tô cho em tờ sau phát cho lớp, làm vịng 10 phút sau nộp lại để giáo viên tổng kết Câu hỏi: Câu 1: Ở nhà em có giúp bố mẹ việc nhà cơng việc nấu nướng khơng? Câu 2: Liệt kê khoảng ăn đồ ăn vặt, hoa mà em thích Câu 3: Em trình bày cách nấu ăn mà em nấu ngon nhất? 2.3.3 Tổ chức hiệu tiết sinh hoạt cuối tuần  Xử lí việc, mẫu thuẫn sinh hoạt cách mềm dẻo phải có ngun tắc Tình 1: Hai học sinh Quỳnh Uyên tổ, có sức học nhanh nhẹn thơng minh nên muốn khẳng định trước mặt thầy cô bạn Buổi sinh hoạt Uyên xin GVCN tổ khác nên cho em lên trình bày Uyên: Nghẹn ngào, mếu máo nói, bạn Quỳnh làm chi khơng hỏi ý kiến bọn em tự ý phân công công việc nhiều lần nên em thấy xúc không muốn lại tở Quỳnh: Bạn nói khơng đúng, em bàn bạc với bạn phân công chứ, bạn không muốn tổ nên tìm cớ tở ngồi ạ… Hai bên đơi co, sau tơi cho học sinh ngồi xuống nói mà chưa bình tĩnh chưa nói chuyện với hai em được, người suy nghĩ 10 phút sau nói chuyện Un trả lời cơ: Có phải em hay đổi chỗ ngồi để sang tổ khác không? Uyên: Đúng ạ, bạn có cần lắng nghe em đâu mà em lại Cô: Hành động em tự ý sang tổ khác ngồi bạn thấy em không tôn cô, không tôn trọng tổ, bạn nghĩ em khơng cần bạn Uyên: Em không nghĩ Quỳnh trả lời cơ: Có phải em bạn có chút xíu thành kiến với Un khơng? Quỳnh: Dạ có Cơ: Vậy tở có chút khơng ưng bạn nên bạn khơng muốn tổ Cô: Cô biết hai em thành viên thơng minh, động có trách nhiệm hai bên mà hợp tác với giúp nhiều Thay giận dỗi suy nghĩ lại xem có phải sai khơng, người khác khơng tính cách giống cả, em yêu cầu người khác làm theo ý ngược lại, tập thể nên phải cố gắng sống hịa bình, người sai xin lỗi làm hịa để xây dựng tổ, lớp tốt Trong việc giải mẫu thuẫn học sinh phải em nói hết ấm ức lịng, giáo viên phải người luôn lắng nghe cách chân thành giải việc thấu đáo học sinh nể phục Qua việc giáo dục KN giải mâu thuẫn, KN hợp tác, KN lắng nghe, KN chung sống hịa bình Tình 2: Hảo học sinh cá biệt, tính cách khác bình thường, chuyên gia ngược lại với lời GVCN bạn nói, cương với học sinh tồn làm ngược lại Gia đình bất lực nên khơng trơng đợi cả, phải tự giải Nắm bắt tính cách học sinh nên thời gian đầu phải mềm dẻo, nhiều phải dùng từ nịnh, HS chứng tật cố tình vào học muộn mặc dù học từ sớm, trêu chọc bạn bè thái kể lớp ngồi lớp, lần hứa khơng thay đổi, luôn bảo thủ không nhận lỗi HS cịn nói em bỏ học hoặc em chuyển trường, GVCN mà nghe học sinh nói lo lắng Bản thân cuối tìm cách giải mạo hiểm, thương lượng với gia đình xin ý kiến BGH cho học sinh nghỉ học dài ngày , nhà phụ huynh họp mặt gia đình yêu cầu em nghỉ học có học khơng tiến Kết ngồi sức mong đợi, tự dưng học sinh thay đổi thái độ nhà trường, nhà HS xin hứa thay đổi, không phá phách, không địi hỏi, khơng hỗn láo với bố mẹ, cịn trường học sinh thay đởi tích cực vào giờ, khơng cịn trêu chọc bạn trước Như để thay đởi học sinh cần có phối hợp ăn ý GV gia đình, phải tìm phương pháp phù hợp có hiệu Qua việc rèn luyện KN thương lượng, KN lắng nghe, KN chúng sống hịa bình  Tở chức hoạt động khác cho học sinh - Sinh nhật thường kì B̉i sinh hoạt tháng tổ chức sinh nhật cho tất em tháng Để tở chức có hiệu khơng nhàm chán GVCN phải người tuyển đội ngũ có khả tở chức tốt kiện, ban đầu GV gợi ý tư vấn, sau làm quen để em tự lên chương trình Qua hoạt động giúp rèn luyện KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tư sáng tạo, giúp em gắn bó thương yêu hơn, biết quan tâm, sẻ chia tránh tình trạng em quán liên hoan rượu bia, say xỉn 10 Sinh nhật bạn lớp - Nối tiếp góp ý Cách làm: GVCN làm tờ góp ý ghi tên HS bạn góp ý điều bạn chưa làm cách chân thành, phía danh sách thành viên lại lớp, thành viên để khoảng dòng cho bạn ghi phần góp ý, chuyền tay ghi góp ý nhanh chóng ngắn gọn khơng dài dịng Sau xong giáo viên gửi lại cho học sinh để HS tự xem phần nhận xét bạn lớp để hồn thiện Đương nhiên phần có hạn chế có HS nhân hội để nói xấu hay góp ý chưa làm cho HS góp ý bi quan, sau học sinh xem xong GV với lớp cần phải ngồi lại trao đởi với HS để tìm cách giúp em hiểu ý bạn muốn nói sau cho HS tự đứng trước lớp nói lên suy nghĩ phản hồi lại ý kiến bạn Qua hoạt động giúp em hồn thiện thân hơn, sống đẹp mắt bạn bè giúp HS lớp hiểu giúp em rèn luyện đức tính thẳng thắn góp ý cho sai lầm bạn Hình thành KN tư phê phán, KN lắng nghe, KN giao tiếp, KN ứng phó với căng thẳng - Chia sẻ tự nhận thức thân Cách làm: GVCN đặt câu hỏi vào tờ giấy, phát cho em tờ Câu hỏi 1: Em yêu thích nghề gì? 11 Câu hỏi 2: Em thích thi trường đại học nào? Thơng qua giúp em hình thành KN tự nhận thức, đánh giá thân mình, sở trường, sở đoản, KN đạt mục tiêu, KN tìm kiếm xử lí thơng tin từ giáo viên hiểu có cách định hướng nghề nghiệp cho em cách phù hợp, hoạt động quan trọng cho học sinh lớp 12, bước ngoặt lớn đời học sinh, bước đệm cho tương lai em Sự quan tâm, định hướng kịp thời GVCN có tác dụng lớn việc chọn ngành nghề HS - Tìm hiểu giới tính, sức khỏe sinh sản Mục đích: Kiến thức giới tính sức khỏe sinh sản học sinh lớp nói chung yếu, chưa đáp ứng với yêu cầu, việc tổ chức thi nội điều cần thiết, giúp em hiểu biết giới tính, tình yêu, sức khỏe sinh sản, bạn nữ biết tự bảo vệ trước cơng kẻ xấu Giám khảo: Giáo viên môn sinh GVBM Phần thưởng: Giải 200000, Nhì:150000, Ba: 120000, Khuyến khích: 100000 Số tiền lấy từ quỹ lớp Giám khảo Giáo viên môn sinh học GVCN Thể lệ:Gồm phần thi Phần 1: Đóng kịch(20 phút) đội phút: GV nhiệm vụ cho tổ, tổ tự chuẩn trang phục, nội dung sức khỏe sinh sản, có kiểm duyệt trước ngày diễn, phần thi gồm 50 điểm Phần 2: (Trong phút) Trả lời câu hỏi, phần 30 điểm Đội bấm chuông nhanh dành quyền trả lời, trả lời điểm, trả lời sai đội đội trả lời, khơng chuyển sang câu hỏi khác Phần 3: (5 phút) Vẽ tranh biếm họa ( 20-15-12-10 điểm) đả kích hành vi thói quen xấu quanhệtình bạn, tình u t̉i học trị, trình bàytrong phút, phần 20 điểm - Ma túy với học đường Đây hoạt động thiếu việc giáo dục KNS cho học sinh môi trường học đường phức tạp, đối tượng bên ngồi ln rình rập, lơi kéo học sinh mua bán hút loại thuốc cỏ, chất gây nghiện, chúng xúi giục học sinh lớp lôi kéo thêm bạn để lấy tiền mua thuốc Cách làm + Mở video tác hại việc bị nghiện ngập + Đặt câu hỏi tình để học sinh trả lời + Cho học sinh đóng kịch Qua hoạt động giúp rèn luyện KN giao tiếp ứng xử, KN ứng phó với căng thẳng, KN giải mâu thuẫn, KN kiên định - Tìm kiếm tài C8 Đây hoạt động nói đa phần bạn HS hưởng ứng có khiếu thỏa sức thể Cách tở chức: Cho HS đăng kí tự chuẩn bị dụng cụ, trang phục cho thi 12 Mỗi tiết mục dự thi gồm phút Phần thưởng: Giải 200000, Nhì:150000, Ba: 120000, Khuyến khích: 100000 Hỗ trợ tiền trang phuc dụng cụ 100k Thởi sáo, hát, tâng bóng, ùng biện, trang trí bàn ăn, cắm hoa, gõ bút, vẽ tranh múa đương đại, nhảy.Cuộc thi rèn luyện cho HS lớp hàng loạt kĩ năng: KN tự tin trước đám đông, KN giao tiếp ứng xử, KN hợp tác chia sẻ Kỹ tự nhận thức đánh giá thân - Hoạt động từ thiện Bản thân giáo dục học sinh biết chia sẻ với hồn cảnh khó khăn, đặt biệt năm học lớp góp tiền ủng hộ tết ấm áp cho bạn Lường Minh Thư 12C8 có bố bị ung thư phổi điều trị bệnh viện Chợ Rẫy, Ủng hộ học sinh Viên Thị Chinh 10A1 số tiền 500000 có bố mẹ bị ung thư, ủng hộ sản Phụ Tiềm địa bàn gần trường 500000, hỗ trợ gia đình anh Dũng xã Yên Lạc bị bỏng tồn thân nở lị Giáo dục em lịng nhân ái, KN lắng nghe tích cực KN thể cảm thông Nhà anh Khuyên sau bị cháy 2.3.4 Phối hợp chặt chẽ với BGH, Công đoàn, Đoàn trường + Phối hợp giáo dục học sinh cá biệt + Phối hợp tổ chức hoạt động cho lớp vào ngày lễ kéo co, bóng chuyền, văn nghệ…Tạo tinh thần đồn kết qua thi, qua hoạt động trường giúp giáo dục em KN hợp tác chia sẻ, KN tư sáng tạo, KN giải vấn đề + Tổ chức hoạt động vệ sinh quanh khuôn viên nhà trường, chung tay với nước việc phịng chống dịch Covid hiệu qua giáo dục kĩ tự bảo vệ thân, kỹ hợp tác chia sẻ 13 +Tổ chức hoạt động uống nước nhớ nguồn thăm viếng dọn cỏ nghĩa trang liệt sĩ xã, thăm tặng quà bà mẹ Việt Nam anh hùng địa bàn  Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh Sự giáo dục gia đình định lớn đến hình thành nhân cách em Nhiều gia đình thờ việc học tập rèn luyện em cần GVCN cầu nối HS phụ huynh, cần phối hợp với gia đình thơng qua kênh sau: Qua sở vn, qua điện thoại, zalo, facebook, qua buổi họp phụ huynh Giáo viên thơng báo tình hình rèn luyện học sinh lớp cho phụ huynh biết, mối quan hệ bạn bè, đặc điểm tính cách học sinh để phụ huynh biết việc giáo dục Giáo viên chia sẻ kinh nghiệm quan tâm đến thay đổi tâm sinh lý học sinh, biểu khác phải kịp thời tâm sự, tháo gỡ, giúp đỡ để gây hậu đáng tiếc Cả giáo viên phụ huynh mà thống có hiệu cao việc giáo dục HS 14 Ví dụ: + Có học sinh khơng hay tâm với gia đình hay bị mẹ la mắng, mẹ tâm sự, hơm học sinh nhắn tin nói em khơng nhìn thấy chữ bảng mắt mờ sợ bố mẹ mắng nên khơng dám nói, nhờ nói giúp em đừng nói em nhờ ạ, ta thấy GVCN có vai trị quan trọng việc giải điều khó nói mà học sinh khơng thể giãi bày với gia đình ngược lại Để thầy cô- bố mẹ HS vịng trịn khép kín thân thầy phải tổ chức tốt buổi họp phụ huynh, mời phụ huynh đến nghe thông báo kết học tâp thu tiền phụ huynh nhà gọi điện thại xong, điều quan trọng để họ thấy tầm quan trọng họp Bản thân làm sau: + Chuẩn bị chu đáo từ việc phân cơng học sinh đón tiếp PH từ ngồi + Chuẩn bị chu đáo nước uống + Có chương trình văn nghệ đặc sắc đầu b̉i giúp thay đởi khơng khí để phụ huynh thấy em có khiếu định +Tở chức thi cha mẹ hiểu ngược lại Tôi có chuẩn bị câu hỏi dành cho PH HS, PH nhìn hình máy chiếu trả lời cịn học sinh tự viết câu trả lời vào giấy sau đối chiếu xem bố mẹ có trả lời giống hay khơn, khác nhiều phụ huynh cần phải quan tâm đến em, có hiểu đồng hành với được, thơng cảm, chia sẻ giúp đỡ cần thiết Các câu hỏi dành cho phụ huynh sau: - Con bác yếu mơn - Con bác thích ăn - Con bác có tâm với bác buồn chuyện thích bạn khác giới không? Chỉ vài câu đơn giản có vai trị lớn mối quan hệ với cha mẹ, cái.Ngoài cách đặt câu hỏi cho phụ huynh tơi thân cho phụ huynh chơi trị chơi nghe đặc tính đốn em, cách làm: Trước họp phụ huynh cho học sinh viết tất tâm vui buồn thân tờ giấy, mong muốn gia đình, sau chọn vài đặc điểm nổi bật học sinh đọc trước lớp xem phụ huynh có đốn em khơng Những trị chơi nhằm mục đích sợi dây tình cảm nối bố mẹ, giúp GVCN hiểu học sinh hơn, giúp HS nâng cao KN chia sẻ thơng cảm Trước dịp hè, tết GVCN nhắc phụ huynh quản lí em nhà an toàn Cho em học lớp bơi lội, đàn, nhảy để nâng cao KNS bảo vệ thân 15 Phịng học ln có xanh 2.4 Hiệu SKKN Sau áp dụng sáng kiến cho lớp: 12A1 năm học 2018-2019 10A1 năm học 2019-2020, 12C8 năm học 2020-2021, nhận thấy bước chuyển biến tích cực là: Đối với học sinh tơi nhận thấy học sinh thực tốt nội quy trường lớp hơn, mạnh dạn, chủ động tự tin việc giải vấn đề, học sinh vi phạm nội quy, tôn trọng thầy cô, đối xử với bạn bè mực Một số kết đạt được: + Lớp 12A1: -Đạt giải thi Rung chuông vàng Đồn trường tở chức chào mừng 26/03 - Giải thi bí thư chi đồn giỏi - Giải nhì hội thi gói bánh chưng chào xuân - Nề nếp xếp thứ 2/19 + Lớp 10A1: - Giải kéo co, nhì chạy - Giải Hội xuân 2020 - Giải nhì thi đảng Thanh Hóa Đồn trường tổ chức - Xếp loại nề nếp 1/19 12C8: Tập thể lớp cải thiện thứ hạng so với tháng đầu năm, lớp đoàn kết tin tưởng theo đạo GVCN Bảng khảo sát tỉ lệ trước sau áp dụng SKKN lớp 12C8 Mức độ hứng thú Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Trước áp dụng SKKN (2,5%) 3(7,5%) 10(25%) 26(65%) Sau áp dụng SKKN 8(20%) 16(40%) 11(27,5%) 5(12,5%) Đồ thị khảo sát tỉ lệ trước sau áp dụng SKKN lớp 12C8 16 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% Trước Sau 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Nhận xét: Qua ví dụ ta thấy sau áp dụng giải pháp vào dạy lớp 10A1,12A1 đặc biệt 12C8 kết kết học tập hứng thú học tập em tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ hiệu SKKN đem lại lớn Đối với thân, sáng kiến kinh nghiệm hội để tơi tiếp tục hồn thiện cơng tác chủ nhiệm, thân gần gũi với học sinh hơn, giải hợp lý, cơng với tình huống, mạnh dạn giao tiếp ứng xử với phụ huynh, củng cố lòng tin phụ huynh GVCN Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho học sinh, đồng thời hội vàng dạy trẻ kĩ sống Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Giáo dục KNS cho học sinh quan trọng để đáp ứng u cầu hội nhập Trong vai trị GVCN then chốt, muốn thực có hiệu GVCN phải người có tâm huyết với học trị, ln tìm cách làm tiết sinh hoạt trở thành niềm mong đợi học trò 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với sở giáo dục Mở đợt tập huấn cho giáo viên giáo dục KNS năm 3.2.2.Đối với lãnh đạo nhà trường Cần quan tâm sâu sát vấn đề giáo dục KNS học sinh nhà trường Tạo sân chơi bổ ích cho em vui chơi, thể Tạo điều kiện sở vật chất tốt để giúp GVCN giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu cao 17 3.2.3 Đối với giáo viên Đặc biệt GVCN giai đoạn cần phải đổi nội dung, phương pháp kỹ thực công tác chủ nhiệm sau : Yêu nghề, tâm huyết với công việc, thương yêu học sinh em Nắm vững tâm sinh lí học sinh đặc điểm gia đình học sinh Tở chức hoạt động lớp có mục tiêu có kế hoạch từ đầu rõ ràng Thường xuyên cập nhật thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng Cần nắm vững nghệ thuật ứng xử sư phạm Tạo khơng khí thoải mái tiết học, hài hước để giúp khơng khí lớp học trở nên thân thiện hơn, có hứng thú để bắt đầu tiết học khác, để ngày đến trường niềm vui Sau 13 năm công tác từ kinh nghiệm thân học hỏi từ đồng nghiệp lòng tâm huyết với nghề thúc viết SKKN Nhưng thời gian lực cịn hạn chế khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông nhiều cấp học [2] Sổ tay giáo viên dành cho giáo viên trung học năm học 2013-2014- Nhà xuất Đại Học Sư Phạm [3] Giáo dục kĩ sống tác giả Đặng Thúy Anh- Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam [4] Giáo trình tâm lý học giáo dục tác giả Nguyễn Đức Sơn - Nhà xuất Đại học sư phạm SKKN: ‘’Các biện pháp để giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Như Thanh để nâng cao hiệu giáo dục’’ Sách giáo khoa GDCD 10; 11; 12 ( Nhà xuất Giáo Dục) Chuẩn kiến thức kĩ GDCD 10; 11; 12 ( Bộ GD&ĐT) 18 Tài liệu giá trị sống ( Nhà xuất Giáo Dục) Tài liệu từ Website giáo dục 19 20 ... kinh nghiệm: ? ?Con đường rèn luyện để trở thành giáo viên chủ nhiệm có tâm, có tầm việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT? ??, qua để có hội chia sẻ kinh nghiệm thân việc giáo dục học sinh đúc kết... CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI KNS: Kỹ sống THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở GDCD: Giáo dục công dân KN: Kỹ HS: Học sinh GVCN: Giáo viên chủ nhiệm GVBM: Giáo viên môn PH: Phụ huynh... tảng để hình thành phát triển nhân cách người học. Nhưng nhà trường chưa có nhiều tài liệu giáo dục KNS cho học sinh, giáo dục KNS cho học sinh chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra .Để giáo

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:22

Mục lục

  • 2.3.1. Những việc làm ban đầu của giáo viên khi nhận lớp chủ nhiệm

  • Vai trò của GVCN được thể hiện rõ nhất trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động từ đầu năm của lớp. Bản thân là giáo viên nghiêm khắc, ít cười, cách thể hiện làm cho các em sợ và có khoảng cách giữa cô và trò, ít tâm sự với giáo viên, nhưng những năm gần đây tôi nhận thấy cần phải thay đổi, mặc dù rất quan tâm đến các em nhưng cách thể hiện chưa phù hợp sẽ làm cho học trò ít chia sẻ, tâm sự với giáo viên, gây khó khăn cho việc giáo dục các em , vì vậy những năm gần đây đã có những việc làm tích cực hơn như

  • 2.3.1. Những việc làm ban đầu của giáo viên khi nhận lớp chủ nhiệm

  • 2.3.1.1. Tìm hiểu về tập thể lớp thông qua GVCN cũ và GV bộ môn

  • 2.3.1.3. Tổ chức, lựa chọn và phân công nhiệm vụ ban cán sự lớp

  • 2.3.1.4. Gần gũi, quan tâm đến học sinh

  • Bản thân là giáo viên nghiêm khắc, ít cười, cách thể hiện làm cho các em sợ và có khoảng cách giữa cô và trò, ít tâm sự với giáo viên, nhưng những năm gần đây tôi nhận thấy cần phải thay đổi, mặc dù rất quan tâm đến các em nhưng cách thể hiện chưa phù hợp sẽ làm cho học trò ít chia sẻ, tâm sự với giáo viên, fgaay khó khăn cho việc giáo dục các em vì vậy những năm gần đây đã có những việc làm tích cực hơn như

  • 2.3.2. Tổ chức các hoạt động vào sinh hoạt 10 phút đầu giờ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan