SKKN lồng ghép một số trò chơi vào hoạt động khởi động trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12 trung học phổ thông nhằm kích thích

59 19 0
SKKN lồng ghép một số trò chơi vào hoạt động khởi động trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12 trung học phổ thông nhằm kích thích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CON CUÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Mơn: Hóa Học Tác giả: Nguyễn Văn Xô Tổ: Tự Nhiên Năm 2021 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MƠN: HĨA HỌC MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu:……………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết………………………………… 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………………… 5.3 Phương pháp xử lý thông tin……………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………… II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………… 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trò chơi dạy học ………………… 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hứng thú …………………… 1.2 Cơ sở lý luận ……………………………………………………… 1.2.1 Trò chơi………………………………………………………… 1.2.2 Hoạt động khởi động……………………………………… 1.2.3 Sự hứng thú…………………………………………………… 1.3 Cơ sở thực tiễn……………………………………… 11 1.3.1 Tổ chức khảo sát thực trạng …………………………………… 11 1.3.2 Kết khảo sát………………………………………………… 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1……………………………………………… 16 CHƯƠNG 2: LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HĨA HỌC 12 THPT NHẰM KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH …………………………… 16 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung, chương trình chương đại cương kim loại – Hóa học 12 ………………………………………………………… 16 2.1.1 Vị trí, vai trị chương đại cương kim loại - Hóa học 12 trung học phổ thông……………………………………………………………… 16 2.1.2 Mục tiêu chương đại cương kim loại…………………… 16 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương đại chương kim loại……………… 17 2.2 Quy trình thiết kế, tổ chức trị chơi dạy học hóa học trường phổ thông………………………………………………………………… 17 2.3 Tiến hành lồng ghép số trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học chương đại cương kim loại – Hóa học 12 nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh…………………………………………… 18 2.3.1 Lồng ghép trò chơi “Ăn khế trả vàng” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (tiết 1) – Hóa học 12 bản……………………………………………………… 18 2.3.2 Lồng ghép trò chơi “Em tập làm thủ môn” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (tiết 2) – Hóa học 12 bản……………………………………………… 25 2.3.3 Lồng ghép trò chơi “Lật mảnh ghép” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (tiết 3) – Hóa học 12 bản……………………………………………………… 33 2.4 Cơng cụ đánh giá hứng thú học tập học sinh………… 40 2.4.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá hứng thú học tập HS… 40 2.4.2 Các công cụ đánh giá hứng thú học tập học sinh…… 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2……………………………………………… 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………… 42 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 42 3.2 Đối tượng thực nghiệm …………………………………………… 42 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 42 3.4 Tiến hành thực nghiệm …………………………………………… 42 3.3 Kết thực nghiệm……………………………………………… 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG ……………………………………………… 45 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 46 Kết luận ………………………………………………………… 46 Kiến nghị …………………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 47 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông HĐKĐ Hoạt động khởi động HĐTC Hoạt động trò chơi HĐHT Hoạt động học tập SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng DH Dạy học TN Thực nghiệm HĐDH Hoạt động dạy học PPDH Phương pháp dạy học BTH Bảng tuần hoàn TKB Thời khóa biểu DD Dung dịch PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Theo Luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, mơn học… tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, cốt lõi phương pháp dạy học tạo cho học sinh tính động, cải biến hành động học tập, chống lại thói quen thụ động, học vẹt, học lý thuyết suông Trong lý luận phương pháp giáo dục nay, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm vấn đề đặt lên hàng đầu Nghĩa là: người học có quyền sáng tạo, tự giác… điều cần thể thông qua phương pháp dạy học giáo viên Một phương pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, phương pháp tổ chức trị chơi dạy học Vì tổ chức trò chơi dạy học đem lại hưng phấn, vui nhộn, thoải mái không bị ức chế áp lực học tập, mà em hào hứng sơi Trị chơi dạy học khơng xoa dịu căng thẳng việc em tiếp thu khối kiến thức khổng lồ sách giáo khoa, mà cịn giúp học sinh phát triển tư duy, trí tuệ óc phán đốn, suy luận nhanh nhạy Ngồi ra, trị chơi dạy học cịn thõa mãn tính tị mị học sinh, làm cho em ham hiểu biết ham lĩnh hội kiến thức Qua nhiều năm giảng dạy hóa học trường phổ thơng, tơi nhận thấy đa số thầy cô tổ chức hoạt động khởi động hình thức hỏi cũ, số giáo viên đổi hình thức khác chưa có hiệu Hậu học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, em khơng có hứng thú học tập mơn hóa học, dẫn đến kết học tập em thấp Càng ngày em xa rời hóa học khơng tâm đến mơn học Mặt khác, có số giáo viên chủ yếu quan tâm đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Xuất phát từ lý tài “Lồng ghép số trò dạy học chương đại trung học phổ thơng nhằm học sinh” Mục đích nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề chơi vào hoạt động khởi động cương kim loại hóa học 12 kích thích hứng thú học tập Xác định quy trình tổ chức trị chơi vào hoạt động khởi động dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài: trò chơi, hoạt động khởi động hứng thú học tập học sinh - Xác định quy trình tổ chức trị chơi vào hoạt động khởi động dạy học - Xây dựng tiêu chí công cụ đánh giá hứng thú học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương đại cương kim loại - hóa học 12 - THPT - Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi, hoạt động khởi động hứng thú học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Điều tra, thăm dò lấy ý kiến giáo viên nhận thức học sinh việc lồng ghép số trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học hóa học trường THPT + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề xuất 5.3 Phương pháp xử lý thông tin - Xử lý kết thực nghiệm phần mềm Excel Giả thuyết khoa học Trong q trình dạy học hóa học, lồng ghép trò chơi vào HĐKĐ cách khoa học, hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hố học trường THPT Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn việc lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học hóa học trường THPT nói chung dạy học chương đại cương kim loại - hóa học 12 nói riêng - Điều tra, đánh giá thực trạng việc lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học chương đại cương kim loại - hóa học 12 Trường THPT Con Cuông - Tỉnh Nghệ An - Đề xuất trị chơi góp phần tạo hứng thú học tập học sinh thực tiễn dạy học hóa học 12 THPT PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu trò chơi dạy học 1.1.1.1 Trên Thế Giới Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà khoa học giáo dục Nga như: P.A.Bexonova, O.P.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trị chơi dân gian Nga trẻ em trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian có số hệ thống trị chơi dạy học khác nhà giáo dục có tên tuổi xậy dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người tiệp khắc I A.Komenxki (1592 – 1670) Ơng coi trị chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng phong phú thêm vốn hiểu biết Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người đức Ph.Phroebel (1782 – 1852) ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trị chơi cho trẻ Quan điểm ơng trò chơi phản ánh sở lý luận sư phạm tâm thần bí Ơng cho thơng qua trò chơi trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức quy luận tạo giới, tạo thân 1.1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học góc độ mơn khác chủ yếu cho học sinh mẫu giáo tiểu học như: Phan Huỳnh Hoa, Vũ Minh Hồng, Trương Kim Oanh, Phan Kim Liên, Lê Bích Ngọc để tâm nghiên cứu biên soạn số trò chơi trị chơi học tập Đối với mơn Hóa học, số luận văn, luận án nhà nghiên cứu gần đề cập đến việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, tác giả lại xem xét trò chơi dạy học góc độ khác nhau, chẳng hạn: Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Xuân Việt nghiên cứu việc xây dựng sử dụng số trò chơi kết hợp với giảng điện tử nhằm nâng cao tính tích cực học tập mơn hóa học cho HS (Phần phi kim – hóa học 10 – nâng cao), khoa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Thúy Nga nghiên cứu vấn đề xây dựng sử dụng trị chơi dạy học nhằm tích cực hóa q trình dạy học phần hữu Hóa học 11 hệ thống trò chơi trò chơi học tập tác giả đề cập đến chủ yếu nhằm củng cố kiến thức khởi động số tiết học rèn giác quan ý, ghi nhớ, phát triển tư cho học sinh Các tác giả đặc biệt quan tâm đến ý nghĩa phát triển trị chơi học tập, khơng phát triển giác quan mà phát triển chức tâm lý chung người học Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu nghiến cứu việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dành cho trình nhận thức người học, giúp cho người học tự học qua trị chơi, thơng qua trị chơi hoạt động chơi người học phát huy lực sáng tạo, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mình, học sinh cọ sát tương tác với 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hứng thú 1.1.2.1 Trên Thế Giới Nghiên cứu hứng thú nghiên cứu phong phú tâm lý học Những cơng trình nghiên cứu hứng thú xuất sớm ngày phát triển Herbart (1776 – 1841) Nhà tâm lý học, nhà giáo dục học, nhà triết học, người Đức sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỷ XIX Ông đưa mức độ dạy học tính sáng tạo, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú đặc biệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học J.Piaget (1896 – 1996), nhà tâm lý học người Thụy Sĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến hứng thú học sinh, cho “nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thực phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh giống người lớn trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó không đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi động nội hoạt động Ơng cho việc làm trí thông minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hóa Langevin (1971) nghiên cứu trẻ độ tuổi đến trường, đo lường trí thơng minh tính ham hiểu biết bảng hỏi từ trả lời hành vi biểu hiện, kết hợp với việc giáo viên đánh giá tính ham hiểu biết học sinh Phân biệt độ rộng để thấy đo lường khác tính ham hiểu biết có tương quan với Ainley (1998) định nghĩa chiều sâu hứng thú “khuynh hướng muốn khám phá tìm hiểu đối tượng, kiện, ý tưởng nhằm hiểu chúng”, độ rộng hứng thú “khuynh hướng mong muốn tìm kinh nghiệm thay đổi khác biệt để nghiệm chúng giống gì” Như vậy, từ cơng trình nghiên cứu ta khái qt lịch sử nghiên cứu hứng thú theo ba xu hướng: thứ xu hướng giải thích chất tâm lý hứng thú, người đại diện cho xu hướng A.F.Bêliep luận án “Tâm lí học hứng thú” Thứ hai xu hướng xem xét hứng thú quan hệ với phát triển nhân cách nói chung vốn tri thức cá nhân nói riêng, đại diện L.L.Bôgiôvich, Lukin, Lêvitôp, B.N.Mione,…Thứ ba xu hướng nghiên cứu hình thành phát triển hứng thú theo giai đoạn lứa tuổi, đại diện G.I.Sukina, N.G.Marôzôva,… 1.1.2.2 Ở Việt Nam Do tâm lý học Việt Nam cịn non trẻ nên cơng trình nghiên cứu hứng thú đến năm 1960, 1970 có cơng trình nghiên cứu “Hứng thú môn học sinh cấp III” Trương Anh Tuấn, Phạm Huy Thụ, Đặng Trường Thanh Từ đến nay, vấn đề hứng thú Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều nghiên cứu hứng thú Nội dung câu hỏi số Cách chơi luật chơi + Chia lớp thành hai đội đội cử hai em đại diện lên bảng để tham gia trò chơi, em lại hai đội theo dõi hỗ trợ cho hai bạn đội + Giáo viên đóng vai trị người dẫn chường trình đóng vai trò giám khảo trò chơi - GV giới thiệu trò chơi: Trước vào thầy mời em vào giới trị chơi sau đây, trị chơi “Lật mảnh ghép” Để không làm thời gian em ta vào trị chơi ln Chúc em tham gia vui vẻ thắng - GV đưa thể lệ trò chơi: + Trò chơi gồm mảnh ghép tương ứng với câu hỏi câu hỏi chìa khóa mảnh ghép (mỗi câu hỏi tương ứng 20 điểm câu hỏi chìa khóa 50 điểm) + Nội dung mảnh ghép chìa khóa ngày hơm Nội dung câu hỏi số chìa khóa + Điều kiện đội trả lời mảnh ghép chìa khóa đội trả câu hỏi + Mỗi đội chọn ngẫu nhiên mảnh ghép (tương ứng câu hỏi) + Nếu đội trả lời câu hỏi mảnh ghép mở, tương ứng đội cộng 20 điểm đồng thời mảnh ghép chìa khóa mở phần + Nếu đội trả lời sai mảnh ghép khơng mở nhường quyền cho đội cịn lại trả lời Nếu đội trả lời mảnh ghép mở, cịn trả lời sai GV đưa đáp án mở mảnh ghép đó, phần mảnh ghép chìa khóa + Cứ tương tự đội tiếp tục chọn mảnh ghép trả lời , đến mở mảnh ghép đội quyền trả lời câu hỏi chìa khóa trị chơi Đội trả lời cộng 50 điểm, cịn trả lời dừng chơi + Nếu đội khơng chọn trả lời câu chìa khóa đến mảnh ghép tương ứng với câu hỏi cuối Cho nên GV chọn mảnh ghép yêu câu đội trả lời câu hỏi Đội nhanh quyền trả lời trước Nếu trả lời cộng 20 điểm mảnh ghép cuối mở, cịn trả lời sai nhường cho đội lại trả lời Trường hợp trả lời sai GV đưa đáp án lật mảnh ghép cuối + Đến mảnh ghép chìa khóa GV u cầu đội trả lời Nếu trả lời cộng 50 điểm, cịn sai nhường đội cịn lại trả lời + Chung đội nhiều điểm đội dành chiến thắng Lưu ý: Nếu đội hịa điểm GV tun bố trị chơi hơm đội dành chiến thắng (đồng giải nhất) 2.3.3.2 Thiết kế kế hoạch học TIẾT 29 - BÀI 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHUNG Góp phần phát triển cho HS lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng tập hoá học MỤC TIÊU CỤ THỂ Phát triển lực hóa học cho học sinh bao gồm lực thành phần: a Nhận thức hóa học: học sinh đạt yêu cầu sau - Trình bày dãy điện hóa kim loại: + Chiều từ trái sang phải tính khử kim loại giảm dần tính oxi hóa ion kim loại tăng dần + Chiều phản ứng cặp oxi hóa – khử theo quy tắc anpha - Giải thích quy luật phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối - Thực thí nghiệm: Fe + CuSO 4; Cu + AgNO3 b Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Được thực thơng qua hoạt động thảo luận để tìm hiểu tính chất hóa học kim loại c.Vận dụng kiến thức kỹ năng: Thông qua kiến thức kỹ học để giải thích số tượng tự nhiên II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp trò chơi - Phương pháp trực quan: tiến hành thí nghiệm để kiếm chứng tính chất - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp đàm thoại - Kỹ thuật khăn trải bàn III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: - Giáo án; kế hoạch thiết kế tổ chức trò chơi - Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, … - Hóa chất: Fe, Cu, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3 - Trò chơi “Lật mảnh ghép” Power Point nội dung câu hỏi liên quan đến trò chơi - Phiếu học tập - Hình ảnh kết số thí nghiệm Học sinh: Nghiên cứu phần dãy điện hóa kim loại nhà IV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích: Học sinh huy động kiến thức, kĩ học từ nội dung học trước đó, thực tiễn, kinh nghiệm thân tính chất hóa học, từ so sánh cặp oxi hóa – khử kim loại, từ thiết lập dãy điện hóa; kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học Khơi dậy kích thích niềm đam mê học tập học sinh Thời gian: 10 phút Tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Lật mảnh ghép” PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HOẠT ĐỘNG 1.1 GIỚI THIỆU Mục tiêu: Giúp học sinh biết trò chơi, hiểu rõ thể lệ chơi Thời gian: phút Giáo viên giới thiệu: GV giới thiệu trò chơi, cách chơi luật chơi (đã nêu phần trên) HOẠT ĐỘNG 1.2 TIẾN HÀNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “LẬT MẢNH GHÉP” Mục tiêu: Giúp em hiểu cách chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” Từ em tham gia tự tin, nhiệt tình để dành thắng Thơi gian: phút Tiến hành tổ chức cho HS chơi: - GV yêu câu đội lựa chọn ngẫu nhiên mảnh ghép tương ứng câu hỏi suy nghĩ vòng phút YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ HỨNG THÚ CỦA HS + Các em phải nhận thức đối tượng gây hứng thú trị chơi “Lật mảnh ghép” + Các em có cảm xúc sâu sắc với trò chơi “Lật mảnh ghép” - HS đội lựa chọn câu hỏi trả lời - GV nhận xét, đưa đáp án, lật mảnh ghép thứ cho điểm đội - GV yêu câu đội lựa chọn ngẫu nhiên mảnh ghép tương ứng câu hỏi suy nghĩ vòng phút - HS đội lựa chọn câu hỏi trả lời - GV nhận xét, đưa đáp án, lật mảnh ghép thứ hai cho điểm đội - GV yêu câu đội lựa chọn ngẫu nhiên mảnh ghép tương ứng câu hỏi suy nghĩ vòng phút - HS đội lựa chọn câu hỏi trả lời - GV nhận xét, đưa đáp án, lật mảnh ghép thứ ba cho điểm đội - GV yêu câu đội lựa chọn ngẫu nhiên mảnh ghép tương ứng câu hỏi suy nghĩ vòng phút - HS đội lựa chọn câu hỏi trả lời Các em tự giác tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm em hứng thú trò chơi - GV nhận xét, đưa đáp án, lật mảnh ghép thứ tư cho điểm đội - GV yêu cầu đội quyền trả lời câu hỏi chìa khóa Nếu đội trả lời sai phải dừng chơi, cịn đội khơng trả lời câu hỏi chìa khóa tiếp tục lựa chọn đội - GV lật mảnh ghép thứ năm, yêu cầu đội nhanh quyền trả lời - HS đội trả lời - GV nhận xét, đưa đáp án, lật mảnh ghép thứ năm cho điểm đội đội Các em vui mừng, phấn khởi Mục tiêu: Giúp HS biết người tham thắng gia trò chơi Thời gian: phút đội thắng Giáo viên thông báo: GV thông báo số trị chơi hơm điểm đội: HOẠT ĐỘNG 1.3 THÔNG BÁO KẾT QUẢ + Đội nhiều điểm dành chiến thắng trị chơi hơm + Nếu điểm hai đội dành chiến thắng (Đồng giải nhất) SẢN PHẨM HỌC SINH CẦN ĐẠT: + HS nắm vững kiến thức cũ (Bài 18- mục II: Tính chất hóa học kim loại) hiểu kiến thức tảng liên quan đến kiến thức (Bài 18 – mục III: Dãy điện hóa kim loại) + Tinh thần học sinh phấn khởi, vui sướng hứng thú tham gia trò chơi “Lật mảnh ghép” Từ tạo tâm vững vàng, tự tin để bước sang hoạt động HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: Dựa vào trình em trả lời câu hỏi tham gia trò chơi “Lật mảnh ghép” 2.4 Công cụ đánh giá hứng thú học tập học sinh 2.4.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá hứng thú học tập HS Căn vào cấu trúc hứng thú đề xuất chương 1, tơi xây dựng tiêu chí đánh giá hứng thú học tập HS thể qua bảng sau: Tiêu chí Mức Mức Mức Cá nhân nhận thức đối tượng gây hứng thú Chưa nhận thức đối tượng gây hứng thú Nhận thức đối tượng gây hứng thú chưa sâu sắc Nhận thức sâu sắc đối tượng gây hứng thú Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú Chưa có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú Cá nhân tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng Chưa tiến hành Tiến hành hoạt hoạt động để động để vươn vươn tới chiếm tới chiếm lĩnh lĩnh đối tượng đối tượng Tích cực Tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng 2.4.2 Các công cụ đánh giá hứng thú học tập HS Bảng kiểm quan sát biểu hứng thú học tập HS Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp quan sát tiêu chí hứng thú thơng qua HĐHT HS, từ đánh giá hứng thú học tập HS theo mục tiêu học cụ thể u cầu: Bảng kiểm quan sát phải có tiêu chí, cụ thể, rõ ràng, bám sát tiêu chí hứng thú q trình hoạt động Ví dụ: Bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá hứng thú học tập HS Ngày … tháng … năm ……… Đối tượng quan sát: Trường …………………… lớp …… Nhóm …………………….học sinh ………… Chủ đề (Bài): ………………………………… Tiêu chí thể hứng thú HT HS Đánh giá phát triển hứng thú học tập HS Mức 1(≤ 4) Mức 2(≤ 8) Mức 3(> 8) Cá nhân nhận thức đối tượng gây hứng thú Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú Cá nhân tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tơi tập trung nghiên cứu ba trị chơi lồng ghép vào hoạt động khởi động dạy học chương đại cương kim loại – Hóa học 12 – THPT nhằm kích thích hứng thú học sinh Đó ba HĐTC sau: + Lồng ghép trò chơi “Ăn khế trả vàng” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 1) – hóa học 12 + Lồng ghép trò chơi “Em tập làm thủ môn” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 2) – hóa học 12 + Lồng ghép trò chơi “Lật mảnh ghép” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 3) – hóa học 12 Đồng thời tơi đề xuất tiêu chí đánh giá hứng thú học tập học sinh: Cá nhân nhận thức đối tượng gây hứng thú, có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú, cá nhân tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc lồng ghép số trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học chương đại cương kim loại – Hóa học 12 – THPT nhằm kích thích hứng thứ học tập học sinh 3.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp trực tiếp giảng dạy: 12C2, 12C4, Lớp TN Sĩ LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI Lớp số Lồng ghép trò chơi “Ăn khế trả 12C4 35 vàng” Lồng ghép trò chơi “Em tập làm 12C7 36 thủ mơn” Lồng ghép trị chơi “Lật mảnh 12C2 32 ghép” 3.3 Nội dung thực nghiệm 12C7 Lớp ĐC Sĩ Lớp số 12C5 35 12C3 38 12C6 33 Lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học hóa học nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Gồm hoạt động sau: + Lồng ghép trò chơi “Ăn khế trả vàng” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 1) – hóa học 12 + Lồng ghép trị chơi “Em tập làm thủ môn” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 2) – hóa học 12 + Lồng ghép trò chơi “Lật mảnh ghép” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 3) – hóa học 12 3.4 Tiến hành thực nghiệm Tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp sau: + Lớp thực nghiệm (12C 4): Lồng ghép trò chơi “Ăn khế trả vàng” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 1) – hóa học 12 + Lớp thực nghiệm (12C 7): Lồng ghép trò chơi “Em tập làm thủ môn” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 2) – hóa học 12 + Lớp thực nghiệm (12C2): Lồng ghép trò chơi “Lật mảnh ghép” vào hoạt động khởi động dạy học tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại (Tiết 3) – hóa học 12 Tôi tiến hành dạy tiết học (dạy bình thường theo TKB: khơng lồng ghép trị chơi) với lớp tương ứng: 12C5, 12C3, 12C6 để đối chứng 3.5 Kết thực nghiệm * Tôi dùng bảng tiêu chi đánh giá hứng thú học tập học sinh, quan sát hứng thú học sinh tiết dạy thực nghiệm Kết tính trung bình tiêu chí sau: Kết Tiêu chí Mức độ Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm % % Cá nhân nhận thức đối tượng gây hứng thú Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú Cá nhân tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng 90,91 3,13 9,09 15,63 81,24 93,94 3,13 6,06 31,30 65,57 96,07 3,13 3,93 43,75 53,12 * Dựa vào phần mềm excel biểu diễn kết qua biểu đồ sau: + Tiêu chí 1: Cá nhân nhận thức đối tượng gây hứng thú Biểu đồ 3.1 HS nhận thức đối tượng gây hứng thú thú + Tiêu chí 2: Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng Biểu đồ 3.2 HS cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú + Tiêu chí 3: Cá nhân tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng Biểu đồ 3.3 HS tiến hành hoạt động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng Qua bảng biểu đồ 3.3 tơi có nhận xét sau: + Đối với lớp ĐC: lớp chọn để dạy đối chứng 12C 5, 12C3, 12C6 tương ứng với Bài 18: Mục I; Bài 18: Mục II; Bài 18: Mục III Tôi thấy em khơng có hứng thú để học, tinh thần em mệt mỏi, sắc mặt buồn rầu nhiều em buồn ngủ Nhưng sợ điểm nên em cố cự cho hết tiết học Các em bị động việc lĩnh hội kiến thức Cho nên dẫn đến tiết học khơng có hiệu em xem thời gian liên tục, cầu mong chờ tiếng trống bảo vệ + Đối với lớp TN: Đối với lớp chọn để dạy thực nghiệm 12C4; 12C7; 12C2 Tôi nhận thấy em học hành hăng say, tinh thần sảng khoái, biểu nét mặt em Khi tơi lồng ghép trị chơi em thích, em tập trung vào trị chơi, em khơng để ý Các em tham gia tích cực vào trị chơi, với mục đích để dành chiến thắng Khơng khí lớp sơi nổi, em muốn tham gia tích cực để trả lời câu hỏi Qua việc quan sát tơi, em kích thích hứng thú, em chủ động lĩnh hội kiến thức Hầu hết em xung phong trả lời câu hỏi, lực em có hạn, em trả lời + Kết bước đầu tơi lồng ghép trị chơi vào hoạt động khởi động hiệu kích hoạt hứng thú học tập em Từ nâng cao kết học tập cho em, em u mơn hóa nhiều TIỂU KẾT CHƯƠNG Phân tích định tính định lượng kết TN cho thấy việc lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học chương đại cương kim loại có hiệu quả, kích thích hứng thú học tập học sinh, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức HS Các kết kiểm chứng, có ý nghĩa thống kê khẳng định giả thuyết khoa học sáng kiến kinh nghiệm đắn, hiệu có tính khả thi PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: 1.1 Dựa nghiên cứu sở lí luận, đề tài trình bày số khái niệm: Trò chơi, hoạt động khởi động, hứng thú học tập học sinh, trình lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động, điều tra thực trạng hình thức áp dụng hình thức hoạt động khởi động, việc lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học hóa học trường THPT, phân tích số nguyên nhân thực trạng 1.2 Đề xuất quy trình thiết kế trị chơi vào dạy học gồm bước Bước 1: Xác định mục tiêu nội dung dạy học trò chơi Bước 2: Lựa chọn trò chơi Bước 3: Thiết kế trò chơi Bước 4: Thiết kế hoạt động dạy học sử dụng trò chơi Bước 5: Tiến hành dạy học đánh giá 1.3 Thiết kế tiêu chí, cơng cụ đánh giá hứng thú học tập HS dạy học hóa học (bảng kiểm quan sát) Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm thu kết thực nghiệm sư phạm Bước đầu cho thấy việc lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động kích thích hứng thú học tập học sinh Qua học sinh cảm thấy thích thú mơn hóa học mà có lồng ghép trị chơi vào hoạt động khởi động Kết chấp nhận giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ban đầu Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy trình lồng ghép trị chơi vào hoạt động khởi động nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS, từ triển khai thực nghiệm quy trình lồng ghép trị chơi vào hoạt động khởi động dạy học xây dựng vào dạy học hóa học THPT 2.2 Các trường THPT khuyến khích, tạo điều kiện để GV lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động môn học, trang bị thiết bị dạy học cần thiết để GV có điều kiện đổi hoạt động dạy học, cách đánh giá, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Giáo viên áp dụng đề tài nên mở rộng kiến thức hóa học lớp 10, 11, 12 2.3 Những kết thu kết nỗ lực học hỏi, tìm tịi để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Tuy nhiên, hạn chế khả năng, điều kiện khách quan khác nên thiếu sót điều khơng tránh khỏi Kính mong nhận góp ý quý Thầy Cô đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi hi vọng đề tài góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng DH TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 32/2018/TT-BGĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng Cơng văn số 1602/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/8/2019 sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, 2010, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Hóa học 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Phê (chủ biên) ,2016, Từ điển tiếng việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức Nguyễn Xuân Trường – Hóa học vui – NXB Hà Nội - 2006 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, NXB Phụ nữ Nguyễn Ngọc Trâm(2003), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ MG lớn, Luận văn tiến sĩ giáo dục, viện KHGD 10 Nguyễn Thị Nga, 2016, Lồng ghép trò chơi dạy học ngữ văn THPT, luận văn thạc sĩ , ĐH Quốc gia HN 11 Ngơ Tuấn Đạo – 100 trị chơi sinh hoạt – NXB Tp Hồ Chí Minh – 1996 12 Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 13 Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập mơn hóa học cho học sinh phổ thơng thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM ... trạng lồng ghép trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học trường THPT ………………………………………………… CHƯƠNG 2: LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI - HÓA... TÀI LỒNG GHÉP MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MƠN: HĨA HỌC MỤC... hành lồng ghép số trò chơi vào hoạt động khởi động dạy học chương đại cương kim loại – Hóa học 12 nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh 2.3.1 Lồng ghép trò chơi “Ăn khế trả vàng” vào hoạt động

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.4. Ý nghĩa của trò chơi trong dạy học.

  • 1.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng

  • 1.3.2. Kết quả khảo sát

  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan