SKKN chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học

65 21 0
SKKN chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH THÔNG QUA ĐỔI MỚI NỘI DUNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH Lĩnh vực: Quản lý TT MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu I Cơ sở lý luận thực tiễn chuyên đề “Đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học” II Thực trạng sinh hoạt chuyên môn trường THPT nói chung Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng III Đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học thông qua việc dạy theo NCBH trường THPT Nguyễn Duy Trinh 14 IV Giải pháp tổ chức thực Đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 15 Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Cơ sở để đề xuất giải pháp thực 15 1.1 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học 15 1.2 Mục đích ý nghĩa sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học Quy trình thực đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học 15 Giải pháp tổ chức thực Đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Trường THPT Nguyễn Duy Trinh 28 1.3 16 2.1 Giải pháp thứ 29 2.2 Giải pháp thứ hai 30 2.3 Giải pháp thứ ba 31 2.4 Giải pháp thứ tư 34 2.5 Giải pháp thứ năm 35 2.6 Giải pháp thứ sáu 36 2.7 Giải pháp thứ bảy 37 Bài học kinh nghiệm 42 Những kết thu 46 Phần III: Kết luận kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 51 Các phụ lục 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung học phổ thông: THPT Sinh hoạt chuyên môn: SHCM Nghiên cứu học: NCBH Giáo viên: GV Học sinh: HS Phương pháp dạy học: PPDH Ban Giám Hiệu: BGH Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN Ban chấp hành trung ương: BCH TƯ 10.Cơng nghiệp hóa, đại hóa: CNH-HĐH 11 Xã hội chủ nghĩa: XHCN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) theo nghiên cứu học (NCBH) nội dung quan trọng SHCM trường phổ thông năm học gần Mục tiêu hướng tới SHCM theo NCBH thể thay đổi đổi dạy học.Tất khâu soạn bài, lên lớp, dự giờ, đánh giá tiết dạy… có thay đổi quy trình, nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức Sự thay đổi là: thay nghiên cứu phân tích đánh giá hoạt động dạy giáo viên, SHCM theo NCBH tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động học sinh Từ giáo viên điều chỉnh thay đổi nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh theo định hướng phát triển lực người học SHCM theo NCBH phát huy hiệu tích cực, tạo mơi trường tốt để giáo viên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chính từ thay đổi mà đạo đổi phương pháp dạy học, BGH trường THPT Nguyễn Duy Trinh đề xuất giải pháp hiệu thông qua đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo NCBH Từ trước tới nay, đề cập đến đổi phương pháp dạy học (PPDH), thường quan tâm tới tiến trình, nội dung đối tượng dạy học Tuy nhiên, có hoạt động khơng có đổi kịp thời làm cho xu đổi PPDH không đạt kết mong muốn, đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học Xác định nhiệm vụ trọng tâm đạo chuyên môn, từ năm học 2013-2014 Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nghiêm túc triển khai thực thu chuyển biến tích cực sinh hoạt chuyên môn NCBH giúp giáo viên thảo luận phản ứng có học sinh q trình học để có phương pháp dạy học cho phù hợp Xin trao đổi kinh nghiệm “ đạo đổi PPDH thông qua đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học.” PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận thực tiễn chuyên đề “Đổi nội dung SHCM theo NCBH” Thuật ngữ “nghiên cứu học” (NCBH) có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lượng học học sinh Cho đến NCBH xem mơ hình cách tiếp cận nghề nghiệp giáo viên sử dụng rộng rãi trường học Nhật Bản, hình thức áp dụng nhiều nước giới Ở Việt Nam, phương pháp áp dụng đại trà tất bậc học, cấp học đem lại nhiều kết khả quan chứng minh tính khả thi việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn giáo viên so với phương pháp truyền thống khác Phương pháp sinh hoạt chuyên môn dựa hướng nghiên cứu học hoạt động sinh hoạt chun mơn giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? Học sinh gặp khó khăn học tập? Nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? Có cần điều chỉnh điều chỉnh nào? Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên mà khuyến khích giáo viên tìm nguyên nhân học sinh chưa đạt kết mong muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập, giúp giáo viên có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Chính lí vậy, phương pháp đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia học tập, giáo viên nâng cao lực chuyên môn, nâng cao chất lượng giảng dạy, thay đổi văn hóa ứng xử trường học , tạo môi trường thân thiện cho tất người Tiết học dự sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học khác với học truyền thống người dự không ngồi sau mà ngồi hai bên cánh lớp học, người dự không ý vào giáo viên mà ý tìm hiểu học sinh xem em có thực tiếp thu học hay có vấn đề để tìm cách giúp đỡ Lớp học có bố trí camera vị trí thích hợp, giáo viên dự mang kèm theo máy ảnh để ghi lại chân thực hình ảnh, cảm xúc em tiếp thu học SHCM theo NCBH trình GV tham gia vào khâu từ chuẩn bị, thiết kế học sáng tạo, dạy minh họa, dự giờ, suy ngẫm chia sẻ ý kiến sâu sắc diễn việc học HS Đây hoạt động học tập lẫn nhau, học tập thực tế, nơi thử nghiệm trải nghiệm mới, nơi kết nối lý thuyết với thực hành Trong trình học tập GV học nhiều điều để phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ Khác với SHCM truyền thống, người dự khơng cịn phê phán hay trích hạn chế người dạy Họ khơng cịn để ý lực GV mà tập trung vào việc đánh giá HS GV thoải mái trao đổi chia sẻ ý kiến Từ học dễ dàng chấp nhận lẫn quan tâm đến khó khăn người GV trước thay đổi phức tạp học tập HS NCBH thúc đẩy, trì hợp tác giáo viên, giúp giáo viên phát triển kĩ làm việc nhóm, góp phần phát triển khơng khí hợp tác, đồn kết nhà trường NCBH tạo cộng đồng học tập, văn hóa học tập củng cố tình đồng nghiệp nhà trường Tham gia vào NCBH giáo viên thực vai trò người nghiên cứu, cải tạo thực tiễn họ trở nên vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, tăng chuyên nghiệp giáo viên giúp giáo viên tự tin việc giải vấn đề thực tiễn để nâng cao chất lượng dạy học Nghiên cứu học tạo hội cho giáo viên quan tâm tới tất học sinh lớp, tạo hội phát triển cho học sinh Và dẫn tới hệ tất yếu nâng cao chất lượng học tập học sinh Ngoài NCBH cầu kết nối nội dung kiến thức, môn để thu hỗ trợ bổ sung tốt môn góp phần đào tạo tồn diện cho học sinh, cấp học để thu chương trình đào tạo mạch lạc, thơng suốt Qua việc NCBH nhận tính ưu việt NCBH so với hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ khác NCBH xuất phát từ thực tiễn cần giải khó khăn thực tiễn lớp học giáo viên Thông qua NCBH giáo viên hợp tác nhau, làm việc để xây dựng kế hoạch học hồn chỉnh II Thực trạng sinh hoạt chun mơn trường THPT nói chung Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng Sinh hoạt chun mơn trường phổ thơng tổ chức thực trì thường xuyên Sinh hoạt chuyên môn không giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn cho thân mà SHCM cịn mơi trường để tình đồng nghiệp nảy nở phát triển tất giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn cơng tác; hình thành mơi trường học tập tốt đẹp truyền thống, sắc văn hóa riêng nhà trường Sinh hoạt chuyên môn trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Duy Trinh thường diễn theo hai hình thức: +Tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề + Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm học Ở SKKN đề cập đến hoạt động dự trao đổi kinh nghiệm học Đây hoạt động chuyên môn thường xuyên nhà trường Trong buổi dự có tham gia BGH, tổ trưởng, nhóm trưởng hầu hết giáo viên tổ, nhóm chun mơn Sau dự nhóm chun mơn tiến hành thảo luận rút kinh nghiệm đánh giá xếp loại dạy giáo viên Thao giảng dự hoạt động chuyên môn quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên, biện pháp để thúc đẩy đổi PPDH Tuy nhiên việc thao giảng dự lâu bộc lộ nhiều nhược điểm: Do xuất phát từ mục đich buổi dự để đánh giá kĩ dạy học lực chuyên môn giáo viên nên tạo áp lực cho người dạy người dự Người dạy ngồi nghe người dự trở thành giám khảo phán xét, đánh giá Mặt khác xuất phát từ suy nghĩ người dự giờ, mời phát biểu, toàn khen lại sợ người khác nghĩ cỏi Nếu có nhiều ý kiến lại sợ làm tổn thương ảnh hưởng đến kết xếp loại đồng nghiệp Một số khác lại suy nghĩ họ học từ đồng nghiệp hầu hết giáo viên dạy bám sát vào sách giáo viên tài liệu hướng dẫn khác dành cho giáo viên cấu trúc học, tiến trình lên lớp gần giống nên họ cảm thấy nhàm chán Họ dự cốt để đủ số theo quy định Hiệu việc dự chưa cao Thực tế cho thấy hoạt động thao giảng, dự rút kinh nghiệm dạy chiếm phần lớn thời gian sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn Tuy nhiên, thức sinh hoạt theo lối cũ tạo nên lối mịn khó thay đổi Chính điều làm cho việc đổi PPDH thiếu đồng theo kiểu “ngôi nhà xây đất cũ” Thực tế buổi sinh hoạt chuyên môn với nội dung thao giảng, dự rút kinh nghiệm thấy tổ, nhóm chun mơn hướng vào mục đích đánh giá, xếp loại dạy theo tiêu chí, quy trình quy định thành văn biểu mẫu Khi dự giờ, đồng nghiệp biết ý quan sát hoạt động giáo viên để phân tích, góp ý, rút kinh nghiệm nội dung kiến thức, PPDH, tư tác phong Sâu mổ xẻ cách trình bày bảng, biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT, phân bố thời gian có hợp lý hay khơng? Sau thời gian phân tích, nhận xét ưu khuyết điểm, tổ trưởng nhóm trưởng chun mơn chốt lại học kinh nghiệm cho giáo viên tiến hành đánh giá cho điểm, phân loại dạy Quy trình rập khn máy móc dẫn đến hệ thiếu sáng tạo động việc sử dụng kỹ thuật PPDH Tiến trình dạy học theo cố định Ngồi phía dưới, người dự HS đoán trước bước thực GV bục giảng thời gian Giờ học mà tẻ nhạt đơn điệu Trong giáo án soạn sẵn nhà, bên cạnh câu hỏi đưa GV có dự kiến trước câu trả lời HS Trong sinh hoạt chun mơn góp ý dạy, ý đánh giá hoạt động sư phạm giáo viên nên ý kiến mổ xẻ hướng người dạy mà bỏ quên người học Giáo viên dạy thao giảng lúc trở thành “điểm ngắm” để người ngồi phía nhận xét Ý kiến nhận xét mang tính chủ quan, áp đặt dựa vào kinh nghiệm cá nhân theo kiểu: “Theo cách tốt là, …” thực tế khơng có cách dạy tốt cho tất người cịn tùy thuộc vào đối tượng học sinh lớp Những ý kiến đưa góp ý khơng tìm “tiếng nói chung” để cải tiến dạy Chính kết học tập học sinh cải thiện, đối tượng yếu ln bị “bỏ rơi” Thiệt thịi học sinh PPDH tích cực “”Lấy học sinh làm trung tâm” hiệu Chúng làm phiếu hỏi với 250 học sinh với nội dung: “Trong đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH, năm học em tham gia tiết học chưa?” Kết cho thấy có 200 học sinh (tỷ lệ 80%) trả lời tham gia rồi, 50 học sinh (20% ) trả lời chưa tham gia Điều phản ánh thực tế lớp học chọn để giáo viên tiến hành dạy theo NCBH Câu hỏi thứ hai tiếp tục khảo sát ý kiến 200 em học sinh tham gia tiết học theo NCBH cách yêu cầu học sinh khoanh tròn lựa chọn theo sũy nghĩ riêng cá nhân em tiết học theo NCBH Bảng 2.1: Ý kiến học sinh hoạt động chủ đạo tiết dạy theo NCBH Hoạt động chủ đạo Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm Hoạt động cặp Số ý kiến Tỷ lệ % 0 200 100 0 Chúng thật ngỡ ngàng có tới 100% số học sinh khảo sát cho rằng: hoạt động chủ đạo tiết học theo NCBH hoạt động nhóm Điều chứng tỏ em đặc biệt quan tâm, tập trung cao độ vào hoạt động tổ chức dạy theo NCBH Bảng 2.2: Ý kiến học sinh mức độ tham gia em vào hoạt động giáo viên tổ chức tiết dạy theo NCBH Mức độ tham gia Số ý kiến Tỷ lệ % Thường xuyên 160 80 Thỉnh thoảng 40 20 Không 0 Kết bảng 2.2 cho thấy: 80% em thường xuyên tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức, 20% em tham gia, khơng có em khơng tham gia Đây điểm mẻ, khác lạ dạy theo NCBH so với phương pháp dạy học thông thường Đa số học sinh (75%) khảo sát cho việc dạy theo NCBH quan trọng học sinh em hình thành lực tự chủ, lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề tham gia học theo NCBH Ưu điểm học theo NCBH mà hầu hết em nhận thấy giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập, việc dự giáo viên không làm ảnh hưởng đến tiến trình học tập em mà ngược lại, giáo viên hỗ trợ, động viên em tham gia vào hoạt động học tập Do q trình học theo NCBH, tỷ lệ học sinh tích cực, sôi học tập đạt mức cao so với tiết học bình thường 10 Ban giám hiệu khả vận dụng đề tài thực cách hiệu Kiến nghị - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hàng năm tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán trường chuyên đề liên quan đến đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn; tổ chức hội thảo, nhân rộng điển hình cá nhân, tập thể; tổ chức thi tổ trưởng chuyên môn giỏi công tác điều hành quản lí tổ; tổ chức cho cán quản lí tham quan học tập kinh nghiệm trường có nhiều thành cơng giáo dục tỉnh - Đối với Nhà trường Sự đổi nội dung, phương pháp dạy học từ hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực thay đổi mạnh mẽ giáo dục Việt Nam, SHCM theo NCBH đáp ứng yêu cầu đổi nói Vì vậy, để tổ chun mơn thực tốt việc SHCM theo NCBH thân nhà quản lý nhà trường phải người tiên phong cần thay đổi tư dạy học theo hướng phát triển lực phải có lực thích ứng với thay đổi bối cảnh giáo dục nhà trường phổ thông Để đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhà trường phải xác định đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn sở tảng thúc đẩy chất lượng chuyên môn + Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động phận nhà trường để tổ trưởng, nhóm trưởng nắm phạm vi, giới hạn, trách nhiệm vấn đề quản lí, đạo hoạt động tổ chun mơn Động viên, khuyến khích đánh giá chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn sở kết sinh hoạt chuyên môn tổ, thể hiệu công việc tinh thần, thái độ giáo viên tổ + Chỉ đạo trì việc SHCM theo NCBH suốt năm học tiếp tục năm học Cuối năm học, nhà quản lý cần u cầu tổ, nhóm chun mơn báo cáo kết thực SHCM theo NCBH năm học dự kiến kiến kế hoạch thực cho năm học tiếp theo, từ hình thành giáo viên ý thức xem SHCM theo NCBH hoạt động thường xuyên để đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học + Cần có kế hoạch cụ thể, đạo sát sao, kiểm tra đánh giá khách quan; động viên khích lệ, khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân có nhiều đóng góp việc đổi sinh hoạt - Đối với Giáo viên: 51 Việc sinh hoạt tổ nhóm chun mơn có hiệu chức năng, nhiệm vụ thường xuyên đội ngũ giáo viên Để làm tốt việc địi hỏi thầy giáo cần phải: + Giáo viên mạnh dạn thiết kế dạy theo mơ hình ( theo phương tiếp cận lực) Theo đó, thiết kế dạy bao gồm hoạt động theo phương pháp bước lên lớp giáo án thông thường + Xác định rõ tầm quan trọng việc đổi sinh hoạt tổ chuyênmôn theo NCBH + Cố gắng tự học, tự rèn, học đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ vướng mắc kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp + Điều quan trọng thầy cô giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, làm việc đến nơi đến chốn, ln cầu thị + Tích cực, chủ động việc giảng dạy học sinh, đổi phương pháp dạy học; có khó khăn trình thực nhiệm vụ cần phản ánh với tổ trưởng Ban giám hiệu; chủ động đề xuất sáng kiến hay sinh hoạt tổ chuyên môn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng (Số 5555/BGDĐT-GDTrH) Sở GD & ĐT Nghệ An, Hướng dẫn số 1769 ngày tháng năm 2020 thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội thảo – tập huấn đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 2016 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Hình ảnh dạy theo nghiên cứu học trường THPT Nguyễn Duy Trinh năm học 2019 – 2020; 2020 -2021 53 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho học sinh) Các em thân mến! Để đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học sinh tiết học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau theo suy nghĩ riêng ( Khoanh trịn vào vào phương án trả lời) Câu 1.Trong đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH, năm học em tham gia tiết học chưa? A Rồi B Chưa Câu Nếu em tham gia tiết dạy học theo NCBH em em vui lòng trả lời câu hỏi sau theo suy nghĩ riêng ( Khoanh trịn vào phương án trả lời) 1) Trong tiết học NCBH mức độ hoạt động em thấy chủ đạo nhất? A Hoạt động cá nhân B Hoạt động nhóm C Hoạt động cặp 2) Trong dạy theoNCBH, mức độ tham gia em vào hoạt động giáo viên tổ chức lên lớp để rèn luyện kỹ cho nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 3) Theo em phương pháp dạy theo nghiên cứu học (NCBH) có tầm quan trọng nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng 4) Năng lực hình thành tiết học theo NCBH? A Năng lực tự chủ B Năng lực giao tiếp hợp tác 54 C Năng lực giải vấn đề sáng tạo D Cả đáp án 5) Trong trình học tiết học NCBH theo quan sát em tỉ lệ học sinh tích cực, sơi hoạt động học tập: A Cao B Trung bình C Thấp 6) Trong tiết học NCBH giáo viên dạy có mức độ quan tâm hỗ trợ em: A B C Nhiều 7) Các giáo viên dự có làm ảnh hưởng đến tiến trình học tập em khơng? A Có B Khơng 8) Em có thích học tiết học theo NCBH hay khơng? A Có B Khơng C Bình thường 9) Em thấy học theo NCBH có ưu điểm sau đây? A Giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập B Giúp giáo viên làm việc nhiều C Giúp học sinh làm việc chủ yếu D Cả A C 10) Em nhận xét vai trò, hiệu học tập học sinh vai trò giáo viên tiết học NCBH? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em 55 Phụ lục PHIẾUKHẢO SÁT (Dùng cho giáo viên, cán quản lý) Để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Xin đồng chí cho biết cần thiết việc dạy theo NCBH cho học sinh trường THPT? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Theo đồng chí nguyên nhân sau từ phía học sinh có ảnh hưởng đến việc em không hứng thú tiết học theo NCBH? STT Các nguyên nhân Bản thân học sinh chưa tự giác học tập Hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú Học sinh quan tâm đến mơn em u thích Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm đến lực sở trường học sinh Năng lực học tập học sinh hạn chế Học sinh chưa rèn luyện kỹ tự học,hợp tác hay làm việc nhóm Học theo NCBH vấn đề mẻ Nội dung học xa rời với thực tiễn, mang tính hàn lâm 10 Nhiều em chưa quan tâm đến học theo NCBH Đồng ý Không đồng ý 56 Câu 3: Xin đồng chí cho biết mức độ thực đổi chuyên môn theo NCBH cho HS THPT trường đồng chí nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm Câu 4: Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá kỹ mà học sinh đạt thông qua phương pháp dạy theo NCBH cho HS? Kỹ rèn luyện Kỹ giao tiếp: Kỹ xác định vấn đề Kỹ định Kĩ giải vấn đề Kĩ hợp tác Kỹ ứng phó với tình căng thẳng Kỹ đặt mục tiêu Không đồng ý Đồng ý Câu 5: Xin đồng chí vui lịng cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch dạy theo NCBH cho học sinh đây? STT Các loại kế hoạch Kế hoạch GD nhà trường cho GV- HS vào đầu năm học Kế hoạch GD môn học theo năm học Kế hoạch GD môn học theo học kỳ Kế hoạch GD môn học theo tháng Kế hoạch GD môn theo tuần Đã xây dựng KH Không xây dựng KH Câu 6: Đồng chí cho biết việc đạo đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn theo NCBH trường đồng chí thực hình thức sau đây? TT Nội dung trả lời Đồng ý Không đồng ý 57 Chỉ đạo thông qua họp hội đồng nhà trường Chỉ đạo thông qua họp cốt cán chuyên môn Chỉ đạo thông qua nội dung sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm Chỉ đạo thông qua nội dung chủ điểm tháng Chỉ đạo thơng qua trang nhóm zalo,facebook trường Câu 7: Đồng chí cho biết cán quản lý cần có phối hợp với lực lượng để tăng cường công tác đạo đổi sinh hoạt chuyên môntheo NCBH? TT Nội dung trả lời Đội ngũ TT, TP chuyên môn Đội ngũ giáo viên cốt cán, Giáo viên giỏi Đội ngũ giáo viên môn, nhân viên Đồng ý Không đồng ý Xin chân thành cảm ơn đồng chí 58 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT Độc lập - Tự - Hạnh phúc NGUYỄN DUY TRINH Số 73 /KH-THPT NDT Nghi Lộc, ngày 04 tháng năm 2020 TRÍCH KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Năm học 2020-2021 A CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Mục tiêu: Chỉ tiêu phấn đấu C NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP I NHIỆM VỤ II GIẢI PHÁP Đổi công tác quản lýcủa nhà trường, tổ chuyên môn: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ Đẩy mạnh đổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn - Xây dựng chủ đề, chun đề: Có tính khả thi, hiệu cao - Nghiên cứu học vào chiều sâu, có chất lượng, tránh hình thức đối phó - Sinh hoạt chun mơn theo cụm trường: Trao đổi chuyên đề, kimh nghiệm dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, tổ chức thi thử liên trường Đẩy mạnh việc đổi PPDH, HTTCDH, KTĐG: - Lãnh đạo nhà trường yêu cầu tất giáo viên phải tích cực thực đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, theo hướng phương pháp giáo dục chương trình GDPT tổng thể, theo hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020-2021 Bộ, Sở - Chỉ đạo tổ chun mơn tích cực, trọng xây dựng chuyên đề ngoại khóa đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Chỉ đạo tổ tập trung sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học (NCBH), yêu cầu nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch triển khai thực dảm bảo học 02 học nghiên cứu / môn học, 59 đổi PPDH kiểm tra đánh giá, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, xây dựng ma trận đề kiểm tra Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý dạy học: Thực thi, viết sáng kiến kinh nghiệm: D TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chuyên môn, phận văn phịng: Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Cơng đồn, Đồn TNCSHCM: E DỰ KIẾN LỊCH CƠNG TÁC THÁNG HỌC KỲ, THÁNG, TUẦN Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Sở GD&ĐT; - TTCM; - Lưu VT, HT Hoàng Thị Kim Liên 60 TRÍCH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHĨM TỐN Năm học 2020- 2021 A CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHĨM C CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT: D CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH CỤ THỂ Đăng ký danh hiệu thi đua Phân công chuyên môn năm học năm học Kế hoạch xây dựng chủ đề dạy học Kế hoạch báo cáo chuyên đề Kế hoạch dạy học STEM: Kế hoạch dạy học tăng cường Kế hoạch kiểm tra đánh giá Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo NCBH Tiết PPCT 21 Bài nghiên cứu Hàm số bậc hai Khối 10 62 Cấp số nhân 11 45 Phương trình đường trịn 10 48 Đường thẳng vng góc với mặt phẳng 11 Nội dung Tuần Chuẩn bị dạy Tuần Dạy minh họa (Đ/C Hiền) Tuần Chuẩn bị dạy Tuần 20 Dạy minh họa (Đ/C Đ.Tâm) Tuần 21 Chuẩn bị dạy Tuần 22 Dạy minh họa (Đ/C Luyện) Tuần 23 Chuẩn bị dạy Tuần 23 Dạy minh họa (Đ/C Nho) Tuần 24 61 Kế hoạch dạy thao giảng, đánh giá Kế hoạch đổi phương pháp giảng dạy DUYỆT CỦA BGH NHÓM TRƯỞNG CHUN MƠN Đặng Thái Bình Đinh Xn Luyện TRÍCH KẾ HOẠCH NHÓM TIN Năm học 2020-2021 A CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021 1.Phân công lao động 2.Đăng ký thi đua Bồi dưỡng tư tưởng trị phẩm chất đạo đức nhà giáo: Phân phối chương trình: (lập riêng) Kế hoạch xây dựng chủ đề dạy Kế hoạch kiểm tra đánh giá: Kế hoạch bồi dưỡng : Kế hoạch sinh hoạt TCM thông qua nghiên cưú học * Chỉ tiêu: - Thực bài/năm / mơn: Giải pháp:Cả nhóm họp thảo luận trước sau dạy NCBH * Kế hoạch sinh hoạt TCM thông qua nghiên cưú học T Tuần 16 iết PPC T 31 Tên Lớp Người dạy Bài 12: Kiểu xâu 11A Nguyễn Thị Hà 62 20 20 Bài 6: Biểu mẫu 11A Nguyễn Thị Tú Anh 24 47 Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo 10A Lê Duy Hải 26 52 Bài 19: Tạo làm việc với bảng 10A Hoàng Việt Cường Kế hoạch dạy thao giảng đánh giá: 10.Kế hoạch báo cáo chuyên đề (Mỗi TCM có chun đề/năm) 11.Kế hoạch nghiên cứu khoa học, đúc rút SKKN: V NHỮNG ĐỀ XUẤT Duyệt BGH Duyệt Tổ trưởng Đặng Thái Bình Đinh Xn Luyện Nhóm trưởng Nguyễn Thị Hà TRÍCH KẾ HOẠCH NHÓM TIẾNG ANH Năm học 2020- 2021 A CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021 Phân công lao động Đăng ký thi đua Bồi dưỡng tư tưởng trị phẩm chất đạo đức nhà giáo: Thực chương trình mơn học: Đổi phương pháp dạy học: 5.1 Đổi sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo NCBH * Chỉ tiêu: - Thực bài/năm / môn: * Giải pháp: * Kế hoạch sinh hoạt TCM thông qua nghiên cưú học Tuần Tiết Tên Người dạy Thay đổi 63 PPCT 25 U.3 – Lesson Hà B 29 U.3 – Lesson Hạnh 23 105 U.11 – A Giang 25 92 U.12 – A Kiều 5.2 Kế hoạch dạy thao giảng đánh giá: DUYỆT CỦA BGH NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MƠN Đặng Thái Bình Đào Thị Hồi Thu TRÍCH KẾ HOẠCH CHUN MƠN NHĨM NGỮ VĂN Năm học 2020- 2021 A CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2020-2021 C CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH CỤ THỂ Đăng ký danh hiệu thi đua 2.Phân công lao động Kế hoạch giáo dục môn học: (lập riêng) Kế hoạch xây dựng chủ đề dạy học: (Mỗi môn phấn đấu xây dựng chủ đề/năm học): 5.Kế hoạch kiểm tra đánh giá: Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi khối 12 Kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh yếu Kế hoạch xây dựng chương trình trải nghiệm sáng tạo: Kế hoạch chương trình dạy thêm 10 Kế hoạch ôn thi THPT quốc gia lớp 12 11 Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo NCBH: (4 tiết/ năm học) a Mục đích: 64 Hoạt động xem biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lượng học học sinh NCBH xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề thực tiễn lớp học mà giáo viên phải đối mặt Khi tham gia NCBH, nhóm nghiên cứu tự nhận thấy yêu cần giải học định thảo luận để tìm cách giải yêu cầu Từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau hiệu Qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động sinh hoạt chuyên môn b Phân công giáo viên thể tiết dạy nghiên cứu học TT Tuần Tiết PPCT 20 Tên Người dạy Chủ đề: Văn tự - Phần II Theo dõi thực điều chỉnh Lê Thị Hằng Một số văn tự dân gian: Tấm Cám 16 61 Chủ đề: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Nguyễn Thị Thanh Bình Phần II :Bản tin 19 55 Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Nguyễn Thị Ngân Hoa 21 63 Chủ đề: Truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 Mai Thị Thuận Phần I: Văn truyện: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN: Nguyễn Thị Thanh Bình DUYỆT BAN GIÁM HIỆU Đặng Thái Bình 65 ... trí quan sát GV dự Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Vị trí quan sát GV dự Vị trí quan sát GV dự Một số hình ảnh tiết dạy theo nghiên cứu học - Tiết dạy theo. .. dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Cơ sở để đề xuất giải pháp thực 1.1 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động mà giáo viên... 15 Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Cơ sở để đề xuất giải pháp thực 15 1.1 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học 15 1.2 Mục đích ý nghĩa sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PPDH THÔNG QUA

  • ĐỔI MỚI NỘI DUNG SINH HOẠT

  • TỔ CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  • Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH

  • Thực trạng sinh hoạt chuyên môn ở trường THPT nói chung và Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng

  • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • II. Thực trạng sinh hoạt chuyên môn ở trường THPT nói chung và Trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng

  • Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên về các kỹ năng mà học sinh đạt được thông qua phương pháp dạy theo NCBH cho HS

  • Những câu hỏi tiếp theo Giáo viên được hỏi đều liên quan đến việc chỉ đạo đổi mới SHCM theo NCBH. 100% giáo viên đều cho rằng các BGH, tổ nhóm chuyên môn đã xây dựng kế hoạch từ đầu năm học, sau đó tiếp tục cụ thể hóa kế hoạch theo từng học kỳ, tháng và tuần. Tất cả giáo viên đồng ý rằng việc chỉ đạo đổi mới nội dung SHCM theo NCBH ở trường được thực hiện bằng các hình thức: thông qua họp hội đồng nhà trường, họp cốt cán, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, nội dung từng chủ điểm tháng hay thông qua các trang nhóm Zalo, Facebook của trường . Sau đây là số liệu tổng hợp ý kiến khảo sát giáo viên.

  • Bảng: 2.6 Thống kê ý kiến của giáo viên về việc xây dựng kế hoạch dạy theo NCBH cho học sinh

  • Bảng: 2.7 Thống kê ý kiến của giáo viên về những hình thức chỉ đạo đổi mới nội dung SHCM theo NCBH ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh

  • Bảng: 2.8 Thống kê ý kiến của giáo viên về sự phối hợp của cán bộ quản lý với các lực lượng trong nhà trường để tăng cường công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo NCBH.

  • Đối với Hiệu trưởng: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của nhà trường, của các tổ chuyên môn. Phê duyệt kế hoạch và tăng cường kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn và công tác sinh hoạt chuyên môn của nhà trường. Chỉ đạo tổ chức đúc rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện.

  • Đối với các Phó Hiệu trưởng: Chỉ đạo chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo, các điều kiện cần thiết...phục vụ cho việc dạy bài học nghiên cứu và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Bố trí thời khóa biểu cho GV dạy BGMH, sinh hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề, dự giờ và rút kinh nghiệm. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn theo sự phân công của Hiệu trưởng, dự và chỉ đạo công tác sinh hoạt tổ chuyên môn.

  • Đối với Tổ trưởng chuyên môn: Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn. Triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch của tổ. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch của tổ và của giáo viên.

  • Đối với giáo viên bộ môn: Xây dựng kế hoạch cá nhân chi tiết, đăng ký thực hiện bài dạy minh họa. Chủ động tìm hiểu để không ngừng nâng cao nhận thức hiểu biết về đổi mới PPDH, nắm vững nội dung, mục đích yêu cầu của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Tham gia tích cực vào quá trình đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

  • Câu 3: Xin đồng chí cho biết mức độ thực hiện đổi mới chuyên môn theo NCBH cho HS THPT ở trường đồng chí như thế nào?

  • A. Thường xuyên

  • B. Thỉnh thoảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan