1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại tỉnh thái nguyên

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 495,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp PCCCR tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thái Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khố 19, từ năm 2011 - 2013 Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin dành tình cảm chân thành tới TS Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên, Phòng nghiệp vụ trực thuộc Chi cục, Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện, thị xã, UBND xã nơi thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nghiên cứu chất cháy rừng 1.1.1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 1.1.1.3 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng 1.1.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chữa cháy rừng 1.1.1.5 Nghiên cứu phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.1.2.1 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 10 1.1.2.2 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng 11 1.1.2.3 Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật lâm sinh phòng cháy rừng 13 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Vị trí địa lý 18 iv 1.3.2 Địa hình 18 1.3.3 Khí hậu, thủy văn 18 1.3.4 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 20 1.3.4.1 Tình hình dân số, lao động thu nhập 20 1.3.4.2 Thực trạng kinh tế yếu tố xã hội 21 1.3.4.3 Đánh giá tổng hợp yếu tố dân số, kinh tế - xã hội tác động đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 21 1.3.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 22 1.3.5.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên sau 22 1.3.5.2 Đánh giá trạng tài nguyên rừng với công tác PCCCR 22 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp luận 24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 25 2.2.2.2 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) 25 2.2.2.3 Nghiên cứu thực nghiệm tìm ảnh hưởng cấu trúc rừng, vật liệu cháy ảnh hưởng đến cháy rừng 26 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm rừng tình hình cháy rừng tỉnh Thái Nguyên 29 3.1.1 Diện tích phân bố loại rừng 29 3.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng chủ yếu 30 3.1.3 Tình hình cháy rừng tỉnh Thái Nguyên 34 3.2 Đặc điểm số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cháy rừng 35 v 3.2.1 Đặc điểm VLC 35 3.2.2 Ảnh hưởng tốc độ gió đến khả cháy rừng 39 3.2.3 Đặc điểm độ dốc 41 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý cháy rừng tỉnh Thái Nguyên 44 3.3.1 Công tác tổ chức lực lượng PCCCR 44 3.3.2 Công tác giáo dục tuyên truyền 45 3.3.3 Cơng trình PCCCR 46 3.3.4 Trang thiết bị PCCCR 46 3.3.5 Công tác PCCCR địa phương hộ gia đình 47 3.3.6 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác PCCCR địa phương 49 3.3.6.1 Thuận lợi 49 3.3.6.2 Khó khăn 50 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng cho tỉnh Thái Nguyên 51 3.4.1 Giải pháp tổ chức - thể chế 51 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật 53 3.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 64 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 66 Kết luận nhận xét kết nghiên cứu đạt 66 Tồn 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI a BTTN: Bảo tồn thiên nhiên b BVMT: Bảo vệ môi trường c HĐND: Hội đồng nhân dân d PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng e PTNT: Phát triển nông thôn f QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng g UBND: Uỷ ban nhân dân h VLC: Vật liệu cháy vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên (ha) 29 Bảng 3.2 Đặc điểm tầng cao rừng trồng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi trạng thái rừng 32 Bảng 3.4 Tình hình cháy rừng tỉnh Thái Nguyên (2003 -2012) 34 Bảng 3.5 Khối lượng độ ẩm VLC trạng thái rừng 36 Bảng 3.6 So sánh phương trình tương quan Vc, Hl với Wv 38 Bảng 3.7 Phương trình tương quan Vc - Wv H - WV 39 Bảng 3.8 So sánh phương trình tương quan Vc, Hl với Vg 40 Bảng 3.9 Phương trình tương quan Vg với Vc Hl 41 Bảng 3.10 So sánh phương trình tương quan Vc, Hl với α 42 Bảng 3.11 Phương trình tương quan độ dốc (α) đến Vc Hl 42 viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN + Phụ lục 01: Phỏng vấn cán người làm công tác chuyên trách bảo vệ rừng xã, cán địa phương liên quan đến bảo vệ rừng phòng chữa cháy rừng(03cán bộ/huyện) + Phụ lục 02: Phỏng vấn người dân có tham gia hiểu biết PCCCR, người đại diện tuổi, giới tính, dân tộc(10người/huyện) 61 trùng có ích khơng có tính tốn cẩn thận, chủ quan thiếu kinh nghiệm dễ chuyển thành cháy rừng Do đó, tiến hành đốt trước vật liệu cần phải ý số vấn đề ảnh hưởng tới hiệu biện pháp đốt trước Từ kết nghiên cứu cho thấy rằng, rừng Thông Keo địa phương nghiên cứu trình đốt trước vật liệu cháy cần ý tới số đặc điểm sau: - Về tuổi rừng + Đối với rừng Keo tuổi 2, lớp bụi thảm tươi phát triển tương đối mạnh; tiến hành đốt trước thường đám cháy dễ chuyển thành cháy tán, Keo non bị thiệt hại nặng Vì vậy, độ tuổi không nên đốt trước, cần vệ sinh rừng theo quy trình để giảm khối lượng VLC cháy hợp lý + Đối với rừng Keo tuổi 4, chiều cao trung bình cành 5,63m, chiều cao lửa khởi đầu 1,15m, tốc độ cháy lan đám cháy 1m2 0,0031m/s Như rừng Keo tuổi tiến hành đốt trước VLC + Đối với rừng Keo tuổi 8, chiều cao cành trung bình 7,89m, tốc độ cháy lan đám cháy 1m2 0,0029m/s, chiều cao lửa 0,98m Ở tuổi đốt trước VLC + Đối với rừng Thông cấp tuổi 10 chiều cao cành trung bình 4,42m, chiều cao trung bình bụi, thảm tươi 1,43m với độ che phủ 82,6% Với trạng thái rừng, lượng thảm tươi dễ cháy tương đối lớn, đốt trước nguy hiểm Ở trạng thái rừng chiều cao lửa đốt thử 1,56m, mà chiều cao cành thơng 4,34m, đốt trước nguy hiểm Do rừng Thơng cấp tuổi 10 không nên đốt trước mà nên dọn vệ sinh rừng theo quy trình, đồng thời chăm sóc tỉa cành Thông để tăng chiều cao cành 62 + Đối với rừng Thông cấp tuổi 13 chiều cao cành trung bình đạt 7,29m, tốc độ cháy lan đám cháy 0.0042m/s, chiều cao lửa 1,17m Với trạng thái rừng tiến hành đốt trước vật liệu cháy trước đốt cần hạ thấp chiều cao thực bì xuống để hạn chế thiệt hại đốt trước gây + Đối với rừng Thông cấp tuổi 15 chiều cao cành trung bình đạt 9,12m, tốc độ cháy lan đám cháy 0,0038m/s, chiều cao trung bình lửa 1,.1m Như trạng thái rừng đốt trước VLC + Đối với rừng Thông cấp tuổi 15 huyện Phú Bình chiều cao cành trung bình đạt 9,2m, tốc độ cháy lan đám cháy 0,0037m/s, chiều cao trung bình lửa 1,2m Chiều cao trung bình bụi thảm tươi 1,4m với độ che phủ 80,5%, gần với khu dân cư xung quanh Vì trạng thái rừng đốt trước VLC, cần ý đến việc hạ thấp chiều cao VLC điều kiện sinh hoạt khu dân cư + Đối với rừng trạng thái rừng Bạch đàn chiều cao cành tương đối cao 8,5m trở lên, lượng bụi thảm tươi nhiều, lượng thảm tươi dễ cháy tương đối lớn nên cần có biện pháp để giảm lượng vật liệu cháy xuống mức thấp thông qua việc đốt trước Việc quản lý đốt trước VLC cần thiết để giảm đến mức thấp thiệt hại đến môi trường xung quanh ảnh hưởng đến tầng cao - Về điều kiện địa hình Khi độ dốc < 260 tiến hành đốt trước VLC, nhiên có gió tốc độ đám cháy tăng lên nhiều gây nguy hiểm cho rừng, nên cần lưu ý điều kiện thời tiết trạng thái rừng để tiến hành đốt trước cho thuận lợi Cịn nơi có độ dốc > 260 không nên tổ chức đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng khu vực người khó kiểm sốt đám cháy 63 - Về độ ẩm VLC Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm vật liệu cháy khả cháy rừng cho thấy độ ẩm thích hợp để đốt trước từ khoảng 16 - 25%, chiều cao lửa từ 08 - 1,1m, tốc độ cháy lan đám cháy trung bình khoảng 0,003m/s, vật liệu cháy hết Cịn điều kiện có độ ẩm vật liệu thấp chiều cao lửa nguy hiểm dễ dẫn đến cháy tán khơng kiểm sốt Ở khu vực có độ ẩm vật liệu 25% lượng vật liệu cháy khơng cháy hết, đốt trước khơng có hiệu - Thời gian thời điểm tiến hành Việc đốt trước đốt cháy hết lượng vật liệu rừng mà phải chọn thời gian thời điểm cho đốt cháy lượng vật liệu khô khoảng 30 - 70%, tránh gây thiệt hại cho rừng hạn chế khả xói mịn rửa trơi đất Vì xác định thời gian thời điểm đốt thích hợp cần thiết Qua phân tích biến đổi thời tiết đặc điểm vật liệu cho thấy, thời gian đốt trước vật liệu cho khu vực nghiên cứu nên vào đầu tháng đầu tháng 12 hàng năm Thời gian đốt nên tiến hành vào buổi sáng sớm từ - chiều tối từ 16 - 17h30 lúc thời tiết tương đối thuận lợi, thời điểm gió thường nhỏ nên dễ khống chế đám cháy chiều cao lửa - Điều kiện thời tiết Gió yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn đám cháy, tiến hành đốt trước cần ý đến hướng gió tốc độ gió Hướng gió xác định để định hướng đốt trước, điểm khởi đầu đốt trước phụ thuộc vào hướng gió việc bố trí lực lượng để chuẩn bị việc dập lửa cháy lan Tốc độ gió ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy lan đám cháy, việc đốt trước phải chọn thời điểm gió có tốc độ

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w