1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ung dung Ban do tu duy day hoc Ngu van

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận thức được lợi thế của công cụ “bản đồ tư duy” vào việc lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn HS học tập bằng bản đồ tư duy ở 3 phân môn: Đọc hiểu văn bản (sau đây gọi là Văn bản), Tiếng[r]

(1)

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

TS Phạm Văn Nam

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam A Mục tiêu

Giúp học viên:

- Nhận thức lợi công cụ “bản đồ tư duy” vào việc lập kế hoạch dạy học, hướng dẫn HS học tập đồ tư phân môn: Đọc hiểu văn (sau gọi Văn bản), Tiếng Việt Làm văn;

- Nắm kĩ cần thiết (manual & software) biết lập đồ tư cho công việc cụ thể;

- Hướng dẫn cho người khác kĩ lập đồ tư duy; B Kế hoạch dạy học

Thời gian: 180 phút

Những hoạt động yêu cầu cụ thể Thời

gian

Hoạt động

Giáo viên Hoạt động Học viên Kết mong muốn

60’ - Giới thiệu đồ tư tư đồ - Giới thiệu Đặc điểm học tập phân môn Ngữ văn

- Kết hợp sử dụng máy tính

- Quan sát học viên

- Nghe GV giới thiệu - Nêu thắc mắc khó khăn việc lập đồ tư

- HV nhận thức lợi hạn chế việc sử dụng đồ tư dạy học văn - Nắm kĩ lập đồ tư dạy học Ngữ văn

60’ Hướng dẫn thực hành làm đồ tư

- Tổ chức lớp theo nhóm - Nêu tập

- Quan sát, lắng nghe nhóm làm việc với sưo đồ tư

Thực hành làm đồ tư

- Nhận tài liệu phương tiện học tập;

- Cử tổ trưởng, thư kí nhóm;

- Xác định vấn đề cần lập đồ tư duy;

- Thực hành lập đồ theo kế hoạch nhóm

- Có kĩ lập sơ dồ tư

- Thực việc lập đồ tư vấn đề cụ thể

60’ Hướng dẫn thảo luận sở nhóm trình bày đồ tư nhóm

Thảo luận sở nhóm trình bày đồ tư nhóm;

(2)

- Điều khiển nhóm trình bày

- Nhận xét sản phẩm nhóm

- Kết luận nêu điều nên vận dụng không nên vận dụng

- Cử đại diện Trình bày đồ tư nhóm - Nêu thắc mắc thực hành lập đồ tư duy;

- Nhận xét sản phẩm nhóm khác

- Trả lời câu hỏi GV

- Biết phân tích, nhận xét, góp ý cho đồ tư nhóm khác;

C Tài liệu phương tiện - Máy tính, máy chiếu - Giấy A0, A4, bút màu - Phiếu học tập

D Nội dung học

I Tư duy, đồ tư tư đồ

Tư khái niệm dùng để hoạt động tinh thần, đem cảm giác người ta sửa đổi cải tạo, làm cho người ta có nhận thức đắn vật Tư giải vấn đề thông qua tri thức nắm từ trước, phát triển suy nghĩ tiếp theo, giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí

Bản đồ (hay sơ đồ) vẽ đơn giản ghi lại nét vật, việc, hoạt động Vậy đồ tư (còn gọi đồ tư duy) vẽ ghi lại nét nhận thức người vật (sự việc)

Bản đồ tư coi công cụ ghi tối ưu Tony Buzan (sinh năm 1942 Luân Đôn) khởi xướng Sự khác giữ ghi truyền thống ghi đồ tư là: Nếu ghi truyền thống lấy “chữ” làm phương tiện biểu theo trật tự định (thường từ xuống dưới, từ trái sang phải), đồ tư sử dụng đường nét, hình vẽ, mầu sắc…lại người sử dụng thiết kế phi tuyến tính hồn tồn theo sở thích cá nhân họ Người ta nói “nếu “ghi chép thơng tin kí tự, đường thẳng, số….thì sử dụng nửa não – não trái mà chưa sử dụng kĩ bên não phải, nơi giúp chúng xử lí thơng tin nhịp điệu, màu sắc, không gian mơ mộng”

(3)

Bảng so sánh

STT Cách biểu hiện Tư truyền thống Tư đồ

1 Đường nét Thẳng Nhiều loại

2 Màu sắc Khơng Có

3 Ngơn ngữ Nhiều Chắt lọc (từ khố)

4 Hình ảnh Khơng Có

5 Không gian (định hướng phát triển)

Đơn hướng Đa hướng

So sánh cách biểu sau rút nhận xét:

1

Môn Ngữ văn gồm phân môn sau: 1.Đọc hiểu văn

- Văn tự - Văn trữ tình - Văn kịch Tiếng Việt - Từ

- Câu - Đoạn

3 Môn Làm văn - Văn Nghệ thuât - Văn Nghị luận

HV phải nêu ưu tư đồ (suy nghĩ trả lời theo phiếu học tập số 1)

………

……… ………

II.Bản đồ tư với học tập môn Ngữ văn

2.1 Đặc điểm môn Ngữ văn phương pháp dạy học Ngữ văn

(4)

Với phân môn Văn học, trong tâm đọc - hiểu văn văn học Giáo viên người hướng dẫn tổ chức để học sinh biết cách đọc tác phẩm, tìm hay, đẹp tư tưởng, tình cảm, cách thể người viết nhận thức em

Với phân mơn Tiếng Việt, trước hết phải hình thành học sinh THCS lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết, qua mà rèn luyện tư Thứ hai, giúp cho học sinh có hiểu biết định tri thức tiếng Việt ngôn ngữ (từ, câu, đoạn ) để có ý thức sử dụng tiếng Việt đắn sáng Trên sở mà làm cho em yêu quý tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát triển tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm Những kiến thức tiếng Việt sau học lớp 8:

Môn Làm văn, chủ yếu mang tính thực hành, vận dụng kiến thức văn học, tiếng Việt đời sống xã hôi để tạo lập văn (nói viết) Học sinh phải thực tốt làm văn nghệ thuật, nghị luận văn nhật dụng.Trong làm văn, học sinh không người thiết kế mà phải người thi công, biêt xây dựng kế hoạch thực đánh giá kế hoạch

Dưới bảng sơ lược kiến thức Ngữ văn học cấp THCS theo chương trình sách giáo khoa hành

Lớp Đọc hiểu văn bản Tiếng Việt Làm văn

Lớp 6

Truyện dân gian Truyện ngắn đại Kí, Văn nhật dụng

Thơ đại

Từ Câu

Văn tự Văn miêu tả

Lớp 7

Truyện ngắn đại Ca dao, tục ngữ

Thơ trung đại Văn nghị luận

Từ Câu

Văn biểu cảm Văn nghị luận (chứng

minh)

Lớp 8

Truyện đại; Thơ cận đại, đại,

Kịch

Từ Câu Đoạn

Văn thuyết minh Văn tường trình

Lớp 9

Truyện trung đại; Truyện, thơ, kịch đại; văn

bản nhật dụng

Từ Liên kết câu

(5)

Xác lập đồ phân môn tiếng Việt 6

Xác lập đồ phân môn tiếng Việt 7

Như vậy, nhìn qua việc hệ thống kiến thức trên, thấy môn học khác, môn Ngữ văn hồn tồn sử dụng đồ tư làm công cụ học Dùng đồ tư làm cơng cụ giúp cho người học sơ đồ hố tồn kiến thức mơn học, học mon Ngữ văn Tuy nhiên, đồ tư có phải cơng cụ vạn ? Bản đồ tư vận dụng trường hợp ? Với GV, đồ tư dùng để soạn ? Với HS, ghi theo đồ tư ? …là câu hỏi mà người hoc phải tìm lấy câu trả lời riêng cho

Vì ?

(6)

Dưới số đồ tư cụ thể giúp cho việc học Ngữ văn HV quan sát cho biết dùng đồ tư vào dạy học Ngữ văn trường hợp nào?

Chiếu dời đô (Ngữ văn 8)

Hệ thống kiến thức Ngữ văn

(7)

Kiến thức câu tiếng Việt

(8)

E Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu hỏi

Trình bày ưu đồ tư việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động dạy học ?

Trả lời

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ……

(9)

Câu hỏi

Ngày đăng: 24/05/2021, 10:55

Xem thêm:

w