- Trong dạy học truyền thống, khi học sinh đọc một cuốn sách hay nghe một bài giảng, là họ "lắng nghe" người khác (giáo viên, tác giả cuốn sách). Điều này có lẽ có thể được xem l[r]
(1)HỌC TÍCH CỰC A) HỌC TÍCH CỰC LÀ GÌ?
Học tích cực („Active leaning”) thuật ngữ có tầm bao phủ rộng một thuật ngữ hiểu theo nhiều cách khác Có thể tham khảo số định nghĩa học tích cực:
Học tích cực đặt học sinh vào tình bắt buộc học sinh phải đọc, phát biểu, nghe suy nghĩ kĩ viết
Học tích cực lơi học sinh tham gia vào giải vấn đề, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thảo luận, giải thích, tranh luận động não lớp học
Học tích cực hoạt động mà học sinh thực lớp học việc ngồi nghe giảng
Học tích cực khiến cho mà học sinh học phần bản thân họ Học sinh phải thảo luận họ học, viết, liên hệ với kiến thức học ứng dụng vào sống hàng ngày
Tuy nhiên, định nghĩa chủ yếu nên lên đặc tính học tích cực diễn khuôn khổ lớp học, chưa đề cập đến khía cạnh học tích cực bên ngồi lớp học HS học độc lập Một mơ hình học tích cực
(theo L Dee Fink)
Có nhiều kinh nghiệm việc: Đối thoại với:
Mô hình cho thấy tất hoạt động học tập liên quan đến số loại kinh nghiệm số loại đối thoại Hai loại đối thoại "Đối thoại với mình" "Đối thoại với người khác" Hai loại kinh nghiệm "quan sát" "làm"
1) Đối thoại với mình
- Điều xảy người học suy nghĩ chủ đề, ví dụ : họ tự hỏi biết gì/nghĩ gì/cảm thấy gì,… chủ đề Đó "ý kiến riêng người", có độ
BÀI 1
Làm
Chính mình
Người khác Quán
(2)bao phủ rộng câu hỏi liên quan đến nhận thức Một giáo viên yêu cầu học sinh viết họ học, cách thức học, vai trò kiến thức học đối vớicuộc sống em, nội dung học tập tác động đến suy nghĩ, cảm xúc em nào,…
2) Đối thoại với người khác
- Trong dạy học truyền thống, học sinh đọc sách hay nghe giảng, họ "lắng nghe" người khác (giáo viên, tác giả sách) Điều có lẽ xem "đối thoại phần", bị hạn chế thơng tin truyền theo chiều Một hình thức học tập động tích cực thực dạy học ngày giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ chủ đề, đồng thời giáo viên tham gia vào việc đối thoại với em bầu khơng khí thân thiện, cởi mở Giáo viên sáng tạo qua việc tổ chức cho học sinh đối thoại với khách mời , nhà chuyên mơn lớp học bên ngồi lớp học,….có thể trao đổi cách viết thư thông thường thư điện tử
3) Quan sát
- Điều xảy người học sử dụng giác quan để nghiên cứu, phát liên quan đến điều họ học Ví dụ: lắng nghe cách giáo viên/người khác phê phán tác phẩm văn học học quan sát tượng nghiên cứu (tự nhiên, xã hội, văn hóa ) Các hành vi quan sát "trực tiếp" hay "gián tiếp" chủ đề Ví dụ, học sinh yêu cầu tìm hiểu sống người nghèo, em đến nơi mà người dân có thu nhập thấp sinh sống làm việc, dành thời gian quan sát sống (quan sát trực tiếp) em xem phim liên quan đến người nghèo, đọc câu chuyện nói đến sống người nghèo (quan sát gián tiếp)
4) Làm
- Điều nói đến hoạt động học tập học sinh thực làm điều đó: thiết kế mạch điện, tiến hành thử nghiệm (tự nhiên khoa học xã hội), điều tra ô nhiễm môi trường địa phương, thực thuyết trình,… Những việc “làm” học sinh nêu thực lớp học ngồi lớp học; làm “trực tiếp” tạo sản phẩm thật dạng tập, mơ hình (làm “gián tiếp”)
B) CÁC HÌNH THỨC/KIỂU HỌC TÍCH CỰC.
Có hình thức/kiểu học tích cực học chủ động/học độc lập (internalised learning), học tương tác (interactive learning) học hợp tác (collaborative learning) I HỌC ĐỘC LẬP.
1 Học độc lập gì?
- Là hình thức/kiểu học tích cực
- Là vận động nội não người học/học chủ động/học độc lập - Là tập trung vào việc tạo hội kinh nghiệm cần thiết cho người học để họ trở thành người học có lực, tự lực, có động lực tự học suốt đời
(3)- Là phần trình học suốt đời, học liên tục kích thích việc tư duy, đồng thời tăng cường phát triển liên tục khả sức mạnh người học Ưu việc học thuộc kiện kỹ năng, phương pháp học khuyến khích người học tự làm cho kiến thức có nghĩa họ dựa vào việc họ hiểu kiến thức liên quan đến kinh nghiệm, sở thích nhu cầu họ mối liên hệ 2.Làm để phát triển khả học độc lập HS?
- Cách tốt để phát triển khả học độc lập thông qua "các kỹ tư duy" Nhà trường không dạy cho HS học mà cần dạy cho HS học Điều có nghĩa tạo cho HS thách thức tư cho em thời gian để tư lĩnh vực học tập GV cần biết phong cách học tập khác người học để áp dụng kết hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học khác nhằm tạo điều kiện giúp HS thành công học tập
a) Các cấp độ tư
- Cốt lõi việc học tập khả tư duy, khả xử lý thông tin não Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago, công bố kết tiếng ông “Sự phân loại mục tiêu giáo dục” Trong B.Bloom có nêu cấp độ nhận thức (gọi bảng phân loại B.Bloom) Kết nghiên cứu sử dụng bốn thập kỷ qua khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học nhằm khuyến khích phát triển kỹ tư HS mức độ cao * Theo Bloom, tư cấp độ thấp bao gồm việc biết, hiểu áp dụng Tư cấp độ cao bao gồm phân tích, tổng hợp đánh giá (xem sơ đồ: "Thang Bloom cấp độ tư duy")
* Thang Bloom tư Lorin Anderson, sinh viên cũ Bloom thay đổi bảng đây, danh từ chuyển thành động từ có chút xếp lại (Pohl, 2000)
Thang Bloom cấp độ tư duy
Đánh giá Nhận xét
Tổng hợp Nhóm ý với - Tư sáng tạo Phân tích Tách ý - Tư tích cực
Áp dụng Vận dụng kiến thức tình huống mới
Hiểu Hiểu
(4)Thang Bloom gốc Thang Bloom Đánh giá (Evaluation) Sáng tạo (Creating) Tổng hợp (Suynthesis) Đánh giá (Evaluating) Phân tích (Analysis) Phân tích (Analyzing) Áp dụng (Application) Áp dụng (Applying) Hiểu (Comprehension) Hiểu (Understanding)
Biết (Knowledge) Nhớ lại (Remembering)
b) Các phong cách học
- Có nhiều nghiên cứu phong cách học người Ví dụ : Mơ hình VAK (trong : Visual nhìn, Auditory nghe, Kinesthetic vận động) Cách đơn giản thông dụng để xác định phong cách học tập khác dựa vào vào cảm tính, cách thường đựơc gọi mơ hình VAK, khung mơ hình mơ tả ngƣời học tốt nhìn, nghe vận động Những người học “nhìn” (Visual) làm việc có hiệu với thơng tin nhìn thấy; người học “nghe” (Auditory) hiểu tốt thông qua việc nghe; người học “vận động” (Kinesthetic) học thông qua việc sử dụng tay, va chạm chuyển động Thuyết đa thông minh Theo Howard Gardner tác giả khác, người lồi có có khả xử lý thông tin thông qua mặt khác trí thơng minh Ở lần xuất 1983, “Đa thông minh” phân chia dạng thức:
+ Thông minh Logic – Tốn học + Thơng minh Từ vựng - Ngơn ngữ + Thông minh Thị giác – Không gian + Thông minh Cơ thể
+ Thông minh Âm nhạc + Thông minh Nội tâm
+ Thông minh Tương tác (Interpersonal)
- Sau này, tác giả bổ sung thêm định nghĩa dạng thông minh thứ 8: Thông minh Thiên nhiên (Naturalist Intelligence) xem xét đưa thêm dạng thông minh thứ 9: Thông minh Sinh tồn (Existentialist Intelligence) Gardner cân nhắc phạm trù Thông minh Tinh thần (Spiritual Intelligence) sau định không đưa vào hệ thống
2 HỌC TƯƠNG TÁC 1 Học tương tác ?
- Là hình thức/kiểu học tích cực
- Tương tác: liên quan đến giao tiếp - người với người với tác nhân khác sách, máy tính – ví dụ, ta viết lên lề viết kích chuột vào địa kết nối đến trang web phản hồi lại điều bạn vừa đọc
- Học tương tác mô tả phương pháp tiếp nhận thông tin thông qua thực hành, tương tác Việc đối lập với học thụ động, thông qua quan sát nghe thông tin
- Học tương tác sử dụng phổ biến môi trường giáo dục ngày nay, đặc biệt thường liên quan đến việc sử dụng máy tính trang thiết bị khác
(5)- Tương tác: liên quan đến giao tiếp - người với người với tác nhân khác sách, máy tính - ví dụ, ta viết lên lề viết kích chuột vào địa kết nối đến trang web phản hồi lại điều bạn vừa đọc
- Học tương tác mô tả phương pháp tiếp nhận thông tin thông qua thực hành, tương tác Việc đối lập với học thụ động, thông qua quan sát nghe thông tin
- Học tương tác sử dụng phổ biến môi trường giáo dục ngày nay, đặc biệt thường liên quan đến việc sử dụng máy tính trang thiết bị khác
2 Cơ sở học tương tác:
- Quá trình học diễn não, nơi mà bán cầu não phải bán cầu não trái thực vai trò vừa riêng biệt lại vừa bổ sung cho
Kiểu xử lí thơng tin bán cầu não Xử lí Xử lí Xử lí
Phân tích Hồ nhập Tổng hợp
Não trái chủ đạo chiết trung Não phải chủ đạo
- Trong giác quan người đóng vai trò cổng vào loại tri thức Mỗi giác quan nối liền với trung tâm đặc thù não Thị giác nhận biết màu sắc, kích thước, hình thức khoảng cách; thính giác tập trung vào nhận biết âm với tất sắc thái phân biệt khoảng cách; khứu giác vị giác có nhiệm vụ phân biệt mùi vị; xúc giác đón nhận tất cảm giác nhiệt độ, cấu trúc, khối lượng, hình thức, sức bền cảm giác vận động cảm giác bên chuyển động thể Trí nhớ điều tri giác biểu dạng hình ảnh tinh thần Thực nghe nhạc, từ âm lại giúp tưởng tượng hình ảnh suối chảy róc rách Tương tự, ta ngửi thấy mùi thức ăn quen thuộc gợi cho ta thấy hình ảnh vị thức ăn Các giác quan hồn thiện cho để trí nhớ khác truyền cho thông tin cần thiết để cung cấp cho não hình ảnh trung thành với thực tế
- Như vật, đường dẫn đến tri thức phải nhờ đến tất thành phần hệ thống thần kinh ngoại biên (các giác quan), đường dẫn truyền (các dây thần kinh
Môi trường học tập
GV tạo môi trường và nội dung học tập phức hợp
Tương tác
HỌC SINH (cá nhân nhóm)
(6)và thần kinh trung ương (bán cầu não phải não trái), thành phần kích hoạt tác động người học, người dạy môi trường Những tác động cần thiết học tương tác giác quan, não người tham gia vào trình học
- Các nghiên cứu cho thấy việc học tập học sinh tỉ lệ với số giác quan em sử dụng
7 Khả cảm nhận người để học tập: 1) Nhìn
2) Sờ 3) Nghe 4) Nếm 5) Ngửi 6) Vận động
7) Cân bằng/thăng * Lý thuyết thông tin kép:
- Thông tin ghi nhớ lời lẫn thị giác tồn trí nhớ người học lâu thơng tin ghi nhớ hai cách
* Ngạn ngữ Trung Hoa:
Nói với tơi - Tôi quên Chỉ cho thấy - Tôi nhớ
Cho tham gia - Tôi hiểu Ta nghe - Ta quên Ta nhìn - Ta nhớ Ta làm - Ta học
3 Mơ hình học tương tác: Học tập dựa hành động/học qua làm: * Mơ hình EDUCARE?
[chữ viết tắt tiếng Anh: Giải thích (Explanation), Làm chi tiết (Doing-detail), Sử dụng (use), Kiểm tra hiệu chỉnh (Check and correct), Ghi nhớ (Aide-memoire), Ôn lại sử dụng lại (Review and reuse), đánh giá (Evaluation), Thắc mắc (?)]
- Giải thích (Explanation) : HS cần biết phải “làm” vậy?
- Làm chi tiết (Doing-detail) : HS hướng dẫn “làm chi tiết” qua việc “xem giới thiệu” nghiên cứu tình Cách cung cấp mơ hình thực hành tốt để HS bắt chước để tiếp thu
- Sử dụng (use) : HS cần sử dụng tức cần thực hành kĩ - Kiểm tra hiệu chỉnh (Check and correct): Việc thực hành HS cần tự em kiểm tra, thường xuyên GV kiểm tra, hiệu chỉnh
- Ghi nhớ (Aide-memoire) : HS có hỗ trợ ghi nhớ Ví dụ : Phiếu HT, tờ rơi, sách, băng ghi âm,
- Ôn lại sử dụng lại (Review and reuse) : Đây việc làm cần thiết để việc học không bị quên
(7)- Nếu ghép chữ đầu tiếng Anh hoạt động bước học qua làm thêm dấu hỏi (?) bước ta từ : EDUCARE?
*
Lưu ý: Ở bước 1: GV viên sử dụng nhiều cách khác để giải thích. “Giải thích” khơng có nghĩa sử dụng PP giải thích Ví dụ :
HS xem video
HS làm thí nghiệm, tự mày mị phát
- Điều quan trọng HS phải hiểu hoạt động lại thực
- GV kết hợp bước tiến hành với Cụ thể, kết hợp “giải thích” với “làm chi tiết” Các bước “sử dụng”, “kiểm tra hiệu chỉnh” xảy lúc
- Điều quan trọng dạy học qua làm tạo điều kiện cho HS thực hành thao tác tư thao tác tay chân Cụ thể:
- Dạy học cách đặt câu hỏi - “khám phá có hướng dẫn” : GV đặt câu hỏi giao tập yêu cầu HS phải tự tìm kiến thức mới- có hướng dẫn chuẩn bị đặc biệt Kiến thức HS phát GV chỉnh sửa khẳng định lại
- Nêu câu hỏi có trình độ cao, địi hỏi HS phải vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá
- Yêu cầu HS phải giải vấn đề, đưa định tham gia thiết kế công việc sáng tạo
* Mơ hình CIA:
[chữ viết tắt tiếng Anh: Nội dung (content), Ý tưởng (Idea) hoạt động (activities)]
2 Các phương pháp dạy học khuyến khích HS học tương tác
- Sơ đồ tam giác học tích cực phương pháp dạy học phía đáy hình tam giác khuyến khích HS học tương tác cách chủ động Trong đó, phương pháp dạy học truyền thống nằm phía đỉnh hình tam giác khiến người học học thụ động
TAM GIÁC HỌC TÍCH CỰC
Ý tưởng
Xác định nội dung: - Những khái niệm - Những yếu tố, hồn cảnh, biến số
- Những chứng thử nghiệm
- Những quan điểm, nguyên tắc, lý thuyết
-
Hoạt động
- Xây dựng câu hỏi hoạt động HS phải sử dụng ý tưởng để lập luận
Nội dung - Làm rõ nội dung chủ đề tới chiều sâu độ rộng thích hợp
Trung bình người có thể ghi nhớ…
(các hoạt động học tập)
(8)III HỌC HỢP TÁC 1 Học hợp tác gì?
- Là hình thức/kiểu học tích cực, trọng đến phối hợp với người khác
- Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập
Đọc
Thiết kế, thuyết trình – “Trải nghiệm thực tế” Thiết kế học hợp tác
Dự hội thảo, thực hành Xem GV làm mẫu Xem triển lãm/thực địa
Xem video Xem hình ảnh
Nghe
Quan sát GV làm mẫu, Áp dụng,
Nêu định nghĩa, liệt kê, mơ tả, giải thích
30% điều nhìn thấy 10% điều đọc được
90% điều đã được làm 70% điều viết và nói ra
7 0% điều đã được làm
70% điều viết
nói ra 7 0% điều đã được làm
70% điều viết
nói ra 50% điều nghe và nhìn thấy
20% điều nghe thấy
10% điều đọc được
Phân tích
Xác định
Sáng tạo Đánh giá
Trung bình người có thể ghi nhớ…
(các hoạt động học tập)
Mỗi người có khả năng… (kết học tập) Nêu định nghĩa, liệt kê,
mơ tả, giải thích
20% điều nhìn thấy 10% điều đọc được
20% điều nghe thấy
50% điều nghe và nhìn thấy
70% điều viết và nói ra
90% điều đã được làm
(9)- Học sinh học tập hình thức khác nhau: tập thể, nhóm nhỏ, cá nhân hay theo cặp để đạt mục tiêu hoạt động
- Các hoạt động học tập có tính phụ thuộc tương hỗ Các hoạt động học tập có cấu trúc khuyến khích học sinh tham gia tích cực nhằm đạt mục tiêu khiến tiết học thành công
- Học sinh học kiến thức môn học kĩ xã hội - Một số dấu hiệu học hợp tác:
+ Tất thành viên đóng góp vào cơng việc + Thành chung
+ Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm rõ ràng + Ln ln nhìn lại q trình làm để phát triển + Chia sẻ/ hỗ trợ kinh nghiệm (một cách chặt chẽ)
2 Phân biệt học hợp tác học theo nhóm thơng thường.
- Nếu chia nhóm yêu cầu học sinh làm việc chung khơng có nghĩa thành viên làm việc hợp tác Khi thành viên nhóm có động lực để giúp mà tập trung hoàn thành trách nhiệm/việc học thân (các em quan tâm đến thành tích cá nhân thành tích nhóm), khơng sẵn lòng hợp tác với thành viên khác, không tạo sợi dây ràng buộc trách nhiệm xã hội với
- Các yếu tố học hợp tác:
a) Quan hệ phụ thuộc tích cực (Positive interdependence), b) Trao đổi động viên (Promotive interaction),
c) Trách nhiệm cá nhân (Individual accountability),
d) Kỹ giao tiếp kỹ học nhóm (Interpersonal and small group skills),
e) Đánh giá trình làm việc nhóm (Group processing)
Khi yếu tố nêu tồn nhóm, học sinh làm việc hiệu hơn, giúp đỡ nhiều đạt kết cao
3 Cách tạo nhóm học hợp tác có hiệu quả
a) Số thành viên nhóm: Nhóm làm việc tốt có từ - thành viên (lớn không hiệu quả) HS:
- nhìn thấy
- nghe khoảng cách 30 cm - chỉnh sửa thông tin nhanh - Đọc chung dễ dàng
- Có thể chia sẻ tài liệu
- Mỗi thành viên đóng nhiệm vụ quan trọng nhóm : + Người phụ trách tài liệu,
+ Người phụ trách thiết kế/thông tin, + Người phụ trách thúc đẩy tiến độ, + Người phụ trách kiểm tra/chỉnh sửa
Thành phần nhóm Học sinh thường học tốt trong: - Nhóm hỗn hợp lực
- Nhóm biết thơng cảm với thành viên (nhóm phải hiểu thành viên mạnh riêng)
(10)Vai trị Nhiệm vụ
Trưởng nhóm Điều hành tóm tắt kết thảo luận nhóm
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết
Phản biện Đặt câu hỏi phản biện
Quản lý thời gian Nhắc nhở cá nhân/nhóm hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định
Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác
Liên lạc với thầy cô Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp
Quan sát Đánh giá hoạt động nhóm tham gia
của thành viên
b) Loại nhiệm vụ chung nhóm Loại nhiệm vụ giao cho nhóm có vai trị định đến cách thức thành viên nhóm làm việc Ví dụ:
- Những công việc áp dụng công thức để tính tốn, u cầu thành viên nhóm trao đổi thơng tin, giúp đỡ giải thích cho mà không yêu cầu thành viên nhóm phải hình thành q trình để giải vấn đề Như vậy, loại công việc không giúp phát triển ràng buộc thành viên nhóm thành viên khơng cần trao đổi với nhiều
- Ngược lại, giải cơng việc có tính mở/khám phá khơng có câu trả lời cụ thể, thành viên nhóm phải thảo luận để tìm câu trả lời Đây xem loại hình cơng việc góp phần tạo nên sợi dây ràng buộc thành viên nhóm nhóm giải vấn đề thành viên nhóm thảo luận Tuy nhiên cần ý loại hình cơng việc nào, học sinh cải thiện kết học tập chúng biết thảo luận vấn đề liên quan đến đề tài cần giải
Dưới số loại nhiệm vụ khuyến khích HS học hợp tác Học sinh phải thực số nhiệm vụ để giúp em làm việc nhóm tốt như:
- Nhiệm vụ đơn giản: động não, ôn lại bài, viết ý đề tài - Nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi học sinh làm việc để giải vấn đề chung Tìm giải pháp khả thi cho vấn đề cácthành viên giải thích lý chọn giải pháp Trên sở chọn giải pháp tốt nhất, câu trả lời hay
- Thiết kế áp phích/tranh cổ động hay viết đoạn giải thích chủ đề/vấn đề lựa chọn
- Tìm danh sách câu hỏi mà nhóm dự đốn hỏi đề tài - Học theo dự án
C) VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG HỌC TÍCH CỰC. 1 Vai trị giáo viên học sinh học tích cực.
(11)Bảng 1: Vai trò GV dạy học truyền thống dạy học tích cực
Từ: Đến:
Giáo viên trung tâm lớp học Học sinh trung tâm lớp học Tập trung vào sản phẩm học tập Tập trung vào trình học tập
Giáo viên "nguồn cung cấp kiến thức" Giáo viên "người tổ chức" kiến thức Giáo viên người "làm hộ" học sinh Giáo viên người "tạo điều kiện" để
học sinh tự học
Tập trung vào chủ đề cụ thể Tập trung vào việc học toàn diện
Giáo viên - Người dạy (người hướng dẫn): tác nhân việc nỗ lực tạo điều kiện tốt giúp người học tiếp nhận kiến thức đồng thời phát triển kỹ lớp học ứng dụng nghiệp vụ sư phạm chuyên nghiệp mệ trựới ngườ Với tư cách người dạy - cần tiến hành công việc “hợp tác” với tài liệu giảng dạy Với tư cách người hướng dẫn - người dạy chịu trách nhiệm hỗ trợ người học suy nghĩ mức tối đa Để làm việc này, người hướng dẫn khuyến khích tham gia đầy đủ, tăng cường hiểu biết lẫn chịu trách nhiệm chung Ngoài trách nhiệm giảng dạy, người hướng dẫn cịn phải làm tốt số cơng tác sau:
+ Quả: Khởi tạo hoạt động lớp học, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động, qịnh độ dài thờạt động, csang hoạt động khác, cho ngừng hoạt động thích hợp,…
+ Điều phối: Góp phần tăng tính động cho hoạt động lớp học, bổ sung thông tin cần thiết hữu ích cho họat động, cung cấp tác nhân kích thích cho q trình tiếp thu ngơn ngữ người học, tạo động học tập (khuyến khích, động viên, …), hỗ trợ kỹ thuật (vận hành đèn chiếu, video, cassette, …)
+ Đánh giá: Đánh giá thành tích người học, cung cấp ý kiến phản hồi cho hoạt động người học, hướng dẫn người học phát sửa chữa điểm yếu, đồng thời phát huy điểm mạnh cho học sau
2 VAI TRÒ CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TÍCH CỰC
Những thay đổi vai trò giáo viên chắn dẫn đến thay đổi vai trò học sinh Bảng minh hoạ cho điều
Bảng 2: Vai trò HS cách học truyền thống cách học tích cực
Từ: Đến:
- Là người tiếp nhận kiến thức thụ động - Là người học tích cực tham gia - Tập trung vào việc trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi
- Học "nhồi nhét" Chịu trách nhiệm cho việc học -học “phản ánh” (nhìn lại trình)
- Cạnh tranh với học tập - Hợp tác với học tập
- Muốn tự nói lên ý kiến - Lắng nghe tích cực ý kiến người khác - Tiếp thu kiến thức riêng rẽ Kết nối kiến thức học
(12)