Tuy nhiên, việc vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong môn ngữ văn không phải là vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, thiết bị dạ[r]
(1)
VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN NGỮ VĂN
Tổ Văn – Sử - Địa - GDCD Trường THCS Triệu Độ GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I Lí chọn đề tài:
Dạy học môn nghệ thuật Nghệ thuật thể nghiệm giống Với định hướng “ Đổi phương pháp dạy học” phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học
Văn học môn học đặc thù tính nghệ thuật tính khoa học Ngồi việc cung cấp cho học sinh kiến thức môn học khác, môn học ngữ văn cịn tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, góp phần trực tiếp vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Như việc vận dụng đổi phương pháp dạy học ứng dụng kĩ thuật dạy học vô cần thiết
Để làm yêu cầu trên, từ cải cách giáo dục, thay sách giáo khoa, đổi nội dung giáo dục THCS: Giảm tải, tăng tính thực tiễn tính thực hành, đảm bảo tính vừa sức, tính khả thi Nhìn chung, học giáo viên chuyển tải kiến thức, học sinh tiếp nhận học sinh động
Năm học 2010 – 2011, Bộ GD & ĐT triển khai ban hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn học đưa số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy – học Ngữ văn trường THCS
Tuy nhiên, việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực môn ngữ văn vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh Vì vậy, với giáo viên dạy môn ngữ văn nhiều trường, nhiều địa phương kĩ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi mang tính hình thức Riêng với trường THCS Triệu Độ, việc ứng dựng kĩ thuật dạy học tích cực mơn ngữ văn cịn khiêm tốn, phần trang bị giáo viên kĩ thuật dạy học cịn hạn chế, phần điều kiện sở vật chất, khả học sinh
Từ thực tế trên, mạnh dạn thực chuyên đề “ Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy ngữ văn” với hi vọng sẻ chia kinh nghiệm, hiểu biết kĩ thuật dạy học với đồng nghiệp đồng thời để vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn ngữ văn
(2)1 Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen với kĩ thuật dạy học tích cực học môn ngữ văn - Từ kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, học sinh nắm hơn, sâu hiểu
- Rèn cho học sinh kĩ làm việc nhóm theo nhiều cách, kĩ tư duy, kĩ lập kế hoạch
- Tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú, tích cực học đồng thời tạo điều kiện cho học sinh gần gũi, hiểu đoàn kết với nhiều
2 Thực trạng: a Thuận lợi:
- Gv tập huấn kĩ kĩ thuật dạy học tích cực, có tài liệu, internet hỗ trợ cho việc tìm hiểu kĩ thuật dạy học
- Nhà trường ủng hộ việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật tích cực dạy học, có máy móc phục vụ cho việc ứng dụng kĩ thuật dạy học
- Số lượng học sinh lớp ít, có nhiều học sinh giỏi dễ dàng tiếp nhận kĩ thuật dạy học tích cực
b Khó khăn:
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng dạy học hạn chế
- Một số học sinh yếu, lơ là, chưa tiếp cận tốt với kĩ thuật dạy học
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I GIỚI THIỆU CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC. 1 Kĩ thuật động não.
Là vận dụng trí tuệ (Động não) tập thể để giả vấn đề phức tạp Động não kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề
Để thực kĩ thuật này, GV cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Sau tiến hành theo trình tự:
- GV nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt
- Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp
- Phân loại ý kiến
(3)2 Học theo góc.
Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu học thoải mái Các bước dạy học theo góc sau:
- Bước 1: Chuẩn bị:
+ Lựa chọn nội dung học phù hợp + Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc
+ Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/ tài liệu ( tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc, hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá, )
- Bước 2: Tổ chức hoạt động học tập theo góc: + Giới thiệu học góc học tập
+ HS lựa chọn góc theo sở thích, sau học luân phiên góc theo thời gian quy định (VD 10-15’ góc) để đảm bảo học sâu
+ Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (Thực linh hoạt)
3 Kĩ thuật mảnh ghép.
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS : nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ vịng 2)
- Vòng 1: -
- - Vòng 2:
- Vòng 1: Hoạt động theo nhóm, nhóm đựoc giao nhiệm vụ
VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; Nhóm 2: Nhiệm vụ B; Nhóm 3: Nhiệm vụ C,
-> Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao, trình bày kết câu trả lời nhóm
- Vịng 2: Hình thành nhóm (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm 2, người từ nhóm 3, )
-> Sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải trình bày kết nhiệm vụ vòng
1 1 2 3
(4)4 Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”.
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cuả cá nhân HS, phát triển mô hình hợp tác HS
- Thực kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” qua giai đoạn:
+ Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Các thành viên nhóm ngồi vào vị trí hình vẽ, hoạt động tư tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ), sau trình bày ý kiến thân vào ô quy định “khăn phủ bàn” độc lập tương thành viên khác
+ Giai đoạn HS hoạt động tương tác: Các thành viên chia sẻ thảo luận câu trả lời, sau viết ý kiến chung nhóm vào khăn phủ bàn
VD: Vận dụng kĩ thuật vào việc hướng dẫn HS khám phá ý nghĩa sâu sắc khổ thơ cuối “Sang thu”
5 Sơ đồ KWL:
Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học, điều học sau học
Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá tiến việc học, đồng thời Gv biết kết học tập người học, từ điều chỉnh việc dạy học cho hiệu
K ( Điều biết) Know
W ( Điều muốn biết) What
(5)6 Học theo dự án.
Học theo dự án ( Project Work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống
Các bước học theo dự án: - Bước 1: Lập kế hoạch
Là bước quan trọng, tất thành viên nhóm tham gia xây dựng xác định được: Mục tiêu cần hướng tới – nhiệm vụ phải làm- sản phẩm dự kiến – cách triển khai thực hoàn thành dự án – thời gian thực hoàn thành
- Bước 2: Thực dự án
Bao gồm công việc: Thu thập thơng tin – Xử lí thơng tin – Thảo luận với thành viên khác – Trao đổi xin ý kiến GV hướng dẫn
- Bước 3: Tổng hợp kết
Bao gồm cơng việc: Xây dựng sản phẩm – Trình bày sản phẩm – Bài học kinh nghiệm sau thực dự án
II MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC.
Ví dụ 1: Ứng dụng “kĩ thuật động não dạy “Những câu hát châm biếm” NV
Đây ca giúp HS nắm ứng xử tác giả dân gian trước thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu xã hội Hiểu số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề châm biếm GV áp dụng kĩ thuật “Động não”
* Vấn đề tìm hiểu đưa trước tập thể lớp theo câu hỏi:
? Trong ca dao thứ nhất, chân dung “chú tôi” giới thiệu qua chi tiết nào?
- HS đưa nhiều tín hiệu Trong có thơng tin thể qua từ “hay”, “ước”
“hay”+ tửu, tăm + nước chè đặc + nằm ngủ trưa “ ước”+ ngày mưa
(6)? Em hiểu từ “ hay”? “ Hay” => giỏi giang
=> biết nhiều => ham thích
? Nghĩa từ “ hay” từ điển hiểu gì?( giỏi giang)
? Theo em, từ “ hay” ca có hiểu “ giỏi giang” khơng? Vì sao? => Từ việc tìm hiểu tập thể( động não) vậy, ý kiến thẩm định, làm sáng tỏ
Ví dụ 2: Ứng dụng “kĩ thuật mảnh ghép” “Kĩ thuật khăn phủ bàn” dạy “ Luyện tập cách làm văn nghị luận” - NV
Với mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đặc điểm thể loại nghị luận, vận dụng thao tác làm văn nghị luận GV nên sử dụng “kỹ thuật mảnh ghép” kỹ thuật “ khăn phủ bàn” để hướng dẫn HS
* Sử dụng “ Kỹ thuật mảnh ghép”:
Sau cho HS tìm hiểu đề, tìm ý, GV phân nhóm học sinh thực bước lập dàn ý + Vòng 1: Mỗi dãy bàn hàng dọc nhóm
Yêu cầu nhóm làm nhiệm vụ: - Nhóm 1: Lập dàn ý phần mở (Viết) - Nhóm 2: Lập dàn ý phần thân - Nhóm 3: Lập dàn ý phần kết (Viết) Hết thời gian quy định, HS chuyển nhóm
+ Vịng 2: Các nhóm hình thành cách sát nhập thành viên ba nhóm theo dãy bàn hàng ngang Cứ bàn nhóm
Yêu cầu nhóm trình bày dàn ý làm Như vậy, lúc nhóm có đủ dàn ý phần
Vịng 1: Kết hợp ngang Nhón 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm Nhóm Nhóm Vịng 2: Kết hợp dọc:
* Sử dụng kỹ thuật “ khăn phủ bàn”
GV yêu cầu HS viết số đoạn văn
Viết MB Viết MB Viết MB
Dàn ý TB
Dàn ý TB
Dàn ý TB
(7)+ Giai đoạn 1: GV chia nhóm theo dãy bàn hàng ngang Các dãy tự viết phần theo phân công:
Nhóm 1: Phần mở Nhóm 2: Phần thân Nhóm 3: Phần kết
+ Giai đoạn 2: Các dãy bàn hàng dọc đưa nội dung Các dãy bàn hàng ngang đưa nội dung
=> GV HS lớp bổ sung , chọn nội dung nhóm xác
Ví dụ 3: Ứng dụng kĩ thuật “học theo sơ đồ KWL” dạy Dạy “ Ôn tập về thơ” - NV
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách hệ thống tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn 9, có nhìn tồn diện nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm học
Sau hệ thống kiến thức, phần tập xác định chủ đề sử dụng sơ đồ tư KWL
- Từ thơ học, học sinh tập hợp thành chủ đề cụ thể tìm nét tiêu biểu cho chủ đề
K ( Điều biết) Know
W ( Điều muốn biết) What
L ( Điều học được) Learn Con cị, Nói với con,
Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ
Chủ đề tình cảm gia đình - Tình cảm gia đình thiêng liêng, quý giá - Giọng thơ thiết tha,
trìu mến Đồng chí, Bài thơ
tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng
Chủ đề người lính - Vẻ đẹp tính cách, tâm hồn, lí tưởng người lính
- Ngôn ngữ giản dị, chân chất
Mùa xuân nho nhỏ, Đoàn thuyền đánh cá, Sang thu
Chủ đề quê hương đất nước
- Cảm xúc, niềm vui trước vẻ đẹp quê hương đất nước, trước sống
- Hình ảnh đẹp, sáng
(8)- Nghệ thuật ấn dụ đặc sắc, giọng thơ thành kính
Ví dụ 4: Ứng dụng “kĩ thuật học theo góc” dạy “Ôn tập truyện”-NV9 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách hệ thống tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn 9, có nhìn tồn diện nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm học
- Trước hệ thống, giáo viên chia lớp thành nhóm, chia vị trí góc khác - Mỗi nhóm phân cơng tác phẩm cụ thể (có tác phẩm) với yêu cầu giống là:
+ Tóm tắt
+ Nêu tác giả, tác phẩm + Nêu nội dung, nghệ thuật + Ấn tượng tác phẩm
+ Trưng bày tranh, ảnh, viết liên quan đến tác phẩm tìm hiểu
- Sau học sinh làm việc theo góc, giáo viên yêu cầu góc trình bày để có trao đổi, chia sẻ đến kết luận
Ví dụ 5: Ứng dụng “kĩ thuật học theo dự án” dạy “Tổng kết văn nhật dụng”-NV9
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách hệ thống văn nhật dụng học chương trình THCS, từ có nhìn khách quan vấn đề cần quan tâm thực tiễn sống, có quan điểm thái độ đắn trước vấn đề
Sau hhệ thốn, giáo viên hướng dẫn học sinh học theo dự án theo trình tự sau: - Lập kế hoạch:
+ Chọn vấn đề học: Bảo vệ di sản, quyền trẻ em, mơi trường, hồ bình giới
+ Chọn hình thức viết
+ Những tranh ảnh cần sưu tầm + Dự kiến thời gian
- Thực dự án:
+ Học sinh thực nhiệm vụ phân công: Viết bài, thu hập ảnh, thơng tin (Có thể trao đổi với giáo viên để có sản phẩm chất lượng)
- Báo cáo kết quả:
+ Các ngóm trình bày sản phẩm mình: Bài viết, tư liệu + Rút kinh nghiệm
IV KẾT QUẢ
(9)quả cho thấy, học sinh bắt đầu quen với thao tác kĩ thuật dạy học, biết cách vận dụng vào tiết học làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao
- Kết cuối năm lớp dạy cao:
Lớp Giỏi Khá TB Yếu
9A 10
9B
V BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Cần tích cực nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình trình dạy học
- Cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phiá nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học
- Vận dụng linh hoạt vào tiết học Khơng làm hình thức, khơng q lạm dụng kĩ thuật dạy học tích cực
Duyệt lãnh đạo nhà trường Triệu Độ, ngày 24 tháng năm 2011 Người viết