-GV: Treo bảng phụ-gọi học sinh đọc bài tập 1 (Đọc đến hết đoạn văn) và xác định yêu cầu của bài tập -GV: Gọi học sinh lên bảng tìm điệp ngữ trong đoạn văn. -HS: Tìm điệp ngữ trên bảng [r]
(1)Bài 13 Tiết :55
I- Mục tiêu cần đạt :
1-Kiến thức:Hiểu điệp ngữ giá trị biểu cảm điệp ngữ
2-Tích hợp với phần văn thơ “Tiếng gà trưa” văn khác.Tích hợp phần tập làm văn văn biểu cảm
3-Kĩ năng:
- Có ý thức vận dụng điệp ngữ nói viết
- Có kĩ phân tích giá trị biểu cảm điệp ngữ văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể
II- Chuẩn bị giáo viên-học sinh :
-GV: Giáo án –tham khảo tài liệu -bảng phụ
-HS: Xem trước nội dung bài,trả lời câu hỏi (SGK ) III- Tiến trình lên lớp :
1- Ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp chuẩn bị nhà học sinh 2- Kiểm tra cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi
- Em cho biết đặc điểm ,cấu tạo nghĩa thành ngữ ? Cho ví dụ thành ngữ
- Thành ngữ sử dụng ? Em điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn tập sau (Giáo viên treo bảng phụ)
Học sinh trả lời
- Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thông qua phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh … Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh
- Thành ngữ làm chủ ngữ,vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ … Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao (Học sinh điền yếu tố: ăn , sương, tốt, áo)
3- Giới thiệu mớ i :
Trong chương trình Ngữ văn , em học số biện pháp tu từ Em nhớ kể lại phép tu từ (Học sinh kể phép tu từ học) Những phép tu từ sử dụng văn thơ, biểu ý nghĩ,tư tưởng, tình cảm sâu sắc làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Ngồi có số phép tu từ khác có giá trị nghệ thuật cao Hôm nay, cô hướng dẫn em tìm hiểu phép tu từ điệp ngữ Vậy điệp ngữ có giá trị nghệ thuật nào, trị ta tìm hiểu
-GV: Ghi tựa lên bảng giải thích “Điệp ngữ ”
-GV giải thích : “Điệp” từ Hán Việt có nghĩa lặp lại ; “Ngữ”là ngôn ngữ Điệp ngữ lặp lại ngôn ngữ
(2)Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động :
-GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu điệp ngữ tác dụng điệp ngữ
-GV: Hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ bảng phụ ( treo bảng phụ )
-GV: Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu
-GV hỏi : Ở khổ thơ đầu có từ ngữ lặp lặp lại ? Lặp lại lần ?
- HS: Tìm từ ngữ lặp lại “ nghe ” -GV: Nhận xét
- GV hỏi : Lặp lại có tác dụng ? -HS: Suy nghĩ - trả lời
-GV: Nhận xét - khẳng định
-GV giảng: Người chiến sĩ đường hành quân ,đi ngang qua xóm nhỏ buổi trưa nắng yên tĩnh .Nghe tiếng gà, người chiến sĩ có cảm giác: Nắng trưa dịu lại,thấy đỡ mỏi mệt tuổi thơ
-GV: Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối
-GV hỏi: Em xác định từ ngữ lặp lại khổ thơ cuối Từ ngữ lặp lại lần ?
-HS: Xác định từ ngữ lặp lại “vì ” -GV: Nhận xét
-GV hỏi : Từ “vì”lặp lại nhấn mạnh điều ? -HS: Suy nghĩ – Nêu tác dụng
-GV: Gọi học sinh nhận xét khẳng định -GV hỏi : Người chiến sĩ chiến đấu ? -HS: Suy nghĩ – Nêu nguyên nhân
-GV: Gọi học sinh nhận xét khẳng định : Người chiến sĩ chiến đấu tổ quốc, xóm làng người bà thân yêu
-GV hỏi : Ngoài từ ngữ “nghe, vì” ,trong thơ “Tiếng gà trưa” cịn có từ ngữ lặp lại ? -HS: Nêu từ ngữ lặp lại “tiếng gà trưa, bà, này, hàng năm ”
-GV: Nhận xét -khẳng định: Những từ ngữ lặp lại nhấn mạnh cảm xúc người chiến sĩ nhớ kỉ niệm thuở ấu thơ
-GV tích hợp : Đặc biệt từ ngữ “Tiếng gà trưa”lặp lại đầu khổ thơ làm thành mạch cảm xúc, dẫn đề tài “Tiếng gà trưa” xuyên suốt văn bản,làm cho văn có tính mạch lạc
-GV khẳng định : Từ ngữ “nghe, vì”là từ, cách lặp lặp từ
-GV chuyển ý : Ngoài cách lặp từ ra, văn thơ cịn có cách lặp khác (treo bảng phụ)
I-Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ :
1- Ví dụ :Bài thơ “ Tiếng gà trưa ” - Khổ đầu :
→ Từ “ nghe” (lặp lần) → Nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà
- Khổ cuối :
(3)-GV mở rộng :Đoạn thơ trích thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều”của Nguyễn Du Các em học chương trình Ngữ văn ( Giáo viên đọc đoạn thơ )
-GV hỏi: Từ ngữ lặp lại đoạn thơ từ ngữ ?
-HS: Trả lời
-GV gợi mở : Từ ngữ “Buồn trông”là cụm từ so với “nghe, ”là từ ( lặp từ ).Vậy lặp ? -HS: Tự phát
-GV: Nhận xét -giảng :Lặp ngữ “Buồn trông” nhấn mạnh tâm trạng Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích
-GV : Gọi học sinh quan sát tiếp ví dụ :Đây đoạn thơ trích “Hãy nhớ lấy lời tơi ”của Tố Hữu -GV: Gọi học sinh đọc đoạn thơ
-GV hỏi :Em tìm từ ngữ lặp lại đoạn thơ -HS: Tự phát
-GV gợi mở : “Hồ Chí Minh mn năm!”là câu cảm So với cách lặp (lặp từ, lặp ngữ) cách lặp ?
-HS: Nêu cách lặp
-GV: Nhận xét- giảng : Lặp câu nhấn mạnh cảm xúc anh Trỗi trước lúc hi sinh
-GV giảng : Lặp từ ngữ cịn có trường hợp đặc biệt lặp đoạn (GV dẫn chứng) Trong thơ “Lượm”của Tố Hữu, tác giả nhắc lại nguyên vẹn lần đầu cuối thơ (GV đọc đoạn thơ) Lặp đoạn nhấn mạnh cảm xúc tác giả giành cho bé Lượm hi sinh
-GV chuyển ý: Đây lặp từ ngữ thơ, cịn văn xi sao? Có lặp lại hay khơng ? Chúng ta tìm hiểu tiếp ví dụ
- GV giới thiệu: Đây đoạn văn trích “Cây tre Việt Nam”của Thép Mới, em học chương trình
-GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn bảng phụ
-GV hỏi : Em xác định từ ngữ lặp lại đoạn văn
- HS: Xác định từ ngữ lặp lại -GV: Nhận xét
-GV hỏi :Tại tác giả lặp lại từ “tre, giữ” nhiều vậy?
-HS: Suy nghĩ –nêu tác dụng
-GV: Gọi học sinh nhận xét khẳng định: Nhấn mạnh vai trò tre sống lao động ,chiến đấu nhân dân ta
(4)như người Vậy tác giả vận dụng biện pháp tu từ ?
-HS: Nhớ lại kiến thức cũ - trả lời
-GV: Nhận xét - giảng: Nhân hóa làm cho giới loài vật, đồ vật,cây cối trở nên gần gũi với người.Ở đây, ta thấy tre gần gũi với sống người dân.Và trở thành biểu tượng người Việt Nam
-GV khẳng định :Những cách lặp điệp ngữ
-GV hỏi :Vậy điệp ngữ ? -HS: Trả lời
-GV: Nhận xét -khẳng định: Biện pháp lặp từ điệp từ ,lặp ngữ -điệp ngữ,lặp câu- điệp câu,lặp đoạn-điệp khúc
-GV hỏi :Biện pháp lặp từ ngữ có tác dụng ? -HS: Trả lời
-GV: Nhận xét - khẳng định: Tất điệp ngữ làm bật ý, gây cảm xúc mạnh
-GV: Gọi học sinh đọc to phần Ghi nhớ yêu cầu em nhà học thuộc
-GV hỏi: Em cho ví dụ điệp ngữ tác phẩm văn- thơ mà em học
-HS: Tìm ví dụ - trả lời
-GV: Nhận xét - khẳng định: Điệp ngữ có nhiều thể loại thơ học ca dao, thơ trung đại, thơ Đường, thơ đại
-GV gợi dẫn: Các em hiểu khái niệm tác dụng điệp ngữ Bây có ví dụ này, em quan sát lên bảng phụ (treo bảng phụ gọi học sinh đọc) -GV hỏi: Lặp từ ngữ đoạn văn có phải phép tu từ điệp ngữ khơng? Vì sao?
-HS: Suy nghĩ - trả lời
-GV: Nhận xét (lỗi lặp ,các em học lớp 6)
-GV hỏi : Vậy em phân biệt điệp ngữ lỗi lặp? (Câu hỏi thảo luận phút )
-GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận -HS: Thảo luận -đại diện nhóm trình bày -GV:Gọi nhóm khác nhận xét khẳng định :
+ Điệp ngữ: Lặp lại cách có ý thức, có mục đích, mang tính biểu cảm cao
+ Lỗi lặp: Lặp tùy tiện, vô ý thức, mục đích
-GV: Gọi học sinh chữa lại đoạn văn -HS: Chữa lại bảng phụ
-GV: Nhận xét
-GV: Tích hợp (Lưu ý em viết Tập làm văn): Khi viết cần tránh lỗi lặp Nó làm cho câu văn
(5)trùng lặp, rườm rà,khó tiếp nhận * Hoạt động :
-GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dạng điệp ngữ
-GV: Hướng dẫn học sinh phân tích dạng điệp ngữ đoạn thơ Xuân Quỳnh (treo bảng phụ) -GV: Đọc khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa” -GV hỏi :Em có nhận xét vị trí từ “nghe” ? -HS: Nhận xét vị trí từ “nghe ”
-GV: Nhận xét
-GV gợi mở :Từ ngữ “nghe” đứng đầu câu, sau cịn số từ ngữ khác lại đến “nghe” Lặp lại dạng ?
-HS :Trả lời
-GV: Nhận xét - khẳng định
-GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dạng điệp ngữ đoạn thơ Phạm Tiến Duật
-GV: Gọi học sinh đọc đoạn thơ
-GV hỏi: Em so sánh dạng lặp từ ngữ với dạng
-HS: So sánh
-GV: Nhận xét - khẳng định
-GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dạng điệp ngữ đoạn thơ Đoàn Thị Điểm
-GV hỏi : Em có nhận xét từ ngữ lặp dạng ?
-HS: Nhận xét
-GV: Nhận xét - giảng: Từ “thấy” nằm cuối câu đầu, xuống dòng nằm đầu câu sau tiếp tục vòng lại
-GV hỏi : Em cho biết dạng lặp dạng ? -HS: Trả lời
-GV: Nhận xét - khẳng định
-GV hỏi : Vậy điệp ngữ có dạng ? -HS : Nêu dạng điệp ngữ
-GV: Gọi học sinh đọc to phần Ghi nhớ yêu cầu em nhà học thuộc
-GV hỏi: (Chỉ bảng phụ): Những điệp ngữ tách khỏi từ ngữ chung với có giá trị biểu cảm khơng? Vì sao?
-HS: Suy nghĩ - trả lời
-GV: Nhận xét - khẳng định :Điệp ngữ có giá trị biểu cảm nằm văn cảnh, ngữ cảnh
-GV: Em cho ví dụ dạng điệp ngữ mà em học văn – thơ
-HS: Cho ví dụ -GV: Nhận xét * Hoạt động :
II- Các dạng điệp ngữ : 1- Ví dụ :
- Đoạn thơ Xuân Quỳnh :
→ Điệp ngữ cách quãng
- Đoạn thơ Phạm Tiến Duật :
→ Điệp ngữ nối tiếp
- Đoạn thơ Đoàn Thị Điểm
→ Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
(6)-GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập
-GV: Treo bảng phụ-gọi học sinh đọc tập (Đọc đến hết đoạn văn) xác định yêu cầu tập -GV: Gọi học sinh lên bảng tìm điệp ngữ đoạn văn
-HS: Tìm điệp ngữ bảng phụ -GV: Nhận xét - kết luận
-GV: Nêu bối cảnh lịch sử :Dân tộc ta trải qua trình đấu tranh gian khổ, dũng cảm,gan góc phải chịu nhiều đau thương, mát hi sinh giành độc lập tự (8/1945).Tình hình lúc phát xít Nhật thua trận chiến tranh Thế giới thứ Pháp tun bố : Đơng Dương đất “bảo hộ”của người Pháp bị Nhật xâm chiếm Ý đồ Pháp muốn quay trở lại cai trị Việt Nam Bản “Tuyên ngôn độc lập” Bác bác bỏ dứt khốt luận điệu (nhấn mạnh lại điệp ngữ học sinh vừa tìm được) Đây văn luận hùng hồn tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam trước nhân dân nước giới
-GV hỏi : Vậy điệp ngữ khẳng định điều ? -HS: Suy nghĩ – nêu tác dụng
-GV: Nhận xét - kết luận
-GV: Dặn dị học sinh tìm điệp ngữ nêu tác dụng ca dao (Bài tập nhà)
-GV: Gọi học sinh đọc tập xác định yêu cầu -GV: Cho học sinh lên bảng tìm điệp ngữ xác định dạng bảng phụ
-HS: Tìm điệp ngữ - trình bày -GV: Nhận xét - kết luận
-GV:Gọi học sinh đọc tập nêu yêu cầu -GV: Gọi học sinh nhận xét cách lặp từ ngữ đoạn văn
-HS: Nhận xét cách lặp (trên bảng phụ)
-GV: Phát phiếu học tập cho học sinh chữa lại
-GV gợi ý: Có thể bỏ bớt từ ngữ trùng lặp không cần thiết
-GV: Cho em ngồi bàn trao đổi phiếu cho
-GV: Gọi học sinh nhận xét - sửa phần chữa bạn -GV: Nhận xét - khẳng định
-GV: Mở đáp án bảng phụ học sinh chữa vào tập
III - Luyện tập :
Bài tập : Tìm điệp ngữ nêu tác dụng
-Đoạn văn :
+ Điệp ngữ: Một dân tộc gan góc
+ Điệp ngữ: Dân tộc phải
→ Khẳng định hùng hồn quyền xứng đáng dân tộc ta
- Ca dao : (Bài tập nhà)
Bài tập : Tìm điệp ngữ xác định dạng
-Điệp ngữ “xa nhau”: Cách quãng - Điệp ngữ “một giấc mơ”: Nối tiếp Bài tập 3:Nhận xét cách lặp chữa lại
- Nhận xét: Lặp khơng có tác dụng biểu cảm mà mắc phải lỗi lặp
(7)- Củng cố - dặn dò :
- Củng cố : Qua học ,em rút nội dung ?
-Dặn dò : + Về nhà học bài,làm tập (phần ca dao) tập (SGK) + Chuẩn bị “ Chơi chữ ”
IV-Rút kinh nghiệm :