1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Van 8Tuan 3637

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 19,92 KB

Nội dung

Kiến thức : Hệ thống kiến thức liên quan đến các văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng đã học: giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm văn học nước ngoài và chủ đề chín[r]

(1)

Tuần 36 Ngày soạn: 15/4/2012

Tiết 133 Ngày dạy: 18/4/2012

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (Tiếp)

A.Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: Hệ thống kiến thức liên quan đến văn văn học nước văn nhật dụng học: giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nước ngồi chủ đề văn nhật dụng học

2 Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét văn trrên số phương diện cụ thể

- Liên hệ để thấy nét gần gũi số tác phẩm văn học nước văn học Việt Nam, tác phẩm văn học nước học lớp lớp

3 Thái độ: Giáo dục HS trân trọng yêu quí tác phẩm văn học nước

B.Chuẩn bị

1 GV: Bài soạn, bảnghệ thống hóa

2 HS: Học bài, soạn theo yêu cầu GV

C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : (kiểm tra việc chuẩn bị hs)

3 Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Ở tiết tổng kết trước hệ thống hóa kiến thức văn văn nghị luận Tiết học hôm tổng kết văn văn học nước ngồi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Bảng hệ thống hóa văn văn học nước ngoài TT Tên văn Tên tác giả Tên

nước

Thể loại (TK)

Nội dung chủ yếu Nét đặc sắc nghệ thuật Cô bé bán

diêm

An-đéc-xen Đan Mạch

Truyện ngắn (XIX)

Lịng thương cảm trước tình cảnh khốn khổ chết em bé nghèo bán diêm đêm giao thừa

Kết hợp thực mộng tưởng; tự sự, miêu tả biểu cảm Đánh

với cối xay gió

Xéc-van-tét Tây Ban Nha

Tiểu thuyết (XVII)

Qua việc đánh với cối xay gió, tác gia phê phán đầu óc hoang tưởng Đơn Ki-hơ-tê khắc họa hai nhân vật Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa có đối lập rõ rệt từ ngoại hình, hành động đến tính cách

Xây dựng nhân vật tương phản nghệ thuật trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh

3 Chiếc cuối

O Hen-ri Mĩ Truyện

ngắn (XIX)

Chiếc thường xuân cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa tuyết đem lại cho Giôn-xi nghị lực niềm tin để sống, để vượt qua bệnh tật Truyện ngợi ca tình yêu thương cao

(2)

người nghèo Hai

phong (trích

Người thầy đầu tiên)

Ai-m-tốp

Cư-gơ-rư-xtan Truyện(XX) Hình ảnh hai phong củalàng quê miêu tả qua tâm trạng kỉ niệm nhân vật kể chuyện, thể tình u q hương da diết lịng biết ơn với người thầy

Miêu tả thiên nhiên (hai phong) sinh động ngòi bút đậm chất hội họa Kết hợp miêu tả với biểu cảm Đi ngao

du (trích Ê-min hay về giáo dục)

Ru-xô Pháp Nghị luận

(XVIII)

Muốn ngao du tốt cách Đi ngao du đem lại nhiều điều thú vị, bổ ích, tự do, đem lại sức khỏe niềm vui

Kết hợp lí lẽ với thực tiễn trải với người viết làm tăng sức thuyết phục sinh động

6 Ơng Giuốc-đanh … (trích

Trưởng giả học làm sang)

Mô-li-e Pháp Hài kịch

(XVII)

Phê phán tính cách lố lăng gã trưởng giả học địi làm sang

Khắc họa tính cách nhân vật qua chi tiết sinh động, gây cười

4 Củng cố: Gv hệ thống nội dung tiết tổng kết - Liên hệ giáo dục HS

5 Dặn dò:

- Ôn tập nắm vững kiến thức ba tổng kết

- Chọn học thuộc lòng hai đoạn văn hai văn khác nhau, đoạn khoảng 10 dịng - Soạn Ơn tập Tập làm văn

==================================================================================== ======

Tuần 36 Ngày soạn: 15/4/2012

Tiết 134 Ngày dạy: 18/4/2012

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

A.Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức kĩ văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành - Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự sự; miêu tả, biểu cảm văn nghị luận

2 Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn học

- So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng phương thức biểu đạt văn tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành tạo lập văn

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức tập làm văn vào đời sống

B.Chuẩn bị 1 GV: Bài soạn,

(3)

C.Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ :

(Kiểm tra việc chuẩn bị hs)

3 Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- GV: Vì văn cần có tính thống ? Tính thống văn thể mặt ?

- HS suy nghĩ trình bày

- GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn từ câu chủ đề sau :

+ Em thích đọc sách + Mùa hè thật hấp dẫn - HS viết đoạn văn

- GV kiểm tra, nhận xét, bổ sung - GV: Vì cần phải tóm tắt VB tự sự? - HS trình bày

- GV: Muốn tóm tắt văn tự phải làm ntn, dựa vào yêu cầu ?

- HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung

- GV: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng ?

- HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung

- GV: Những điểm cần ý viết, nói đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm ?

- GV: Hãy nêu tính chất VB thuyết minh lợi ích ?

- HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung

- GV: Muốn làm văn thuyết minh, cần

Câu 1 - Một văn cần có tính thống để biểu đạt nội dung, ý nghĩa, tư tưởng định

- Tính thống văn thể tính chất trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức

+ Về nội dung: Trình bày việc đầy đủ, trọn vẹn ý nghĩa câu VB có mqh chặt chẽ với nhau, có mạch lạc, rõ ràng, đật đầu đề cho văn

+ Về hình thức : Không cần không nên thêm câu vào trước câu đầu sau câu cuối văn không cần thiết VB tương đối dài thường đặc điểm cịn thể kết cấu phần VB : Mở bài, thân bài, kết

Câu 2 Viết thành đoạn văn từ câu chủ đề sau : - Đoạn diễn dịch với câu chủ đề : Em thích đọc sách - Đoạn qui nạp với câu chủ đề : Mùa hè thật hấp dẫn

Câu 3 Vì cần phải tóm tắt văn tự sự? - Tóm tắt để giới thiệu, để sử dụng

- Đảm bảo tính khách quan : Trung thành với VB tóm tắt, khơng chen vào văn tóm tắt ý kiến bình luận, khen chê nhân người tóm tắt

- Đảm bảo tính hồn chỉnh : Giúp người đọc hình dung tồn câu chuyện

- Đảm bảo tính cân đối : Số dịng tóm tắt dành cho việc chính, n/v chính, chi tiết tiêu biểu chương, mục, phần cách phù hợp

Câu 4 Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng ?

Các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm ý nghĩa câu chuyện trở nên thấm thía, sâu sắc Nó giúp t/g thể thái độ trân trọng t/c yêu mến người đọc vật, việc

Câu 5 Những điểm cần ý viết, nói đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm ?

Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen cách hợp lí

Câu 6 Tính chất VB thuyết minh lợi ích

- Trình bày đặc điểm, tính chất, nguyện nhân vật, tượng

- Nhằm cung cấp cho người đọc tri thức vật tượng thiên nhiên, xã hội

(4)

phải làm ? - HS trình bày

- GV: Các phương pháp thuyết minh ? - HS: Các phương pháp thuyết minh: + Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê

+ Phương pháp nêu ví dụ, số liệu + Phương pháp so sánh

+ Phương pháp phân loại, phân tích - GV: Nêu bố cục thường gặp làm văn thuyết minh về:một đồ dùng, sản phẩm, di tích, danh lam thắng cảnh, động vật, thực vật, tượng tự nhiên

- GV: Thế luận điểm văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ luận điểm nói tính chất nó?

- HS: Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói) nêu nghị luận

- GV:VB nghị luận vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm ntn? Hãy nêu ví dụ kết hợp đó? - HS: VBNL vận dụng kết hợp yếu tố tố miêu tả, tự sự, biểu cảm cách phù hợp để vấn đề nghị luận có sức thuyết phục

- HS Nêu ví dụ

phải nắm bắt chất, đặc trưng đối tượng thuyết minh

- Các phương pháp thuyết minh:

+ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích + Phương pháp liệt kê

+ Phương pháp nêu ví dụ, số liệu + Phương pháp so sánh

+ Phương pháp phân loại, phân tích

Câu 8 Bố cục thường gặp làm văn thuyết minh về:một đồ dùng, sản phẩm, di tích, danh lam thắng cảnh, động vật, thực vật, tượng tự nhiên

Câu 9 Thế luận điểm văn nghị luận ?

- Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói) nêu nghị luận

Câu 10 Vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận

VBNL vận dụng kết hợp yếu tố tố miêu tả, tự sự, biểu cảm cách phù hợp để vấn đề nghị luận có sức thuyết phục

4 Củng cố: GV hệ thống nội dung trọng tâm tiết ôn tập - Liên hệ giáo dục HS biết liên hệ áp dung vào thực hành

5 Dặn dị: - Ơn tập nắm vững kiến thức lí thuyết kiểu tập làm văn học - Nắm vững phương pháp (cách làm) văn thuyết minh nghị luận học

==================================================================================== ======

Tuần 37 Ngày soạn: 16/4/2012

Tiết 137 Ngày dạy: 19/4/2012

VĂN BẢN THÔNG BÁO

A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Hệ thống kiến thức văn hành

- Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thơng báo

2 Kỹ năng:

- Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo

- Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành có chức thông báo

1 Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn hành

(5)

2 Kỹ năng:- Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác - Tạo lập văn hành có chức thông báo

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức tập làm văn vào đời sống

B Chuẩn bị

1 GV: Soạn

2 HS: Ôn tập theo yêu cầu GV

C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- HS đọc văn Sgk

- GV:Trong văn người thông báo? Ai người nhận? Nội dung thơng báo gì?

- HS trình bày

- GV:Mục đích thơng báo, hình thức thơng báo?

- HS trình bày - GV chốt kiến thức

- GV: Qua việc tìm hiểu hai văn thơng báo trên, em rút đặc điểm văn thơng báo

- HS trình bày

- GV chốt nội dung kiến thức - HS đọc Ghi nhớ (Sgk)

- GV: Trong tình sau tình cần viêt thơng báo?

- HS trình bày

- GV: Tiến trình văn thơng báo? - Hs trình bày

- GV cho HS đọc SGK - HS luyện viết

I Đặc điểm văn thơng báo

1 Ví dụ (SGK) * Văn 1:

+ Thay mặt nhà trường phó hiệu trưởng Nguyện Văn Bằng ng-ười viết thông báo

+ Các GVCN lớp

+ Mục đích: thơng báo thời gian duyệt văn nghệ lớp * Văn 2:

+ Thay mặt ban huy liên đội: Trần Mai Hoa + Các chi đội

+ Đại hội liên đội (2004-2005)…

- Mục đích: truyền đạt thơng tin cụ thể từ phía quan, đồn thể, người tổ chức cho người quyền, thành viên đoàn thể…biết để thực

- Hình thức: tuân thủ theo thể thức hành (tên quan, số cơng văn, quốc hiệu, biểu ngữ, ngày tháng, người nhận, người gửi…)

2 Ghi nhớ ( SGK)

II Cách làm văn thơng báo

1.Tình cần làm văn thông báo

a) Không viết thông báo mà viêt tường trình b) Viết thơng báo

c) Viết thông báo giấy mời

2 Cách làm văn thông báo

a) Thể thức mở đầu (…) b) Nội dung thông báo (…) c) Thể thức kết thúc (……) * Ghi nhớ: SGK

4.Củng cố: - Nêu đặc điểm cách làm văn thông báo? - GV hệ thống kiến thức việc viết văn thơng báo

5.Dặn dị: Về nhà đọc lại văn học

- Ôn tập nắm vững lí thuyết làm tập tiết luyện tập làm văn thông báo

==================================================================================== ======

(6)

Tiết 137 Ngày dạy: 24/4/2012

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:- Sự khác từ ngữ xưng hô tiếng địa phương ngơn ngữ tồn dân

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hơ địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

2 Kỹ năng:- Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô địa phương sinh sống (hoặc quê hương)

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng mực từ ngữ địa phương hợp lí, mực

B Chuẩn bị

1 GV: Soạn

2 HS: Tìm hiểu theo yêu cầu

C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- GV:Em hiểu Xưng hơ ? Cho ví dụ minh hoạ ?

- HS trình bày

- GV: Trong giao tiếp ngày ta dùng từ để xưng hô ?

- HS: Dùng đại từ trỏ người: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình,

- Dùng danh từ quan hệ thân thuộc số danh từ nghề nghiệp, chức tước: ông, bà, anh, chị, cơ, dì, chú, bác … tổng thống, trưởng, nhà giáo, nhà văn, nhà điêu khắc

- GV:Trong giao tiếp cần ý điều ?

- GV Gọi hs đọc đoạn văn

- GV: Hãy Xác định từ xưng hô địa phương đoạn trích ?

- GV: Trong đoạn trích trên, từ xưng hơ từ tồn dân, từ xưng hơ khơng phải tồn dân khơng thuộc lớp từ địa phương ?

- GV: Tìm từ xưng hô cách xưng hô địa phương em địa phương khác mà em biết ? ( HSTLN)

- HS trình bày

- GV chốt

I Từ xưng hô

- Xưng : người nói tự gọi

- Hơ : người nói gọi người đối thoại, tức người nghe VD : Học trị

- Tự gọi “ em”, gọi GV là” thầy, cô

* Trong giao tiếp cần ý: - Phải luôn ý đến “ vai” : – dưới, – , ngang hàng

II Xác định từ xưng hô

Bài tập 1: Xác định từ xưng hô địa phương đoạn trích :

a) từ xưng hơ địa phương “ u” b) ……… “Mợ”

- Mặc dù khơng thuộc lớp từ xưng hơ tồn dân, xưng hô địa phương

Bài tập 2 : Những từ xưng hô cách xưng hô địa phương em địa phương khác mà em biết

- Đại từ trỏ người : tui , , qua ( tôi) ; tau( tao); bầy tui ( chúng tôi) ; mi( mày) ; hấn ( hắn)

(7)

- GV: Từ xưng hơ địa hương dùng hồn cảnh giao tiếp ? ( HSTLN)

- GVĐối chiếu phương tiện xưng hô xác định tập phương tiện quan hệ thân thuộc Chương trình địa phương phần Tiếng việt học kì I cho nhận xét ?

eng( anh) ; ả( chị) …

Bài tập 3 : Từ xưng hơ địa phương dùng hoàn cảnh giao tiếp

- Từ dùng địa phương thường dùng phạm vi giao tiếp hẹp : địa phương , đồng hương gặp tỉnh bạn, gia đình , gia tộc …

- Từ ngữ xưng hô địa phương sử dụng tác phẩm văn học mức độ để tạo khơng khí địa phương cho tác phẩm

Bài tập 4 :

- Một người lứa tuổi lớp xưng hơ với + Thầy / cô : em – thầy / cô – thầy / cô + Chị mẹ : cháu – bá cháu – dì

+ Chồng : cháu – cháu – dượng + ông nội : ông – cháu cháu – nội

+ bà nội : cháu – bà cháu – nội

* Nhận xét : Trong TV có số lượng lớn danh từ họ hàng thân thuộc nghề nghiệp , chức vụ dùng làm từ ngữ xưng hô

4 Củng cố: - GV củng cố nội dung tiết chương trình - Liên hệ giáo dục HS

5 Dặn dò: - Tự rèn luyện để sử dụng tốt vốn ngôn ngữ - Soạn “Luyện tập làm văn thông báo”

==================================================================================== ======

Tuần 37 Ngày soạn: 21/4/2012

Tiết 138 Ngày dạy: 25/4/2012

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO

A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức: - Hệ thống kiến thức văn hành

- Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có nội dung thơng báo

2 Kỹ năng: - Nhận biết thành thạo tình cần viết văn thông báo - Nắm bắt việc, lựa chọn thông tin cần truyền đạt

- Tạo lập văn hành có chức thông báo

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng văn thơng báo vào đời sống

B Chuẩn bị

1 GV: Soạn

2 HS: Ơn tập lí thuyết làm tập theo yêu cầu GV

C Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV giới thiệu

(8)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- HS đọc tình Sgk

- GV: Hãy cho biết tình cần làm văn thông báo, thông báo thông báo cho ?

- GV: Nội dung thơng báo thường gì? - HS: thông báo , thông báo cho , nội dung công việc , quy định , thời gian , địa điểm …cụ thể , xác

- GV: Văn thơng báo có mục nào?

- GV: Văn thơng báo văn tường trình có điểm giống nhau, điểm khác nhau? - HS trình bày

- GV chốt

I Lí thuyết

1.Các tình phải viết thơng báo

- Tình 1: Cấp tổ chức quan đảng, nhà nước…cần báo cho cấp nhân dân biết vấn đề, chủ trương, sách, việc làm

- Tình 2: Cấp dưới, cá nhân làm rõ vấn đề, việc, hành động, kết …để cấp quan, tổ chức có liên quan trách nhiệm xem xét, kết luận

- Tình 3: Cấp dưới, cá nhân trình bày lại q trình kết cơng việc, nhiệm vụ giao trước cấp trên, tổ chức, quan có liên quan phụ trách trước nhân dân, hội nghị, đại hội trường hợp định kì, đột xuất

- Tình 4: Cấp cá nhân trình bày rõ yêu cầu, đề nghị thân tập thể để cấp tổ chức có liên quan trách nhiệm xem xét giải

2 Nội dung: - Ai thông báo? Thông báo cho ai? Nội dung cơng việc? Quy định, thời gian, địa điểm…cụ thể, xác

3 Thể thức

+ Phần mở đầu

- Tên quan chủ quản đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm thời gian làm thông báo - Tên văn

- Người (cơ quan ) nhận thông báo + Nội dung thông báo

+ Kết thúc văn thông báo - Nơi nhận

- Chữ kí họ tên người thơng báo

4 So sánh văn thông báo văn tường trình?

- Đều văn hành chính, có phần: thể thức mở đầu kết thúc

- Khác nội dung:

+ Thông báo: truyền đạt thơng tin cụ thể…

+ Tường trình: trình bày thiệt hại, mức độ, trách nhiệm…

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

- GV hướng dẫn HS giải Bài tập (SGK)

* Bài tập 1 Lựa chọn văn thích hợp? a.Thơng báo

b.Báo cáo c.Thông báo

* Bài tập (SGK). Chỉ chỗ sai văn

- HS chỗ sai: Thiếu số công văn

II.Luyện tập

Bài tập :

a) Hiệu trưởng viết thông báo

- Cán bộ, gáo viên, HS tồn trường nhận, đọc thơng báo - Nội dung: Kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ

b) Báo cáo

- Các chi đội viết báo cáo

- Ban huy Liên đội nhận báo cáo

- Nội dung: Tình hình hoạt động chi đội tháng c) Ban quản lí dự án viết thông báo

- Bà nông dân có đất, hoa màu phạm vi giải phóng mặt cơng trình dự án

- Nội dung thông báo: chủ trương ban dự án

Bài tập 2 : * Phát lỗi sai thông báo

(9)

Thiều nơi gửi

Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn

- HS viết lại văn

* Bài tập (SGK). Nêu tình cần viết thơng báo

- HS:1 Thông báo nghỉ học bồi dưỡng HS giỏi

2 Thông báo kế hoạch lao động Thông báo lịch thi học kỳ

- Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn thông báo (tên văn thông báo kế hoạch mà nội dung lại yêu cầu xếp kế hoạch, tức chưa có kế hoạch)

- Ỏ thông báo đợt kiểm tra vệ sinh tổ chức Ban kiểm tra vệ sinh mà

* Sửa lại:

- Sắp tới trường tổ chức đột kiểm tra vệ sinh từ ngày … đến ngày …tháng…, thành lập Ban kiểm tra, đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể …

- Cần bổ sung mục cịn thiếu

Bài tập 3 : Tình cần viết thông báo

- GV chủ nhiệm viết thông báo việc thu khoản tiền đầu năm học

- GV chủ nhiệm viết thông báo tinh hình học tập rèn luyện HS cá biệt tuần

4 Củng cố: - Nắm kiến học.

- GV khái quát vấn đề để HS nắm vững cách viết thông báo

5 Dặn dị: - Ơn tập nắm vững kiến thức tập làm văn học chương trình học kì II - Chuẩn bị trả kiểm tra tổng hợp

Ngày đăng: 24/05/2021, 01:16

w