Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]
(1)Ngày soạn : 14/09/2019
Ngày giảng: ……… Tiết 13 - Tiếng Việt TỪ LÁY
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Trình bày khái niệm từ láy Các loại từ láy
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn - Vận dụng nói, viết
2 Kĩ năng: * KNBH:
- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh
*Kĩ sống.
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
- Kn giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ láy
3 Thái độ: Có ý thức dùng từ láy.
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, TLTK, Máy chiếu - Hs: đọc trước mới, soạn
III Phương pháp:
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh, quy nạp - phân tích tình mẫu để hiểu cấu tạo cách dùng từ láy - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ láy theo tình cụ thể
- KT: Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ cụ thể để rút học thiệt thực giữ gìn sáng dùng từ: từ láy
IV Tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’):
(2)Câu hỏi: Từ ghép có loại? Nêu đặc điểm cấu tạo loại? Đáp án: - Từ ghép có hai loại : Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập.
+ Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau
+ Từ ghép đẳng lập: có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp( Khơng phân tiếng chính, tiếng phụ)
3 Bài : (33’)
Hoạt động (1’) (PP: Thuyết trình): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật/ PP: thuyết trình
Ở tiểu học lớp em biết từ láy Từ láy có loaị có đặc điểm mặt nghĩa? Tiết học hôm tìm hiểu điều
Họạt động GV HS Nội dung
Hoạt động (6’)Hướng dẫn HS tìm hiểu loại từ láy
Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu loại từ láy. - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
HS quan sát ngữ liệu GV trình chiếu - Gọi HS đọc
Gọi HS đọc ?
? Những từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có đặc điểm âm giống nhau? Khác ? Qua phân loại từ láy ?
+ Từ láy: đăm đăm: tiếng phát âm nhau, giống cấu tạo => từ láy toàn + Từ: Mếu máo, liêu xiêu
- Mếu máo: giống phụ âm đầu
- Liêu xiêu: giống phần đầu Láy phận ? Đọc VD/41?
? Vì từ láy “bần bật”, “thăm thẳm” lại khơng nói “bật bật”, “thẳm thẳm”?
- Để cho dễ nói, xi tai nên biến đổi điệu, phụ âm cuối
I Các loại từ láy
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
* Nhận xét:
- Các tiếng lặp lại hoàn toàn biến đổi điệu phụ âm cuối
(3)? Thử lấy ví dụ từ láy tồn có biến đổi thanh điệu phụ âm cuối ?
- Đo đỏ, đu đủ Láy toàn - Xôm xốp, hồi hộp
GV: Như láy tồn thay đổi thanh điệu phụ âm cuối
? Qua phân tích VD: Từ láy chia làm mấy loại? Đặc điểm loại?
- Từ láy chia làm loại
- GV chốt = ghi nhớ, gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động ( 9’):Tìm hiểu nghĩa từ láy Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa loại từ láy.
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: -
GV: Chiếu ngữ liệu SGK
? Nghĩa từ láy: hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành đặc điểm âm thanh? - Do mơ âm (Tiếng cười, tiếng khóc, tiếng đồng hồ, tiếng chó sủa)
? Các từ láy” nhóm sau có đặc điểm chung âm nghĩa?
a) Lí nhí, li ti, ti hí
b) Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh
- Tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm vần + Vần (i) biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ âm thanh, hình dáng
+ Các từ láy VD phần b có tiếng gốc tạo nghĩa cách dựa vào nghĩa tiếng gốc hoà phối âm tiếng (tiếng gốc đứng sau) biểu thị sắc thái vận động: nhô lên, hạ xuống, phồng xẹp…
? So sánh nghĩa từ láy: mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc làm sở cho
- Các tiếng giống phụ âm đầu phần vần => láy phận
2 Ghi nhớ 1(SGK 42) II Nghĩa từ láy
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/Sgk/42
* Nhận xét:
- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ: + Đặc điểm âm tiếng
+ Sự hoà phối âm tiếng
(4)chúng ?
- “Mềm mại” mang sắc thái biểu cảm (dễ chịu trông đẹp mắt, dễ nghe) -> Nghĩa chúng giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc ? Vậy em có nhận xét nghĩa từ láy? - Gọi HS trình bày -> GV chốt = ghi nhớ
2 Ghi nhớ (SGK 42)
Hoạt động (17’): Hướng dẫn HS luyện tập Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, tổ chức trò chơi.
- Kĩ thuật: động não.
- Hình thức: cá nhân/lớp/ thảo luận nhóm - Cách thức tiến hành:
- Yêu cầu HS tRình bày miệng
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS trình bày vào phiếu học tập A : Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn
B : Nó hay để ý đến việc nhỏ nhặt C : Hoa lúc nói nhỏ nhẹ D : Tính nhỏ nhen
Đ : Giữa sân hợp tác, ngập đầy thóc, số thóc Mai vừa mang trơng thật ỏi, nhỏ nhoi
GV theo chấm
? Yêu cầu thảo luận nhóm ( em nhóm) - Gọi đại diện trình bày
? Hs đọc yêu cầu?
- Chiền chùa chiền có nghĩa chùa - nê -> no nê -> đầy đủ
- rớt -> rơi rớt -> rơi
III Luyện tập: Bài 1:(43)
a) Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp…
b) Láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề, nhảy nhót Bài (43)
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách
Bài (43)
a) nhẹ nhàng - nhẹ nhõm b) xấu xa - xấu xí c) tan tành - tan tác Bài (43)
Mẫu: Bạn có dáng người nhỏ nhắn, đáng yêu
Bài (43)
- Là từ ghép tiếng có nghĩa, chúng có trùng hợp ngẫu nhiên phụ âm đầu
Bài (43)
- hành -> học hành -> thực hành, làm
Vì từ từ ghép, trường hợp đặc biệt
* Đọc thêm: SGK <44 > 4 Củng cố (3’)
(5)- KT: động não -PP: Khái qt hố
Gv hệ thống tồn sơ đồ tư Cấu tạo từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép C- P Từ ghép đẳng lập Từ láy toàn Từ láy phận Láy láy có láy phụ láy hoàn toàn biến đổi âm đầu vần
GV: Chiếu số hình ảnh Sau y/c HS quan sát tranh đặt câu có sử dụng từ láy phù hợp với hình ảnh
5 HDVN (3’: )
- Học thuộc ghi nhớ – nhận diện từ láy - Hồn thành BT
- Chuẩn bị: Q trình tạo lập văn
+ Nghiên cứu ngữ liệu, trả lời câu hỏi SGK + Nghiên cứu BT
V Rút kinh nghiệm
(6)Ngày soạn: 14.09.2019 Ngày giảng
Tiết 13
Tập làm văn:
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN (VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ) I.Mục tiêu:
* Mức độ cần đạt:
- Nắm bước trình tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn
- Củng cố lại kiến thức kĩ học liên kết, bố cục mạch lạc văn Vận dụng kiến thức vào việc đọc - hiểu văn thực tiễn nói * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1 Kiến thức
- Nắm bước trình tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn
2 Kĩ năng:
* Kĩ dạy:
- Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc * Kĩ sống:
- KN tự nhận thức - KN định - KN giao tiếp 3 Thái độ:
- Vận dụng bước trình tạo lập văn để làm
4 Phát triển lực học sinh : giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, giải tình huống, sáng tạo
II Chuẩn bị :
- Thầy: SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - Trò : Học thuộc cũ, làm đủ tập.
III Phương pháp :
(7)1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ ( phút)
? Mạch lạc VB có tính chất gì? u cầu VB có tính mạch lạc? Đọc đ.văn cho phần BTVN? Xác định tính mạch lạc ?
HS : Trả lời theo ghi nhớ sgk/32 -và làm BT Giảng (34’)
- Mục đích: Giới thiệu mới - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1’
Chúng ta vừa học LK, bố cục ML VB Điều cần thiết trình tạo lập VB Để tạo lập VB cần có bước nào? Trình tự bước để tạo bố cục rõ ràng, VB mạch lạc có tính LK ? Bài học hơm tìm hiểu
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: (18’)
- Mục đích: Hiểu bước tạo lập văn bản - PP: động não, trình bày,vấn đáp,nhóm
- Thời gian:18’
- Cách thức tiến hành:
GV? Nhắc lại: Thế VB? Có loại VB? (Nói viết)
HS: Chuỗi lời nói, miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực mục đích giao tiếp
GV: Đưa tình huống:
- Em nhà trường khen thưởng thành tích học tập Tan học, em muốn thật nhanh để báo tin vui cho mẹ Để mẹ em hiểu việc phấn đấu đạt thành tích học tập, em dùng kiểu VB nào? Nói hay viết?
HS: Nói
GV? Khi có nguyện vọng cần giải em làm gì?
I, Các bước tạo lập văn bản
(8)HS :Viết VB - Đơn từ.
GV: Khi nói, viết thư, viết đơn, viết báo tường, làm thơ (bài văn) ta cần phải tạo lập Vb GV? Khi người ta có nhu cầu tạo lập Vb? HS: PB - Bảng chính:
GV? Để tạo lập Vb (VD viết thư) ta cần xác định vấn đề chính?
HS :
- Viết cho ai? (Đối tượng viết) - Viết để làm gì? (Mục đích viết) - Viết gì? (ND viết)
- Viết ntn? (Cách thức viết)
GV? Nếu bỏ qua (1) vấn đề có ko? Vì phải xác định rõ vấn đề đó?
( HS thảo luận nhóm- 1') Yêu cầu :
- Xác định đối tượng viết g cách viết, cách xưng hô phù
hợp, cách dùng từ ngữ hợp lí
- Xác định mục đích viết g Chọn ND PTBĐ
- Xác định ND viết gĐể tránh lạc đề, xa đề, lan man
- Xác định cách viết g Giúp người viết hướng,
viết rõ ràng, mạch lạc, người đọc dễ tiếp nhận VB g
hiệu giao tiếp cao
g Bỏ qua vấn đề không được, không tạo
ra VB
GV: Kết luận : - Việc xác định vấn đề bước định hướng tạo lập VB
GV : Ghi bảng ( * Định hướng VB) GV
? Sau xđ vấn đề đó, cần phải làm những việc để viết VB? chọn đ/á sau:
A Viết VB
B Tìm ý xếp ý GV
? Tại phải tìm ý, xếp ý trước tạo lập Vb?
- Khi có nhu cầu giao tiếp g
tạo lập VB ( nói - viết) Bước 1:
* Định hướng VB
- Viết cho ai? -> Xác định đối tượng viết g cách viết,
cách xưng hơ phù hợp, cách dùng từ ngữ hợp lí
- Viết để làm gì? -> Xác định mục đích viết -> Chọn ND PTBĐ
- Viết gì? -> Xác định ND viết -> Để tránh lạc đề, xa đề, lan man - Viết ntn? -> Xác định cách viết -> Giúp người viết hướng, viết rõ ràng, mạch lạc, người đọc dễ tiếp nhận VB -> hiệu giao tiếp cao
Bước 2:
(9)HS:
- Tạo bố cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí, thể định hướng Vb
- Tạo cho ND VB có thống nhất; tránh thiếu trùng lặp ý
GV? Bước định hướng VB tìm ý, xếp ý giống với yêu cầu trước làm TLV? H:
- Đinh hướng VB = tìm hiểu đề - Tìm ý, xếp ý = tìm ý, lập dàn ý
GV? Chỉ có ý dàn mà chưa viết thành văn tạo thành vb chưa? Vì sao?
HS: Mới có ý - dàn ý g chưa có vb : thực tế
người ta giao tiếp ý mà ý phải diễn đạt thành câu, thành lời mạch lạc, rõ ràng g người nghe hiểu
GV? Vậy sau bước tìm ý, lập dàn ý, ta phải làm gì? Tạo lập VB cách nào?
HS: BP bảng chính.
GV: Đây có phải bước quan trọng ko? Vì sao? HS:
+ Bước quan trọng vì: D.đạt thành lời, việc chiếm nhiều thời gian trình tạo lập văn
+ Số lượng câu chữ nhiều so với toàn VB + Y/c giao tiếp chủ yếu Thực phần GV? Việc viết thành văn (tạo lập Vb) cần đạt y/c yêu cầu đây:
- Đúng tả - Sát với bố cục - Kc hấp dẫn - Đúng ngữ pháp - Có tính L kết - Lời văn sáng
- Tạo bố cục rõ ràng, mạch lạc, hợp lí
- Tạo cho ND VB có thống nhất; tránh thiếu trùng lặp ý
Bước3: * Tạo lập VB
(10)- Dùng từ xác - Có tính mạch lạc HS: Lựa chọn
GV: Chốt:
- ý cho vb nói chung - ý cho vb tự
GV: - Trong sản xuất có bước kiểm tra sản phẩm, nhà văn sau viết xong t.phẩm, kiểm tra lại thảo
- Có thể coi Vb loại sản phẩm cần kiểm tra sau hồn thành khơng? Nếu có kiểm tra dựa theo tiêu chuẩn cụ thể nào? Mục đích kiểm tra để làm gì?
HS: - Cần kiểm tra VB dựa vào tiêu chuẩn: Các y/c B1,2,3 nêug xem đạt y/c chưa? Có
cần sửa chữa khơng? Vb hiệu cao giao tiếp chưa ?
GV: Kết luận: Khi tạo lập VB khó tránh khỏi sai sót, bước kiểm tra quan trọng
GV? Từ VD vừa phân tích, nêu bước để tạo lập Vb?
HS: - Nêu bước phần I(2) trên. ? Gọi HS đọc ghi nhớ?
GV? Em thực bước tạo lập Vb chưa? Em rút đượckinh nghiệm cho sau khi học xong này?
HS: Nêu lỗi trình tạo lập VB: + Định hướng qua loa, đại khái, không đầy đủ + Bỏ bước tìm ý, lập dàn ý Õ Viết Vb
+ D đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp sai nhiều + kiểm tra lại VB để sửa
gTạo thói quen xấu, viết yếu, d.đạt lủng củng,
không đáp ứng y/c g điểm thấp
Bổ sung giáo án:
Bước 4:
* Kiểm tra Vb
- Dựa vào yêu cầu nêu
- Sửa chữa (nếu có lỗi )
(11)Hoạt động 2: (16’)
- Mục đích: Hiểu bước tạo lập văn bản, vận dụng vào làm tập
- PP: động não, trình bày,vấn đáp,nhóm - Thời gian:16’
- Cách thức tiến hành:
- HS : Đọc – xác định y/c bt số
- GV: Yêu cầu HS lấy TLV gần (Kiểm tra HK2) Dựa vào TLV - HS trả lời câu hỏi - Cho HS nhà làm BT
- HS : Đọc tập 2/46
? Xác định y/c BT2: Cách làm phù hợp chưa? ( Thảo luận nhóm)
*Yêu cầu: Điều chỉnh:
* Bạn định hướng VB sai:
+ Viết cho ai? ( Chưa xđ đối tượng nghe báo cáo bạn HS thầy cô g xưng hô
chưa phù hợp )
+ Chưa xđ viết gì? (ND Viết)
(ND cần viết: Báo cáo kinh nghiệm học tập, lại viết học thành tích học tập)
* Điều chỉnh:
- Cách xưng hô phù hợp với đối tượng HS ( - bạn)
- ND báo cáo: Kinh nghiệm học tập: Từ thực tế học tập
grút kinh nghiệm
II Luyện tập
Bài tập 1(46)
Bài tập ( 46) Điều chỉnh:
* Bạn định hướng VB sai:
+ Viết cho ai? (Chưa xđ đối tượng nghe báo cáo bạn HS thầy cô g
xưng hô chưa phù hợp) + Chưa xđ viết gì? (ND Viết)
(ND cần viết: Báo cáo kinh nghiệm học tập, lại viết học thành tích học tập)
* Điều chỉnh:
(12)Bài tập 3( 47)
- HS : Đọc tập ? Xác định y/c BT3?
a - Dàn không bắt buộc phải viết thành câu trọn vẹn ngữ pháp câu không thiết phải liên kết chặt chẽ
Vì :
- Dàn ý bản, "sườn" để tạo lập VB - Nếu viết thành câu trọn vẹn, ngữ pháp, LK g thời gian tập trung cho bước tạo lập VB
b Để phân biệt mục lớn, nhỏ dàn + Sau phần mục, ý lớn, ý nhỏ, phải xuống dòng
+ Mỗi phần, mục phải kí hiệu rõ ràng, theo thứ tự lớn, nhỏ
VD: Phần lớn nhất: Kí hiệu số la mã
+ Các ý nhỏ kí hiệu chữ số thường, chữ thường, hoa thị, gạch ngang đầu dòng
+ Các phần mục ngang phải viết thẳng hàng; dùng kí hiệu tương đương; ý nhỏ viết lùi vào so với ý lớn hơn:
G: Theo bảng phụ ghi sơ đồ phần dàn Bài tập 4(47):
- HS: Xác định để viết thư phải thực bước;
- Xác định từ ngữ quan trọng đề bài:
- Thực bước theo y/c GV Gọi HS thực bước đầu
1, Định hướng VB: - Đối tượng viết thư: Bố
- MĐ Viết thư: Để bố hiểu, tha thứ
- ND viết: Nỗi ân hận trót nói lời thiếu vơ lễ với mẹ - Cách viết: + Thư ( kể + biểu cảm)
+ Hồi tưởng - Hiện Tìm ý, lập dàn ý:
đối tượng HS (tôi - bạn)
- ND báo cáo: Kinh nghiệm học tập: Từ thực tế học tập
g rút kinh nghiệm
Bài tập 3( 47) DÀN BÀI I, Mở bài: II, Thân bài: 1- Ý lớn a, ý nhỏ b, ý nhỏ 2- Ý lớn 2 a, ý nhỏ 1: b, ý nhỏ2 III Kết bài:
(13)- HS xđ lại bố cục thư - Chọn, kể: Xưng hô,
g y/c HS lập dàn ý - ý trình bày theo sơ đồ
a, Mở bài:
- Nêu lý viết thư b, TB:
- Nỗi ân hận En ri cô sau đọc thư bố - Hồi tưởng lại thái độ đ.với mẹ
- Tự đánh giá, bộc lộ th độ, t/c mình, cơng lao mẹ, lời giạy
bảo bố
- Lời xin lỗi - Lời hứa - Cần xin tha thứ
c Kết : Cuối thư : Lời chúc - học thấm thía 3, tạo lập VB:
- Cho HS: Viết phần MB , ý 1(2) phần TB, phần KB
4, Kiểm tra Vb:
- GV + HS nhận xét – sửa chữa viết Bổ sung giáo án:
4 Củng cố ( 2phút)
- Mục đích: Củng cố KT - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian : 1’
? Q trình tạo lập Vb gồm bước nào? Th/ bước có td gì? 5 Hướng dẫn nhà (3phút)
- Học cũ:
- Làm BT1; hoàn thành việc tạo lập Vb cho BT4 - Thuộc ghi nhớ / 46
* Viết tập làm văn số 1
(14)Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra - Hình thức: tự luận
- Thời gian: viết nhà
Bước 3: Thiết lập ma trận đề:
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng
Chủ đề: Văn tự miêu tả
Xác định yêu cầu đề
Xây dựng dàn ý đại cương cho đề
Viết văn tự hoàn chỉnh Số câu :
Số điểm: Tỉ lệ 100%
Số câu: Số điểm:
Số câu: Số điểm:
Số câu: Số điểm:
Số câu:
Số điểm: 10 Tổng Số câu:
Tổng số điểm Tỉ lệ 100%
T Số câu: T số điểm: Tỉ lệ: 10%
T Số câu: T số điểm: Tỉ lệ: 20%
T Số câu: T số điểm: Tỉ lệ: 70%
T Số câu: T số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Bước 4: Biên soạn câu hỏi
Em đọc đề văn sau trả lời câu hỏi:
Em kể lại câu chuyện cảm động mà em gặp trường a Em thực bước tìm hiểu đề cho đề
b Xây dựng dàn ý đại cương cho đề
c Từ dàn ý trên, em viết thành văn hoàn chỉnh Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm. 1 Tìm hiểu đề (1điểm)
- Thể loại : Miêu tả tự (0.25đ)
- Nội dung : Kể lại câu chuyện cảm động (0.25đ) - Phạm vi : Ở trường (0.25đ)
(15)- Câu chuyện gì: xảy đâu? - Vì câu chuyện cảm động? 2.2 Thân bài: (0.5đ)
- Câu chuyện bắt đầu ntn? Diễn biến sao? + Kể rõ trình tự SV xảy ra, hđ NV truyện + Nhấn mạnh chi tiết thấy xúc động 2.3 Kết bài: ( 0.25đ )
- Kết thúc truyện
- Bộc lộ suy nghĩ, T/c Viết văn (8điểm)
3.1 Yêu cầu kĩ năng: (1điểm)
- Viết đặc trưng thể loại tự : có NV, SV, ngơi kể phù hợp - Đảm bảo bố cục phần
- Diễn đạt lưu lốt, rừ ràng, khơng mắc lỗi tả thơng thường (câu, từ) 3.2 Yêu cầu kiến thức: (7điểm)
3.2.1 Mở bài: (0,5điểm)
- Câu chuyện gì: xảy đâu? - Vì câu chuyện cảm động? 3.2.2 Thân bài: (6điểm)
- Câu chuyện bắt đầu ntn? Diễn biến sao? + Kể rõ trình tự SV xảy ra, hđ NV truyện + Nhấn mạnh chi tiết thấy xúc động 3.3.3 Kết bài: (0,5điểm)
- Kết thúc truyện
- Bộc lộ suy nghĩ, T/c Bước 6: Đọc sửa chữa
* Chuẩn bị mới: Luyện tập tạo lập văn bản
- Đọc yêu cầu đề xác định thể loại ? PHBĐ ?
- Lập dàn ý theo gợi ý SGK (có thể lựa chọn phong cảnh lịch sử) - Tập nói, viết nhà
V Rút kinh nghiệm:
(16)……… ………
Ngày soạn: 14.09.2019 Ngày giảng:
(17)I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm khái niệm đại từ; Các loại đại từ - Xác định đại từ văn nói viết - Sử dụng đại từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2 Kĩ năng:
* KNBH: - Nhận biết đại từ văn nói viết
* KNS: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp với tình giao tiếp
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thỏa luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng đại từ tiếng Việt
3 Thái độ: Giáo dục em tình cảm yêu mến tiếng nói dân tộc. TƠN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
* Giáo dục đạo đức: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu sở tơn trọng lẫn nhau; có trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt
II Chuẩn bị:
- Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn , - Máy tính, máy chiếu
-Trò : Học cũ chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Phương pháp:
- Phân tích, so sánh, quy nạp
- Phân tích tình mẫu để nhận đại từ, tác dụng việc sử dụng đại từ phù hợp với tình giao tiếp
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng đại từ tiếng Việt theo tình cụ thể - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ cụ thể để rút học thiết thực cách dùng đại từ tiếng Việt phù hợp với tình giao tiếp
IV Tiến trình day học giáo dục: Ổn đinh:(1’)
2 Kiểm tra cũ:(5’)
(18)? Nghĩa từ láy có đặc điểm gì? Đặt câu với từ nhỏ nhắn, nhỏ nhen? * Yêu cầu:
Hai loại từ láy:
- Láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại hồn tồn có trường hợp biến đổi điệu phụ âm cuối (VD: đo đỏ, bần bật, )
- Láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm đầu phần vần (VD: long lanh, thầm, )
Nghĩa từ láy:
- Nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng - Từ láy có tiếng gốc có nghĩa: sắc thái biểu cảm sắc thái giảm nhẹ, nhấn mạnh VD: Bạn có dáng người nhỏ nhắn thật dễ coi
Con người nhỏ nhen chẳng lòng cả. 3 Bài (33’)
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu mới - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật/ PP: thuyết trình
Trong giao tiếp, bên cạnh việc sử dụng DT, ĐT, TT để người, vật, hoạt động, tính chất, cịn có đại từ để trỏ, để hỏi Vậy đại từ, có loại đại từ,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 2(8’): Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu đại
từ.
- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, quy nạp.
- phương tiện: SGK, máy tính , máy chiếu - Kĩ thuật: động não
- GV chiếu VD Gọi HS đọc, VD/54,55 ? Từ “Nó” đoạn văn a) trỏ ai?( Em tơi) ? Từ “Nó” đoạn văn b) trỏ vật gì? - Con gà anh Bốn Linh
? Nhờ đâu mà em biết nghĩa “nó” trong đoạn văn này?
- Nhờ vào ý nghĩa, nội dung câu trước ? Từ “thế” ví dụ c) trỏ việc gì? Vì em biết? - Sự việc mẹ yêu cầu đứa chia đồ chơi -> dựa
I Thế đại từ
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
a, Nó: trỏ người (người em) b, Nó: trỏ vật (con gà)
c, Thế: Trỏ việc (đem chia đồ chơi)
d, Ai: Dùng để hỏi
gDựa vào ngữ cảnh
(19)vào nội dung thông báo Đại từ đứng trước câu trước
? Từ “ai” ca dao(VD d) dùng để làm gì? - Dùng để người, khơng cụ thể, xác
* GV: Từ “Nó” + “ Thế” + “ai” đại từ ? Thế đại từ?
- HS phát biểu GV chiếu => chốt:
- Đại từ dùng để người, vật, hđ, t/chất nói đến ngữ cảnh định lời nói
- Đại từ dùng để hỏi
? Các từ đại từ “nó” “thế” “ai” ví dụ trên giữ vai trị ngữ pháp câu?
+ Nó (a) – Chủ ngữ
+ Nó (b) – Phần sau danh từ cụm danh từ +Thế (c) –Phần sau động từ cụm động từ + Ai (d) – Chủ ngữ
GV chiếu thêm VD:
Người gương mẫu lớp / nó VN
? Xác định CN-VN ? Xác định đại từ vai trò ngữ pháp đại từ đó?
- Nó đại từ làm VN.
? Đại từ đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu?
- CN, VN, phụ ngữ cho DT, ĐT, TT
? Thế đại từ? Chức vụ ngữ pháp đại từ trong câu?
HS: - PBYK
- Đọc ghi nhớ ( 1) /55 GV chiếu: Lưu ý HS từ Trỏ
- DT, ĐT,TT thực từ dùng làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất
- Đại từ khơng dùng làm tên gọi sv, hđ, t/chất mà dùng để trỏ vật , hạt động, tính chất Đại từ trỏ tuỳ thuộc vào trường hợp giao tiếp cụ thể.
- Đại từ thay cho từ loại có vai trị ngữ pháp giống từ loại
của từ
- Nó, thế, g Đại từ
* Nhận xét: - Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định
- Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ cuả danh từ, động từ cuả tính từ
(20)? Đặt câu có đại từ ? Ý nghĩa chức vụ ngữ pháp đại từ đó?
HS: Lấy VD - Xác định ý nghĩa - chức vụ ngữ pháp
GV Nhận xét, sửa với lớp.
Hoạt động 3( 9’) Hướng dẫn HS tìm hiểu loại đại từ
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu loại đại từ
- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu, quy nạp.
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: GV chiếu
? Các đại từ : Tôi, tao, chúng tôi, chúng tớ, mày nó,… trỏ gì?
- Trỏ người, (hoặc vật) -> cho ví dụ minh hoạ ? Các đại từ “Bấy, nhiêu” trỏ gì? Ví dụ?
- Trỏ số lượng - Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu
? Các đại từ : “Vậy, thế” trỏ gì? - Trỏ hành động, tính chất, việc VD:
- Nó thấy khơng trêu -> P/ngữ cho ĐT -> hành động
- Các em ngoan -> P/ngữ cho TT -> T/ chất ? Đại từ để trỏ phân loại ntn?
- loại - Hs đọc ghi nhớ
? Các đại từ “ai, gì” hỏi gì? - Hỏi người, vật
VD: Ai học giỏi -> hỏi người
? Các đại từ : bao nhiêu, hỏi gì? - Hỏi số lượng -> Bao nhiêu tấc đất…
? Các đại từ “ sao, nào” hỏi gì? - Hỏi hoạt động, t.chất việc
- Nó làm sao? -> Nó bị ngã -> Đại từ
II Các loại đại từ 1 Đại từ để trỏ
a) Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
* Nhận xét: Đại từ để trỏ dùng để:
- Trỏ người, vật - Trỏ số lượng
- Trỏ hành động, tính chất, việc
b) Ghi nhớ 2:sgk/56 2 Đại từ để hỏi
a) Khảo sát, phân tích ngữ liệu/56
* Nhận xét: Đại từ để hỏi dùng để:
- Hỏi người, vật - Hỏi số lượng
- Hỏi hoạt động, t.chất việc
(21)? Đại từ để hỏi phân loại nào? - loại
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4( 15’): Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, so sánh đối chiếu.
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
- GV chiếu giải thích bảng đại từ nhân xưng - HS làm miệng
số Ngơi Số Số hiều
Tơi, tao, tớ Chúng
Mày húng mày
Nó, Chúng nó, họ
III Luyện tập: Bài 1(56)
a) Bảng Đại từ xưng hô
b) Mình 1: Ngơi thứ Mình 2: Ngơi thứ hai
Bài tập / 57
Tìm thêm số ví dụ danh từ người dùng đại từ: - Anh anh nhớ
- Con trăm núi HS lên bảng làm ( nhóm làm)
- Anh với tơi đơi người G + Lớp chữa
- Con mời ông vô xơi cơm. Bài tập 3
Đặt câu với cách dùng từ : ai, sao, ko phải để hỏi mà để trỏ chung - HS lên bảng làm ( nhóm ) lớp làm
- GV+ lớp chữa
(22)- Na học giỏi, khen cô bé * - Dù anh nên bỏ qua cho - Tơi khơng hiểu điều
* Bao nhiêu khó khăn cậu vượt qua
Bao nhiêu người nhiêu tính cách khác nhau. Bài 4(57)
- Nên xưng tôi, tớ Gọi bạn cậu, bạn
Hiện tượng bạn bè gọi sinh hoạt: mày, xưng tao thiếu lịch Thể thái độ xuồng xã, không tôn trọng lẫn
- Khi giao tiếp cần lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp với hồn cảnh giao tiếp có hiệu
Bài tập 5: So sánh khác số lượng ý nghĩa biểu cảm từ xưng hô TV với đại từ xưng hơ ngoại ngữ
* TV: Có số lượng nhiều, mang s/thái biểu cảm cao
* Ngoại ngữ : Đại từ xưng hơ ít, thường có tính chất trung hồ, khơng mang tính biểu cảm
G: Các em học, hiểu kĩ "Xưng hô hội thoại" ( lớp 9) * HS đọc đọc thêm g sử dụng từ xưng hô cho phù hợp
4 Củng cố (3’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não
-PP vấn đáp, thuyết trình
GV chiếu bảng : HS lên hồn thành đầy đủ thơng tin bảng phụ theo nd học. Đại từ từ dùng để trỏ người, SV, HĐ, t/chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
2 Hoàn thành sơ đồ sau
(23)Đáp án:
GV : Khái quát hoá sơ đồ tư
Đại từ
ĐT để trỏ ĐT để hỏi
Trỏ người trỏ số trỏ hoạt động hỏi hỏi hỏi về
lượng tính chất, việc người,sự vật số lượng hoạt động,t/c, s.việc
5 HDVN: (3’)(PP thuyết trình)
- Học thuộc nắm nội dung học (Theo phần C2) Lấy ví dụ. - Hồn thành BT/SGK; làm BT6 ( SBTVN7 tập 1/29)
- Xác định đại từ câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, người.
- Tập viết đoạn văn với chủ đề : Quê hương có dùng đại từ Xác định ĐT - Chuẩn bị: Luyện tập tạo lập văn
+ Đọc đề
+ Xây dựng bước để tạo lập văn + Lựa chọn viết đoạn văn văn V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
(24)Ngày soạn14.09.2019 Ngày giảng :………
Tiết 16 - Tập làm văn LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
I Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- Nhận diện kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bứơc trình tạo lập văn
- Xác định bước tạo lập văn - Vận dụng viết
2 Kĩ năng:
* Kĩ học:
- Rèn kĩ để Hs taọ lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập em
* Kĩ sống.
- Ra định: tạo lập văn có hiệu
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trình bày chia sẻ kinh nghiệm tạo lập văn 3 Thái độ: Có ý thức tốt việc tạo lập văn bản.
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp( việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học)
II Chuẩn bị:
-Thầy: Đọc nghiên cứu tài liệu, soạn , bảng phụ -Trò : Học cũ, chuẩn bị theo SGK III Phương pháp:
- Phân tích, so sánh, tích hợp
- Động não: suy nghĩ, phân tích văn để tự tạo lập văn tình cụ thể
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định:(1’)
2 Kiểm tra cũ: (5’)
(25)( Viết cho ai? Để làm gì? Về gì? ntn? )
Bước 2: Xây dựng bố cục ( Tìm ý, lập dàn ý cho hợp lý ) Bước 3: Diễn đạt, viết thành văn
Bước 4: Kiểm tra ( Đọc, sửa chữa, bổ sung) 3 Bài mới: (34’)
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật/ PP:thuyết trình
Để giúp em nắm vững bước tạo lập văn Tiết học hôm nay luyện tập tạo lập văn cụ thể tiết ngày hôm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 2(3’)
- Mục tiêu: kt chuẩn bị hs - Phương pháp: tái hiện
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:
GV: Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh theo yêu cầu tập SGK
GV: Cho học sinh nhắc lại bốn bước trình tạo lập VB
HS : Bốn bước :
- Định hướng xác
- Tìm ý, xếp ý để có bố cục rành mạch
- Diễn đạt ý thành câu, đoạn - Kiểm tra
Hoạt động 3(32’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu vÒ bước tạo lập văn bản
- Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, KT động não, nhóm
- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp
I Chuẩn bị :
Các bước tạo lập VB - Định hướng xác
- Tìm ý, xếp ý g bố cục rành mạch
- Diễn đạt ý thành câu, đoạn - Kiểm tra
II Thực hành: Các bước tạo lập văn bản: Bài tập: Em cần viết thư để tham gia thi viết liên minh bưu quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước
(26)- Cách thức tiến hành:
GV chép đề lên bảng, HS đọc phân tích
?Em định hướng nội dung của thư ?
? Viết cho ai? Một người hay phải có tên cụ thể? Người lớn hay trẻ em? Việt Nam hay nước ngồi? - Ví dụ: viết cho người bạn Lào, Trung Quốc cụ thể tên ? Em viết thư để làm gì?
- Viết để làm gì: Để bạn hiểu thêm đất nước
? Có phải nhắc lại lịch sử của nước nhà hay không?
- Thông qua nét đẹp truyền thống lịch sử cuả nước nhà giúp bạn hiểu có cảm tình với đất nuớc Và góp phần xây dựng tình hữu nghị hai nước
? Mở đầu thư em viết nội dung thư không gượng gạo khong khô khan, không gị ép ?
? Em viết phần chính của thư?
+ Tạo lập văn bản: bước + Phạm vi giới hạn: 1000 chữ
a) ND: Viết truyền thống lịch sử viết cảnh đẹp cuả quê hương đất nứơc
b) Đối tượng : Bạn nước ngoài, tuổi c) Mục đích: Bạn hiểu Việt Nam -> yêu mến ủng hộ Việt Nam
- Cách viết:
+ Hình thức: thư
+ PTBĐ: Biểu cảm + tự + M.tả+ TM 2 Tìm ý xếp ý (xây dựng bố cục) * Mở bài:( Đầu thư)
- Địa điểm ngày tháng năm - Chọn cách xưng hô phù hợp - Lời chào
- Lí viết thư
* Thân bài:( Nội dung thư)
- Lời hỏi thăm bạn, đất nước bạn
- Giới thiệu chung đất nước mình: Có sơng, có núi, có biển rộng, cánh đồng lúa bát ngát
- Giới thiệu địa danh có danh lam thắng cảnh:
+ Mỗi vùng miền có danh lam thắng cảnh tiếng thể vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam
+ Miền Tây Bắc: Núi non trùng điệp, chen với đồng lúa vàng
+ Hà Nội: có Hồ Gươm
+ Quảng Ninh: có Vịnh Hạ Long c) Kết bài:(Cuối thư):
- Gửi lời chào, lời chúc, lời hứa
(27)? Kết thúc thư em viết như thế nào?
?Viết theo dàn xây dựng?
GV: Cho HS viết phần đầu thư, , cuối thư
Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm viết đoạn văn
HS + GV Nhận xét cách viết , rút kinh nghiệm
? Sau viết xong thư em phải làm gì?
GV u cầu tổ nhóm viết giấy đoạn, câu thuộc phần thân -> Thu NX đánh giá, cho điểm ? Sau viết thành văn em phải thực thao tác nữa? Hs viết đoạn thân – trình bày – Gv nhận xét
3.Viết thành văn. a.Viết phần đầu thư
b Viết phần thư c Viết phần cuối thư H: viết đọc trước lớp G: Nhận xét, sửa chữa
4 Kiểm tra
H: Kiểm tra lại lần viết
4 Củng cố: (2’)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não
-PP vấn đáp
GV khái quát ND học
? Quá trình tạo lập VB? ( bước )
? Em vận dụng bước trình tạo lập Vb ntn? Điều cần phải rút kinh nghiệm?
5 HDVN (3’)(PP thuyết trình) - Hồn chỉnh thư
- Chuẩn bị tiết sau: Sông núi nước Nam + Đọc kĩ VB
+ Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh đời thơ + Trả lời câu hỏi SGK
? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? ? Thể thơ? Bố cục?
(28)? Vì coi VB “Sông núi nước Nam” tuyên ngôn độc lập lần dt? Em biết đến tuyên ngôn độc lập dt?
V Rút kinh nghiệm: