2 dedap an KSCL HS lop 5 NH 1112

4 7 0
2 dedap an KSCL HS lop 5 NH 1112

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có thể thay thế từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa (nhân dân, dân chúng, dân) với nó được không? Vì sao?. Làm thân nô[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT

……… KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG LỚP (SỐ 1)MÔN: TIẾNG VIỆT Năm học 2011-2012

Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: điểm

Tìm đoạn thơ sau động từ, tính từ quan hệ từ

A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp chân, bắp tay rắn trắc, gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng Câu 2: điểm

a) Điền tiếp vào chỗ trống từ có tiếng nhân mang nghĩa lòng thương người. - nhân ái,

b) Đọc câu văn sau: Những chàng trai tràn trề sức xuân hăng hái lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Tìm từ dùng với nghĩa chuyển câu văn cho biết từ có nghĩa nào?

Câu 3: điểm

Điền tiếp vào chỗ trống vế câu để tạo thành câu ghép

a) Trong vườn, đào bích bắt đầu nở hoa, b) Nếu em làm hết tập cô giáo giao nhà Câu 4: điểm

Hai câu cuối Hành trình bầy ong, nhà thơ viết: Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa tàn phai tháng ngày Em hiểu hai câu thơ ý nói gì?

Câu 5: điểm

Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng khó phai

(2)

……… MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học 2011-2012 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: điểm

Cho khổ thơ sau:

Chiều biên giới em Có nơi cao Như đầu sông đầu suối Như đầu mây đầu gió Như quê ta – núi Như đất trời biên cương

(Chiều biên giới – Lò Ngân Sùn)

a) Trong khổ thơ trên, từ đầu dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? b) Có đại từ xưng hơ dùng khổ thơ?

Câu 2: điểm

Có thể thay từ cơng dân trong câu nói nhân vật Thành (Người công dân số Một) từ đồng nghĩa (nhân dân, dân chúng, dân) với được khơng? Vì sao?

Làm thân nơ lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nơ lệ thành cơng dân, cịn n phận nơ lệ mãi đầy tớ cho người ta

Câu 3: điểm

Trong Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết: Dù giáp mặt biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non

Tìm từ ngữ thể phép nhân hóa khổ thơ cho biết phép nhân hóa khổ thơ giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn?

Câu 4: điểm

Em tả người thân làm việc, ví dụ: nấu cơm, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,

(3)

Câu 1: điểm

Tìm đoạn thơ sau động từ, tính từ quan hệ từ

A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp chân, bắp tay rắn trắc, gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng

- ĐT: nở, đứng, trồng

- TT: đẹp, đỏ, rắn, cao, rộng, thẳng - QHT:

Câu 2: điểm

a) Điền tiếp vào chỗ trống từ có tiếng nhân mang nghĩa lịng thương người. - nhân ái, nhân từ, nhân đức, nhân nghĩa, nhân hậu,

b) Đọc câu văn sau: Những chàng trai tràn trề sức xuân hăng hái lên đường làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Tìm từ dùng với nghĩa chuyển câu văn từ: xuân

Nghĩa từ xuân: sức khỏe dồi lịng nhiệt tình với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc

Câu 3: điểm

Điền tiếp vào chỗ trống vế câu để tạo thành câu ghép a) Trong vườn, đào bích bắt đầu nở hoa, mùa xuân về.

a) Trong vườn, đào bích bắt đầu nở hoa, cây đào phai chúm chím.

b) Nếu em làm hết tập giáo giao nhà em giáo cho điểm 10 (em mẹ thưởng cho cốc kem mát lạnh, )

Câu 4: điểm

Hai câu cuối Hành trình bầy ong, nhà thơ viết: Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa tàn phai tháng ngày Em hiểu hai câu thơ ý nói gì?

Hai câu cuối Hành trình bầy ong ý muốn nói: người thưởng thức giọt mật thấy mùa hoa còn,

(4)

a) Trong khổ thơ trên, từ đầu dùng với nghĩa chuyển? b) Đại từ xưng dùng khổ thơ: em, ta

Câu 2: điểm

Trong câu nêu, thay từ công dân từ đồng nghĩa Vì từ cơng dân có hàm ý “người dân nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý từ công dân ngược lại với ý từ nơ lệ.

Câu 3: điểm

Những hình ảnh nhân hóa: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn/ Lá xanh lần rơi xuống/ Bỗng nhớ một vùng núi non

Phép nhân hóa khổ thơ giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng khơng qn cội nguồn?

Câu 4: điểm

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:52