Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o VÕ VĂN DŨNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o VÕ VĂN DŨNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Tác giả VÕ VĂN DŨNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NÊN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TIÊN TẦN 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HĨA- KHOA HỌC HÌNH THÀNH NÊN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN 1.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành nên tư tưởng trị thời kì Tiên Tần 1.1.2 Sự phát triển văn hóa - khoa học kĩ thuật với việc hình thành nên tư tưởng trị thời kì Tiên Tần 20 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NÊN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN 28 1.2.1 Tư tưởng thiên mệnh tiền đề lý luận cho tư tưởng trị thời kì Tiên Tần 29 1.2.2 Sự suy đồi đạo đức sở lý luận cho tư tưởng trị thời kì Tiên Tần .34 Chương 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN .41 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN 41 2.1.1 Quan điểm nguồn gốc quyền lực nhà nước thời kì Tiên Tần 41 2.1.2 Quan điểm thể chế trị thời kì Tiên Tần 50 2.1.3 Quan điểm mối quan hệ nhà nước với dân thời kì Tiên Tần .56 2.1.4 Quan điểm phương pháp cai trị nhà nước thời kì Tiên Tần 66 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN 94 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng trị thời kì Tiên Tần 94 2.2.2 Giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng trị thời kì Tiên Tần 101 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử từ tư tưởng chính trị thời kì Tiên Tần đối với việc kiện toàn hệ thống chính trị Việt Nam 117 PHẦN KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới chứng kiến nhiều biến đổi mạnh mẽ mang tính tồn cầu, biến đổi khơng diễn lĩnh vực, mà diễn tất lĩnh vực bao gồm kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, khoa học kỹ thuật cơng nghệ Tất biến đổi thúc đẩy q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng Q trình tồn cầu hóa tạo hội thuận lợi cho tất nước giới có Việt Nam, bên cạnh thuận lợi tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức to lớn Từ bối cảnh trên, để xây dựng phát triển đất nước Đảng cộng sản Việt Nam tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi đất nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh Đảng cịn phải kiện tồn tổ chức, máy hệ thống trị nội dung quan trọng vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân Để làm điều phải nghiên cứu theo nhiều chiều hướng khác để đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống trị nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc tiếp thu tinh hoa nhân loại, có học tổ chức quản lý nhà nước, hệ thống quyền lực vai trị nhân dân, ln ln cần thiết bổ ích Quy luật kế thừa tư tưởng địi hỏi có cách tiếp cận khách quan, khoa học di sản khứ, thời cổ đại Tại phương Đông, Trung Quốc, nhà tư tưởng trị cổ đại, mà điển hình tư tưởng trị thời kì Tiên Tần, chiếm vị trí quan trọng lịch sử tư tưởng nhân loại Tư tưởng trị thời kì Tiên Tần đời bối cảnh đời sống xã hội trải qua nhiều biến đổi sâu sắc, trước hết tan rã chế độ phong kiến phân quyền, trình chuyển biến từ phân quyền sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền Sự biến đổi làm cho xã hội rơi vào đại loạn, song điều kiện sinh loạt nhà tư tưởng, người ta gọi thời kì thời kì “bách gia chư tử” Các học phái thời kì bao gồm “Nho gia”, “Pháp gia”, “Mặc gia”, “Âm Dương gia”, “Danh gia”, “Đạo gia”, “Tung hồnh gia”, “Nơng gia” “Tạp gia” Các học phái đứng lập trường khác nhau, đại diện cho tầng lớp xã hội khác nhau, họ đưa cách lý giải khác nguyên nhân dẫn đến xã hội loạn, để từ học phái đưa giải pháp khác để giải vấn đề xã hội, nhằm cứu đời, cứu Mặc dù nhìn chung phân chia tư tưởng trị học phái thành hai học phái “học phái vô vi” “học phái hữu vi” Nếu “học phái vô vi” chủ trương chủ trương vơ vi nhi trị, khơng làm trái với tính tự nhiên “học phái hữu vi” lại chủ trương can thiệp vào đời sống nhân dân theo hình thức “nhân trị” “pháp trị” để bình ổn xã hội Các tư tưởng nhiều hạn chế điều kiện lịch sử định, nhìn chung cịn có giá trị lịch sử, tư tưởng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khứ mà hôm mai sau Cho đến có nhiều nhà nghiên cứu viết tư tưởng thời kì Tiên Tần, nhà lịch sử, triết học Nhưng nghiên cứu cách toàn diện tư tưởng trị thời kì Tiên Tần vấn đề mẽ Nếu tư tưởng đức trị đặt nhân nghĩa lên hàng đầu việc thực thi quyền lực trị tư tưởng pháp trị lại đề caoo vai trò pháp luật trị hay tư tưởng vơ vi nhi trị đạo gia coi trọng yếu tố tự nhiên trị Những tư tưởng thực có ý nghĩa tác động mạnh đến nước ta triều đại phong kiến Việt Nam, mà ngày hôm nhà nước pháp quyền Việt Nam số giá trị định Việc nghiên cứu số nội dung tư tưởng trị Tiên Tần giúp rút ý nghĩa học bổ ích q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Dựa sở tác giả chọn “Tư tưởng trị thời kì Tiên Tần ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn Thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị thời kì Tiên Tần có giá trị to lớn cho triều đại phong kiến trước mà hôm tư tưởng cịn thu hút quan tâm nhà nước đại, thu hút đơng đảo quan tâm nhà khoa học không Trung Quốc mà Việt Nam nước lân cận, khái qt cơng trình nghiên cứu qua chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đại cương lịch sử Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, tác giả nghiên cứu cách tổng hợp nhất, tiêu biểu xã hội Trung Quốc thời kì Xuân thu - Chiến quốc cơng trình “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” (Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002) Cơng trình tác giả bàn nhiều nội dung lịch sử triết học Trung Quốc, từ kỷ XVIII trước công nguyên đến năm đầu kỷ XX Trong cơng trình tập trung bàn kỹ bối cảnh xã hội Trung Quốc thời kì Xn thu - Chiến quốc Tác phẩm khơng dừng lại phân tích sâu sắc tư tưởng nhà triết học Trung Quốc thời kì cổ đại nói chung mà cịn có đánh giá xác đáng có giá trị tư tưởng trị Nghiên cứu chủ đề cịn có nhiều tác phẩn khác như: “Giáo trình Lịch sử triết học” (Nxb Giáo dục 2002); “Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm” (tập 1, Lân Hán Đạt, Tào Dư Chương, Nxb Trẻ 2004); “Lịch sử triết học Trung Quốc” (tập 1, Nxb Khoa học xã hội 2007); “Lịch sử triết học Trung Quốc” (tập 1, Hà Thúc Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 1999); …Các cơng trình khoa học phân tích khái quát điều kiện kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Với tư cách sở khách quan hình thành nên trường phái triết học Trung Quốc giai đoạn này, công trình giúp người đọc có nhìn tồn thể thời kì Tiên Tần Mặt khác, cần nói đến cơng trình nghiên cứu giá trị lịch sử “Triết lý phương Đông- giá trị học lịch sử” (Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) Cơng trình nghiên cứu hai phương diện, triết lý học lịch sử Phương diện học lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, phương diện không việc nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả lý giải xác thực, có giá trị khoa học cao Những cơng trình nêu trình bày cơng phu, tồn vẹn xã hội Trung Quốc thời kì Tiên Tần Tuy nhiên, giá trị lịch sử tác giả rút đánh giá mức độ mang tính chất khái qt Thứ hai, cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Trung Quốc Cơng trình ngiên cứu văn hóa Trung Quốc phải kể đến cơng trình: “Cội nguồn văn hóa Trung Hoa” (Đường Đắc Dương, chủ biên, Nxb Hội nhà văn 2003), cơng trình khơng đề cập đến nội dung vốn có văn hóa truyền thống mà cịn nên ý nghĩa Cơng trình khái qt q trình phát triển để phân tích ý nghĩa văn hóa lịch sử với tại, từ làm rõ nội dung đặc sắc văn hóa Trung Quốc “Lịch sử văn hóa Trung Quốc” (2 tập, Trần Ngọc Thuận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1999), cơng trình trình bày trình phát sinh, phát triển, diễn biến văn hóa trung Quốc suốt chiều dài lịch sử từ thời tối cổ đến thời cận đại Ngồi cịn phải kể đến cơng trình như: “Lịch sử văn hóa Trung Quốc” Đồn Gia Kiệm (chủ biên), Trương Văn Các - Thạch Giang - Trương Chính (dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993; “Lịch sử văn minh Trung Hoa” Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin; “Bách khoa tồn thư văn hóa cổ điển Trung Quốc”, Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002; Tất cơng trình giúp thấy rõ giá trị tư tưởng, văn hóa thời kì Tiên Tần Tuy nhiên cơng trình dừng lại khái quát văn hóa Trung Quốc chưa thực sâu phân tích giá trị cụ thể thời đại ngày Thứ ba, cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng triết học trị tư tưởng triết học Trung Quốc như: “Từ điển triết học Trung Quốc” (Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007) Với cơng trình tác giả nghiên cứu cách cơng phu, tập trung giải thích nội dung tư tưởng trào lưu triết học, triết gia, tác phẩm, quan điểm tư tưởng qua hệ thống thuật ngữ, khái niệm phạm trù triết học Trung Quốc theo trình tự Mặc dù cơng trình dạng từ điển tác giả nghiên cứu cách tương đối đầy đủ khái qt “Tính thiện tư tưởng Phương Đơng” (Nguyễn Thu Phong, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 2000) Cơng trình tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển tư tưởng triết học trị học phái thời kì Tiên Tần qua vấn đề lớn thể luận, nhận thức luận nhân sinh đạo đức “Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” (Dỗn Chính (chủ biên), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007) Cơng trình nghiên cứu quan điểm trị nước trường phái triết học Pháp gia, từ phân tích ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 110 Việc nghiên cứu tư tưởng trị thời kì Tiên Tần để rút ý nghĩa thực mang lại giá trị định để bổ sung nhằm góp phần kiện tồn hệ thống trị Việt Nam Ngịai hạn chế định tư tưởng trị thời kì Tiên Tần có ý nghĩa Việt Nam như: Ý nghĩa thứ nhất: xây dựng nhà nước dân dân, dân phát huy vai trị quần chúng nhân dân Ý nghĩa vận dụng cách triệt để nước ta Hồ Chí Minh khẳng định xây dựng Nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân Về vấn đề thấy có nhiều người bàn đến để thực nhà nước dân cần phải phát huy sức mạnh tồn dân q trình đổi đất nước Nhà nước phải tạo điều kiện cho nhân dân phát huy hết vai trò Mọi sách nhà nước đưa phải thực khách quan đồng thời phải biết lắng nghe ý kiến nhân dân, phải thực phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Phát huy tồn dân tham gia phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, chống thiên tại, dịch bệnh Xác định dân gốc nước, việc cần phải phối hợp với nhân dân để thực cơng việc Bên cạnh phải mạnh dạn giao nhiệm vụ cho nhân dân thực hiện, trách nhiệm giám sát máy quyền nhà nước Trong cơng đổi mới, sách nhà nước phải thực lợi ích nhân dân, phải hiểu nguyện vọng đáng nhân dân Để làm tốt điều trước ban hành sách nhà nước phải đưa cho nhân dân biết để tham gia đóng góp ý kiến Khi dân góp ý kiến nhà nước có nhiệm vụ phải ghi nhận ý kiến, chủ trương chưa đưa chưa phù hợp với đa số nhân dân thực khách quan cần phải kịp thời bổ sung, điều chỉnh Trong trình ban hành pháp luật phải tiến hành cho nhân dân tham gia trực tiếp gián tiếp thông qua hội đồng nhân dân Để phát huy sức mạnh tồn dân nhà nước cần phải có sách cụ thể làm cho đời sống nhân dân không ngừng tăng lên chất lượng Cán phải sâu sát vào nhân dân, đối thoại với nhân dân, phải biết 111 lắng nghe truyền đạt chủ trương sách Đảng Nhà nước ngắn gọn, dễ hiểu, có tính sát thực với đời sống nhân dân Để xây dựng đất nước dân nhà nước phải thực lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu cao Tất hoạt động nhà nước hướng đến lợi ích nhân dân, lợi ích nhân dân khơng có lợi ích khác Trong thời đại ngày nhà nước phải phát huy vai trị trí tuệ nhân dân, biết lắng nghe học hỏi nhân dân, đồng thời biết bồi dưỡng nâng cao dân trí, làm dân phát huy tinh thần làm chủ họ Ý nghĩa thứ hai: phát triển đất nước cách tồn diện mặt Các nhà trị thời kì Tiên Tần cho muốn làm cho nước mạnh phải phát triển mặt mà trước hết phải phát triển kinh tế Tư tưởng tư tưởng tiến muốn phát triển đất nước phát triển cách lệch lạc mà phải phát triển tất mặt Việt Nam muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành cơng, trước hết phải có kinh tế phát triển, phải tiến hành cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mang lại cho nhân dân đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc Bên cạnh thành đặt thấy mặt trái phát triển kinh tế thời đại ngày người trọng đến lợi nhuận bất chấp thứ chà đạp lên giá trị đạo đức tốt đẹp truyền thống, đời sống văn hóa tinh thần khơ khan việc tìm hiểu tư tưởng trị thời kì Tiên Tần có ý nghĩa vơ to lớn Phát triển kinh tế phải gắn liền với yếu tố tinh thần, đạo đức, lối sống Bên cạnh hội nhập kinh tế giới phải biết phát huy giá trị đạo đức dân tộc, giáo dục người sống phải có tinh thần trách nhiệm chung, sống theo lẽ người, tránh tình trạng phát triển khập khểnh: người giàu, người nghèo Phát triển kinh tế phải phát triển cách đồng tất mặt, bên cạnh phát triển kinh tế 112 phải trọng đến điều kiện tự nhiên, phát triển theo quy luật tự nhiên Trong phép trị nước Đảng phải trọng kết hợp đức trị pháp trị, biện pháp phải tuyên truyền cho nhân dân thấm nhuần chủ trương đường lối Đảng Người cán phải thực tận tâm, tận lực với nhân dân Ai mang danh phải sống xứng với danh mà Đảng, nhà nước nhân dân giao phó Trong thời đại ngày để giữ vững phép nước đỏi hỏi nhà nước phải nhanh chóng kiện tồn hệ thống pháp luật, phải thống pháp luật từ trung ương đến địa phương, tránh tình trạng trung ương thị xuống cấp sở lại thi hành sai thị Để khắc phục tình trạng cần phải nhờ đến tính nghiêm minh pháp luật Pháp luật cơng cụ để ổn định trị - xã hội đất nước Đảng cộng Sản Việt Nam khơng ngừng tâm hồn thiện hệ thống trị theo hướng lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm nịng cốt đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại nhằm xây đựng đất nước thực dân, dân, dân Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành cơng phải có khoa học kỹ thuật tiến Tư tưởng trị thời kì Tiên Tần khẳng định đất nước nghèo nàn khoa học khơng thể phát triển Nhận thức điều nên năm qua Đảng ta trọng đến phát triễn khoa học góp phần làm sáng tỏ nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Khuyến khích nhà khoa học người dân nghiên cứu giải pháp để phát triển kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật Tuy nhiên việc nghiên cứu biến người thành máy, mà phải làm cho người phát triển nhận thức cao đồng loại mình, hướng phát triển vào khoa học kỹ thuật để đưa người tới văn minh Cộng sản chủ nghĩa Ý nghĩa thứ ba: việc tuyển sử dụng nhân tài máy nhà nước Việc tuyển chọn nhân máy nhà nước phải vào tài 113 người tuyển chọn, phải bố trí hợp lý người việc, phải tuyệt đối trừ chế độ thân nhân việc tuyển dụng Khi tuyển dụng nhân vị trí nào, yêu cầu tiêu chuẩn vị trí bắt đầu thông báo tuyển dụng Người trúng tuyển người có khả đáp ứng nhu cầu cơng việc, khơng cần quan tâm người ai, xuất thân từ nông thôn hay thành thị họ có tinh thần tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng cao mà Đảng Nhân dân ta chọn Cần phải lấy hiệu công việc để đánh giá chất lượng cán bộ, không nên xem thành tích đặt báo cáo khống Do cán nhà nước phải người thực có tài, đức Trong q trình tuyển dụng tuyển dụng người có thực tài vào làm máy nhà nước dân tín nhiệm Muốn làm điều địi hỏi q trình tuyển dụng phải đánh giá chất người thông qua quần chúng nhân dân để phát nhờ máy móc để kiểm tra lại Khi giao việc khơng người việc người tuyển dụng phải chịu trách nhiệm điều Khi giao việc phải giao người việc, bên cạnh phải kiểm tra giám sát người giao việc Khi danh khơng phù hợp với thực phải đổi qua danh khác Người kiểm tra hiệu khách quan quần chúng nhân dân, nhà nước pháp quyền Việt Nam sách Đảng Nhà nước đề dân phải biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Phải xây dựng đội ngũ kế cận việc làm cụ thể giao phận công việc tiến tới giao phó tồn trách nhiệm Ý nghĩa thứ tư: Phát triển người cách toàn diện Giáo dục người hồn thiện có lịch sử lâu đời Đạo đức người Việt Nam khơng hình thành từ đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên, tạo nên sức mạnh cộng đồng thương yêu bảo vệ nhau, mà tiếp thu nhiều nguồn tư tưởng đạo đức lồi người, có sách phát triển người thời kì Tiên Tần Trong kì đại hội đại biểu Đảng ln đề sách lược để phát triển người cách bền vững, tồn diện Để có người xã hội chủ nghĩa trước hết nâng cao chất lượng giáo dục, bên cạnh giáo dục cho người nghề phải giáo dục cho người biết làm 114 người, biết sống có đạo đức, có lương tâm trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Có thể nói tư tưởng trị thời kì Tiên Tần triết học Trung Quốc ngồi hạn chế định có giá trị lịch sử định thời đại có Việt Nam Chúng ta thấy Việt Nam xét nhiều khía cạnh khác thấy tác động khơng nhỏ Tuy nhiên vận dụng tư tưởng trị thời kì Tiên Tần phải biết vận dụng cách linh hoạt, tức phải biết chọn lọc giá trị thiết thực phải biết kết hợp hài hòa pháp trị, đức trị vô vi phép trị nước Tuy nhiên phải lấy chủ nghĩa Mác Lê nin - Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nịng cốt để lèo lái thuyền cách mạng tới bờ thắng lợi 115 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu thấy tư tưởng trị thời kì Tiên Tần hình thành phát triển thời kì lịch sử có nhiều biến động tất mặt bao gồm kinh tế, trị, văn hóa xã hội - khoa học kỹ thuật Chế độ chiếm hữu nô lệ suy tàn chế độ phong kiến dần hình thành, chế độ tơng pháp nhà Chu khơng cịn phù hợp, xã hội ln lý đạo đức suy vi Các nước chư hầu khơng cịn phục tùng nhà Chu trước mà họ bắt đầu đứng lên để khẳng định vai trị vị trí tất nước chư hầu khác Thực trạng làm cho xã hội Trung Quốc thời kì rơi vào cảnh lầm than ốn thán, tập đoàn quý tộc đại diện cho tầng lớp khác bước lên vũ đài trị để khẳng định xưng bá thiên hạ làm cho chiến tranh ngày tàn khốc, thiên hạ trở nên vô đạo Sự thay đổi xã hội làm cho xã hội trở nên loạn lạc Các chiến tranh làm cho nhân dân hao tài tốn của, đánh tranh thành thây chất đầy thành, đánh giành đất thây phơi đầy đồng Cảnh giết vua, hại cha, vợ hại chồng, anh em chia lìa khơng phải chuyện mà xảy hàng ngày, khắp thiên hạ trở nên vô đạo Trước biến đổi mạnh mẽ tất mặt xã hội Trung Quốc thời kì Tiên Tần tạo tiền đề cho việc giải phóng người khỏi giới quan thần thoại Thời kì cịn gọi thời kì đại trục lịch sử lồi người, tức thời kì với biến đổi xã hội phát triển nhận thức gặp gỡ tất yếu lần Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp Thời kì chuyển từ nghiên cứu giới tự nhiên sang nghiên cứu giới nội tư người Trước vấn đề thiết xã hội buộc nhà cầm quyền nhà tư tưởng đương thời phải quan tâm tìm cách lý giải tìm phương pháp để giải thực xã hội Các câu hỏi đặt xã hội thái bình, thịnh trị Trước câu hỏi hàng loạt nhà tư tưởng trị trường phái triết học đời để tìm cách giải vấn đề thiết xã hội nhằm cứu 116 đời, cứu Đứng lập trường khác nên nhà tư tưởng trường phái đưa cách lý giải riêng mình, để từ đưa học thuyết nhằm bình ổn xã hội đương thời Các vấn đề trị vấn đề triết học Trung Quốc thời kì Tiên Tần Điều bắt nguồn từ sở định điều kiện kinh tế, trị, xã hội tư tưởng trị thời kì có quan điểm khác thực tế họ có chung mục đích hướng tới xã hội thịnh trị Có thể nói thời kì “trăm nhà đua tiếng” khơng sai Thời kì cho đời nhiều nhà triết học, trị kiệt xuất, mà nhà trị đưa giải pháp để cứu đời, cứu người “nhân trị” Nho gia, “kiêm ái” Mặc gia, “vô vi” Đạo gia, “pháp trị” Pháp gia Sở dĩ có nhiều quan điểm khác nhà tư tưởng trường phái đứng lập trường khác để nhìn nhận vấn đề xã hội nên họ đưa quan điểm triết lý, đạo đức, nhân sinh khác để lý giải theo hướng có lợi cho cho giai cấp Mặc dù thấy luồng tư tưởng phân chia thành hai học phái học phái “vô vi” chủ trương không can thiệp vào đời sống nhân dân học phái “hữu vi” chủ trương can thiệp vào đời sống nhân dân Các nhà tư tưởng trị thời kì đưa học thuyết để bình ổn thiên hạ dựa tiền đề định học phái “vô vi” đưa chủ trương “vô vi nhi trị” dựa vào quy luật tự nhiên từ họ khuyên nhà cầm quyền thuận theo tự nhiên để cai trị dân chúng Học phái “hữu vi”, Pháp gia cho tính người vốn ác họ khuyên nhà cầm quyền nên dùng luật pháp để cai trị dân chúng theo hình thức thưởng thật hậu phạt thật nặng, cịn Nho gia lý giải tính người vốn thiện nên nhà cầm quyền cần phải dùng đức để giáo hóa nhân dân Các tư tưởng trị thời kì Tiên Tần đời hồn cảnh khoa học kỹ thuật chưa phát triển khơng thể khơng có hạn chế định, 117 biết gạt bỏ hạn chế điều kiện lịch sử hạt nhân hợp lý cịn bổ ích ngày tư tưởng nhân trị Nho gia, pháp trị Pháp gia để lại nhiều giá trị lịch sử quý giá cho nhiều nước giới bao gồm Việt Nam Chính nghiên cứu tư tưởng trị thời kì Tiên Tần thực đem lại nhiều ý nghĩa lịch sử bổ ích việc kiện tồn hệ thống trị Việt Nam giá trị xây dựng nhà nước dân, dân dân Phát triển đất nước cách toàn diện mặt Tuyển dụng sử dụng nhân tài máy nhà nước Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí Phát triễn người cách toàn diện tuân theo quy luật tự nhiên Hình thức tổ chức nhà nước vừa hồng, vừa chuyên Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước theo pháp luật Pháp luật thực hành nghiêm minh bào đảm tính khách quan Và chăm lo đời sống vật chất đời sống tinh thần cho nhân dân Nếu áp dụng tư tưởng trị thời kì Tiên Tần cách nghiêm túc có nhiều lợi cho q trình phát triển đất nước Việt Nam Chính kì đại hội Đảng ta ln nhấn mạnh tăng cường pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật, coi trọng giáo dục người phát triển cách toàn vẹn, nâng cao đạo đức, lối sống, phát triển mặt đất nước cách đồng bộ, hồn thiện hệ thống trị Việt Nam, xây dựng nhà nước dân, dân dân Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hành động Lấy liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thực cách đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Muốn làm điều phải biết phát huy tư tưởng trị chủ đạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ln xem tư tưởng chủ đạo hệ thống mở để từ khơng ngừng bồi đắp thêm phù hợp với thực lịch sử, ngày hoàn thiện hệ thống trị nước nhà Muốn làm điều phải biết kế thừa giá trị tiến nhân loại bao gồm khứ có 118 tư tưởng trị thời kì Tiên Tần Nghiên cứu luồng tư tưởng tiến bộ để rút giá trị lịch sử góp phần hồn thiện hệ thống trị, rút ngắn khoảng cách để đưa Việt Nam tiến tới xã hội chủ nghĩa cách mau chóng 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Ái - Nguyễn Kim Hanh (2008), Đạo lý tiến thủ Tuân Tử, Nxb Công an nhân Dân Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa văn hóa sử cương, Bốn phương, Sài Gịn Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1972), Tinh hoa đạo học phương Đông, Thu Giang, Sài Gòn Nguyễn Duy Cần (2000), Trang tử Tinh hoa, Nxb Thanh niên Phan Bội Châu (2008), Tự phê phán, Nxb Thanh Hóa Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Minh Chi - Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học phương Đông, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính - Trương Văn Giới - Trương Văn Chung, (biên dịch), (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 10 Dỗn Chính (chủ biên), (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái trúc lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 16 Đồn Trung Cịn (2002), Truyện đức Khổng Tử, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 17 Đồn Trung Cịn (dịch giả), (2006), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa 18 Lê Thái Dũng (2009), Những điều thú vị vua triều Lý, Nxb Lao động 19 Durant, W (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa- Thơng tin 20 Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn 21 Vũ Dương (2003), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện công tác tuyên giáo thời kì đổi mới, Nxb Hồng đức 23 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lân Hán Đạt, Tào Dư Chương (2004), Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm, Tập 1, Nxb Trẻ 25 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (nhóm chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Trẻ 26 Cao Liên Hân (2002), Quản Trọng nước Tề thời Xuân Thu, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 27 Học Viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Honderich, Ted (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 29 Hội Đồng Biên Soạn (2006), Amanach văn minh giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 30 Jordan, M (2004), Minh triết đông phương triết học thánh lễ phương Đông, Nxb Mỹ thuật 31 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 33 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đoàn Gia Kiệm (chủ biên) (1993), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Trương Văn Các - Thạch Giang - Trương Chính (dịch) 35 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 36 Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Nam bộ, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 37 Phùng Hữu Lan (1966), Trung Quốc triết học sử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (dịch) (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Nguyễn Hiến Lê (1995), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 Nguyễn Hiến Lê (1997), Lịch sử giới, tập Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nguyễn Hiến Lê (2007), Kinh dịch đạo người quân tử, Nxb Văn học 48 Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang Tử nam hoa kinh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Phan Huy Lê (Khảo cứu), (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Phan Huy Lê (Khảo cứu), (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 51 Phan Huy Lê (Khảo cứu), (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Tiêu Lê - Mã Ngọc Chu - Lã Diên Đào (chủ biên), (2005), 100 người đàn ơng có ảnh hưởng tới lịch sử Trung Hoa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (Nguyễn Thanh Hà dịch) 53 Quý Long (dịch), (2009), Luận ngữ (minh họa hình), Nxb Thanh Hóa 54 Phạm Lợi (2005), Mặc Tử tinh hoa, Nxb Phương đông, Tp Hồ Chí Minh 55 C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Michael Jordan (2004), Minh triết Đông phương triết học thánh lễ phương Đông, Nxb Mỹ thuật 57 Trần Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 58 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 59 Lại Thuần Mỹ - Trần Tử Linh (2008), Hàn phi tử - tinh hoa trí tuệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên), (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An (2008), Giáo trình quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Nguyễn Tơn Nhan (2002), Bách khoa tồn thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Nhà xuất tiến nhà xuất thật (1988), Từ điển Chính trị vắn tắt 65 Ngơ Nguyễn Phi (1999), Khảo luận thời đại Xuân thu Chiến quốc, Nxb Trẻ 66 Hàn Phi (2005), Hàn phi tử, Nxb Văn học, Hà Nội (Phan Ngọc dịch) 123 67 Nguyễn Thu Phong (2000), Tính thiện tư tưởng phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 68 Lê Văn Quán (2006), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Lê Văn Quán(2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Stepaniants, M.T (2003), Triết học Phương Đông Trung Hoa, Ấn Độ & nước Hồi giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Scott, W Morton - CM Lewis (2008), Lịch sử & văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, Tri thức việt (dịch) 72 Văn Tân (1976), Thời đại Hùng vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Xuân Tế (2002), Nhập mơn Khoa học trị, Nxb Tp Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 75 Nhữ Thành (dịch), (1988), Sử kí Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Trần Phúc Thăng (chủ biên), (2000), Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kì phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động 77 Hoàng Thần Thuần (2008), Trang Tử - tinh hoa trí tuệ qua ranh ngơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Trần Ngọc Thuận (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 1, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 79 Trần Ngọc Thuận (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 2, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 80 Trần Quang Thuận (2007), Triết học Chính trị Khổng giáo, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 81 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 Ngô Tất Tố (1992), Lão Tử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 124 85 Lâm Trinh - Lâm Thủy, (2008), 10 vị thánh lịch sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 88 Khổng Tử (2007), Kinh thi, Quyển 1, Nxb Văn học 89 Khổng Tử (2007), Kinh thi, Quyển 2, Nxb Văn học 90 Khổng Tử (2004), Kinh thư, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, (Trần Lê Sáng- Phạm Kì Nam dịch) 91 Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa 92 Lã Bất Vi (2009), Lã thị Xuân thu, Nxb Lao động 93 Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn Đạo Nho, Nxb Trẻ ... TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI KÌ TIÊN TẦN 28 1.2.1 Tư tưởng thiên mệnh tiền đề lý luận cho tư tưởng trị thời kì Tiên Tần 29 1.2.2 Sự suy đồi đạo đức sở lý luận cho tư tưởng trị thời kì Tiên. .. hội tiền đề hình thành tư tưởng trị thời kì Tiên Tần - Trình bày nội dung bản, rút đặc điểm tư tưởng trị thời kì Tiên Tần - Rút ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị thời kì Tiên Tần * Giới hạn luận văn... nhà tư tưởng trị thời kì Tiên Tần Khi nói tới dịng tư tưởng phương Đơng nói chung Trung Quốc nói riêng nói đến kế thừa liên tục Những tư tưởng sau kế thừa tư tưởng trước Sự đời tư tưởng trị thời