1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác phẩm hàn mặc tử dưới lăng kính phê bình cổ mẫu

115 193 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 859,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo TÁC PHẨM HÀN MẶC TỬ DƯỚI LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH CỔ MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH MÃ SỐ : VĂN HỌC VIỆT NAM : 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN HOÀNG KHÁNH CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xn, người tận tình hướng dẫn khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ Quý Thầy Cô, gia đình bạn bè - người nâng bước, động viên suốt thời gian qua Xin ghi nhận lịng biết ơn chân thành tơi -Nguyễn Hồng Khánh Chi- MỤC LỤC Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài .9 Cấu trúc luận văn Chương 1: Đôi nét lý thuyết cổ mẫu tình hình phê bình cổ mẫu 12 1.1 Đôi nét lý thuyết cổ mẫu 12 1.1.1 Carl Gustav Jung lý thuyết cổ mẫu 13 1.1.2 Khái niệm cổ mẫu 19 1.1.3 Một số cổ mẫu tiêu biểu 21 1.1.3.1 Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ 21 1.1.3.2 Trăng 23 1.1.3.3 Hồn 23 1.1.3.4 Máu 24 1.2 Tình hình phê bình cổ mẫu 24 Chương : Hệ thống cổ mẫu tác phẩm Hàn Mặc Tử 29 2.1 Cổ mẫu Trăng 30 2.2 Cổ mẫu Hồn 51 2.3 Cổ mẫu Máu 65 Chương : Cội nguồn hệ thống cổ mẫu tác phẩm Hàn Mặc Tử 70 3.1 Cuộc đời dị biệt Hàn Mặc Tử 70 3.1.1 Những ham mê tuổi nhỏ 72 3.1.2 Bước đầu thi nghiệp 74 3.1.3 Bạn bè ảnh hưởng 77 3.1.4 Những riêng tư kì dị 80 3.1.4.1 Những nàng thơ qua đời Hàn Mặc Tử 80 3.1.4.2 Định mệnh nghiệt ngã 82 3.2 Tư tôn giáo 85 3.2.1 Ảnh hưởng Thiên Chúa giáo 86 3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo 94 3.2.3 Ảnh hưởng Đạo giáo 100 Kết luận 106 Thư mục tài liệu tham khảo 109 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945 cách mạng thi ca Việt Nam, đưa văn học dân tộc tiến nhanh đường đại hóa Về phương diện đó, nói, nhóm thơ Bình Định, “Trường thơ loạn” dường hình ảnh thu nhỏ độc đáo đường mà Thơ qua Trong số thi sĩ nhóm thơ Bình Định, Hàn Mặc Tử coi nhà thơ tiêu biểu, kết tinh văn hóa phương Đơng phương Tây, văn hóa Việt văn hóa Chăm, nhiều tư tưởng tơn giáo như: Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Đạo giáo … Hàn Mặc Tử, tài độc đáo, đời dị biệt, đến khẳng định tôn vinh nhà thơ lớn thơ ca Việt Nam đại Hiếm có nhà thơ mà độ lùi thời gian lớn người ta mê say ngưỡng mộ Hàn Mặc Tử Thời gian không làm cho thơ ông trở thành xưa cũ mà trái lại tân rực rỡ Có thể nói, sáng tác Hàn Mặc Tử nhiều nhà nghiên cứu phê bình ca tụng Có người chiêm ngưỡng thơ Hàn Mặc Tử giới tràn đầy cảm xúc Có người dùng phê bình phân tâm học mổ xẻ thơ Hàn Mặc Tử biểu tâm lý khác thường Có người ca tụng thơ Hàn Mặc Tử sức sống mãnh liệt đời Các cách tiếp cận có lý, có lẽ chưa phải đủ, với Hàn Mặc Tử Từ trình học tập, bổ sung phương pháp mới, người viết mong muốn góp thêm tiếng nói nhận định tính chất đa dạng phức tạp tác phẩm Hàn Mặc Tử sở vận dụng lý thuyết phê bình cổ mẫu Đó lý mà đề tài Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng kính phê bình cổ mẫu tiến hành 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với đề tài Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng kính phê bình cổ mẫu, phần lịch sử nghiên cứu vấn đề lẽ tập trung vào hai phương diện: Một lịch sử nghiên cứu lý thuyết phê bình cổ mẫu Việt Nam Hai việc vận dụng lý thuyết phê bình cổ mẫu vào nghiên cứu tác phẩm Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, tài liệu phương diện thứ hai không nhiều lắm, nên mở rộng phạm vi khảo sát cơng trình nghiên cứu thơ ca Hàn Mặc Tử, nhằm nhặt nhạnh phân tích, đánh giá góp phần gợi ý cho việc khảo sát luận văn Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu lý thuyết phê bình cổ mẫu khơng nhiều Năm 1997, Từ điển biểu tượng văn hóa giới (do Jean Chevalier Alain Gheerbrant biên soạn, Phạm Vĩnh Cư nhiều tác giả chuyển ngữ, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du) Năm 2003, tập sách Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (do I P Ilin E.A.Tzurganova chủ biên, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) dành số trang để nói Phê bình huyền thoại (myth criticism, từ trang 357 đến trang 384), khái niệm Archetype dịch Mẫu gốc (trang 347-349), Vô thức tập thể (Collective unconsciousness, trang 349-352), Thần thoại gốc Monomyth (380-383), Thần thi (mythopetry, trang 383-384) Huyền tích Mytheme (384) Năm 2004, Thi pháp huyền thoại, E.M.Meleinsky Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, có trang bàn phân tâm học thuật ngữ “cổ mẫu” Theo Jung, nội dung thuật ngữ “có liên quan đến thuật ngữ edios (hình ảnh, hình thức, thể) Platon khơng phải ngẫu nhiên mà truyền bá rộng rãi truyền thống thuyết Platon” [50, 71] Jung cho “các nguyên mẫu tượng đặc biệt, gần với huyền thoại gọi “những mơtíp”, cịn xã hội học Pháp, nguyên mẫu gọi “những quan niệm tập thể” “các phạm trù trí tưởng tượng”, cịn Bastian gọi “tư ngun thủy” [50, 71] Cuốn Huyền thoại văn học Khoa Văn học ngôn ngữ với viết huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, mà tiêu biểu viết Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Xuân Bài đưa quan niệm C.G.Jung cổ mẫu văn học nghệ thuật, đồng thời “tập trung khảo sát số cổ mẫu quan trọng, xuyên qua đơn vị tác phẩm, từ văn học dân gian đến văn học thành văn, không phân biệt thể loại” Cụ thể viết trên, tác giả nêu số nhận xét nhà nghiên cứu Hàn Mặc Tử Vương Trí Nhàn cho biểu gần trí, chí bệnh hoạn, “mê man đường tới hư vơ, siêu hình”, “lạ hóa mình”… điều tưởng chừng phi lý, trừu tượng “đã có mầm sống từ lâu tư nhân loại” [57, 298] Bên cạnh đó, Chu Văn Sơn lý giải thơ Hàn Mặc Tử “khát vọng cùng, qua bình diện: tác giả (cuộc đời, quan niệm, hành trình, đặc điểm) tác phẩm, cho từ chí hướng “nguyện suốt đời tìm lạ” Hàn Mặc Tử.” [57, 298] Với bước riêng, Phê bình huyền thoại Đào Ngọc Chương trình bày huyền thoại, vận dụng thi pháp học vào kết hợp phê bình huyền thoại Tác giả tìm kinh nghiệm thân xác tác phẩm Hàn Mặc Tử, cụ thể Chơi mùa trăng ông nhận xét rằng: Chơi mùa trăng xác tín với có dịng chảy huyền thoại thơ Hàn Mặc Tử, cổ mẫu, khơng huyền tích mà thứ kinh nghiệm tưởng bị quên lãng cớ hy hữu đời thi sĩ sống dậy cách mãnh liệt: kinh nghiệm thân xác huyền thoại [11, 128] Bài viết “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh Xuân trích Nghiên cứu văn học Việt Nam – Những khả thách thức dùng quan niệm phương pháp phê bình cổ mẫu Carl Gustav Jung, Gaston Bachelard Northrop Frye quan trọng để khám phá cổ mẫu Nước tác phẩm văn chương Việt Nam Đồng thời viết cịn ghi nhận đóng góp đáng kể phê bình cổ mẫu Kế đến cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hàn Mặc Tử Sau Hàn Mặc Tử cõi vĩnh hằng, có ba nhà phê bình tiếng viết nhiều thi sĩ: Trần Thanh Mại, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan Năm 1941, Trần Thanh Mại hoàn thành sách Hàn Mặc Tử- Thân thi văn, cơng trình quy mô chuyên biệt Hàn Mặc Tử Ông thiên miêu tả đời tư đau khổ, bệnh tật nan y, mối tình dở dang, ánh trăng huyền ảo cô đơn, màu trắng đến hãi hùng mênh mơng dịng sơng, trảng cát xa xăm, dằng dặc xứ sổ miền Trung… ảnh hưởng đến sáng tác Hàn Mặc Tử Cuối cùng, nhà nghiên cứu đánh giá cao người thi sĩ tài hoa bạc mệnh này: “Hàn Mặc Tử người kỷ XX mở cải cách lớn cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang, rực rỡ” “thiên tài Hàn cao tất thi hào giới”.[49] Có thể nói, đường nghiên cứu Trần Thanh Mại chưa hồn tồn thuyết phục cơng chúng, khai mở hướng tiếp cận Chọn hướng nghiên cứu, tiếp cận có chịu ảnh hưởng lối phê bình ấn tượng chủ nghĩa cách khẳng định sở trường cảm thụ thi ca tài hoa mình, phần viết Hàn mặc Tử, tác giả Thi nhân Việt Nam (1942) thực hành trình đầy cảm xúc qua thi phẩm Hàn Mặc Tử thừa nhận: “Ngót tháng trời đọc thơ Hàn Mặc Tử Tôi theo Hàn Mặc Tử từ lối thơ Đường đến kịch thơ Quần tiên hội Và mệt lả… Chính lời Hàn Mặc Tử nói tựa Thơ Điên, vườn thơ người rộng rinh không bờ bến, xa ớn lạnh” [70] Kết thúc phần viết Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh Hoài Chân nhận xét: “ Một người đau khổ nhường ấy, lúc sống ta hờ hững bỏ quên Bây rồi, ta xúm lại kẻ khen, người chê Chê hay khen tơi thấy có bất nhẫn” [70] Như vậy, hai nhà nghiên cứu giành kết ban đầu, có ý nghĩa khai mở quan trọng việc chiếm lĩnh giá trị thơ Hàn Mặc Tử, phát số “thần” thi sĩ cách tinh tế, sắc sảo Cuối cùng, tác giả Thi nhân Việt Nam cho tập Xuân ý hay với trường hợp Hàn Mặc Tử Đạo Thiên Chúa tạo thi sĩ kỳ dị đất Nắm 1942, Vũ Ngọc Phan đưa tên tuổi Hàn Mặc Tử vào cơng trình Nhà văn đại cố tìm đường chiếm lĩnh thơ Hàn Về vấn đề Thiên Chúa giáo thơ Hàn Mặc Tử, Vũ ngọc Phan khẳng định thi sĩ người Việt Nam ca ngợi Thánh nữ Đồng Trinh Maria Chúa Jésus thơ trước nhất, ca tụng đạo Gia tơ giọng chân thành có, chẳng khác thi sĩ Âu Tây Năm 1975, nước Việt Nam thống nhất, lịch sử sang trang Lý luận nghiên cứu phê bình văn học bắt đầu có điều kiện để đánh giá phong trào Thơ Công trình Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975 hai nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức tập hợp thành ba mươi năm phát triển thơ ca văn xuôi cách mạng Hà Minh Đức có đánh giá tinh tế Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh Đặc biệt phần viết Về lý luận phê bình nghiên cứu văn học theo quan điểm Mác xít ( Phan Cự Đệ thủ bút) đánh giá việc nghiên cứu Hàn Mặc Tử phương pháp phê bình ấn tượng chủ quan, phương pháp phê bình khách quan phê bình phân tâm sinh, đóng góp hạn chế phương pháp nghiên cứu Năm 1983, Nguyễn Hồnh Khung có đánh giá quan trọng vai trò Hàn Mặc Tử qua viết Từ điển Văn học: “Hàn Mặc Tử người đứng đầu Trường thơ loạn (còn gọi Thơ điên)… Và Thơ điên có nhiều kinh dị, có vần thơ giống tiếng gào rú linh hồn đau thương cực.” [105] Năm 1989, Lê Đình Kỵ viết cơng trình Thơ mới, bước thăng trầm Trong phần nghiên cứu Hàn Mặc Tử thi sĩ Bình Định, tác giả bộc lộ lực phẩm bình tinh tế cho Thơ điên “có nỗi đau riêng Hàn Mặc Tử hịa vào nỗi đau chung đất nước” Có thể nói ý kiến Hàn Mặc Tử Thơ điên Trong vòng bốn mươi năm, với tư cách người em ruột, Nguyễn Bá Tín xuất liền hai sách: Hàn Mặc Tử, anh (1991) Hàn Mặc Tử riêng tư (1994) nhằm cung cấp thêm tư liệu đáng tin cậy thi sĩ Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu sưu tầm tư liệu sách Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tử (1997) Phạm Xuân Tuyển Ông bỏ ba mươi năm trời ròng rã sưu tầm chứng xác đáng thi sĩ Có thể nói, phong phú tư liệu sách thể công lao đáng khâm phục Phạm Xuân Tuyển Nhìn chung, thành nghiên cứu Hàn Mặc Tử ngày phong phú Nhiều cơng trình viết theo kiểu tổng hợp giai thoại, đời tư thi sĩ có xen kẽ phân tích cảm thụ thơ văn, in lại tài liệu xuất có sửa chữa thêm theo ý người tuyển chọn Tiêu biểu sách Hàn Mặc Tử, hương thơm mật đắng (Trần Thị Huyền Trang – 1991), Hàn Mặc Tử thơ đời ( Lữ Huy Nguyên – 1995) Sách Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình tưởng niệm) (1993) Phan Cự Đệ tiếp tục phát triển thành tựu nghiên cứu chuyên luận Phong trào thơ 1932 – 1945 (xuất năm 1966, tái năm 1982), 97 Thi sĩ mơ nàng tiên kiều diễm thấp thoáng chốn “Đào nguyên” suối “Ngọc Tuyền”: Em nàng Ly Tao Khúc hát dường thấp cao Chen lẫn cành Khiến lòng dạt Em nước ngọc tuyền Trôi lại chốn Đào Nguyên (Chưa hết yêu) Có thi sĩ khát khao mơ tiên nữ Hằng Nga chốn cung quế: Bóng Hằng chén ngả nghiêng Lả lơi tắm mát làm duyên gợi tình… Có nuốt ánh trăng vàng Có nuốt bóng nàng tiên nga (Uống trăng) Giấc mơ cõi “Đào Nguyên” hạnh phúc thần tiên mãi canh cánh bên lòng chàng Từ Thức xứ Quy Nhơn: Xong đôi ta qua Đào Nguyên Em làm rượu ngọt, anh làm men Tiên cô không đợi duyên mời mọc Say thời gò má đỏ rần lên… (Mơ duyên) Trong kịch thơ cuối cùng, Hàn Mặc Tử sử dụng nhiều mơ típ từ ngữ, hình ảnh mang màu sắc Đạo giáo như: “Tiêu đưa bay lên cung trăng”, “Ta muôn năm len lỏi Đào Nguyên”, “Có người thục nữ lần vào Thiên Thai”, “Ai dun dủi tới gần, gần tiên”, “Phải quê nàng Đào Nguyên”, “Xuống tìm nợ ba sinh”, “Đây mùi đạo thơm ngan 98 ngát”, “mùi vị nước tràng sinh”, “Khơng lịng gái Bồng Lai”… Tất làm nên cõi mơ tiên mà thi sĩ gọi Chốn nước non tú Có thể nói, số phận thảm khốc đẩy Hàn Mặc Tử đến gần với Đạo giáo thần tiên Đó logic tâm lý Cái chết gần kề khát vọng trường sinh liệt Nghĩa Hàn Mặc Tử khơng cịn hy vọng sống thể xác mà tìm hình thức sống tinh thần Đạo giáo giấc mộng “ Thương Thương” giúp nhà thơ tìm đến Chốn nước non tú, có nước tràng sinh để mãi thành thần tiên Nếu tranh luận xem Hàn Mặc Tử nhà thơ tôn giáo thật khó Bởi lẽ Hàn Mặc Tử nhà thơ tôn giáo theo cách hiểu thông thường đem thi ca để truyền giáo Tuy có lúc tự xưng “thi sĩ đạo quân Thánh giá” suốt đời, ông nhà thơ yêu nghệ thuật mơ mộng giới tưởng tượng siêu phàm, không riêng tôn giáo Theo Quách Tấn, Hàn Mặc Tử trả lời thư ông sau: “Đạo vốn có Người đời hiểu sai lạc phân chia Đạo này, Đạo Cho nên tơi nghiệm: Đức Mẹ có một, Đạo Phật Quan Thế Âm Bồ Tát, bên Đạo Tiên gọi Tây Vương Mẫu, bên Đạo Thiên Chúa gọi Thánh nữ Đồng Trinh Maria Tên khác theo tơi có Đấng mà thơi.” [56, 222] Như Hàn Mặc Tử quy tất tơn giáo lại thành Đấng sáng tạo Đích thân Hàn Mặc Tử không ngần ngại tiết lộ với Quách Tấn: “Tôi lợi dụng văn chương triết lý nhà Phật để làm thơ mà thơi Tơi dung hịa hai thể văn tôn giáo – Thiên Chúa nhà Phật – muốn làm giàu cho văn chương chung” [73, 188] Có thể nói, Hàn Mặc Tử tìm thấy tơn giáo thi liệu để tỏa sáng sáng tác Có thể nói, Hàn Mặc Tử từ huyền tượng dân gian mộc mạc đến mảng màu đại Đạo đời kết tinh, hội tụ thành cội nguồn hệ thống cổ mẫu tác phẩm thi sĩ Đời ông ngắn, đời thơ 99 rực rỡ vài năm, ông “ làm hành trình văn học kỷ” [56, 588] Sự nghiệp thơ Hàn Mặc Tử sống tâm hồn dân tộc Việt 100 KẾT LUẬN Hàn Mặc Tử coi tài thơ lạ lùng, phức tạp đầy bí ẩn phong trào Thơ 1932 – 1945 Thi sĩ sống đời tài hoa mà bạc phận, “mệnh đoản”, ngắn ngủi kịp để lại di sản thi ca đa dạng, không sánh Sau sớm đạt đến trình độ mỹ học Đường thi cổ điển ( Lệ Thanh thi tập), Hàn Mặc Tử lướt qua lãng mạn ( Gái quê phần đầu Đau thương) bước vào tượng trưng, chớm đến siêu thực ( phần sau Đau thương, Xuân ý, Thượng Thanh khí) cuối lại với lãng mạn mang màu sắc phương Đông ( Cẩm Châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội) Đây tượng lạ phong trào Thơ Những sáng tác Hàn Mặc Tử biến hóa “kinh dị” nguyên vỡ tung thành muôn mảnh Trăng, Hồn, Máu… hoàn cảnh đau thương, tạo lạ Hàn Mặc Tử Rõ ràng, thi sĩ làm thơ thứ kinh nghiệm nguyên thủy cá biệt, riêng, ám ảnh kỳ dị tâm thức thi nhân, Điều gần gũi với thi pháp siêu thực phương Tây Cổ mẫu sáng tác Hàn Mặc Tử, ta thấy, không Trăng, thật Trăng biểu tượng chủ đạo Có thể nói Hàn Mặc Tử “ đứa tài hoa văn hóa phương Đơng phương Tây, có tư chất khác thường: lượng tâm linh ông lớn, luôn sôi trào; khai mở khai mở ( nhờ thơ Trăng), bắt nhịp vào lượng tâm linh nhân loại vũ trụ C.G Jung gọi gặp gỡ kỳ diệu vô thức cá nhân vô thức tập thể” [57, 310] Như vậy, Hàn Mặc Tử giải giới thơ, giới mộng mơ khơng có nghĩa xa rời, xa lạ hồn toàn với cõi thực Trái lại từ tâm thức thi nhân, nhà thơ tự nguyện trả lại cho đời tất gì: 101 thói bạc tình, hờ hững, trọng người có tên tuổi, quyền tước, trọng đẹp với dáng vẻ bên ngồi… Nói chung nhà thơ quay lưng lại với tất điều nói để với cõi trầm tư, u tịch Ở cõi ấy, khơng cịn tiếng đời đua chen nhau, xâu xé nhau, dành hảo danh thi đàn, mà cõi sống trời nghệ thuật, trời thơ Tại nơi đây, chết khơng cịn mối đe dọa tuyệt đối Cái chết biến tướng từ trạng thái sang trạng thái khác Hàn Mặc Tử sẵn sàng đón nhận qui luật khơng trước sau Và thơ người bạn đường tri kỉ thi nhân, ghi lại cảm xúc thật mà thi nhân sống, phơi bày… Ý nghĩa thơ lúc khuôn mặt thực Hàn Mặc tử: Từ thất vọng, bệnh hoạn đau thương, cô đơn đến sáng tạo cuối tự giải Có thể nói, Hàn Mặc Tử tượng độc đáo phong trào Thơ lộ trình thi ca cổ điển, lãng mạn, tượng trưng, siêu thực, kế thừa thành tựu văn học dân tộc bối cảnh giao lưu phương Đông – phương Tây, lọc tinh hoa nhân loại vào trình đại hóa thi ca mà thấm đẫm sắc Á Đông, Việt Nam Qua việc khảo sát hệ thống cổ mẫu Trăng, Hồn, Máu sáng tác Hàn Mặc Tử, có nhìn cách toàn diện tác phẩm, nhận nét tương đồng dị biệt tư văn hóa – nghệ thuật người Việt nhân loại Qua đó, có quyền tin tưởng hi vọng nhiều phê bình cổ mẫu Việt Nam Hiện nay, phê bình cổ mẫu xu hướng tiếp cận mẻ vô thú vị đầy thử thách Nó giúp cho người làm cơng tác nghiên cứu cảm thụ cách sâu sắc tác phẩm, từ tăng khả đánh giá lĩnh hội văn học Bên cạnh đó, phê bình cổ mẫu góp phần khuyến khích người cầm bút cơng chúng Việt Nam hạn chế thói quen sáng tác cảm thụ văn chương theo kiểu áp sát đời sống tư tưởng, qua tăng 102 cường khả sáng tạo, làm nên thăng hoa tác phẩm văn học Việt Nam Điều đáng tiếc phê bình cổ mẫu cịn xa lạ với đất nước Chúng hi vọng chẳng nữa, nhận quan tâm đầu tư thích đáng giới hoạt động văn học văn hóa phương diện dịch thuật, nghiên cứu, phê bình, giảng dạy… 103 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Trịnh Tuấn Anh (2000), Thêm cách hiểu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, in Phân tích bình phẩm văn học chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên An (1991), Khí chất miền Trung nhà thơ Hàn Mặc Tử, Tạp chí Văn học, số Lê Bảo (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông: Thế Lữ – Hàn Mặc Tử – Tế Hanh, NXB Giáo dục Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Baudelaire (1999), Hoa nỗi đau, Editions Thế giới, Hà Nội Lê Huy Bắc (2000), Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường, tập III, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Kim Chương (1974), Hàn Mặc Tử, đau thương sáng tạo, Văn học Sài Gòn, số 20, tháng 12/1974 11 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học quốc gia TP HCM 12 Đào Ngọc Chương (2008), Hiện tượng chuyển hóa văn học – Trường hợp huyền thoại, Tạp chí Văn học, số 11 13 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 104 14 Robert D.Denham, Northrop Frye and Critical Method, The Pennsylvania State University Press, University Park and London 15 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ, TP HCM 16 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học Tổng hợp, TP HCM 17 Hoàng Diệp (1967), Hàn Mặc Tử – Thi sĩ tiền chiến, NXB Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 18 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục 21 Phan Cự Đệ (1993), Hàn Mặc Tử (Tác phẩm phê bình tưởng niệm), NXB Giáo dục 22 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục 23 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), NXB Giáo dục 24 Trịnh Bá Đỉnh – Nguyễn Đức Mậu (2007), Tản Đà – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 25 Cao Huy Đỉnh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1999), Phân tích thơ Đây thơn Vĩ Dạ – Thơ Việt Nam tác giả lời bình, NXB Giáo dục 105 27 Laila Gross, An Introduction to Literary Criticism, Capricorn books, New York 28 Bích Hà (2006), Hàn Mặc Tử – cá tính sáng tạo độc đáo, NXB Hội nhà văn 29 Vũ Hải (1996), Hành trang cho thơ trở lại Hàn Mặc Tử, NXB Đà Nẵng 30 Lê Bá Hán (chủ biên) (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Suy nghĩ văn học, NXB Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Tiếp cận siêu thơ Hàn Mặc Tử, báo Lao động chủ nhật, 12/1998 34 Đào Duy Hiệp (2006), Phê bình văn học phương Tây Việt Nam – Tiếp nhận ứng dụng, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5/2006 35 Đơng Hồi – Quỳnh Như Thiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 36 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Con mắt tâm linh văn hóa phương Đơng thơ Hàn Mặc Tử, Tạp chí Văn học, số 11, 2000 37 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, NXB Tri thức, Hà Nội 38 Carl Gustav Jung (1974), Archetypes of the collective Unconscious, Twentieth century Critticism, William J handy edited, The Free, New York, p 205 -232 39 Dzũ Kha (2006), Hành trình đến với Hàn Mặc Tử, NXB Hội nhà văn 40 Nguyễn Hoành Khung (1984), Hàn Mặc Tử (Từ điển văn học), NXB KHoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, NXB Trẻ, TP HCM 106 42 Nguyễn Viết Lãm (1999), “Nhóm thơ Quy Nhơn”, báo Văn nghệ, số 50, 11/12/1999 43 Phạm Minh Lăng (2004), Freud tâm phân học, NXB Văn hóa thơng tin 44 Mã Giang Lân (2000), Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, NXB Văn hóa -thơng tin, Hà Nội 45 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Phương Lựu (2005), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục 47 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học & TT Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 48 Trần Thanh Mại (2004), Toàn tập, tập 1, NXB Văn học 49 Trần Thanh Mại (1970), Hàn Mặc Tử – thân thi văn (tái lần thứ 5), Sài Gòn 50 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, người dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 51 Tôn Thảo Miên (2002), Hàn Mặc Tử – Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 52 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ (tiểu luận – phê bình – hồi ức), NXB Thanh Niên 53 Lữ Huy Nguyên (sưu tầm tuyển chọn) (1995), Hàn Mặc Tử – Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 54 Phạm Xuân Nguyên (1991), Đối thoại đêm với Hàn Mặc Tử, Nha Trang, số 55 Vương Trí Nhàn (1996), Hàn Mặc Tử hơm qua hôm nay, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2002), Hàn Mặc Tử – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 107 57 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 58 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 59 Nhiều tác giả (2007), Mười kỉ bàn luận văn chương (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), NXB Giáo dục 60 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả thách thức, NXB Thế giới, Hà Nội 61 Vũ Ngọc Phan (1998), Hàn Mặc Tử (in Nhà văn đại), NXB văn học 62 Thế Phong (1999), Hàn Mặc Tử – nhà thơ siêu thoát, NXB Đồng Nai 63 Thế Phong (1960), Hàn Mặc Tử Quách Thoại, Sài Gòn 64 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, NXB Tổng hợp Khánh Hòa 65 Chu Văn Sơn (2001), “ Thơ điên” Hàn Mặc Tử, thi học cùng, Tạp chí Văn học, số 11, 2001 66 Trần Đình Sử (1986), Nhà thơ Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu cá tính sáng tạo thơ, Tạp chí Văn học số 1- 1986 67 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1996), Lý luận, phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Hoài Thanh – Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, TP HCM 71 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 108 72 Nguyễn Toàn Thắng (2001), Hàn Mặc Tử đời sống lí luận phê bình trước 1945, Tạp chí Văn học, số 4, 2001 73 Nguyễn Tồn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo dục 74 Bích Thu (2000), Hàn Mặc Tử – tượng độc đáo thi ca Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học, số 1, 2000 75 Nguyễn Bích Thuận (2002), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, NXB Đồng Nai 76 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực: Những mơ mộng nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 77 Đỗ Lai Thúy (1997), Hàn Mặc Tử tư thơ độc đáo (in Con mắt thơ), NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 79 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri thức, Hà Nội 80 Đỗ Lai Thúy (2000), Con mắt thơ I, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 81 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 82 Lộc Phương Thủy (1995), Phê bình văn học Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 83 Cao Xuân Thử (2000), Cõi mộng, cõi ảo quan niệm Hàn Mặc Tử thi ca (in sách Phân tích bình giảng văn học chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội 84 Cao Xuân Thử (2000), Hàn Mặc Tử lối thơ riêng (in sách Phân tích bình giảng văn học chọn lọc, NXB văn học, Hà Nội 85 Đào Trọng Thức (1999), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam 1930 -1945, NXB Văn học, Hà Nội 86 Nguyễn Bá Tín (1990), Hàn Mặc Tử anh tơi, NXB Tin Paris 109 87 Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử riêng tư, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 88 Trần Thị Huyền Trang (1990), Hàn Mặc Tử - hương thơm mật đắng, NXB Hội nhà văn 89 Hồng Trinh (1992), Đây thơn Vĩ Dạ- Sách Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, NXB Giáo dục 91 Bùi Tuân (1951), Nửa đêm tìm Hàn Mặc Tư, nguyệt san Vĩnh Sơn, Huế, ngày 1-2-1951 92 Xuân Tùng (2001), Thơ văn xuôi Hàn Mặc Tử, NXB Văn hóa thơng tin 93 Phạm Xn Tuyển (1997), Đi tìm chân dung Hàn Mặc Tư, NXB Văn học, Hà Nội 94 Hàn Mặc Tử (1995), Gái quê, Chơi mùa trăng, Đau thương, Xuân y, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 95 Hàn Mặc Tử (1995), Đau thương, NXB Văn nghệ, TP.HCM 96 Hàn Mặc Tử (1987), Tuyển tập Hàn Mặc Tử, NXB Văn học, Hà Nội 97 Hàn Mặc Tử (1959), Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Tân Việt, Sài Gòn 98 Hàn Mặc Tử – Đơn Phương (1991), Quần tiên hội, NXB Văn nghệ, TP HCM 99 Hàn Mặc Tử (1995), Bích Khê thi sĩ thần linh, NXB Hội nhà văn 100 Hàn Mặc Tử (1939), “Bạt” cho lòng Quách Tấn, Tác giả xuất bản, 1939 101 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương pháp huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2007, tr 3-19 102 Kiều Văn (2000), Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Đồng Nai 103 Kiều Văn (2006), Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam, NXB Văn học 110 104 Chế Lan Viên (2001), Điêu tàn – Tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 105 Viện Văn học (2004), Từ điển Văn học, mới, NXB Thế giới, Hà Nội 106 Kinh Thánh trọn ( Cựu ước Tân ước) (1999), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 107 Phật học tùng thư, Phật học phổ thông (1960), Hương Đạo xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN MẠNG INTERNET 108 Đào Ngọc Chương (2008), Hiện tượng chuyển hóa văn học – Trường hợp huyền thoại Nguồn http:// www.vienvanhoc.org.vn 109 Nguyễn Hưng Quốc, Các lý thuyết phê bình văn học Nguồn: http:// www.tienve.org 110 Đỗ Lai Thúy, Phê bình văn học Việt nam đường đại hóa Nguồn: http:// phongdiep.net 111 Trang web C.G.Jung Nguồn: http:// en.wikipedia.org/ wiki / Carl Jung 112 Trang web Hàn Mặc Tử Nguồn: http://vi.wikipedia.org 113 Trang web Văn hóa dân gian âm lịch – Thần thoại truyền thuyết mặt trăng Nguồn: http:// paganwican.about.com/old/moonphasemagic/a/Lunar Folklore.htm 114 Trang web Gaston Bachelard Nguồn: http:// maxreading.com/sach – hay/ cac – nha – van – tieu – bieu – tren –thế giới/ gaston – Bachelard – 38054 html 115 Trang web Triết học phương Đông Nguồn : 111 http://www.wattpad.com/72801 - triet - học – phuong – dong 116 http://vanhoanghean.vn/tap-chi/nhung-goc-nhin-van-hoa/1125-phe-binhvan-hoc-viet-nam-nhin-nghieng-tu-phuong-phap-phan-i.html 117 http://vanhoanghean.vn/tap-chi/nhung-goc-nhin-van-hoa/1166-phe-binhvan-hoc-viet-nam-mot-cai-nhin-nghieng-phan-ii.html 118 http://60s.com.vn/index/134154/17072007.aspx 119.http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=3816 120 http://svnhanvan.org/forum/index.php?topic=8.10;wap2 ... tác phẩm Hàn Mặc Tử sở vận dụng lý thuyết phê bình cổ mẫu Đó lý mà đề tài Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng kính phê bình cổ mẫu tiến hành 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với đề tài Tác phẩm Hàn Mặc Tử lăng. .. phê bình cổ mẫu Chương 2: Hệ thống cổ mẫu tác phẩm Hàn Mặc Tử (40 trang): Từ lý thuyết xác lập chương 1, tiếp cận tác phẩm Hàn Mặc Tử, nhìn hệ thống, chúng phát ba cổ mẫu giới thơ ca Hàn Mặc Tử. .. luận văn nghiên cứu cổ mẫu tác phẩm Hàn Mặc Tử hệ thống chia thành ba hệ thống nhỏ hơn: Cổ mẫu Trăng, Cổ mẫu Hồn cổ mẫu Máu Bên cạnh đó, luận văn so sánh phong cách Hàn Mặc Tử với phong cách số

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w