1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ bùi giáng dưới lăng kính phê bình cổ mẫu

177 95 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NỮ PHƯỢNG NHI THƠ BÙI GIÁNG DƯỚI LĂNG KÍNH PHÊ BÌNH CỔ MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 23 Đóng góp luận văn 24 Cấu trúc luận văn 25 CHƯƠNG 1: Phê bình cổ mẫu 1.1 Khái niệm lịch sử 27 1.1.1 Khái niệm 27 1.1.2 Lịch sử 38 1.2 Phương pháp 57 1.2.1 Ngun tắc tiêu chí phê bình cổ mẫu 57 1.2.2 Các thao tác phê bình cổ mẫu 65 1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Ưu điểm giới hạn phương pháp 68 CHƯƠNG 2: Cổ mẫu tự nhiên thơ Bùi Giáng 2.1 Tiếng gọi ngàn xưa 71  Cổ mẫu Đất 72  Cổ mẫu Nước 94 2.2 Thiên đường ngưỡng vọng 115  Cổ mẫu Vườn 115 CHƯƠNG 3: Cổ mẫu xã hội thơ Bùi Giáng 3.1 Tình yêu siêu 139  Cổ mẫu Linh âm (Anima) 139 3.2 Đường thể 169  Cổ mẫu Tự ngã (Self) 169 KẾT LUẬN 186 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh liên quan đến Bùi Giáng THƯ MỤC THAM KHẢO DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Thế kỉ XX, gió vơ tình hay bàn tay hữu duyên Tạo hóa gieo khu vườn thi ca Việt Nam hai hạt giống lạ, hai tượng dị thường tiêu biểu cho thơ ca loạn trí: Hàn Mạc Tử – tiền bán kỉ – Bùi Giáng – hậu bán kỉ1 Nói Chế Lan Viên (về Hàn Mạc Tử) Hoàng Phủ Ngọc Tường (về Bùi Giáng): "nửa kỷ lại người" [72; tr.227] Thật vậy, hai hạt giống ấy, bất chấp tàn tạ thể xác, âm thầm phát tiết mãnh liệt bão lịng bão đời để lại cho hơm thơm đầy nhân độc đáo: Sơ sinh phát tiết muộn lời Tâm hồn lộc trang đời điên (Đề tựa tập Rong rêu, Bùi Giáng) Có thể nói, hai nhà thơ ấy, lâu Hàn Mạc Tử giới độc giả chun lẫn khơng chun quan tâm nhiều, cịn Bùi Giáng nhắc đến, với tư cách thi nhân tiêu biểu Vì chuyên luận này, chọn nghiên cứu thơ Bùi Giáng góp phần đánh thức mối quan tâm trở lại góp tiếng nói việc nhìn nhận, đánh giá kĩ vị trí, giá trị người thơ Bùi Giáng thi đàn Việt Nam đại Nhưng đường để thâm nhập giới thơ Bùi Giáng, cõi thơ lúc phiêu bồng vô tận vui với màu hoa ngàn, lúc đẫm ướt mưa nguồn, ngàn thu rớt hột, lúc nóng bỏng sa mạc phát tiết lúc bồng bềnh, mù khơi ngất tạnh rong rêu, tuyết băng vô tận xứ? Cách thức để làm bong lớp Năm 1936 Bình Định, Hàn Mạc Tử sáng lập trường thơ Loạn hay gọi thơ Điên, số nhà thơ theo dòng này: Yến Lan, Chế Lan Viên…, sau thêm Bích Khê, Hồng Diệp, Quỳnh Dao… Dòng thơ tồn thời gian ngắn, đến 1946 (sau Bích Khê, trước Hàn Mạc Tử) chìm vào qn lãng để lại âm vọng lâu dài Thơ ca Bùi Giáng "bị" coi thơ Điên nhiều có ảnh hưởng Hàn Mạc Tử (trong Mưa nguồn, Bùi Giáng có viết Lời Hàn Mạc Tử) Có thể nói, Hàn Mạc Tử Bùi Giáng hai nhân vật tiêu biểu cho hai nửa kỷ thần xác thơ ca điên loạn Hàn Mạc Tử (1912 - 1940) bị bệnh phong, nghiệp thơ ca bắt đầu với tập Gái quê 1936; Bùi Giáng (1926-1998) thần trí bấn loạn, điều trị, nghiệp thơ ca bắt đầu với tập Mưa nguồn 1962 Hai nhà thơ cịn có trùng hợp ngẫu nhiên khác có quê gốc miền Trung: Hàn Mạc Tử Bình Định Bùi Giáng Quảng Nam mặt ngôn ngữ rối rắm mê cung nhà thơ để hiểu ẩn tàng đáy sâu đó? Và liệu dùng lý trí để hiểu người làm thơ khơng lý trí Bùi Giáng? Một ngày đêm, ơng làm trăm bài, tập thơ Mười hai mắt với 130 ông sáng tác ngày lễ Noel 19962 ví dụ Nhà văn Mai Thảo kinh ngạc trước tài làm thơ Bùi Giáng: “Lần thấy Bùi Giáng viết, thoăn thoắt, vùn vụt, nhanh tả Như thơ từ đầu, từ tim chảy xuống, lâu quá, mà từ bút từ đầu ngón tay thơi” [76, tr.240] Đó thơ ứng làm sẵn, “ông ngồi viết không ngừng tự dạng nắn nót chỉnh đốn”, “bài thơ khác lạ, thật hay, đích thực hạt ngọc thơ thượng thừa Bùi Giáng”, “lần tơi hiểu Bùi Giáng cánh bướm rong chơi, phiêu bồng lãng du mà có nghìn câu buổi” [76, tr.240]… Thật vậy, bất khả đại lộ ý thức để tìm hiểu thơ Bùi Giáng Vì phải đường khác, đường vơ thức? Chính khúc quanh này, chúng tơi tìm thấy chìa khóa cổ mẫu – linh hồn vô thức tập thể mà Carl Gustav Jung phát từ cõi sâu tâm thức người – để mở cửa ngơi nhà ngơn ngữ kỳ bí Bùi Giáng Không ngần ngại, chọn phương pháp phê bình cổ mẫu để bước vào cõi thơ Trung Niên thi sĩ họ Bùi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình cổ mẫu, đối tượng nghiên cứu trực tiếp thơ Bùi Giáng, cụ thể cổ mẫu thơ Bùi Giáng Cịn đối tượng gián tiếp phê bình cổ mẫu Phạm vi nghiên cứu đề tài, trước hết tất thi phẩm Bùi Giáng từ trước đến Tuy nhiên, số lượng tác phẩm ông đến người ta chưa thống kê xác Phần nhà thơ sáng tác rong ruỗi khắp nơi, phần trước tác phẩm Bùi Giáng bị cấm lưu hành Việt Nam nên số in nước ngồi, phần có nhiều thảo chưa xuất Theo Đặng Tiến (nhà nghiên cứu phê bình Đại học Paris) thống kê sơ vào năm 2003, Bùi Giáng đứng Lời thưa tập Mười hai mắt, Bùi Giáng, Nxb Văn nghệ, 2005 tên 60 đầu sách, chủ yếu 14 tập thơ, xen kẽ 19 dịch phẩm, lại biên khảo triết học thơ, ngồi cịn khoảng 10 thi tập nhiều dịch chưa in [76, tr.172] Chúng tìm đến nhà cháu gái nhà thơ 428/35/5 Lê Quang Định, phường 11, quận Bình Thạnh, TP.HCM – nơi ông sống từ năm 1985 đến lúc mất, nơi lưu giữ nhiều di cảo ông – sưu tầm 19 tập thơ (15 tập in nước tập in nước ngoài), 15 dịch phẩm 10 sách nghiên cứu, biên khảo Trong đó, thơ in nước gồm: Mưa nguồn (1962), Sa mạc trường ca, Bài ca quần đảo, Lá hoa cồn, Màu hoa ngàn, Ngàn thu rớt hột (1963), Tuyết băng vô tận xứ3 (1994), Thơ vô tận vui, Rong rêu (1995), Đêm ngắm trăng, Mười hai mắt (1996), Mùa màng tháng tư (1997), Như sương (1998), Rớt hột phiêu bồng (2008), Trúc mai (2009); thơ in nước ngoài: Thơ Bùi Giáng (1990), Bùi Giáng, Thơ Bùi Giáng (1994), Thơ Chớp Biển (1996) Ngoài nguồn tài liệu trên, nghiên cứu thơ Bùi Giáng, chúng tơi hẳn nhiên cịn quan tâm đến tất tư liệu viết người thật người thơ Bùi Giáng sách, báo, tạp chí, chuyên luận mạng enternet Phạm vi thứ hai tài liệu phê bình cổ mẫu Đây thật bước khó khăn người viết tài liệu phương pháp khan Việt Nam Trước hết, chúng tơi tìm hai tài liệu tiếng Việt dịch đầy đủ lý thuyết Carl Gustav Jung, người cha khám phá cổ mẫu: Tâm lý học chuyên sâu, ý thức tầng sâu vô thức 2006 (Nguyễn Hồng Khanh dịch viết lại) Thăm dị tiềm thức 2007 (Vũ Đình Lưu dịch) Nhưng lưu ý, hai cơng trình lý thuyết phân tâm học phê bình phân tâm học Tiếp đến, miền Bắc, ngồi chùm cơng trình biên soạn phân tâm học Đỗ Lai Thúy: Phân tâm học văn hóa nghệ thuật 2000, Phân tâm học văn hóa tâm linh 2002, Phân tâm học tình yêu 2003, Phân tâm học tính cách dân tộc 2007, chúng tơi tìm hai tác phẩm phê bình phân tâm học ơng: Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực 1999, Bút pháp ham muốn 2009 Trong Chúng không khảo sát cổ mẫu tập thơ Vì tập thơ Bùi Giáng họa lại tồn thơ Thân Thị Ngọc Quế, đồng nghĩa thơ tính ngẫu nhiên vơ thức - điều kiện tạo nên cổ mẫu khoảng thời gian sau, miền Nam, chúng tơi tìm thấy hai nghiên cứu: “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam” (trong tạp chí Nghiên cứu văn học, số năm 2007)4, “Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn học Việt Nam” (trong Tuyển tập chuyên khảo Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức Viện Harvard – Yenching tài trợ 2009) Nguyễn Thị Thanh Xuân Bốn tài liệu gần tác phẩm tiếng Việt quan trọng gắn liền đề tài Kế đến tài liệu tiếng Anh từ sách mạng enternet bàn phê bình cổ mẫu ứng dụng phê bình cổ mẫu Có thể thấy nguồn tài liệu phong phú, mạng Một số tiêu biểu: “The Archetypes of Literature” (Northrop Frye, The Critical Tradition Classic Texts and Contemporary Trends), “Psychology and Literature” (Jung, An Introduction to Literary Criticism), “Mythological and Archetypal Approaches” (sách viết chung, A Handbook of Critical Approaches to Literature)… (xin xem thêm danh mục tham khảo) Ngồi ra, chúng tơi chạm đến nhiều tư liệu có liên quan mật thiết đến phê bình cổ mẫu: sách, báo, viết biểu tượng biểu tượng văn hóa giới, huyền thoại văn học, văn hóa tơn giáo tín ngưỡng, phương pháp luận nghiên cứu văn học, phê bình văn học phương Tây, phê bình văn học Việt Nam… Lịch sử vấn đề Người thơ Bùi Giáng Em kỷ sau Nhìn trăng có thấy ngun màu khơng Ta cịn gửi đơi giịng Lá rơi có dội sương mù? (Mai sau em - Mưa nguồn) Tính từ Bùi Giáng thi sĩ cõi khác để lại “đơi giịng” cho đến mười ba năm Bảy mươi hai mùa xuân thế, nhà thơ sống nhẹ bóng lướt qua bầu trời Việt Song “giịng thơ” Bài viết sau in Huyền thoại văn học, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2007 nặng lịng hậu Thật vậy, đến hơm nay, khơng giấy mực viết ơng, từ sách báo, tạp chí đến trang enternet ngồi nước Nhưng nhìn chung thấy, hầu hết viết cá nhân in rải rác báo viết báo mạng, sách Đến thời điểm tại, theo tra cứu chúng tơi, có số báo chuyên đề sách viết Bùi Giáng: - Trước năm 1975: Tạp chí Văn, số đặc biệt, tháng 1973: Đây số báo trước 1975 tập hợp viết Bùi Giáng Nguyễn Đình Vượng chủ biên Vấn đề chung mà viết thể hiện: độc đáo ngôn ngữ thi ca Bùi Giáng (Ẩn ngữ cung bậc thi ca – Thục Khưu…); hồn thơ dung dị, phong phú, tinh thâm (Bùi Giáng cố quận – Nam Chữ, Bùi Giáng đường cố hương – Trần Hữu Cư, Bùi Giáng cải lương ca – Cao Huy Khanh, Thi ca tư tưởng – Tuệ Sỹ…); người đặc biệt, “hiện tượng” văn học độc đáo, “thiên tài tự hủy” có thi ca Việt Nam đại (Bùi Giáng, hồn thơ bị vây khốn – Thanh Tâm Tuyền, Chung quanh vấn đề Bùi Giáng – Trần Tuấn Kiệt…) Số báo tạo nên “tiếng vang” gây xôn xao dư luận giới độc giả sau Kẻ khen nhiều mà người chê khơng ít, chí có người áp đặt tính trị cho thơ Bùi Giáng (Cao Thế Dung, Nguyễn Đình Tuyển…) - Sau năm 1975 đến 1998 (khi nhà thơ mất): Tạp chí Thời Văn, số 19, tháng 1997: Sau gần 15 năm, Thời Văn đặc tuyển thứ hai Bùi Giáng đời, nhà xuất Đồng Nai chịu trách nhiệm xuất Tại thời điểm này, có độ lùi thời gian định, người ta tỏ khách quan việc công nhận đánh giá tài Bùi Giáng Các viết cho thấy mở rộng đề tài thể nghiên cứu sâu sắc Một số tiêu biểu: Bùi Giáng – vào cõi thơ (Nguyễn Hữu Dũng), Bùi Giáng – đùa vui với ngôn ngữ (Vũ Đức Sao Biển), Mượn lời anh Sáu Giáng (Nguyễn Lương Vỵ), Thử lần đối diện với thơ người thơ Bùi Giáng (Trương Vũ Thiên An), Mùa xuân thơ Bùi Giáng (Hồ Ngạc Ngữ), Bùi Giáng với Ly Tao (Bửu Khánh Hồ)… Tạp chí xuất đánh thức mối quan tâm trở lại Bùi Giáng, lâu người ta thấy ông tản mác bàn luận ông Thật vậy, kể từ sau Thời Văn, báo giới người đọc tiếp tục bàn luận, đăng tải tương đối nhiều Bùi Giáng, mạng enternet Bất ngờ tháng 10.1998, Bùi Giáng qua đời, việc đẩy bật thu hút, quan tâm giới độc giả người nghiên cứu Chỉ hai tháng sau đó, số đặc san khác Bùi Giáng đời, Hợp Lưu, số 44 - Từ 1998 (sau nhà thơ mất) đến nay: Đặc san Hợp Lưu, số 44, tháng 1999: Đây số báo thay cho số mừng Xuân Kỷ Mão 1999 có ý nghĩa chào từ biệt tưởng niệm Bùi Giáng Số báo gồm 10 viết vài mục khác chia làm bốn phần: phần 1: thư tòa soạn viết thay lời vĩnh biệt Bùi Giáng; phần 2: viết phác họa chân dung người thơ Bùi Giáng thơ trích từ Sổ tang; phần 3, 4: viết nghiên cứu nội dung thơ Bùi Giáng Nhìn chung, đặc san tập hợp chuyển tải đầy đủ, toàn diện nhìn người thơ ca Bùi Giáng Đó người dị thường (Bùi Giáng, thi sĩ kì dị – Huỳnh Ngọc Chiến, Bùi Giáng tỉnh điên già lãng mạn – Nguyễn Hưng Quốc…), nhà thơ ngày tháng ngao du (Bùi Giáng, nhà thơ ngày tháng ngao du – Cung Tích Biền, Bùi Giáng, bước chân tìm hồn ngun tiêu mầu hoa ngàn – Bùi Vĩnh Phúc…) Và cõi thơ bát ngát, tinh mật (Bùi Giáng: vùng đất hẹp giới – Nguyễn Hoàng Vân, Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng – Khiêm Lê Trung…) Nhưng phần đặc biệt tập san phần 2, số báo thay lời vĩnh biệt thắp lên nén hương tưởng niệm bày tỏ luyến tiếc người lại thiên tài thi ca phóng túng hình hài tính mệnh Bùi Giáng (Huy Tưởng, Mai Thảo, Huy Cận, Ngô Cang, Phạm Thiên Thư…) Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng, nhiều tác giả, Nxb Trẻ, Tp HCM, 1999, 157 trang: Trong năm 1999, sách Bùi Giáng xuất Bùi Văn Nam Sơn (người gia tộc họ Bùi, họ Bùi Giáng), Đức Nhuận Trần Đới chịu trách nhiệm mắt bạn đọc Như tên tựa nó, sách tập hợp viết (hầu hết đăng tuyển ba số báo trên) lòng, trái tim lại tưởng nhớ đến Trung Niên thi sĩ Về sau, năm nhân ngày giỗ Bùi Giáng, tập san nội họ tộc in đều, song viết sáng tác với nhìn quen thuộc trích in lại từ báo in báo mạng Bùi Giáng – thi sĩ kì dị, Trần Đình Thu, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2005, 259 trang Đây sách thứ hai viết Bùi Giáng dày công tác giả – nhà báo Quyển sách gồm hai phần: phần 1: gần 30 viết Bùi Giáng Trần Đình Thu (trong đó, có nhiều đăng liên tiếp báo Thanh Niên vào tháng 3.2005); phần 2: tuyển chọn giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu Bùi Giáng trích đăng số vấn nhà thơ trả lời báo giới Các viết xoay quanh vấn đề người tài thơ có khơng hai Bùi Giáng: Người viết sách với tốc độ kinh hồn, Bài thơ anh chăn bị, Chuyện ly kỳ ơng thầy giáo cuồng si nàng Kiều, Văn chương Bùi Giáng sách đầu tiên, Nỗi ám ảnh Nguyễn Du Heidegger, Những người phụ nữ đẹp thoát trần, Một lực phi thường kẻ suốt ngày rong chơi, Dịch giả tài hoa khơng bình thường… Nhìn chung, sách khai thác sâu nhiều khía cạnh đời văn nghiệp Bùi Giáng để lại ấn tượng tình cảm đặc biệt lịng độc giả Bùi Giáng tôi, Hồ Công Khanh, Nxb Văn nghệ, Tp HCM, 2005, 156 trang: Quyển sách đời năm sau Bùi Giáng – thi sĩ kì dị biên tập đơn giản hơn, tác giả thư pháp gia trẻ Như tựa đề 162 PHỤ LỤC Chân dung Bùi Giáng: 163 Bút tích Bùi Giáng: 164 Một số hình ảnh khác: Mộ bia Bùi Giáng nghĩa trang Gò Dưa - Thủ Đức - TP HCM 165 Bùi Giáng bạn bè người cháu rể Nguyễn Thanh Hoài (bên phải Bùi Giáng ) Bùi Giáng nữ nghệ sĩ Kim Cương Tranh vẽ Bùi Giáng: 166 Bùi Giáng tự họa chân dung Bò khát bia Bác Từ Hải thất vọng 167 THƯ MỤC THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Hội Nhà văn, Hà Nội Luc Benoiist (2006), Dấu hiệu, Biểu trưng thần thoại, Hoàng Mai Anh dịch, Thế giới, Hà Nội Albert Camus (2006), Ngộ nhận, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM Albert Camus, André Gide, Martin Heidegger (2007), Sương Tỳ Hải, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Tp HCM Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, Giáo dục, Tp.HCM Lê Văn Chín (1995), Văn học phương Tây giản yếu, Đại học Sư Phạm, Tp HCM Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Đại học Quốc gia, Tp HCM 10 David Stafford – Clark (2002), Frued thực nói gì, Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch, Thế giới, Hà Nội 11 Georges Devereux – F.G.Baranov… (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh – Lịch sử, diện Việt Nam, Tổng hợp, Tp.HCM 13 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Thái Đỉnh (1967), Triết học sinh, Thời mới, Sài Gịn 15 Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 168 16 Antoine de Saint – Exupéry (1994), Cõi người ta, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM 17 Saint Exupéry (2005), Hoàng tử bé, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp.HCM 18 James George Frazer (2007), Cành vàng, Ngơ Bình Lâm dịch, Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 19 Sigmund Freud (2001), Phân tâm học nhập môn, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Ngụy Hữu Tâm dịch, Thế giới, Hà Nội 21 S.Freud – C.G.Jung… (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 S.Freud – C.G.Jung – E.Fromm – R.Assagioli (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thuý biên soạn, nhiều người dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 S.Freud – E.Fromm … (2003), Phân tâm học tình yêu, Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu, nhiều người dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 24 André Gide (2005), Khung cửa hẹp, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM 25 André Gide (2007), Hòa âm điền dã, Bùi Giáng dịch, Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 26 André Gide (2008), Trường học đờn bà, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM 27 Nguyễn Thạch Giang (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Văn học, Hà Nội 28 Bùi Giáng (1957), Một vài nhận xét Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm, Quan âm thị kính, Tân Việt, Sài Gịn 29 Bùi Giáng (1963), Lá hoa cồn, Lá cồn, Sài Gòn 30 Bùi Giáng (1963), Màu hoa ngàn, Lá cồn, Sài Gòn 31 Bùi Giáng (1963), Ngàn thu rớt hột, Lá cồn, Sài Gòn 32 Bùi Giáng (1970), Sa mạc trường ca, An Tiêm, Sài Gòn 33 Bùi Giáng (1972), Đường rừng, Lá hoa cồn, Sài Gòn 34 Bùi Giáng (1973), Bài ca quần đảo, Nguyễn Đình Vượng, Sài Gịn 169 35 Bùi Giáng (1990), Thơ Bùi Giáng, Việt Thường, Canada 36 Bùi Giáng (1994), Thơ Bùi Giáng, Thế kỷ, U.S.A 37 Bùi Giáng (1995), Bùi Giáng 1994, California 38 Bùi Giáng (1997), Đêm ngắm trăng, Trẻ, Tp HCM 39 Bùi Giáng (1998), Như sương, Trẻ, Tp HCM 40 Bùi Giáng (1998), Đi vào cõi thơ, An Tiêm, Paris 41 Bùi Giáng (1998), Thi ca tư tưởng, An Tiêm, Paris 42 Bùi Giáng (2001), Giảng luận Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Văn học, Tp HCM 43 Bùi Giáng (2001), Martin Heidegger tư tưởng đại, Văn học, Tp HCM 44 Bùi Giáng (2005), Rong rêu, Văn nghệ, Tp HCM 45 Bùi Giáng (2005), Mười hai mắt, Văn nghệ, Tp HCM 46 Bùi Giáng (2006), Mùa màng tháng tư, Văn nghệ, Tp HCM 47 Bùi Giáng (2006), Mưa nguồn, Văn nghệ, Tp HCM 48 Bùi Giáng (2006), Rong rêu, Văn nghệ, Tp HCM 49 Bùi Giáng (2006), Thơ vô tận vui, Văn nghệ, Tp HCM 50 Bùi Giáng (2007), Thơ vịnh họa, Văn nghệ, Tp HCM 51 Bùi Giáng (2007), Thúy Vân phần vô ngôn tư tưởng Nguyễn Du, Văn nghệ, Tp HCM 52 Bùi Giáng (2007), Tuyết băng xứ vô tận, Văn nghệ, Tp HCM 53 Bùi Giáng (2008), Rớt hột phiêu bồng, Văn nghệ, Tp HCM 54 Bùi Giáng (2009), Mùa xuân thi ca, Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 55 Bùi Giáng (2009), Trúc mai, Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 56 Bùi Giáng (2009), Ngày tháng ngao du, Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 57 Nhiều tác giả (5.1973), Tạp chí Văn, số đặc biệt nhà thơ Bùi Giáng 58 Nhiều tác giả (5 1997), Tạp chí Thời văn, số 19 viết Bùi Giáng 59 Nhiều tác giả (1.1999), Đặc san Hợp Lưu, số 44 viết Bùi Giáng 60 Nhiều tác giả (1999), Tưởng nhớ thi sĩ Bùi Giáng, Trẻ, Tp HCM 170 61 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Thế giới, Tp HCM 62 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Đại học Quốc gia Tp HCM 63 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức (Tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard – Yenching tài trợ), Thế giới, Hà Nội 64 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Trí Hải (2003), Nguồn mạch tâm linh, Tơn giáo, Hà Nội 66 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học Vấn đề suy nghĩ, Giáo dục, Tp HCM 68 Thích Nhất Hạnh (2005), Đường xưa mây trắng, Tôn giáo, Hà Nội 69 Võ Thị Thu Hằng (2008), Thế giới ẩn dụ “Kafka bên bờ biển” Murakami Haruki, Khóa luận Cử nhân tài Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM 70 M.Heidegger – Ho’’elderlin (2008), Lễ hội tháng ba, Bùi Giáng dịch giải, Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 71 Hermann Hesse (2001), Câu chuyện dịng sơng, Bùi Giáng dịch, Nhật Chiêu giới thiệu, Hội Nhà văn, Tp HCM 72 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Lao động, Hà Nội 73 Trần Thị Hòa (2008), “Hiện tượng thơ Bùi Giáng” văn học đô thị miền Nam Việt Nam 1954 – 1975, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Lạt 74 Nghiêm Xuân Hồng (1969), Nguyên tử, sinh hư vơ, Hồng Đơng Phương, Sài Gịn 75 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Đồn Tử Huyến (2008), Bùi Giáng cõi người ta, Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 171 77 I.P Ilin, E.A Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ Trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh – Trần Hồng Vân – Lại Nguyên Ân dịch, Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Karl Jaspers (2008), Chân lý biểu tượng, Tuệ Hạnh dịch, Phương Đông, Tp HCM 79 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Tri thức, Hà Nội 80 Hồ Công Khanh (2005), Bùi Giáng tôi, Văn nghệ, Tp HCM 81 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Trẻ, Tp HCM 82 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Điển cố văn học, Văn học, Hà Nội 83 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 84 Lê Thị Minh Kim (2009), Đặc điểm thơ Bùi Giáng, Luận văn thạc sĩ 2009, Đại học Sư phạm Tp HCM 85 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, Văn học, Tp HCM 86 Phạm Minh Lăng (2000), Freud Tâm phân học, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 87 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Giáo dục, Tp.HCM 88 Huyền Li (sưu tầm biên soạn) (2009), Bùi Giáng qua 99 giai thoại, Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 89 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Giáo dục, Hà Nội 90 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 91 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại Phương Tây (tập 2), Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Công Lý, Đặng Ngọc Thạch (2002), “Thơ Bùi Giáng, đôi điều cảm nhận”, Nha Trang, (81) 172 93 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn - Song Mộc dịch, Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Gérard de Nerval (2006), Mùi hương xuân sắc, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM 95 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - 2000, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Tp HCM 96 Trần Nữ Phượng Nhi (2004), Dương Quảng Hàm xu hướng nghiên cứu phê bình giáo khoa Việt Nam, Khóa luận Cử nhân Văn học, Trường Đại học Văn Hiến, Tp HCM 97 Bùi Mạnh Nhị (2002), Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu, Giáo dục, Tp HCM 98 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn minh giới, Giáo dục, Hà Nội 99 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Khoa học xã hội – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 100 Huỳnh Như Phương (2007), Chủ nghĩa hình thức Nga, Đại học Quốc gia, Tp HCM 101 Trương Thị Mỹ Phượng (2007), Thơ Bùi Giáng, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp HCM 102 Nguyễn Văn Quốc (2004), Đặc điểm nghệ thuật ngơn từ thơ Bùi Giáng, Khóa luận Cử nhân Văn học, Trường Đại học Văn Hiến, Tp HCM 103 Sartre – Marcel – Camus – Faulkner (2001), Martin Heidegger tư tưởng đại (Bùi Giáng dịch), Văn học, Hà Nội 104 Ngọa Long Sinh (1966), Kinh kiếm điêu linh, Bùi Giáng dịch giải, Võ Tánh, Sài Gịn 105 Hồi Thanh, Hồi Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Văn học, Hà Nội 106 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Văn học, Hà Nội 173 107 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Giáo dục, Hà Nội 109 Trần Đình Thu (2005), Bùi Giáng – thi sĩ kì dị, Trẻ, Tp HCM 110 Tô Mạm Thù (2005), Nhà sư vướng lụy, Bùi Giáng dịch, Văn nghệ, Tp HCM 111 Mai Thục, Đức Hiểu (2001), Điển tích văn học, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 112 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ, Giáo dục, Hà Nội 113 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 114 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp: Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Hội Nhà văn, Hà Nội 115 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Tri thức, Hà Nội 116 Đỗ Lai Thúy (2005), Chân trời có người bay, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 117 Đỗ Lai Thúy (biên soạn)(2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 118 Đinh Vũ Thùy Trang (2000), Bùi Giáng, đời, cõi thơ, Luận văn thạc sĩ Đại học Huế 119 Kim Cương Tử (chủ biên)(1994), Từ điển Phật học Hán Việt, Phân viện nghiên cứu Phật học, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), Đại học Quốc gia, Tp HCM 121 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1.2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, số 1, tr.105-130 122 Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Hồ Xuân Hương, Văn học, Tp HCM B TIẾNG NƯỚC NGOÀI: Sách: 174 123 David H Richter (), The Critical Tradition, Classic Texts and Contemporary Trends, A Bedford Book ST Martin’s Press, New York 124 Laila Gross (anthologized, edited, selected and with introduction) (1972), An Introduction to Literary Criticism, Capricorn Edition, The United States of America 125 Robert D Denham (1978), Northrop Frye and Critical Method, The Pennsylvania State University, The United States of America 126 Wilfred L Guerin - (1979), A Handbook of Critical Approaches to Literature (second edition), Harper and Row, Publishers, The United States of America Từ mạng enternet: 127 Archetype , http://en.wikipedia.org/wiki/Archetype 128 Archetypal literary criticism, http://en.wikipedia.org/wiki/Archetypal_literary_criticism 129 Michael Delahoyde, Archetypal Criticism, http://wsu.edu/~delahoyd/archetypal.crit.html 130 Darrell Dobson (University of Toronto) (2005), Archetypal Criticism, http://litencyc.com/php/stopics.php?rec=true&UID=1569 131 Greig E Henderson and Christopher Brown, Archetypal criticism, http://www.library.utoronto.ca/utel/glossary/Archetypal_criticism.htl 132 Archetypes and Archetypal Criticism, http://www.lebanon.k12.mo.us/lhs/departments/langarts/roden/archetypes%2 0and%20archetypal%20criticism.html 133 What does Archetypal criticism means?, http://answers.yahoo.com/question/index?qid=20081012115441AAXUBsZ 134 Archetypal/Myth Criticism, http://www.kristisiegel.com/theory.htm#myth 135 Basic premises of archetypal theory, http://www.intech.mnsu.edu/bunkers/archetypal_theory.htm 175 136 Mythological and Archetypal Approaches http://www.intech.mnsu.edu/bunkers/archetypal_theory.htm 137 Archetypes, Rhetoric and Characters : Northrop Frye's Criticism, http://www.jeremychapman.info/cms/archetypes-rhetoric-and-charactersnorthrup-fryes-criticism 138 Northrop Frye, http://en.wikipedia.org/wiki/Northrop_Frye 139 Steffen Vater (2010), Archetypal Criticism of Twain's Adventures of Huckleberry Finn, http://www.associatedcontent.com/article/2506185/archetypal_criticism_of_t wains_adventures.html 140 Overview of Archetypal Criticism and Analysis, http://www.teawithhagrid.com/2009/04/overview-of-archetypal-criticismand.html 141 Archetypal Theory and the Development of Cultural Criticism of Literature in the Post-modern Context, http://www.latest-science-articles.com/Philosophy_Humanities/ArchetypalTheory-and-the-Development-of-Cultural-Criticism-of-Literature-in-the7562.html 142 Myth criticism, http://www.textetc.com/criticism/myth-criticism.html 143 Archetypal Criticism: Theory of Myths, http://www.noteaccess.com/Texts/Frye/Archetypal.htm 144 Northrop Frye’s theory of archetypes, http://edweb.tusd.k12.az.us/dherring/ap/consider/frye/indexfryeov.htm 145 Archetypal Approach in Literary Criticism, http://knol.google.com/k/kolammal-shankar/archetypal-approach-inliterary/zia3csj8plbo/1# 176 Archetypal or myth criticism, http://www.faulkner.edu/admin/websites/cwarmack/Archetypes.ppt ... kỳ bí Bùi Giáng Không ngần ngại, chọn phương pháp phê bình cổ mẫu để bước vào cõi thơ Trung Niên thi sĩ họ Bùi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài Thơ Bùi Giáng lăng kính phê bình cổ mẫu, ... 2: Cổ mẫu tự nhiên thơ Bùi Giáng (67 trang) 2.1 Tiếng gọi ngàn xưa (44 trang)  Cổ mẫu Đất  Cổ mẫu Nước 2.2 Thiên đường ngưỡng vọng (23 trang)  Cổ mẫu Vườn Chương 3: Cổ mẫu xã hội thơ Bùi Giáng. .. phương pháp phê bình cổ mẫu thơ Bùi Giáng Từ góc độ đó, đánh giá thơ Bùi Giáng, người viết nhận thấy phương pháp nghiên cứu tất sách, báo dừng lại phân tích sâu, chưa có tín hiệu phê bình cổ mẫu Bước

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN