Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI: QUỲNH DAO Ở VIỆT NAM KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC GVHD: TS.TRẦN LÊ HOA TRANH SVTH : LÊ THỊ HỒNG LOAN MÃ SỐ HỌC VIÊN : 0305010612 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam, khóa 2006 – 2009, trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh Q thầy khơng những người truyền đạt kiến thức mà gương lao động để noi theo, phong cách văn học độc học tập hầu rút hướng riêng thích hợp với thân Kế đến tơi xin hết lịng cảm ơn TS Trần Lê Hoa Tranh, giáo viên hướng dẫn thực luận văn này, đề tài “Việc tiếp nhận Quỳnh Dao Việt Nam” Tôi cảm ơn cô nhiều, đề tài khó; khó chỗ đề tài khen nhiều mà bị chê lắm, khen, chê cực đoan; tài liệu liên quan tương đối ít, lại bị phân tán hoàn cảnh chiến tranh đất nước chia cắt; động viên nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Sau nữa, địa phương tỉnh Ninh Thuận nơi viết luận văn, xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Đình Dũng, mơn văn học Trường Cao Đẳng Sư Phạm Ninh Thuận; nhà văn Lê Thành Đích q nhà văn khối văn xi, hội Văn học Nghệ Thuật tỉnh Ninh Thuận, người vui lịng cho tơi mượn tài liệu trả lời vấn tác giả, tác phẩm Quỳnh Dao Tôi xin cảm ơn cô thủ thư thư viện tỉnh Ninh Thuận, người tạo điều kiện thuận lợi để lấy ý kiến độc giả tác phẩm Quỳnh Dao Cuối lời cảm ơn gởi đến bạn đồng học, người nhiệt tình động viên chia nhiều thứ vật chất tinh thần mà xem nguồn cổ vũ lớn để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khó khăn thuận lợi Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 11 1.1 Tiểu sử 11 1.2 Sự nghiệp văn chương 19 1.3 Tác phẩm 25 1.4 Tác phẩm Quỳnh Dao lý thuyết tiếp nhận văn học 33 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN QUỲNH DAO Ở VIỆT NAM 35 2.1 Giai đoạn trước 1975 38 2.2 Giai đoạn 1975 – 1990 60 2.3 Giai đoạn từ 1990 đến 63 CHƯƠNG 3: SỨC HẤP DẪN CỦA TIỂU THUYẾT QUỲNH DAO 70 3.1 Sức hấp dẫn tiểu thuyết Quỳnh Dao xét tổng thể 74 3.2 Sức hấp dẫn tiểu thuyết Quỳnh Dao xét góc độ phê bình nữ quyền 84 KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤC 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trung Quốc quốc gia đất rộng người đơng, có văn hóa lâu đời phát triển theo chiều dài lịch sử ngàn năm Vào thời cận đại, khoa học kỹ thuật Trung Quốc có chậm bước so với phương Tây, khoa học nhân văn Trung Quốc chưa thua Ví dụ, triết học trừu tượng Lão Tử với khái niệm Hữu, Vô triết gia phương Tây coi trọng; triết học thực dụng Khổng Tử lại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước láng giềng Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Riêng phần văn học, Trung Quốc có văn học phong phú với hàng ngàn tác giả tài hoa, hàng vạn tác phẩm mang đậm tính nhân văn chất nghệ thuật đóng góp nét riêng vào kho tàng văn học nhân loại Nước ta đặc biệt sát cạnh Trung Quốc, lại trải qua hàng ngàn năm đô hộ lực phong kiến Trung Quốc, nên việc ta ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khơng tránh khỏi Gạt bỏ tiêu cực mặt trị, theo dịng lịch sử rõ ràng văn học nước ta chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc nhiều Vì khơng lạ giáo sư Dương Quảng Hàm dành hẳn thiên “Việt Nam văn học sử yếu” để bàn ảnh hưởng văn học Trung Quốc Văn, Thơ nước ta thời kỳ sử dụng chữ Hán, chữ Nơm có dấu ấn văn học cổ điển Trung Quốc mặt đề tài, thể loại, hình tượng, giọng điệu, thi pháp… Điều quan trọng tác giả lớn nước ta khéo vận dụng sáng tạo, tiếp thu tinh hoa người mà làm nên độc đáo cho riêng mình, dần hình thành văn học Việt Nam đậm đà sắc riêng Bước sang kỷ hai mươi, nước ta Nho học suy tàn, chữ Hán, chữ Nôm thay chữ Quốc ngữ văn học Trung Quốc có mặt ảnh hưởng Trong giới Tây học tiếp thu nhanh mẽ văn học phương Tây giới Nho sĩ cũ tiếp tục dịch giới thiệu tác giả cổ điển Trung Quốc Cũng có tác giả chịu ảnh hưởng phương Tây lẫn Trung Quốc mặt này, mặt khác Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 ký kết: miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thuộc khối cộng sản với Liên Xơ, Trung Quốc; miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào nước Việt Nam Cộng hòa thuộc khối tư thân Mỹ Nhìn tồn cảnh tình hình trị giới lúc giờ, phân chia có tính chất ý thức hệ, mở đầu thời kỳ đối địch Cộng sản Tư mà người ta thường gọi thời kỳ chiến tranh lạnh Do văn hóa nói chung văn học miền mang đậm dấu ấn ý thức hệ riêng Trong miền Bắc tích cực giới thiệu nhà văn cách mạng Trung Quốc Lỗ Tấn, Mao Thuẫn, Quách Mạt Nhược… miền Nam lại mở cửa tự cho văn học Tư chủ nghĩa Đó hội cho tiểu thuyết diễm tình Quỳnh Dao từ Đài Loan- phận tách rời Trung Quốc đại lục, theo chủ nghĩa Tư – đổ vào miền Nam Việt Nam từ năm cuối thập niên 1960, tạo nên “hiện tượng đọc Quỳnh Dao” năm 1971 – 1973 kéo dài ngày giải phóng năm 1975 Là sinh viên cử nhân Trung văn, tiếp xúc nhiều với văn học Trung Quốc, không khỏi ngưỡng mộ yêu mến văn học độc đáo Từ chỗ học Trung văn với mục đích thực dụng, tơi cịn có ước muốn tương lai dịch giới thiệu văn học Trung Quốc đại đến bạn đọc Việt Nam Việc tác phẩm Quỳnh Dao đón nhận Việt Nam dĩ nhiên nội lực tác phẩm; thiết nghĩ tài người dịch góp phần cơng sức định Có nhiều dịch giả dịch tác phẩm khác bà, có nhiều dịch giả lại dịch tác phẩm thành nhiều dịch khác nhau, tạo hội thuận tiện để người đọc đối chiếu, so sánh phong cách dịch khác Vì lý này, chọn đề tài VIỆC TIẾP NHẬN QUỲNH DAO Ở VIỆT NAM, xem dịp để cọ xát sâu vào mảng văn học dịch từ Trung Quốc sang tiếng Việt, để học hỏi nghệ thuật dịch bậc tiền bối, người thành công việc giới thiệu tác phẩm Quỳnh Dao Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Quỳnh Dao giới thiệu vào miền Nam Việt Nam từ năm 1966 lịch sử vấn đề “Việc tiếp nhận Quỳnh Dao Việt Nam” với cột mốc sau: - Trên tạp chí Văn học (Sài Gòn) số 68, ngày 15-10-1966, Vi Huyền Đắc dịch viết Sơn Phượng (Trung Quốc) giới thiệu Quỳnh Dao, lúc đăng liền bốn truyện ngắn bà số báo Bài báo mở đầu cho việc xuất liền sau tiểu thuyết “Song ngoại” NXB.Hàn Thuyên xuất bản, sau NXB.Khai Hóa giới thiệu tác phẩm “Cơn gió thoảng” Nhưng phải đợi đến truyện “Cánh hoa chùm gởi” đăng kỳ tuần báo “Đời” độc giả Việt Nam bắt đầu ý đến Quỳnh Dao, đổ xô mua sách bà Thế tác giả đua dịch truyện Quỳnh Dao, nhà xuất đua in truyện Quỳnh Dao, độc giả tìm đến Quỳnh Dao ngày đông - Năm 1972, tạp chí Văn học (Sài Gịn) dành hẳn số, số 156, chuyên đề Quỳnh Dao, cụ thể báo sau: “Hiện tượng đọc truyện Quỳnh Dao” Phan Vĩnh Lộc “Quỳnh Dao ai” Nguyễn Phương Khanh “Một chung trà, đèn, bút” Sơn Phượng “Một chút tâm tình với Quỳnh Dao” Mộc Thủ Tâm “Tại tơi dịch tiểu thuyết Quỳnh Dao” Hồng Diễm Khanh “Quỳnh Dao, nhà văn không ngừng lột xác” Hoàng Huy Các viết ngợi khen Quỳnh Dao nhiều mặt Nhưng nói chung, viết giới thiệu phê bình, ý kiến chủ quan, thiếu phân tích thấu đáo Tuy nhiên, dù hữu ý hay vơ tình, số báo có tác dụng lời quảng cáo Sau số báo số độc giả Quỳnh Dao tiếp tục tăng nhanh, thực tạo thành “hiện tượng đọc Quỳnh Dao” năm sau đó, năm 1973 - Năm 1973, lúc sốt Quỳnh Dao lên đến đỉnh điểm xuất tập tiểu luận “Hiện tượng Quỳnh Dao” tác giả Đào Trường Phúc NXB Khai Hóa xuất Phải nói sách trọn vẹn dành viết Quỳnh Dao Có lẽ thận trọng trước vấn đề nóng sốt “Hai thái độ cực đoan tiêu biểu: thái độ thứ hoàn toàn phủ nhận giá trị văn học tác phẩm Quỳnh Dao để nhìn tác phẩm kiện thương mại; thái độ thứ hai lại xưng tụng Quỳnh Dao sứ giả văn chương” (Đào Trường Phúc (1973), Hiện tượng Quỳnh Dao, NXB Khai Hóa, trang 2), nên tác giả dè dặt xác nhận “Các điểm nhận xét sau đây, khn khổ sách này, lẽ dĩ nhiên có tính cách cá nhân sơ qt Nói theo cách đó, chúng khơng phải nhận xét tiêu biểu Có lẽ chúng đóng vai trị gợi ý mà thôi…” (sđd, trang 23) Và vậy, ta thấy đầu tập sách mỏng tác giả dùng để giới thiệu thân nghiệp văn chương Quỳnh Dao, nửa sau phần nhận xét tác giả Dĩ nhiên tác giả cố tình tránh việc khen chê rạch ròi, người đọc dễ dàng nhận thấy tác giả có ý khen bênh vực Quỳnh Dao nhiều mặt Cụ thể khen “tình yêu” tác phẩm Quỳnh Dao lãng mạn, đẹp lý tưởng dễ làm xúc động lòng người; văn phong, bút pháp Quỳnh Dao dễ đọc, dễ hiểu, dễ vào lòng người Tuy nhiên với thận trọng sẵn có, tác giả Đào Trường Phúc xác nhận độc giả đọc Quỳnh Dao chủ yếu để giải trí, “… Xã hội Việt Nam xã hội bị chiến tranh hủy hoại từ vật chất tới tinh thần Cuộc chiến dai dẳng năm làm tâm hồn giới trẻ mệt mỏi, chán nản…” (sđd, trang 35), để cuối đến kết luận cuối sách là, “Có lẽ người ta nên gọi Quỳnh Dao người tình văn chương, thay coi bà tượng văn học thời đại” (sđd, trang 36) Sau ngày giải phóng 1975, cảnh ngộ với nhiều tác giả miền Nam nước khác, tác phẩm Quỳnh Dao bị cấm lưu hành Việt Nam lý quan điểm trị Trong thời gian nàu có số viết Quỳnh Dao, thiên phê phán Điển hình số là: - Năm 1977, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội giới thiệu “Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ ngụy” Trong sách này, tựa đề “Vị trí, ảnh hưởng tác hại văn nghệ tư sản nước sinh hoạt văn nghệ vùng địch tạm chiếm miền Nam trước đây”, tác giả Trần Hữu Tá dành bốn trang để viết Quỳnh Dao Đây trích đoạn minh họa “… Tình u, xuyên qua nhân vật tiểu thuyết Quỳnh Dao thực ảo tưởng cô gái sống nhàn sung túc, khơng thấy khác sống tẻ nhạt, tầm thường chật hẹp quanh Tự nó, đầy đủ Tự nó, thoả mãn với Xã hội với biến cố khung mờ nhạt bên Đó người sống hồn cảnh trưởng gỉa mơ ước sống trưởng giả mà thơi … Trong trăm ngã ly, lẩn trốn thực tại, tình u trai gái có lẽ số đông hầm trú ẩn chắn nhất” (sđd, trang 416) - Năm 1990, Nhà xuất Thơng tin giới thiệu “Văn hóa, văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Việt Nam 1954-1975” tác giả Trần Trọng Đăng Đàn Với tư cách chuyên môn quan chuyên môn Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam GS.TS Trần Trọng Đăng Đàn làm việc tỉ mỉ, công phu kèm theo số liệu thống kê, trích dẫn xác đáng bao qt tồn cảnh văn hóa, văn nghệ miền Nam lúc Đặc biệt lĩnh vực văn học, sách đề cập đến vấn đề: tác giả, tác phẩm, báo chí, xuất bản, trào lưu, khuynh hướng văn học… kể tác giả nước ngồi có tác phẩm dịch miền Nam Trong chương bốn, tựa đề “Văn chương phục vụ xã hội tiêu thụ miền Nam” bên cạnh truyện kiếm hiệp Kim Dung, tác giả dành bảy trang để viết Quỳnh Dao Bài viết có tính phê phán phần phản ánh “hiện tượng đọc Quỳnh Dao” lúc miền Nam: “Ở Sài Gòn vào năm 1970-1973 tác phẩm Quỳnh Dao đăng tràn lan hàng chục loại báo chí Có vài chục Nhà xuất tranh in sách Quỳnh Dao Có người lập nhà xuất Quỳnh Dao để chuyên in sách Quỳnh Dao Hàng chục dịch giả xâu xé kiếm chác sách Quỳnh Dao Một “Thuyền” có hai in khác “Hải Âu phi xứ” có bốn dịch khác Bộ máy quảng cáo sức tâng bốc tác phẩm Quỳnh Dao, sức tô vẽ thân Quỳnh Dao Nào “Hãy đọc sách Quỳnh Dao; tặng sách Quỳnh Dao” để “sống với tình cảm tha thiết nhất!”… Tất lời lẽ rao hàng vậy, thời làm khơng người đọc thị miền Nam vốn thích đua đòi bị nhiễm phải thứ bùa mê lối quảng cáo thương mại, sợ bị coi lạc hậu, chơi “mốt”, đâm bổ vào đọc truyện Quỳnh Dao…” (sđd, trang 529) Theo tác giả tác phẩm Quỳnh Dao “Nhằm vào việc móc túi tiền hạng người đọc cốt cho đỡ buồn, để giết thời gian; đọc lật trang hồi, lật qua trang sau khơng cần biết trang trước viết gì” (sđd, trang 535) Sau đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ sáu với chủ đề đổi mới, thứ đổi mới, có văn học Nghĩa Đảng nhà nước có quan điểm khác văn học, khuôn khổ xã hội chủ nghĩa uyển chuyển hơn, linh động hơn, khơng cịn cứng nhắc trước Nhiều tác giả nước tác phẩm họ đánh giá lại Kết kể từ 1991, tác phẩm Quỳnh Dao phép lưu hành trở lại Việt Nam Cùng với cải cách, mở cửa phận văn hóa nước ta phải gấp rút rút ngắn khoảng cách so với mặt văn học giới phát triển ngày Trong bối cảnh “ Lý thuyết tiếp nhận văn học” giới thiệu rộng rãi nước ta bước đầu vào Trường đại học nước Lý thuyết đánh giá cao vai trị độc giả q trình hình thành tác phẩm văn học Theo lý thuyết này, cực đoan mà nói khơng có độc giả, khơng có tác phẩm văn học, mà văn chết; cịn mức độ ơn hồ độc giả đồng tác giả chí phải coi trọng ý kiến đọc giả để đánh giá thành công tác phẩm văn học Nhà lý luận văn học Nga A.V Dranov viết “ Đặc trưng cho mĩ học tiếp nhận từ bỏ quy phạm chuẩn mực kinh điển vốn dùng làm tiêu chuẩn phê bình văn học Tiêu chuẩn đánh giá tác phẩm thực tiển xã hội, hiệu xã hội nghệ thuật theo mức độ bộc lộ phản xạ độc giả Phổ nghiên cứu mĩ học tiếp nhận đặc biệt rộng, tham dự vào thực tế văn viết từ luật lệ tư pháp cho dến sách dạy nấu ăn Văn Học “ cao từ chỗ trung tâm khảo sát chuyển ngoại vi, thể loại lề chuyển vào trung tâm khảo sát” ( A.V.Dranov (1996), “Mĩ học tiếp nhận”, Lại Nguyên Ân dịch, tạp chí văn học số 3-2002, trang 83) Quỳnh Dao Kim Dung tác giả truyện kiếm hiệp Hồng Kông, hai tác giả tạo nên “ tuợng đọc” miền Nam Việt Nam trước 1975 Việt Nam quốc tác phẩm họ bị xếp vào loại “Cận văn học”, “Văn học bình dân” Nay nhờ vào quan niệm “Lý thuyết tiếp nhận” này, tác phẩm họ sau phép tái lưu hành, giới học thuật Việt Nam để tâm nghiên cứu Về Kim Dung, có “Bước đầu tìm hiểu “Hiện tượng Kim Dung” ởViệt Nam” tác giả Trần Lê Hoa Tranh đăng tạp chí văn học số 3-2000 Về Quỳnh Dao có hai khóa luận cử nhân liên quan đến bà sau: Năm 2006 khóa luận sinh viên Nguyễn Thanh Quỳnh Trang, khoa Đông phương học, chuyên nghành Trung Quốc học, trường Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh, với đề tài “ Quỳnh Dao “Song ngoại” tác giả, tác phẩm, lời bình” Có lẽ đề tài mẽ tư liệu tham khảo ( nhìn vào thư mục tham khảo cuối khóa luận) nên khóa luận có ý nghĩa giới thiệu Quỳnh Dao nghiệp văn chương bà, giới thiệu đầy đủ với nhiều chi tiết nhờ vào khả đọc tư liệu gốc tiếng Hoa sinh viên Còn phần lời bình, khóa luận chủ yếu khen ngợi tác giả tác phẩm; cách khen chung chung, dàn trải, chưa xóay vào ưu điểm trội tác giả, tác phẩm Cũng năm 2006, khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh viên Trần Thị Hàn Ni, khoa Ngữ văn, trường Đại học dân lập Văn Hiến TP.Hồ Chí Minh, với đề tài “Sức hấp dẫn tiểu thuyết Quỳnh Dao Việt Nam” Khoá luận đầy đủ, tập trung khen ngợi Quỳnh Dao tác phẩm bà Nói chung ý tưởng khơng có so với tài liệu khác; nhiên khoá luận hấp dẫn, thuyết phục nhờ vào nhiệt tình người viết, điều mà khó có sinh viên không thực yêu mến Quỳnh Dao cô viết Năm 2008, hai tác giả Vũ Hạnh Nguyễn Ngọc Phan cho mắt “ Văn học thời kỳ 1954-1975 TP Hồ Chí Minh” NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh NXB Văn hóa Sài Gịn phối hợp xuất Cuốn sách viết theo hình thức hỏi đáp phân chia văn học Sài Gòn thời kỳ 1954-1975 thành 100 chủ đề mà độc giả quan tâm, tác giả dành hẳn chủ đề để viết Quỳnh Dao” mục 69 tiêu đề “ xin cho biết tượng tiểu thuyết Quỳnh Dao” Vì chủ truơng phổ cập kiến thức cung cấp thơng tin nên viết có tính cách tóm lược, xác nhận có “ tượng Quỳnh Dao” trước 1975 kèm theo phê phán chừng mực, nhẹ nhàng “… tiểu thuyết Quỳnh Dao” xếp vào loại văn chương câu khách việc phơ bày tình cảm ủy mị, yêu đương nhăng nhít… Đối với người khắt khe hơn, người ta cho tác phẩm dành cho người đọc dễ dãi, suy tư…” ( sđd, trang 275) Trên tư liệu người viết tiếp cận Ngoài cịn có nhiều viết Quỳnh Dao mạng internet mà lai lịch tác giả không rõ ràng, nội dung viết có tính tùy tiện, cảm tính nặng quảng cáo thương mại, nên người viết thấy không nên không cần thiết đưa vào cơng trình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vì đề tài VIỆC TIẾP NHẬN QUỲNH DAO TẠI VIỆT NAM nên đối tượng nghiên cứu luận văn số tác phẩm Quỳnh Dao lưu hành Việt Nam độc giả Việt Nam Về tác phẩm Quỳnh Dao Vì từ 1973, tác giả Đào Trường Phúc cảnh báo “ Nếu nhìn tên Quỳnh Dao bìa sách để làm thống kê số lượng tác phẩm Quỳnh Dao, người ta ngạc nhiên thấy số lượng lên đến trăm thực số tác phẩm trứ tác nữ văn sĩ Quỳnh Dao lại lên đến số mười tám…” (Đào Trường Phúc (1973) tượng Quỳnh Dao, NXB.Khai Hóa, trang 6), sau tác giả Vũ Hạnh xác nhận “ có thứ giả danh Quỳnh Dao” thứ gấp nhiều lần so với Quỳnh Dao thứ thiệt” (Vũ Hạnh Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945-1975 TP Hồ Chí Minh, trang 276) Nên công việc chọn tác phẩm nghiên cứu người viết thận trọng chọn số tác phẩm Nhà xuất có uy tín, cụ thể là: Chuyện đời tôi, hồi ký, Phạm Hồng Hải dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2001 Song ngoại, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2010 Cánh Hoa chùm gởi, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2003 Dịng sơng ly biệt, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2003 Trơi theo dịng đời, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2003 Mùa thu bay, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2006 Một sáng mùa hè, tiểu thuyết, Bành Dũng Tôn Hồng Phong dịch, NXB.Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2000 Khói lam tình, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2000 Hải âu phi xứ, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2010 Truyện ngắn Quỳnh Dao tập 1, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2005 Truyện ngắn Quỳnh Dao tập 2, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2005 Quận chúa Tân Nguyệt, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2010 Hồng cuối cùng, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2010 Vòng tay kỷ niệm, tiểu thuyết, Liêu Quốc Nhĩ dịch, NXB.Hội Nhà văn, 2010 Tổng cộng 14 tác phẩm Về độc giả Việt Nam Nói nghiên cứu độc giả có nghĩa xác định “ tầm đón nhận” người đọc tác phẩm mà “tầm đón nhận” bị quy định chặt chẽ mơi trường văn hóa mà người đọc sống Do người viết giới hạn việc nghiên cứu độc giả Việt Nam từ tác phẩm Quỳnh Dao xuất hoàn cảnh lịch sử khác mà dẫn đến tác động khác lên mơi trường văn hóa người đọc sống Cụ thể ba giai đoạn Giai đoạn trước 1975, thời mà tác phẩm Quỳnh Dao tự đổ vào miền Nam Việt Nam mơi trường văn hóa kiểu tư chủ nghĩa giống Đài Loan nơi xuất xứ tác phẩm Quỳnh Dao Trong tác phẩm bà khơng có hội xuất miền Bắc, lý nội dung lẫn hình thức tác phẩm khơng phù hợp với đường lối văn nghệ Đảng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà qui định trước Giai đoạn 1976-1990, thời gian tác phẩm Quỳnh Dao bị cấm lưu hành Việt Nam, bạn đọc sống mơi trường văn hóa xã hội chủ nghĩa 88 thức tiểu tư sản Không gian truyện thường thành phố lớn Đài Nam, Đài Bắc, nơi giới trí thức tiểu tư sản thường sống làm việc Địa điểm xuất phát truyện thường gia đình trung lưu thuộc giới trí thức tiểu tư sản, mà nhà họ thường có ga tơ, có vườn hoa; nhà có phịng đọc sách, có phịng khách sang trọng với đàn dương cầm, lọ hoa tranh treo tường danh họa v.v… Gia đình họ thường có người cha danh giá xã hội, người mẹ quý phái nhân hậu đảm việc nhà, hai gái tài sắc vẹn tồn, đa sầu đa cảm mỏng manh sương khói Họ thường tổ chức tiệc chiêu đãi, hội khiêu vũ để trai gái lịch gặp gỡ nhau, dĩ nhiên có tình lãng mạn đơi trai tài gái sắc diễn ra… Khung cảnh sống kiểu trí thức tiểu tư sản tiểu thuyết Quỳnh Dao niềm mơ ước chung nhiều người xã hội Nhưng đặc biệt hấp dẫn giới nữ vì, bầu khí phong lưu, lịch nếp sống phù hợp với tâm lý lãng mạn chị em phụ nữ Họ thích điều cao đẹp đẽ sống, câu chuyện tình lãng mạn lồng vào khung cảnh phong lưu, lịch Điều với sức hấp dẫn giới Nho sĩ chị em phụ nữ trước kia, họ “chẳng tham ruộng ao liền, tham bút nghiên anh Đồ” Cái bút, nghiên không đơn cơng danh nghiệp khoa cử, mà cịn đẹp tinh thần, phong lưu nho nhã giới Nho sĩ lúc Hồi năm 1960 trở trước, tiểu thuyết tình cảm xã hội Bà Tùng Long thu hút mạnh mẽ giới nữ Sài Gòn lúc ấy, đa số họ chị em phụ nữ bình dân Lý tiểu thuyết Bà Tùng Long dừng lại nếp sống thị dân no đủ, ăn trắng mặc trơn, chưa đạt tới chỗ phong lưu, lịch kiểu trí thức tiểu tư sản Với tiểu thuyết Quỳnh Dao, chị em bình dân thỏa thích dõi theo câu chuyện tình lãng mạn vượt ước mơ họ; họ đọc Quỳnh Dao đơn để ước mơ Với người phụ nữ thành đạt, người thức giai cấp trí thức tiểu tư sản, đọc Quỳnh Dao khác tự soi bóng họ đó, vừa lắng nghe tác giả nói thay họ lời yêu đương lãng mạn mà họ khó lịng nói đời thực Còn lớp thiếu nữ trẻ, người yêu học hành để chuẩn bị bước vào giới trí thức tiểu tư sản, đọc Quỳnh Dao cách sớm bước chân vào giới lãng mạn Họ hóa thân vào nữ nhân vật để gặp gỡ nam nhân vật, chàng trai lý tưởng mà say mê họ, nói với họ lời yêu đương ngào… Đây sức hấp dẫn tiểu thuyết Quỳnh Dao Và lớp thiếu nữ yêu, nhiều mơ mộng đơng đảo góp phần vào “hiện tượng Quỳnh Dao” trước đây, tác giả nhận xét “Đành học sinh trung học thành phần độc giả nhất, có nhiều kiện chứng tỏ họ thành phần mở đường, để từ phát sinh tượng đọc Quỳnh Dao…” (Đào Trường Phúc (1973), Hiện tượng Quỳnh Dao, NXB Khai Hóa, trang 30) 89 3.2.3 TÍNH PHI BẠO LỰC Khi đọc tiểu thuyết “Khói lam tình” Quỳnh Dao, nhiều độc giả ấm ức chết nam nhân vật Phi; ấm ức lại để chết yểu, chết từ đầu truyện, ấm ức tác giả chết dễ dàng, chưa cân xứng với tội lỗi gây Quả vậy, tên Phi Ác thần, Ác thần truyện; khơng có khơng có câu chuyện thương tâm Một gây đau khổ cho người Hắn lúc lừa tình hai gái: Nhã tội nghiệp có với hắn, cịn tiểu thư Tâm Hồng hóa ngây ngây dại dại tình, mẹ ruột hóa điên thật sự, bà lúc ẩn lúc rừng, rên rĩ bóng ma oan hồn Em trai dang dỡ chuyện yêu đương chịu tai tiếng thói lưu manh Đau khổ cha mẹ Tâm Hồng: gái họ bị tên Phi lừa tình, họ bị lừa tiền; riêng người cha bị cú sốc tâm lý dội ông giám đốc dày kinh nghiệm tên lưu manh lừa gạt Với tất tội lỗi này, tên Phi đáng bị tội chết, chết rùng rợn thảm khốc Thế mà tác giả lại để chết cách dễ dàng tai nạn gây Tất vụ tai nạn ẩn chứa nhiều nghi vấn, hứa hẹn ly kỳ hấp dẫn lại tóm tắt vịng trang giấy, khơng có cảnh máu đổ thịt rơi, tiếng rên la đôi mắt trợn trừng v.v… Độc giả hụt hẫng, ấm ức đành mà tác giả tỏ non tay Bởi nghề viết tiểu thuyết, điều đại kỵ “tóm tắt” Cái chỗ tóm tắt dễ rơi vào văn “kể”, kể lể dài dịng, làm sượng mạch văn “tả” tác phẩm Với tác giả cao tay chỗ “Tóm gọn lại”, “Nói gọn lại”, “Nói tắt lại” khơng phải “tóm tắt” theo nghĩa thơng thường mà thủ pháp chuyển ý, chuyển cảnh mở rộng vấn đề Trong tác giả Quỳnh Dao thay khai thác diễn biến vụ tai nạn nhiều nghi vấn thành vài chục trang sách ly kỳ, hấp dẫn, bà lại đem tóm tắt Có phải thực tác giả non tay? Thực ra, Đây chủ ý tác giả, theo quan niệm sáng tác bà: “Cho sống bao điều đen tối, đầy thù hận khuynh lốt, riêng tơi, tơi thấy đời đẹp, mà sống vui, vậy, thành tâm đem sở kiến ký thác vào tác phẩm tôi, mong mỏi giữ mãi nếp văn chương đó” (Đào Trường Phúc (1973), Hiện tượng Quỳnh Dao, NXB Khai Hóa, trang 35) Ở đây, điều có nghĩa tác giả khơng muốn “dữ dội hóa” chết tên Phi để trả thù hắn, khơng muốn “rùng rợn hóa” chết để đưa cảnh bạo lực vào tác phẩm bà Cái chết tên Phi đơn tình tiết tạo bước ngoặc cho truyện, cớ để thuyết Nhân ứng nghiệm vào tác phẩm, bà làm điều Nhân danh luật Nhân bà trả lại công cho nạn nhân đem lại điều tốt lành cho họ, ba hôn nhân lúc cuối truyện Mạch truyện diễn phong cách Quỳnh Dao, phù hợp với tính lãng mạn bà nói phần tiểu sử Điều nhắc ta nhớ lại việc hai người nông dân gánh thuê nhẫn tâm bỏ hai đứa em nhỏ bà bơ vơ đường chạy loạn, bà khơng ốn thán họ lời 90 lại hết lời ca ngợi Đại đội trưởng Tăng, người hào hiệp giúp tìm lại hai đứa bé Rải rác tác phẩm khác Quỳnh Dao, ta dễ dàng nhận chỗ bà cố tình giảm thiểu tính bạo lực truyện Ví dụ “Mùa thu bay”, chết yểu tử nữ nhân vật Hàn Ni tình tiết bước ngoặc tạo kịch tính cho truyện, tác giả lại để nữ nhân vật chết người yêu Vân Lâu vắng mặt Đến Vân Lâu từ Hồng Kơng trở Hàn Ni mồ n mả đẹp, cảnh tang tóc chia lìa đôi trẻ yêu lẽ phải bi thống thiết lắm, khơng diễn ra, cịn lại nỗi đau âm thầm ray rứt lòng người sống Cũng truyện này, ông bố Tiểu My cảnh quẫn lao vào chỗ rượu chè say sưa Cứ theo diễn biến truyện độc giả tưởng ông tay đập phá nhà cửa, hành hạ gái, bạn đọc hụt hẩng khơng có cảnh bạo lực xảy Còn truyện ngắn “Hoa Thạch Lựu”, truyện mang phong cách kiếm khách giang hồ, đơi nam nữ thù cha nên đấu với ngón “liên hồn kiếm” bí truyền Họ đấu với hết ngày sang ngày khác, hết trận sang trận khác mà chẳng có bị trầy da, sứt trán Đến hai bị nhóm “Hắc đảng” phóng phi tiêu hạ gục, tưởng hai mạng Nhưng họ sống lại bình an vơ sự, xóa hết hiểu lầm nên duyên vợ chồng! Tóm lại yếu tố gây bạo lực tác phẩm Quỳnh Dao có, diện để làm trịn câu chuyện yếu tố để tác giả khai thác khía cạnh bạo lực Khi làm điều tác giả hy sinh phần kịch tính truyện, đơi chỗ khiến truyện trở nên gượng ép khơng đáng có Nhưng dù hảo ý tác giả bền bù; bạn đọc nữ, người vốn nhạy cảm không chịu đựng cảnh đấu đá đâm chém nhau, cảnh đầu rơi máu đổ, họ an tâm đọc Quỳnh Dao, toàn tâm tồn trí để thưởng thức văn chương lãng mạn bà 3.2.4.”THIÊN TÍNH NỮ” Trong tác phẩm Quỳnh Dao, tính thiên vị nữ giới làm hài lịng nữ độc giả Thực vậy, nhân vật nữ truyện bà thường tơ hồng, đánh bóng Điển hình hình ảnh người mẹ xuất thường xuyên tác phẩm Quỳnh Dao quý bà có nhan sắc, lịch thiệp nhân hậu; có đặc tính chung yêu chồng thương Nhưng điều quan trọng Quỳnh Dao nâng địa vị người mẹ lên bậc, bà ta khơng cịn kẻ phục tùng theo kiểu phong kiến “Xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” trước nữa; trái lại người mẹ tác phẩm Quỳnh Dao chiều chuộng chồng bà ln có tiếng nói đáng nể trọng việc, đặc biệt bà cầu nối hữu hiệu người cha người gia đình, bênh vực cái, ngăn cản chồng ông ta nóng giận Tóm lại người mẹ tác phẩm Quỳnh Dao người vợ bình đẳng theo kiểu Tây Phương, xử hậu theo kiểu Á Đông, tức mẫu người vợ, người mẹ lý tưởng 91 Các nhân vật nữ khác tác phẩm Quỳnh Dao dù người vẻ, dù họ gái có bệnh nan y xanh xao, ẻo lả hay nữ sinh ngây thơ nhí nhảnh, tiểu thư đa sầu đa cảm hay nữ ca sĩ tài mà nghịch ngợm v.v… tất họ trẻ, đẹp duyên dáng đáng yêu Và dù tác giả có ý đồ hay khơng, độc giả ln có cảm tưởng bà ln chăm chút cho phẩm hạnh họ Ví dụ, “Song ngoại” dù nữ sinh ngây thơ Giang Nhạn Dung phải lòng thầy giáo Khang Nam, yêu thầy đắm say, cuồng nhiệt; cô chủ động lui tới phòng riêng thầy giáo nhiều lần cảnh “lửa rơm kề cận”, người ta tưởng… cô Nhạn Dung toàn vẹn tiết trinh lấy chồng Trong “Mùa thu bay”, Tiểu My nữ ca sĩ phòng trà, tức mẫu nhân vật dễ bị nghi vấn tiết hạnh, Quỳnh Dao từ đầu đến cuối ln biện minh cho hồn cảnh cô ta cố bảo vệ phẩm hạnh cho cô theo kiểu “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” ln có đàn ơng săn đón, lão Giám đốc Hinh Nhưng đến Tiểu My phút bốc đồng đồng ý chơi suốt đêm với lão, lão giám đốc già từ chối Cái kiểu bng tha khác thường lão già chuyên chơi đêm tạo nên lỗ hổng tâm lý lớn tác phẩm Quỳnh Dao khiến độc giả hụt hẩng Nhưng nghĩ kỹ lại dụng ý tác giả muốn bảo vệ cho nữ nhân vật tồn vẹn từ đầu đến cuối, cốt để Tiểu My trinh bạch hầu xứng đáng nên duyên với Vân Lâu sau Trong “Khói lam tình”, theo diễn biến tâm lý Tâm Hồng kẻ đẩy tên Phi vào chết tên lưu manh xứng đáng bị Nhưng tác giả chật vật xoay xở, biến hóa tình tiết đễn chỗ rắc rối luộm thuộm cốt để cuối chết tên Phi tai nạn ngẫu nhiên Không phải Quỳnh Dao cố chạy tội cho Tâm Hồng trước pháp luật, mà cốt nhân vật nữ vẹn tồn, tay khơng vấy máu Cũng truyện nữ nhân vật Nhã có với tên Phi giá thú, tác giả đỗ lỗi cho thói lưu manh tên Phi, khơng lời trách cô Nhã nhẹ bồng bột; trái lại mắt Quỳnh Dao cô Nhã cô gái đáng yêu, xứng đáng hưởng hôn nhân đẹp đẽ với kỹ sư Khang! Trong “Song ngoại” hôn nhân Duy – Nhạn Dung tan vỡ, dù mạch truyện ta ngầm thấy phần Nhạn Dung cịn nặng tình với người yêu cũ thấy giáo Khang Nam, cách trình bày cụ thể tác giả quy phần lỗi thói cộc cằn thiếu trách nhiệm người chồng Duy Qua ví dụ ta thấy Quỳnh Dao, dù ý thức hay vô thức có ý bảo vệ, bào chữa cho nhân vật nữ Đây lý khiến tác phẩm Quỳnh Dao giới nữ yêu mến Nói tóm lại, tiểu thuyết Quỳnh Dao ln có cốt truyện éo le gay cấn mà tình tiết nhẹ nhàng, khơng có cảnh máu đổ đầu rơi; văn phong bút pháp khoan thai mà nồng ấm rủ rỉ chuyện trò; văn chương lãng mạn hoa mĩ mà trang nhã phù hợp với khung cảnh trí thức tiểu tư sản sang trọng mà lịch, nam nữ tú tận hưởng thú yêu đương, bày tỏ thứ tình yêu cuồng nhiệt, hết mình, đắm 92 say…Những thứ nhất phù hợp với tâm lý giới nữ, phù hợp với “gu” thưởng thức chị em phụ nữ; cuối giới nữ, chị em vấp váp trình trường, đọc truyện Quỳnh Dao ln cảm thấy ấm lịng, có cảm giác bà bênh vực, bà an ủi sẻ chia Chị em phụ nữ xem Quỳnh Dao người bạn tâm tình sức hấp dẫn tiểu thuyết Quỳnh Dao chỗ 93 KẾT LUẬN Đến đây, nhìn lại viết tác phẩm, tác giả Quỳnh Dao, ta tóm tắt VIỆC TIẾP NHẬN QUỲNH DAO Ở VIỆT NAM sau: Từ 1964, sau chết tổng thống Ngơ Đình Diệm, người coi có quan điểm khắt khe văn hóa văn nghệ, miền Nam mở rộng cửa cho sách truyện Tư tràn vào, giới cầm bút nước rộng tay, đua sáng tác Tiểu thuyết Quỳnh Dao diện miền Nam Việt Nam lúc thị trường sách sơi động chiến thắng chiến lơi kéo độc giả phía Sở dĩ có chiến thắng tác phẩm Quỳnh Dao có mặt miền Nam lúc, hội đủ yếu tố “thiên thời”, “địa lợi”, “nhân hòa”, yếu tố mà định thắng lợi chiến Thực vậy: Về “thiên thời”, tác phẩm Quỳnh Dao xuất lúc, kế tục dịng văn chương bình dân miền Nam Việt Nam vừa chấm dứt với việc gác bút Bà Tùng Long, tác giả tiêu biểu cho dòng văn chương Quỳnh Dao kế tục chất “tình cảm” tiểu thuyết “tình cảm xã hội” Bà Tùng Long, mà cịn phát huy lên thành “tình cảm lãng mạn” đậm chất Quỳnh Dao Chính chất “lãng mạn” mà trước khơng có văn chương Bà Tùng Long yếu tố thu hút lượng độc giả bình dân ngày nâng cao xã hội Một yếu tố khác xem “thiên thời” “hiện tượng Kim Dung” vừa hình thành trước miền Nam Đây xem thử nghiệm giới kinh doanh văn hóa phẩm Sài Gịn việc đưa loại sách văn học giải trí vào miền Nam, họ thành cơng ngồi mong đợi Việc truyện chưởng Kim Dung thu hút đông đảo bạn đọc nam giới kích thích giới kinh doanh, gợi ý họ đưa vào loại sách văn học giải trí mà thu hút nữ giới, họ chọn Quỳnh Dao Nhờ tự tin vào “hiện tượng Kim Dung”, giới kinh doanh mạnh dạn quảng cáo, giới thiệu Quỳnh Dao Tạp chí Văn học, tạp chí có uy tín miền Nam; sau làm hẳn chuyên đề Quỳnh Dao tạp chí Kết “hiện tượng Quỳnh Dao” diễn Về “địa lợi”, miền Nam có tương đồng nhiều mặt văn hóa, lịch sử, kinh tế, trị với Đài Loan, nên mảnh đất thuận tiện để phổ biến tác phẩm Quỳnh Dao; tương đồng văn hóa với hàng ngàn năm chịu ảnh hưởng Nho giáo hai vùng lãnh thổ yếu tố thuận lợi hàng đầu, khó nhận Thật vậy, có tư tưởng, tình cảm đậm chất Nho giáo mà tác giả Quỳnh Dao diễn tả tự nhiên độc giả Việt Nam tiếp nhận cách tự nhiên, điều mà độc giả miền vùng khác khó mà đồng cảm Ngồi ra, khung cảnh miền Nam tình trạng chiến tranh yếu tố “địa lợi” để lưu hành tác phẩm Quỳnh Dao Thực vậy, sau Tổng tiến công tết Mậu Thân 1968, miền Nam thực biến thành chiến trường, toàn lính tráng, bom đạn, chết chóc Mỹ Đồng minh đổ quân vào kéo theo đủ thứ tệ nạn phong trào Hippy, phong trào mở “Snack bar” phục vụ 94 lính Mỹ, phong trào phổ biến sách truyện tình dục, bạo lực v.v… Tất thứ góp phần tạo nên xã hội miền Nam bất ổn, tạm bợ nhiều tệ nạn Và văn chương Quỳnh Dao xuất liều thuốc an thần để hóa giải thực tế đáng buồn Khơng khí an bình, lịch tiểu thuyết Quỳnh Dao giúp cho người ta quên cảnh hận thù giết chóc chung quanh; gái đọc Quỳnh Dao để mơ tới mối tình cao, lý tưởng khác thực tế thô tục, trơ trẻn diễn “quán bar” kia… Về “nhân hịa”, mối dây “tri âm”, “đồng cảm” tác giả độc giả Sở dĩ Quỳnh Dao làm điều chủ đề “tình yêu” xuyên suốt tác phẩm, văn chương lãng mạn bà xoáy vào tâm lý giới nữ; văn phong kể chuyện nghe bà to nhỏ kể chuyện đời mình, tin cậy tâm tình bạn đọc Chính văn chương tạo đồng cảm sâu sắc Quỳnh Dao bạn đọc giới nữ khắp nơi Đứng quan điểm “lý thuyết tiếp nhận văn học” yếu tố “thiên thời”, “địa lợi” nói chẳng qua yếu tố văn học, xã hội tạo nên “tầm đón nhận”; cịn tác phẩm có thực đón nhận hay khơng phải trơng chờ vào nội lực Nội lực tác phẩm Quỳnh Dao yếu tố “nhân hòa” này, đồng cảm sâu sắc tác giả bạn đọc Vậy, điều khiến tác phẩm Quỳnh Dao có nội lực đặc biệt này? Khi nghiên cứu đời nghiệp thành công vượt bậc nữ tác giả này, qua tiểu sử qua thông tin dời thật bà, qua phê bình, nhận định văn chương bà từ phía, ta nói thành cơng văn học bà gói gọn chữ, chữ THựC “Thực” “hiện thực” lý luận văn học; không “sự thực”, chân lý triết học “Thực” có nghĩa “thực bụng”, chân thực với lịng Kiểu “thực lịng” bà thể rõ tác phẩm đầu tay bà Tác phẩm “Đứa bé đáng thương” viết lúc bà chín tuổi, mơ tả hồn cảnh đáng thương bà lúc đó; chuyện thật bà làm xúc động lòng người đọc đăng lên tờ “Đại cơng báo” Thượng Hải Cịn tác phẩm “Song ngoại” viết lúc bà hai lăm, gần tự truyện bà thật đến mức cha mẹ bà giận bà đem bêu rếu chuyện gia đình! Với tác phẩm khác, dù hư cấu bà viết thực lòng theo xúc cảm thật bà, theo suy tư trăn trở thật bà Vì xúc cảm thật, suy tư trăn trở thật nên dễ vào lịng người, dễ làm xúc động trái tim người Và Quỳnh Dao, tác giả nữ viết thật với lịng phù hợp với tâm lý người nữ, hấp dẫn chị em nhiêu Mà lẽ thường đời, theo luật bù trừ, kia, âm thịnh dương suy, mà tác phẩm Quỳnh Dao xa rời tâm lý người nam, không hấp dẫn bạn đọc nam giới Điều giải thích xưa lại có đánh giá khác tác phẩm Quỳnh Dao, chí khen, chê cịn đối lập gay gắt Ta khơng thể nói hai bên đúng, việc có 95 cách nhìn khác từ góc nhìn khác Vì thiết nghĩ đánh giá tác phẩm Quỳnh Dao, dù khen chê gay gắt tới đâu cần nên trân trọng Trân trọng xem xét ý kiến từ phía để tìm tiếng nói chung tác phẩm, để xác định thỏa đáng vị trí tác phẩm Quỳnh Dao văn đàn giới, công việc mà xem cần đến can thiệp ngành lý luận văn học Liệu ta xem “giới tính” góc yếu tố lý thuyết tiếp nhận văn học? Cũng nên biết phong trào nữ quyền rầm rộ khắp giới, từ năm 1950 nữ văn sĩ Pháp Simone de Beauvoir cổ xúy cho thuyết phê bình nữ quyền (Feminist critique), bà kêu gọi: “… cố gắng xác định thứ mỹ học riêng cho nữ giới, từ đó, thiết lập nên điển phạm riêng, cuối xây dựng tiêu chí riêng việc cảm thụ đánh giá tượng văn học” (NguyễnHưngQuốc,cáclýthuyếtphêbìnhvănhọc http://wwwtienve.org/home/literature/ view literature do? action = view Artwork & artworkid = 3822, trang 21) Cịn nữ sĩ Elaine Showalter cổ xúy cho thuyết “Nữ phê bình gia” (gynecritics) hơ hào: “Nữ phê bình gia có nhiệm vụ xác lập khung lý thuyết mỹ học riêng để phân tích tác phẩm văn học phụ nữ, để phát triển mơ hình phê bình dựa kinh nghiệm riêng phụ nữ…? (Nguyễn Hưng Quốc, đỉa website dẫn trên, trang 23) Nhưng thực tế, lý thuyết có tính phong trào bước đầu địi hỏi quyền bình đẳng bút nữ, cịn phương pháp luận thực chưa hình thành Tuy nhiên từ gợi ý trên, từ lý thuyết nữ quyền từ trường hợp Quỳnh Dao, người ta có sở để nhấn mạnh đặc thù giới tính lý luận văn học nói chung lý thuyết tiếp nhận văn học nói riêng, điều mà phải trơng chờ vào bậc chuyên môn lĩnh vực văn học Nếu ngành lý luận văn học có thêm công cụ để nhanh, sâu vào cánh đồng văn học ngày đa dạng phong phú khắp giới ngày nay./ 96 PHỤ LỤC 1/ Mẫu phiếu khảo sát PHIẾU LẤY Ý KIẾN BẠN ĐỌC VỀ TÁC PHẨM, TÁC GIẢ QUỲNH DAO * Phiếu cá nhân học viên LÊ THỊ HỒNG LOAN, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.Hồ Chí Minh thực * Lý để hồn thành luận văn tốt nghiệp * Bạn đọc điền phiếu không chịu ràng buộc mặt trách nhiệm * Gạch dấu (x) vào thích hợp - Họ tên……… - Tuổi (trên 16 tuổi)……… 1/ Giới tính……………… Nam Nữ 2/ Có biết tác giả Quỳnh Dao khơng? Có khơng 3/ Có đọc tác phẩm Quỳnh Dao khơng? Có khơng 4/ Có thích truyện Quỳnh Dao khơng? Có khơng - Thực ngày……ngày……năm 2010 Thư viện tỉnh Ninh Thuận - Phiếu số……… 2/ Kết khảo sát: Nam Nữ - Có biết tác giả Quỳnh Dao………… 74% 88% - Có đọc tác giả Quỳnh Dao………… 31% 81% 3% 75% - Giới tính bạn đọc………………… - Thích truyện Quỳnh Dao………… 3/ Kết luận ban đầu: Tiểu thuyết Quỳnh Dao hấp dẫn nữ giới nam giới 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban liên lạc đồng hương thành phố Sài Gòn (1975), Sài gịn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Sài gịn giải phóng [2] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1954-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục [3] Ngơ Vinh Chí (2004), Đại cương lịch sử Văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin [4] Trương Chính (1996), “Mấy ý nghĩ dịch thuật”, Dịch văn học văn học dịch, Thúy toàn biên soạn, Nxb Văn Học [5] Quỳnh Dao (2001), Chuyện đời tôi, Phạm Hồng Hải dịch, Nxb Hội nhà văn [6] Quỳnh Dao (2010), Song ngoại, Liên Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [7] Quỳnh Dao (2006), Mùa thu bay, Liệu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [8] Quỳnh Dao (2005), Truyện ngắn Quỳnh Dao (2 tập), Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [9] Quỳnh Dao (2000), Khói lam tình, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Văn nghệ, TP.HCM [10] Quỳnh Dao (2010), Hãy ngủ yên tình yêu, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [11] Quỳnh Dao (2010), Hải Âu phi xứ, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [12] Quỳnh Dao (2000), Bên dòng nước, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [13] Quỳnh Dao (2003), Cánh hoa chùm gởi, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [14] Quỳnh Dao (2003), Dịng sơng ly biệt, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [15] Quỳnh Dao (2003), Trơi theo dịng đời, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [16] Quỳnh Dao (2010), Quận Chúa Tân Nguyệt, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [17] Quỳnh Dao (2010), Hồng cuối cùng, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [18] Quỳnh Dao (2010), Vòng tay kỷ niệm, Liêu Quốc Nhĩ dịch, Nxb Hội nhà văn [19] Quỳnh Dao (2010), Vườn rộng sân sâu, Xuân Du dịch, Nxb Văn học [20] Nguyễn Văn Dân biên tập giới thiệu (1997), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 98 [21] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội [22] Phạm Tất Dong (1997), Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội [23] Phương Hồng Diễm (2001), “Còn Kim Dung”, Kim Dung, tác phẩm dư luận, Trần Thức tuyển chọn, Nxb văn học [24] A.V.Dranor (2002), “Mỹ học tiếp nhận”, Lại Nguyên Ân dịch, tạp chí “Văn học” số 3, tr 81-86 [25] Lê Tiến Dũng (2005), Lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [26] Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh [27] Trần Trọng Đăng Đàn (1993), Văn hóa, văn nghệ miền Nam Việt Nam 19541975, Nxb Thông tin [28] Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ hai mươi, Nxb Giáo dục [29] Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [30] Trần Thanh Giao (2008), Văn học thời gian 1975-2005 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [31] Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ [32] Lê Bá Hán chủ biên (2007), Tự điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [33] Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục [34] Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ Nxb Giáo dục [35] Vũ Hạnh Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1954 – 1975 TP.Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [36] Phong Hiền (1977), “Một số công cụ tư tưởng chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam thời kỳ 1965-1975”, Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ ngụy, nhiều tác giả, Nxb Văn hóa [37] Lưu Hiệp (2007), Văn Tâm Điêu Long, Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo dịch, Nxb Văn học [38] Hồ Sĩ Hiệp (2006), Văn học Trung Quốc với nhà trường, Nxb Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh [39] Đỗ Đức Hiểu (2004), Tự điển văn học mới, Nxb Thế giới 99 [40] Trịnh Huy Hóa biên dịch, Đối thoại với văn hóa Trung Quốc, Nxb Trẻ [41] Nguyễn Thanh Hùng (2000), “Cộng đồng lý giải – thông số đáng tin cậy tiếp nhận văn chương”, Tạp chí “Nhà văn”, số 3-2000 [42] Hans Robert Janss (2002), “Lịch sử khiêu khích khoa học văn học”, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí “Văn học nước ngoài” số 1-2000 [43] Hoàng Thiệu Khang(1985), Mỹ học, Nxb Đại học tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [44] Bà Tùng Long (2003), Hồi ký, Nxb Trẻ [45] Bà Tùng Long (2008), Một lần lầm lỡ, Nxb Văn nghệ [46] Bà Tùng Long (2008), Chỉ lần yêu, Nxb Văn nghệ [47] Bà Tùng Long (2008), Tỉnh giấc tình si, Nxb Văn nghệ [48] Phan Vĩnh Lộc (1972), “Hiện tượng đọc Quỳnh Dao”, Tạp chí “Văn học” (Số 156) [49] Mai Chúc Luân (1996), “Về việc dịch tác phẩm…”, Dịch văn học văn học dịch, Thúy Toàn biên soạn, Nxb Văn học [50] Phương Lựu (1996), “Suy nghĩ thêm tiếp nhận văn học”, Tạp chí “Diễn đàn văn nghệ Việt Nam”, số 7-1996 [51] Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn học Trung Quốc số vấn đề liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội [52] Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Nguyễn Duy Minh (2002), “Giáo dục ngày học giáo dục thời kỳ kháng chiến chống Pháp”, Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb Trẻ [54] Cao Xuân Mỹ Mai Quốc Liên (1999), Văn xuôi Nam nửa đầu thể kỷ 20, tập 1, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh [55] Cao Xuân Mỹ Mai Quốc Liên (2000), Văn xuôi Nam nửa đầu thể kỷ 20, tập 2, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh [56] Trần Thị Hàn Ni (2006), Sức hấp dẫn tiểu thuyết Quỳnh Dao Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngữ văn, Đại học dân lập Văn Hiến [57] Đào Trường Phúc (1973), Hiện tượng Quỳnh Dao, Nxb Khai Hóa [58] Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam 1954-1970, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [59] Nguyễn Khắc Sinh (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học 100 [60] Trần Đình Sử (1991), “Tiếp nhận – bình diện lý luận văn học”, Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Nxb Viện thông tin Khoa học xã hội [61] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [62] Trần Hữu Tá (1977), “Vị trí, ảnh hưởng tác hại sách nước ngồi Nam Việt Nam”, Văn hóa, văn nghệ miền nam chế độ Mỹ Ngụy, Nxb Văn hóa [63] Trần Hữu Tá (1977), “Đồi trụy hóa người, mục tiêu quan trọng văn hóa, văn nghệ thực dân mới”, Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ Ngụy, Nxb Văn hóa [64] Đường Thao chủ biên (1999), Lịch sử văn học Trung Quốc đại, tập 1, Lê Huy Tiên dịch, Nxb Giáo dục [65] Lương Duy Thứ Đỗ Vạn Hỷ (2007), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [66] Nguyễn Bình Tỉnh (1970), Chuẩn bị nhân, Nxb Đà Nẵng [67] Thúy Tồn biên soạn (1996), Dịch văn học văn học dịch, Nxb Văn học [68] Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục [69] Nguyễn Thanh Quỳnh Trang (2006), Quỳnh Dao Song Ngoại, tác giả - tác phẩm- lời bình, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Trung Quốc học, ngành Đông phương học, Đại Học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [70] Trần Lê Hoa Tranh (1997), “Bước đầu tìm hiểu “hiện tượng Kim Dung” Việt Nam”, Tạp chí “Văn học”, số 6-1997 [71] Phùng Văn Tửu (1971), “Ý nghĩa khách quan tác phẩm văn học”, Tạp chí “Văn học”, số 6-1971 [72] Huỳnh Vân (1990), Quan hệ văn học – thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mĩ”, Tạp chí “Văn học”, số 6-1997 [73] Huỳnh Vân (1990), “Nhà văn, bạn đọc hàng hoá sách hay văn học tự trị”, Văn học thực, nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội [74] Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn Đạo Nho, Nxb Trẻ [75] Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [76] Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn Hóa thơng tin [77] www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, Phan Thu Hiền, Sức hấp dẫn Tam Mao- “Bậc kỳ nữ” văn học Đài Loan đương đại 101 [78] www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, Hồ Sĩ Hiệp, Nghĩ văn học truyền thống Đài Loan [79] www.honvietquochoc.com.vn, Nguyễn Minh Hoàng, Sách dịch Trung Quốc sách dịch Việt Nam www.tiasang.com.vn, Lý Lan, “Phê bình văn học nữ quyền” [80] [81] www.tienve.org, Nguyễn Hưng Quốc, Tóm lược lý thuyết phê bình văn học từ đầu kỷ 20 đến [82] www.thuvienso.info [83] www.vinabook.com [84] www.tianyabook.com [85] www.millionbook.net [86] www.chungta.com [87] www.evan.com [88] www.40zw.cn [89] www.chiungyao.com.tw [90] www.tianyabook.com [91] www.wensou.com ... CỨU Vì đề tài VIỆC TIẾP NHẬN QUỲNH DAO TẠI VIỆT NAM nên đối tượng nghiên cứu luận văn số tác phẩm Quỳnh Dao lưu hành Việt Nam độc giả Việt Nam Về tác phẩm Quỳnh Dao Vì từ 1973, tác giả Đào Trường... chùm gởi” đăng kỳ tuần báo “Đời” độc giả Việt Nam bắt đầu ý đến Quỳnh Dao, đổ xô mua sách bà Thế tác giả đua dịch truyện Quỳnh Dao, nhà xuất đua in truyện Quỳnh Dao, độc giả tìm đến Quỳnh Dao ngày... Hồn Châu 2000 STT TÊN VIỆT DỊCH XUẤT BẢN Ghi chú: Các dấu (*) tập truyện ngắn 1.3.2.TÁC PHẨM QUỲNH DAO Ở VIỆT NAM Như ta biết, trước 1975 truyện Quỳnh Dao diện miền Nam Việt Nam Ngay sau ngày giải