Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOANHÂN HỌC -o0o - ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI THÂN TỘC – HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT Người thực hiện: TS ĐẶNG THỊ KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –2010 MỤC LỤC Dẫn luận Lý chọn đề tài, mục đích nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Chương THÂN TỘC VÀ DÒNG HỌ 1.1 Thân tộc hệ thống thân tộc .5 1.1.1 Thuật ngữ thân tộc .7 1.1.2 Phương pháp ghi chép, phân tích hệ thống thân tộc 1.1.3 Loại hình hệ thống thân tộc .13 1.1.3.1 Loại thuật ngữ thân tộc không theo hệ 14 1.1.3.2 Loại thuật ngữ thân tộc theo hệ .15 1.1.3.3 Loại thuật ngữ miêu tả 19 1.2 Dòng họ 19 1.2.1 Khái niệm dòng họ 20 1.2.2 Các khái niệm .22 1.2.3 Phân loại dòng họ .24 1.2.3.1 Nhóm dịng họ đơn tuyến 24 1.2.3.2 Nhóm dịng họ đa tuyến 34 Chương HƠN NHÂN 2.1 Đơi nét lịch sử nghiên cứu nhân gia đình 42 2.2 Khái niệm hôn nhân .44 2.3 Chức chủ yếu hôn nhân .45 2.3.1 Hôn nhân kiểm sốt hợp thức hố quan hệ giới tính nhằm đến kết hợp cân tòan xã hội .45 2.3.2 Hôn nhân xác định quyền lợi, trách nhiệm cho người liên quan 48 2.3.3 Hôn nhân phương thức tạo dựng mạng lưới liên minh xã hội .51 2.3.4 Hôn nhân phương thức thực kiểm soát xã hội 53 i 2.4 Các hình thái nhân .56 2.4.1 Hình thái đơn 57 2.4.2 Hình thái phức 61 2.4.2.1 Hôn nhân phu đa thê 61 2.4.2.2 Hôn nhân thê đa phu 62 Chương GIA ĐÌNH 3.1 Khái niệm gia đình 66 3.2 Loại hình gia đình .68 3.2.1 Gia đình nhỏ 71 3.2.2 Gia đình lớn 71 3.3 Chức gia đình .82 3.3.1 Chức tái sản xuất người 82 3.3.2 Chức kinh tế .83 3.3.3 Chức văn hóa, giáo dục 84 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo .89 Phụ lục hình ảnh 96 ii DẪN LUẬN Lý chọn đề tài, mục đích nội dung nghiên cứu Con người động vật xã hội, người hẳn bố mẹ vượn tính xã hội nhu cầu sống chung với người khác Khi đứa trẻ sinh ra, chúng biết tồn sinh học: khóc, nắm, bị, đi; để sống được, chúng phải dựa vào người khác Khi qua giai đoạn tuổi thơ, chúng tồn mà tiếp tục cần người khác Con người bị tiêu diệt khơng có văn hóa người khác sống với Những tổ chức xã hội mà người sáng tạo thân tộc, hôn nhân gia đình Đây thiết chế xã hội tộc người; tổ chức lại khơng giống nhau, lựa chọn đa dạng sáng tạo nhóm người Chính thiết chế thân tộc, nhân gia đình chứa đựng cấu trúc hóa nhiều giá trị, chuẩn mực văn hóa đặc trưng xã hội tộc người Thân tộc tổ chức xã hội mà mối quan hệ thành viên xác lập bắt nguồn từ kinh nghiệm chung người hành vi tính giao sinh đẻ Quan hệ thân tộc có vai trò quan trọng, mối quan hệ trội mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ khác trị, kinh tế, văn hố, tộc người Như hình dung thân tộc “hạt nhân” cấu xã hội tộc người, sở tạo nên tính cố kết cộng đồng làm cho mối quan hệ xã hội gắn kết mật thiết Hôn nhân phương thức để xây dựng, trì phát triển gia đình, thơng thường người ta ln gắn gia đình với nhân hình thành khái niệm “hơn nhân-gia đình” Hơn nhân-gia đình thiết chế xã hội đa dạng phức tạp phản ánh mối quan hệ sinh học văn hóa, vật chất tinh thần, tư tưởng tâm lý Gia đình dựa sở hôn nhân không giới hạn đó, gia đình bao gồm nhiều mặt mối quan hệ huyết thống hệ, gia đình với dịng họ, gia đình với xã hội… Nên gia đình liên quan chặt chẽ tới tồn hệ thống xã hội Một mặt, gia đình trực tiếp gián tiếp phản ánh điều kiện kinh tế-xã hội, biến đổi diễn xã hội cụ thể, mặt khác tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng việc tái sản xuất người để trì lực lượng lao động xã hội, mơi trường xã hội hóa cá nhân, nơi tổ chức sống bình thường hàng ngày, đem lại thỏa mãn cho cá nhân mặt, nơi hỗ trợ ổn định cho cá nhân môi trường xã hội xung quanh bị xáo trộn Các hình thái nhân gia đình biến thiên theo lịch sử khác xã hội khác Sự chuyển biến kết mối tương tác không thành viên bên nhân, gia đình mà quan trọng tương tác nhân, gia đình với yếu tố xã hội bên ngồi Các hình thái nhân gia đình vừa thể đa dạng phức tạp, vừa có nét đồng q trình phát triển, thể tính qui luật, tính thống nhân loại Với ý nghĩa quan trọng thế, thân tộc dịng họ, nhân gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khác nhau: Lịch sử học, Xã hội học, Văn hóa học, Tâm lý học, Nhân học… Tuy vậy, Việt Nam việc nghiên cứu mảng đề tài cịn ít, đặc biệt chưa có cơng trình khoa học tổng kết hệ thống mặt lý thuyết vấn đề Chúng tơi chọn thân tộc v dịng họ, nhân gia đình làm đề tài nghiên cứu góc độ ngành Nhân học, nhằm hệ thống cc lý thuyết thân tộc, dịng họ, hôn nhân v gia đình ngồi nước; khảo sát số hệ thống thân tộc, dịng họ, nhân gia đình số tộc người Việt Nam để xây dựng khung lý thuyết mang tính hệ thống tương đối tồn diện thân tộc, dịng họ, nhân gia đình Trên sở kết đề tài nghiên cứu tiến tới biên soạn giáo trình chun ngành thân tộc-hơn nhângia đình, phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chuyên đề Nhà trường Nội dung đề tài gồm: chương - Chương 1: Hệ thống thân tộc dòng họ: Hệ thống thuật ngữ, cấu trúc, phương pháp ghi chép loại hình thân tộc tiêu biểu giới Việt Nam; Khái niệm dòng họ, cấu trúc phân loại dịng họ - Chương 2: Hơn nhân: Khái niệm, loại hình, tính chất chức xã hội nhân; loại hình cư trú sau hôn nhân; Hôn nhân chế độ phụ hệ mẫu hệ; - Chương 3: Gia đình: Khái niệm, loại hình, cấu trúc, quy mơ, mối quan hệ gia đình; Các chức đời sống gia đình 2 Lịch sử nghiên cứu Trong nước, trước năm 1975 Miền Nam Việt Nam đề cập đến vấn đề lý thuyết thân tộc, nhân gia đình có vài tác phẩm, tiêu biểu phải kể đến: Bửu Lịch với tác phẩm “Nhân chủng học lược khảo thân tộc học”, đề cập đến vấn đề thân tộc: thuật ngữ, hệ thống thân tộc, thuật ngữ chế độ hôn nhân Ở miền Bắc, năm 1961 Nhà xuất Sự thật dịch “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước” Ph.Ăng-ghen quan điểm thống định hướng nghiên cứu hôn nhân gia đình Sau 1975, hàng loạt tác phẩm cơng trình nghiên cứu đời, nhiên viết nghiên cứu khía cạnh vấn đề thân tộc như: Phan Hữu Dật (1992), “Về hình thái nhân cơ, cậu”; Ngơ Thị Chính với tác phẩm “Mối tương quan hệ thống thuật ngữ thân tộc quan hệ xã hộị”; Đinh Văn Liên với “ Thử tìm hiểu loại “họ” người Khmer phân bố vùng đồng sông Cửu Long”; Đỗ Khắc Tùng với “Vài đặc điểm thân tộc, nhân gia đình người Khmer đồng sông Cửu Long”, Về hôn nhân gia đình quan tâm nghiên cứu nhiều hơn, phải đề cập tới cơng trình như: “Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ lịch sử” Phan Đại Dỗn, Nguyễn Văn Khánh (1994); “Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam” Đỗ Thái Đồng (1990); “Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam” Đỗ Thúy Bình; “Hôn nhân truyền thống đồng sông Hồng” Khuất Thu Hồng (1996); “Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo)” Nguyễn Minh Hịa (1998); “Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo Polinexia Trường Sơn Tây Nguyên” Vũ Đình Lợi (1994); hay số tác giả gần Nguyễn Thành Rum “Gia đình hôn nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh”; Nguyễn Duy Bính (1999) “Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ” Đặng Thị Kim Oanh “Hơn nhân gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long”… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nhân gia đình tộc người cụ thể, vấn đề lý thuyết nhân gia đình đề cập dẫn định hướng cho nhiệm vụ nghiên cứu, chưa đề cập cách hệ thống Thời gian gần số cơng trình tác giả nước dịch xuất nước như: “Nhân học – quan điểm tình trạng nhân sinh” Emily A.Schultz Robert H.Lavenda, “Bức khảm văn hóa châu Á” Grant Evan, “Nhân chủng học khoa học người”của Adamson Hoebel… Đây giáo trình Nhân học giảng dạy trường đại học phương Tây, nội dung vài chương có đề cập tới vấn đề lý thuyết thân tộc, nhân gia đình Các cơng trình ngồi nước, hiểu biết chúng tơi nói tới số cơng trình như: Về vấn đề thân tộc có “Kinship – An introdution to the basis concepts” Robert Parkin; “Kinship and Culture” Francis L.K Hsu; “Kinship and marriage: an anthropological” (1986) Robin Fox, nhà xuất Penguin, Baltimore “Kinship and social organization”, Pastenak (1976), nhà xuất Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jessey Về hôn nhân gia đình có “Family in Transition“(1997) Arlene S.Skolnick, Jerome H.Skolnick; “Family Patterns” (1993) Bonnie J Fox, Oxford; “Family Patterns Gender Relations” Bonnie J.Fox, 1993; “Family Politics” Letty Cottin Pogrebin, 1983 “Theory and Method” Ira R Buchler and Henry A Selby, Macmillan Comany Trong điều kiện chúng tơi dịch số chương số tác phẩm nước ngồi kể để có tư liệu cập nhật toàn diện Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, phương pháp chủ yếu mà sử dụng sưu tầm, xử lý tư liệu; thống kê, phân tích đánh giá, so sánh đối chiếu tài liệu ngồi nước xuất thân tộc, dịng họ, nhân gia đình để có nhìn hệ thống tương đối đầy đủ lý thuyết liên quan đến vấn đề Ngoài ra, chúng tơi cịn thực điền dã dân tộc học, khảo sát đối chiếu vấn đề lý thuyết với đời sống thực tế số tộc người Việt Nam Chương THÂN TỘC VÀ DÒNG HỌ 1.1 THÂN TỘC VÀ HỆ THỐNG THÂN TỘC Thân tộc tổ chức xã hội mà mối quan hệ thành viên xác lập thông qua hệ thống huyết tộc bao gồm mối quan hệ dịng tộc quan hệ nhân-gia đình Quan hệ thân tộc có vai trị quan trọng, mối quan hệ trội mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ khác trị, kinh tế, văn hoá, tộc người…[Nhân học đại cương, 2008, tr 251] Như hình dung thân tộc “hạt nhân” cấu xã hội tộc người, sở tạo nên tính cố kết cộng đồng làm cho mối quan hệ xã hội gắn kết mật thiết Các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu hệ thống thân tộc (HTTT) từ nửa sau TK XIX, phát có HTTT giống tồn dân tộc khác nhau, trí sống phần xa trái đất nói ngơn ngữ khác Việc nghiên cứu hệ thống thân tộc không giúp hiểu biết hình thái nhân gia đình phát triển chúng mà dựng lại mối quan hệ xã hội q khứ mà khơng cịn tồn Bởi quan hệ xã hội yếu tố động, thay đổi thuật ngữ thân tộc yếu tố tĩnh, thay đổi Vì thế, thơng qua hệ thống thuật ngữ thân tộc hiểu mối quan hệ khứ, biết chế độ xã hội trước đời sống tộc người Nhà dân tộc học người Mỹ, L.H.Morgan người ý đến điều nghiên cứu tượng túy ngôn ngữ mà hệ thống qui định cách lịch sử Trong cơng trình “Các hệ thống thân tộc thích tộc lồi người”, L.H.Morgan đặt sở cho việc phân loại loại hình hệ thống thân tộc mở cho ngành Nhân học hướng nghiên cứu sử dụng tài liệu HTTT tài liệu gốc quan trọng để nghiên cứu quan hệ xã hội mà cụ thể nhân gia đình Theo L.H.Morgan, HTTT chia thành hai nhóm: - Nhóm hệ thống mô tả dân tộc văn minh - Nhóm hệ thống phân lọai cư dân mà xã hội cịn trình độ thấp hay nằm phạm trù xã hội nguyên thủy L.H.Morgan đặc biệt ý tới nhóm hệ thống phân lọai Ơng phân biệt hệ thống biến thể: - Hệ thống Mã Lai hệ thống thời kỳ tiền thị tộc, tồn người Pô-ly-nê-diên - Hệ thống Tu-ra-niên hệ thống thời kỳ thị tộc mà ơng tìm thấy thổ dân châu Mỹ Nguồn tài liệu mà L.H.Morgan sử dụng để tiến hành phân loại hệ thống Mã Lai hệ thống xã hội thời kỳ tiền thị tộc có trước Tu-ra-niên nguồn tài liệu dân tộc học thổ dân Hawai quần đảo Polynesia, kỷ XIX, giáo sỹ cung cấp Ngày nay, tư liệu chứng minh khơng xác Thứ I, người Hawai vào kỷ XIX thời kỳ tiền thị tộc mà đạt đến xã hội có giai cấp sơ kỳ Thứ II, người Hawai lúc chuyển từ hôn nhân đối ngẫu sang hôn nhân cặp đôi, khơng cịn chế độ quần Bời vì, gia đình huyết tộc, quần anh chị em huyết tộc, nghĩa anh em lấy chị em gái làm vợ nên, nguyên tắc, phải có từ chung để gọi vợ chị em gái, tương tự có từ chung để gọi chồng anh em trai Trong đó, hệ thống huyết tộc thân tộc người Hawai, người đàn ông gọi chị em gái từ (Kaikuwaheena) gọi vợ từ khác (Waheena) Tương tự, người phụ nữ gọi anh em trai từ (Kaikunana) gọi chồng từ khác (Kana) Hệ thống Tu-ra-niên hệ thống mà đường bên bố đường bên mẹ phân biệt rõ ràng, sở xã hội thị tộc Người ta có tên gọi chung để gọi cha anh em trai cha, có tên khác để gọi anh em trai mẹ Cũng có tên gọi chung cho mẹ chị em gái mẹ, có tên khác để gọi chị em gái cha Cha = anh em trai cha (chú/ bác), anh em trai mẹ (cậu) Mẹ = chị em gái mẹ (dì), chị em gái cha (cô) (dấu “ =” đọc giống hay hợp xưng; dấu “,” đọc phân biệt với hay biệt xưng) Còn hệ thống Mã Lai với biểu đường bên bố đường bên mẹ nhập chung làm Người ta khơng có tên gọi khác mà có tên gọi chung cho người hệ bên bố bên mẹ Nghĩa có tên gọi chung cho bố anh em trai bố anh em trai mẹ Tương tự có tên chung để gọi cho mẹ chị em gái mẹ chị em gái bố Cha = anh em trai cha (chú/ bác) = anh em trai mẹ (cậu) Mẹ = chị em gái mẹ (dì) = chị em gái cha (cơ) Như vậy, tổ chức xã hội tiền thị tộc L.H.Morgan chủ trương mà giai đoạn thị tộc tan rã Ngày nay, người ta thừa nhận hệ thống phân loại L.H.Morgan đổi thành: - Hệ thống Tu-ra-niên hệ thống thời kỳ thị tộc - Hệ thống Mã Lai hệ thống thời kỳ thị tộc tan rã Nghĩa hệ thống Tu-ra-niên cổ xưa có trước hệ thống Mã Lai 1.1.1 Thuật ngữ thân tộc Mối quan hệ thân tộc thể thuật ngữ thân tộc (kinship terms) hay thuật ngữ quan hệ (relationship terms) Thuật ngữ thân tộc thuật ngữ dùng để gọi người có quan hệ huyết tộc với tơi Ví dụ: hệ thống thân tộc người Việt, gọi người sinh thuộc giới nam cha, người anh trai cha bác Tôi gọi người sinh thuộc giới nữ mẹ, người em gái mẹ dì…vv Mỗi xã hội sử dụng thuật ngữ thân tộc để phân loại người họ hàng thân thích Tuy vậy, nhiều xã hội, người ta sử dụng thuật ngữ để nhiều cá nhân nằm loại quan hệ Ví dụ: Anh, người ta dùng thuật ngữ cousin (anh/chị/em họ) để nhiều người họ hàng nam hay nữ, bên cha hay bên mẹ Nhưng nhiều xã hội không thuộc phương Tây, người ta không dùng thuật ngữ cousin mà dùng nhiều thuật ngữ khác để phân biệt loại anh/chị/em họ khác Cũng có người ta dùng thuật ngữ để chung cha anh em trai cha, nhóm chung vào loại Trong nhiều nhóm xã hội, người đàn ơng khuyến khích lấy gái anh/em trai mẹ (MBD, gái cậu) làm vợ (hôn nhân anh/chị/em họ chéo theo bên mẹ) Trong trường hợp này, thuật ngữ gọi gái anh/em trai mẹ (MBD) thuật ngữ để gọi vợ (W): MBD = W Nói cách khác, thuật ngữ thân tộc (hay thuật ngữ quan hệ) l hệ thống hồn chỉnh thuật ngữ để nhận biết họ hng, tập hợp thuật ngữ mang ý nghĩa mối quan hệ thân thuộc tồn xã hội Đó cách mà văn hoá đặt nét đặc thù phản ánh sở thích, tâm lý thói quen tộc người Ví dụ người Hoa thường quan tâm tới việc tích lũy vốn cho kinh doanh mua sắm, làm nhà cửa; người Việt Bắc Bộ lại thường tích lũy để làm nhà ngói, sân gạch [Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 1998, 146-147] 3.3.3 Chức văn hóa, giáo dục Bên cạnh chức sinh sản chức kinh tế, văn hóa giáo dục chức quan trọng gia đình, gia đình mơi trường xã hội để hình thành nhân cách người trao truyền văn hóa dân tộc Cơ sở tình cảm nhân cách cá nhân người hình thành từ thủa ấu thơ Một đứa trẻ sinh hoàn toàn yếu ớt chưa có tri thức, kỹ Khi sống tình cảm yêu thương, đùm bọc gia đình đứa trẻ có cảm giác n tâm với phận xã hội sống bên cạnh Các nhà tâm lý học giáo dục cho rằng: từ đến tuổi trẻ em châu Phi sống gần mẹ nên có tâm lý yên tâm, tự tin đứa trẻ độ tuổi nước phát triển Gia đình trường học đầu đời dạy cho đứa trẻ kỹ cần thiết xã hội Đứa trẻ bắt chước ông bà, bố mẹ, anh chị cách nói (học nói), cử qui tắc sinh hoạt hành ngày (truyền thụ văn hóa) Nghĩa đứa trẻ xã hội hóa phạm vi gia đình Gia đình truyền lại cho cháu di sản văn hóa, tạo định hướng giá trị, giáo dục cho cháu phẩm chất đạo đức mang đặc tính dân tộc Vì thế, đứa trẻ tộc người sinh lớn lên trải qua giai đoạn ni dạy, hình thành đặc điểm văn hóa khác nhau, kỹ xã hội khác Ví dụ, trẻ em người Việt nơng thơn thường sớm biết chăn trâu, cắt cỏ, bế em…, trẻ em dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên lại sớm có kỹ leo trèo, săn bắt… giỏi từ nhỏ Từ tất điều trình bày trên, chúng tơi cho rằng: Gia đình “đơn vị tập thể” người gắn bó với quan hệ nhân quan hệ huyết thống thân thuộc, có sở kinh tế chung, để thực chức sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng… Tùy theo mà người ta phân loại gia đình khác nhau, dựa vào cấu người (đơn vị cặp vợ chồng), quan hệ kinh tế quan hệ gắn kết thành viên (hơn nhân hay huyết thống) Gia đình phạm trù lịch sử, thiết chế xã hội, thay đổi với phát triển xã hội 84 KẾT LUẬN Thân tộc tổ chức xã hội mà thành viên gắn bó với mối quan hệ dòng tộc quan hệ nhân-gia đình Các nhà nhân học hình dung thân tộc “hạt nhân” cấu xã hội tộc người tạo nên tính cố kết cộng đồng làm cho mối quan hệ xã hội gắn kết mật thiết Mối quan hệ thân tộc thể thuật ngữ thân tộc (kinship terms) hay thuật ngữ quan hệ (relationship terms) Mỗi xã hội sử dụng thuật ngữ thân tộc để phân loại người họ hàng thân thích Đó cách mà văn hoá đặt trật tự xã hội Căn vào kết cấu thuật ngữ, nhà nhân học phân thuật ngữ thân tộc thành ba loại: thuật ngữ bản, thuật ngữ ghép thuật ngữ miêu thuật Tuy hệ thống thuật ngữ thân tộc có đặc trưng riêng, tìm mối tương đồng số lượng thuật ngữ, đó, có thuật ngữ mang tính tập đồn gọi thuật ngữ hợp xưng thuật ngữ đơn lẻ hay thuật ngữ biệt xưng Nhờ phương pháp sử dụng thuật ngữ hợp xưng (thuật ngữ tập đoàn) nên xã hội giảm bớt số lượng loại thân tộc từ số lý thuyết 1000 xuống cịn khoảng trung bình 25 [ Bửu Lịch: Nhân chủng học lược khảo thân tộc học Lửa Thiêng – 1971, trang 253] Hệ thống thân tộc tổng thể mạng lưới dày đặc mắt xích, mối quan hệ chồng chéo, tổng thể đơn vị rời rạc Vì vậy, cần phương pháp khoa học để không dẫn đến nhầm lẫn miêu thuật hệ thống thân tộc người nghiên cứu lại dịch thuật ngữ thân tộc tiếng mẹ đẻ Các nhà nhân học đưa phương pháp ghi chép khác Tuy nhiên, để giải thích có ý nghĩa hệ thống thân tộc khơng tính khách quan phương pháp ghi chép thuật ngữ, mà cịn trình độ phương pháp sưu tầm hệ thống thuật ngữ thân tộc điền dã Bới vì, thuật ngữ thân tộc (T) để cá nhân người, mà mối quan hệ (~) hai người: người nói (Ego, E) người khác nói tới (Alter, A) Cho nên thuật ngữ thân tộc biểu thị cơng thức: T = E ~ A Trong đó, thành tố công thức điểm xuất phát cho việc ghi chép hệ thống 85 thuật ngữ thân tộc tộc người nghiên cứu, phương pháp sưu tầm tư liệu điền dã phải khác thích hợp Ngày nay, nhà nhân học ý tới loại hệ thống thuật ngữ thân tộc: Hawaii, Eskimo, Omaha, Crow, Iroquois, Sudan Nhưng tựu trung, dựa quan điểm cấu trúc hình thái học, nội dung phản ánh mối quan hệ thuật ngữ thân tộc (đó tách hay hòa vào quan hệ trực hệ bàng hệ, tách hay hòa vào thân thuộc phía cha - bên nội phía mẹ - bên ngoại), nhà nhân học nhóm lại thành ba loại lớn: - Loại thuật ngữ thân tộc không theo hệ (nonlineal terminologies): hệ thống Hawaii Eskimo - Loại thuật ngữ thân tộc theo hệ (lineal terminologies): hệ thống Omaha, Crow, Iroquois - Loại thuật ngữ miêu tả hay hệ thống thân tộc không ghép nhóm (descriptive terminologies): hệ thống Sudan Hơn nhân tượng xã hội mà nội dung thể qua nguyên tắc, qui định hôn nhân, điều kiện dẫn tới nhân, hình thái nhân cách thức cư trú sau hôn nhân Hôn nhân khơng đồng nghĩa với quan hệ tính giao Hơn nhân mang lại ý nghĩa văn hóa-xã hội cho quan hệ tính giao, tiếng nói văn hóa người can thiệp vào lĩnh vực tự nhiên Hôn nhân tạo nên tính hợp pháp người vợ sinh ra, xác lập nên mối quan hệ cha – mặt xã hội, người cha đứa có quyền địi hỏi lẫn quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm liên quan đến địa vị xã hội, tài sản… Trao đổi yếu tố quan trọng hôn nhân, từ trao đổi mà tạo dựng thành mạng lưới quan hệ xã hội, họ hàng người chồng họ hàng người vợ Trong số xã hội, hôn nhân không cịn dựa sở tình u, nhân bao hàm việc trao người phụ nữ để đổi lấy số cải có giá trị ý nghĩa định đó, gọi “sính lễ” Để phân loại hôn nhân, tiêu chuẩn số người vợ chồng Các nhà nhân học phân biệt trước hết hai hình thái nhân là: Hình thái đơn (monogamy) nhân cho phép lấy vợ chồng hình thái phức (polygamy) nhân cho phép có nhiều vợ nhiều chồng 86 Từ phân tích quan điểm nhân, chức hình thái nhân, cho rằng: Hơn nhân kết hợp giới tính tuân thủ nguyên tắc, quy định, thủ tục, lễ nghi…theo tập quán pháp hay pháp luật để cộng đồng xã hội thừa nhận hợp pháp có giá trị lâu dài, sở hình thành nên gia đình với chức định Hơn nhân ln đối tượng kiểm sốt xã hội diễn theo nhiều hình thái khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội yếu tố văn hóa tộc người khác nhau, vừa phản ảnh qui luật chung phát triển xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử, vừa mang đặc thù văn hóa tộc người Gia đình hình thái tổ chức xã hội, thiết chế tảng xã hội Gia đình tái sản xuất người, trì lực lượng lao động, mơi trường xã hội hóa cá nhân Gia đình tồn loại hình khác Nhưng dù loại hình gia đình đơn vị xã hội liên kết quan hệ nhân (hai người trì mối quan hệ tính dục xã hội công nhận) quan hệ huyết thống, theo hai phía cha mẹ hay phía cha mẹ (một cộng đồng có quan hệ huyết thống), đơn vị kinh tế (sự cộng tác tái sản suất kinh tế; chung sống mái nhà hay nơi cư ngụ chung số dịch vu) Căn chủ yếu vào yếu tố kinh tế (từ hình thức sở hữu tài sản đến cách tổ chức sản xuất, phương tiện tiêu dùng sản phẩm) số cặp vợ chồng tồn gia đình, Nhân học thường phân chia gia đình thành hai loại hình bản: Gia đình nhỏ (gia đình hạt nhân, gia đình giản đơn) Gia đình lớn (gia đình khơng phân chia, gia đình phức hợp, gia đình mở rộng) Ngồi hai loại hình trên, gia đình cịn tồn theo loại hình khơng đầy đủ so với loại hình bản, có cịn gọi loại hình biến thể hay loại hình khiếm khuyết Ý nghĩa sức sống gia đình thể qua chức Gia đình thiết chế xã hội đa chức năng, khơng có chức tái sản xuất dân số, tổ chức sản xuất… mà chức mang tính xã hội xã hội hóa, giáo dục… Nội dung chức có thay đổi định tùy thuộc vào điều kiện lịch sử – xã hội Vì vậy, quan niệm cho rằng: Gia đình “đơn vị tập thể” người gắn bó với quan hệ nhân quan hệ huyết thống thân thuộc, có 87 sở kinh tế chung, để thực chức sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng… Tùy theo mà người ta phân loại gia đình khác nhau, dựa vào cấu người (đơn vị cặp vợ chồng), quan hệ kinh tế quan hệ gắn kết thành viên (hơn nhân hay huyết thống) Gia đình phạm trù lịch sử, thiết chế xã hội, thay đổi với phát triển xã hội 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ăng-Ghen Ph (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước Sự thật, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1995), Thực trạng gia đình thành phố Hà Nội, Tạp chí KH&PN, Số Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hơi, Hà Nội Nguyễn Duy Bính (1999), Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ , Luận án PTS Lịch sử, TP.HCM Nguyễn Khắc Cảnh (1977), Các lọai hình cơng xã người Khmer đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ, TP HCM Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum, sóc người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục Charles L Jones, Lorne Tepperman, Susannah J Wilson (2006), Tương lai gia đình Vũ Quang Hà (biên dịch), Trần Kim Xuyến (hiệu đính), ĐHQGHN TS.Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên CTQG, Hà Nội Địan Văn Chúc (2004), Văn hóa học Lao động, Hà Nội 10 Ngơ Thị Chính (1992), Mối tương quan hệ thống thuật ngữ thân tộc quan hệ xã hội Dân tộc học, số 11 Conrad Phillip Kottak, Hình ảnh nhân loại Lược khảo nhập mơn Nhân chủng học văn hóa Nhóm biên dịch, Nguyễn Hồng Trung (Chủ biên), Văn hóa Thơng tin 12 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Hữu Dật (1992), “Về hình thái nhân cơ, cậu” Dân tộc học, số 14 Thái Thị Ngọc Dư (1995), «Tình hình ảnh hưởng ly phụ nữ gia đình thành phố Hồ Chí Minh», Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 89 15 Phan Đại Doãn, Nguyễn Văn Khánh (1994), Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ lịch sử Xã hội học 16 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu nội dung Luật Hôn nhân gia đình (sửa đổi năm 2000), Phụ nữ 17 Đỗ Thái Đồng (1990), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam., Xã hội học 18 Emily A.Schultz – Robert H.Lavenda (2001), Nhân học – quan điểm tình trạng nhân sinh, (tài lệu tham khảo nội bộ), CTQG, Hà Nội 19 G.Endruweit G.Trommsdorff , Từ điển xã hội học Thế giới 20 Nguyễn Hùng Khu (chủ biên), Đặng Thị Kim Oanh, Nguyễn Khắc Cảnh (2008), Hơn nhân gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 21 M.V.Kriukơv (1980, 1981), Cc hệ thống thn tộc v khoa học Dn tộc học Tạp chí Dn tộc học, số 4; số 1, số 2, số 22 Nguyễn Duy Hinh (1982), Vài tư liệu có liên quan đến hệ thống thân tộc người Việt Dân tộc học, 23 Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa Việt Nam Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Hơn nhân gia đình (sửa đổi năm 2000), (2001), Phụ Nữ 25 Khuất Thu Hồng (1996), “Hôn nhân truyền thống đồng sơng Hồng”, Gia đình truyền thống – số tư liệu nghiên cứu Xã hội học Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Hịa (1998), Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo) Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách Khoa, tập ,Hà Nội 28 Đinh Văn Liên (1980), Thử tìm hiểu loại “họ” người Khmer phân bố vùng đồng sông Cửu Long, Dân tộc học, 29 Bửu Lịch (1970), Nhân chủng học lược khảo thân tộc học Lửa thiêng, Sài Gòn 30 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 90 31 Vũ Đình Lợi (1994),Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo Polinexia Trường Sơn Tây Nguyên, Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Pháp lý (1991), Luật hôn nhân gia đình Trả lời 120 câu hỏi Hà Nội 33 Đặng Thị Kim Oanh (2001), Bước đầu tìm hiểu số vấn đề hôn nhân Báo cáo Hội nghị khoa học Cán trẻ Nghiên cứu sinh Trường ĐHKHXH&NV 34 Đặng Thị Kim Oanh (2003), “Hôn nhân người Khmer truyền thống đại – nhìn từ góc độ giáo dục” Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, nhiều tác giả, Nhà xuất Đại học Quốc gia 35 Đặng Thị Kim Oanh (2006), “Những lễ tục gia đình người Khmer thành phố Hồ Chí Minh” Biến đổi kinh tế, văn hoá xã hội cộng đồng người Chăm Khmer thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, NXB ĐHQG TP HCM 36 Đặng Thị Kim Oanh (2006), “Đặc tính nhân từ dẫn liệu nhân học” Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tâp 9, 03 – 2006 37 Đặng Thị Kim Oanh (2001, 2002, 2004, 2005, 2006) Tư liệu điền dã, tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang 38 Đặng Thị Kim Oanh (2007), Hơn nhân gia đình tộc người Khmer đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, TP HCM 39 Khoa Nhn học, Nhân học đại cương (2008), Trường Đại học Khoa học X hội v Nhn văn – Đại học Quốpc gia TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 40 Nguyễn Thành Rum (1996), Gia đình hôn nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án PTS Thành phố Hồ Chí Minh 41 Lâm Tâm (1961), Hơn nhân gia đình số dân tộc thiểu số Việt Nam Nghiên cứu Lịch sử, 26 42 Lê Thi (1995), "Phụ nữ, nhân, gia đình bình đẳng giới“, Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Đỗ Khắc Tùng (1978), “Vài đặc điểm thân tộc, hôn nhân gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long”, Những vấn đề dân tộc miền 91 Nam Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân tộc, Tập II, I Roneo 44 Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2002, tập 2, Hội đồng Quốc gia đạo biên sọan Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 45 Đặng Nghiêm Vạn (1991), “Dịng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển nay”, Dân tộc học, 46 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 1998, Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Thúy Bình (1995), Thực trạng gia đình thành phố Hà Nội, Tạp chí KH&PN, Số 48 Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 49 Nguyễn Duy Bính (1999), Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ , Luận án PTS Lịch sử, TP.HCM 50 Nguyễn Khắc Cảnh (1977), Các lọai hình cơng xã người Khmer đồng sông Cửu Long Luận án tiến sĩ, TP HCM 51 Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum, sóc người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục 52 Charles L Jones, Lorne Tepperman, Susannah J Wilson (2006), Tương lai gia đình Vũ Quang Hà (biên dịch), Trần Kim Xuyến (hiệu đính), ĐHQGHN 53 TS.Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa Con người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên CTQG, Hà Nội 54 Địan Văn Chúc (2004), Văn hóa học Lao động, Hà Nội 55 Ngơ Thị Chính (1992), Mối tương quan hệ thống thuật ngữ thân tộc quan hệ xã hội Dân tộc học, số 56 Conrad Phillip Kottak, Hình ảnh nhân loại Lược khảo nhập mơn Nhân chủng học văn hóa Nhóm biên dịch, Nguyễn Hồng Trung (Chủ biên), Văn hóa Thơng tin 57 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Phan Hữu Dật (1992), “Về hình thái hôn nhân cô, cậu” Dân tộc học, số 92 59 Thái Thị Ngọc Dư (1995), «Tình hình ảnh hưởng ly hôn phụ nữ gia đình thành phố Hồ Chí Minh», Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 60 Phan Đại Dỗn, Nguyễn Văn Khánh (1994), Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt góc độ lịch sử Xã hội học 61 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu nội dung Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi năm 2000), Phụ nữ 62 Đỗ Thái Đồng (1990), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam., Xã hội học 63 Emily A.Schultz – Robert H.Lavenda (2001), Nhân học – quan điểm tình trạng nhân sinh, (tài lệu tham khảo nội bộ), CTQG, Hà Nội 64 G.Endruweit G.Trommsdorff , Từ điển xã hội học Thế giới 65 Nguyễn Hùng Khu (chủ biên), Đặng Thị Kim Oanh, Nguyễn Khắc Cảnh (2008), Hôn nhân gia đình người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 66 M.V.Kriukơv (1980, 1981), Cc hệ thống thn tộc v khoa học Dn tộc học Tạp chí Dn tộc học, số 4; số 1, số 2, số 67 Nguyễn Duy Hinh (1982), Vài tư liệu có liên quan đến hệ thống thân tộc người Việt Dân tộc học, 68 Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa Việt Nam Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69 Hơn nhân gia đình (sửa đổi năm 2000), (2001), Phụ Nữ 70 Khuất Thu Hồng (1996), “Hôn nhân truyền thống đồng sơng Hồng”, Gia đình truyền thống – số tư liệu nghiên cứu Xã hội học Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Minh Hịa (1998), Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (Nhận diện dự báo) Thành phố Hồ Chí Minh 72 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách Khoa, tập ,Hà Nội 73 Đinh Văn Liên (1980), Thử tìm hiểu loại “họ” người Khmer phân bố vùng đồng sông Cửu Long, Dân tộc học, 74 Bửu Lịch (1970), Nhân chủng học lược khảo thân tộc học Lửa thiêng, Sài Gịn 93 75 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 76 Vũ Đình Lợi (1994),Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo Polinexia Trường Sơn Tây Nguyên, Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Pháp lý (1991), Luật nhân gia đình Trả lời 120 câu hỏi Hà Nội 78 Đặng Thị Kim Oanh (2001), Bước đầu tìm hiểu số vấn đề hôn nhân Báo cáo Hội nghị khoa học Cán trẻ Nghiên cứu sinh Trường ĐHKHXH&NV 79 Đặng Thị Kim Oanh (2003), “Hôn nhân người Khmer truyền thống đại – nhìn từ góc độ giáo dục” Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ, nhiều tác giả, Nhà xuất Đại học Quốc gia 80 Đặng Thị Kim Oanh (2006), “Những lễ tục gia đình người Khmer thành phố Hồ Chí Minh” Biến đổi kinh tế, văn hoá xã hội cộng đồng người Chăm Khmer thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, NXB ĐHQG TP HCM 81 Đặng Thị Kim Oanh (2006), “Đặc tính nhân từ dẫn liệu nhân học” Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tâp 9, 03 – 2006 82 Đặng Thị Kim Oanh (2001, 2002, 2004, 2005, 2006) Tư liệu điền dã, tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang 83 Đặng Thị Kim Oanh (2007), Hôn nhân gia đình tộc người Khmer đồng sơng Cửu Long, Luận án tiến sĩ, TP HCM 84 Khoa Nhn học, Nhân học đại cương (2008), Trường Đại học Khoa học X hội v Nhn văn – Đại học Quốpc gia TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 85 Nguyễn Thành Rum (1996), Gia đình nhân người Việt ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án PTS Thành phố Hồ Chí Minh 86 Lâm Tâm (1961), Hơn nhân gia đình số dân tộc thiểu số Việt Nam Nghiên cứu Lịch sử, 26 87 Lê Thi (1995), "Phụ nữ, nhân, gia đình bình đẳng giới“, Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Đỗ Khắc Tùng (1978), “Vài đặc điểm thân tộc, nhân gia đình người Khmer đồng sông Cửu Long”, Những vấn đề dân tộc miền 94 Nam Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ban Dân tộc, Tập II, I Roneo 89 Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2002, tập 2, Hội đồng Quốc gia đạo biên sọan Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 90 Đặng Nghiêm Vạn (1991), “Dịng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển nay”, Dân tộc học, 91 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 1998, Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 92 Arlene S.Skolnick, Family in Transition, Jerome H.Skolnick,1997; 93 Bonnie J Fox, Family Patterns, Oxford, 1993; 94 Bonnie J.Fox, Family Patterns Gender Relations,1993 95 Francis L.K Hsu, Kinship and Culture 96 Ira R Buchler and Henry A Selby, Theory and Method, , Macmillan Company 97 Robert Parkin, Kinship – An introdution to the basis concepts 98 Letty Cottin Pogrebin,1983, Family Politics 99 Pastenak, B, 1976: Kinship and social organization, Prentice Hall, englewood Cliffs, New Jessey 95 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh tác giả điền dã Trà Vinh năm 2005 An Giang năm 2006 96 Hình 3,4: Dậy Sun nhà bà phum p Ô Trom, xã Hiếu Tự, Tiểu Cần, Trà Vinh (ảnh: Kim Oanh – 2006) Hình 53, 54: Vài thành viên nhà phum Tà Tiêng, Dậy Còn p Ô Trom, xã Hiếu Tự, Tiểu Cần, Trà Vinh (ảnh: Kim Oanh – 2006) Hình 5, 6: Vài thành viên nhà phum Tà Tiêng, Dậy Còn p Ô Trom, xã Hiếu Tự, Tiểu Cần, Trà Vinh (ảnh: Kim Oanh – 2006) 97 Hình 7: Các nhà gia đình thành viên phum Tà Hoạt, ấp Kosala, xã Thanh Sơn,huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh (ảnh Kim Oanh – 2003) Hình 8: Gia đình Khmer, vợ Khmer Campuchia ấp Măng Rò, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên - An Giang (ảnh Kim Oanh – 2005) 98 ... gia đình làm đề tài nghiên cứu góc độ ngành Nhân học, nhằm hệ thống cc lý thuyết thân tộc, dịng họ, hôn nhân v gia đình ngồi nước; khảo sát số hệ thống thân tộc, dịng họ, nhân gia đình số tộc. .. “Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ” Đặng Thị Kim Oanh “Hơn nhân gia đình người Khmer Đồng sông Cửu Long”… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nhân gia đình tộc người cụ thể, vấn đề lý thuyết hôn nhân. .. quy mơ, mối quan hệ gia đình; Các chức đời sống gia đình 2 Lịch sử nghiên cứu Trong nước, trước năm 1975 Miền Nam Việt Nam đề cập đến vấn đề lý thuyết thân tộc, hôn nhân gia đình có vài tác phẩm,