Quảng bá du lịch malaysia và bài học kinh nghiệm cho việt nam

244 86 1
Quảng bá du lịch malaysia và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  LÂM THỊ NHÃ KHANH QUẢNG BÁ DU LỊCH MALAYSIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  LÂM THỊ NHÃ KHANH QUẢNG BÁ DU LỊCH MALAYSIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 -1- MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 11 1.1.1 Khái niệm du lịch hình thức du lịch giới 11 1.1.2 Quảng bá du lịch 13 1.1.3 Khái niệm hội nhập hội nhập du lịch 18 1.2 TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA MALAYSIA 19 1.2.1 Du lịch tham quan di tích cơng trình kiến trúc 19 1.2.2 Du lịch sinh thái 25 1.2.3 Du lịch văn hóa – lễ hội 32 1.2.4 Du lịch mua sắm 47 1.2.5 Du lịch vui chơi giải trí 48 2.1.6 Du lịch nghĩ dƣỡng chữa bệnh 51 1.2.7 Du lịch giáo dục 52 1.2.8 Du lịch Mice 53 CHƢƠNG 2: QUẢNG BÁ DU LỊCH MALAYSIA 56 2.1 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH MALAYSIA ĐẾN NĂM 2020 56 2.1.1 Ƣu đãi cho công nghiệp du lịch 57 2.1.2 Thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa Malaysia 63 2.1.3 Malaysia phát triển du lịch sinh thái 68 2.1.4 Du lịch y tế Malaysia – tầm nhìn 2012 72 2.1.5 Du lịch giáo dục – tầm nhìn 2012 74 -2- 2.2 CÁC HÌNH THỨC QUẢNG BÁ DU LỊCH CỦA MALAYSIA 75 2.2.1 Quảng bá thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng 76 2.2.2 Quảng bá thông qua kiện văn hóa quốc gia 83 2.2.3 Quảng bá thị trƣờng trọng điểm 89 2.2.4 Tuyên truyền sách ƣu đãi 97 2.3 Ý NGHĨA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THƠNG QUA CÔNG TÁC QUẢNG BÁ DU LỊCH 99 2.3.1 Đối với chiến lƣợc phát triển kinh tế 99 2.3.2 Đối với chiến lƣợc hợp tác quốc tế 103 2.3.3 Góp phần ổn định trị-xã hội 104 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢNG BÁ DU LỊCH VIỆT NAM 108 3.1 THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 108 3.1.1 Tổng quan hoạt động du lịch Việt Nam năm gần 108 3.1.2 Một số kết đạt đƣợc bƣớc đầu việc quảng bá du lịch 122 3.1.3 Một số vấn đề khó khăn hạn chế 124 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÖC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 131 3.2.1 Nhanh chóng hồn thiện chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng bá du lịch 132 3.2.2 Đầu tƣ nâng cấp sở hạ tầng để góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc 132 3.2.3 Đa dạng hóa, nâng cao chất lƣợng quảng bá, tuyên truyền thị trƣờng du lịch quốc tế trọng điểm thị trƣờng nội địa 134 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ làm công tác quảng bá 135 3.2.5 Tăng cƣờng quảng bá nhiều loại hình du lịch 136 3.2.6 Tăng cƣờng phối hợp liên ngành, liên địa phƣơng thực chiến lƣợc tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam nƣớc thị trƣờng quốc tế 143 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tăng cƣờng công tác thông tin đối ngoại xúc tiến quảng bá du lịch 144 -3- 3.2.8 Ban hành nhiều sách ƣu đãi để thu hút khách du lịch quốc tế 145 3.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin du lịch tốt 146 3.2.10 Thiết kế hiệu cho du lịch – Phải sáng tạo hút 146 3.2.11 Thử thiết kế nội dung đoạn phim tƣ liệu ngắn (video clip) góp phần thực mục tiêu quảng bá du lịch Việt Nam 148 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 164 -4- DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, trƣớc xu toàn cầu hóa khu vực hóa, nƣớc phát triển ln cố gắng khơng ngừng tìm kiếm hƣớng thích hợp để tồn phát triển, hịa nhập nhƣng khơng hịa tan Trong dịng chảy thời đại, khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam đã, tích cực hội nhập, chủ động hợp tác nhiều lĩnh vực nƣớc giới, đặc biệt nƣớc khu vực Đông Nam Á, phấn đấu tiến bộ, dân chủ, cơng bằng, văn minh xã hội Gần 15 năm ASEAN, Việt Nam có đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu từ nƣớc khu vực nhiều phƣơng diện, khơng thể khơng đề cập đến lĩnh vực du lịch Ngành du lịch số nƣớc ASEAN có q trình hình thành, phát triển lâu dài, thuận lợi Việt Nam gặt hái đƣợc số kết đáng khích lệ Trong nƣớc ASEAN, Malaysia quốc gia đa tộc có trình phát triển kinh tế từ nƣớc nơng nghiệp lạc hậu trở thành đất nƣớc kinh tế phát triển dựa vào ngành công nghiệp chế biến dịch vụ Du lịch lên nhƣ nguồn thu nhập đóng góp cho kinh tế quốc dân Kể từ năm thập niên 1990 nay, Malaysia đƣợc ghi nhận điển hình phát triển du lịch thành cơng Đông Nam Á, với số lƣợng du khách năm gần dân số đất nƣớc Theo thống kê Tổng cục du lịch Malaysia lƣợng khách quốc tế đến tham quan năm 2008 22 triệu ngƣời, năm 2009 23,65 triệu ngƣời [51]1 Trong nguyên nhân dẫn đến thành công du lịch Malaysia quảng bá đƣợc xem nhƣ yếu tố quan trọng tác động tích cực đến trình Quảng bá du lịch góp phần tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, làm cầu nối thúc đẩy hợp tác Malaysia quốc gia khu vực phƣơng diện trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục… Đề tài “Quảng bá du lịch Malaysia học kinh nghiệm cho Việt Nam” có ý nghĩa định giúp hiểu quốc gia đa tộc Islam khu vực Số đăng ngày 5/05/2010 -5- thông qua cách làm du lịch họ, góp phần thúc đẩy hợp tác Việt Nam với Malaysia nói riêng với nƣớc Đơng Nam Á khác nói chung theo tinh thần “Hiến chƣơng ASEAN cho ngƣời ASEAN - Từ tầm nhìn đến hành động”, đóng góp thiết thực cho q trình xây dựng thành cơng Cộng đồng ASEAN 2015 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phƣơng Đơng nói chung nƣớc Đơng Nam Á nói riêng, có Malaysia mảng đề tài đƣợc học giả nƣớc quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Theo hiểu biết chúng tơi có nhiều cơng trình nghiên cứu Malaysia lĩnh vực * Sách xuất nƣớc: Một số sách, cơng trình viết riêng Malaysia gồm có: “Malaixia đƣờng phát triển” Phạm Đức Thành [13] Đây nói sách viết riêng Malaysia tiếng Việt đƣợc xuất Việt Nam, song thông tin tham khảo có đƣợc từ sách dừng lại chỗ giới thiệu tổng quan đất nƣớc Malaysia, nhƣng dù quý báu giúp bƣớc đầu tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu Trong hệ thống giáo trình Khoa Đơng Nam Á học, Đại học Mở Tp.HCM xây dựng có “Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei (từ kỷ XVI đến đầu thập niên 80)” Huỳnh Văn Tòng [16] Nhƣ tên sách, nội dung đƣợc chuyển tải sách lịch sử hình thành quốc gia nhà nƣớc Một sách tham khảo viết Malaysia có tên “Malaixia kế hoạch triển vọng lần thứ hai- 1991-2000” [3] giúp chúng tơi có đƣợc nhìn rõ nét giai đoạn phát triển đƣợc xem thành công Malaysia Quyển “Liên bang Malaixia- lịch sử, văn hóa vấn đề đại” [14] gồm nhiều nội dung quan trọng giúp chúng tơi có nhìn bao qt xã hội Malaysia đại Gần có “Cộng đồng Melayu- vấn đề ngôn ngữ” Mai Ngọc Chừ [4], “Bối cảnh sách ngơn ngữ Malaysia” Nguyễn Thị Vân [23], “Ngƣời Malay mối quan hệ tộc ngƣời Liên bang Malaysia” - Luận văn Thạc sĩ lịch sử, ngành Dân tộc học Phan Thị Hồng Xuân [21] cung cấp cho kiến thức định trình tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ văn hóa tinh thần ngƣời Malay -6- Liên quan đến chủ đề nội dung luận văn, sách viết du lịch Malaysia, có sách nhƣ: “ Du lịch du học Malaysia” tác giả Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) năm 2005 [1] hay “Đối thoại với văn hóa” Trịnh Huy Hóa (biên dịch) năm 2003 [6] giới thiệu cách tổng quát đất nƣớc Malaysia giàu đẹp tài nguyên thiên nhiên ngƣời dân hiền hịa, hiếu khách Bên cạnh đó, gần có Luận án Tiến sĩ Sử học “Cộng đồng ngƣời nhập cƣ mối quan hệ tộc ngƣời liên bang Malaysia”, chuyên ngành Dân tộc học, trƣờng ĐH KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh năm 2006 Luận văn Thạc sĩ “Lịch sử tộc ngƣời văn hóa tinh thần Iban”, chuyên ngành Châu Á học, trƣờng ĐH KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh năm 2009 Có thể nói cơng trình tác giả trƣớc có giá trị nhƣ nguồn tƣ liệu q giúp chúng tơi tham khảo hồn thành đề tài * Sách xuất nƣớc (Chủ yếu tiếng Anh): Để hoàn thành luận văn, sách kể trên, chúng tơi cịn sử dụng nhiều sách báo, tài liệu tiếng Anh xuất Malaysia, Singapore, Anh, Mỹ… nhƣ “Malaysia, Singapore and Brunei- A travel survivat kit” Crowther, Geoff and Wheeler, Tony [28]; “Malaysia- Land of Eternal Summer” Debbie Cook [29]; “Malaysia- Travel Guide” Globetrotter; “The Penang Guide” Kratoska [36], Paul H.; “Malaysia in Brief” [37]; “Risking Malaysia:Culture, Politics and Identity” Maznah Mohamad Wong Soak Koon [41]; “Malacca” Moore, Wendy [38]; “Malaysia- Facts and pictures 2004” Jameah Mohd Jan [33]; “Penang Past and present” Georgetown City Council [40]; hay “Marine Heritage of Malaysia” Salleh Mohd Nor and Wan Portiah Hamzah [42]; “Vision 2020” Abas bin Salleh, KMN năm 1995 [26]; “Chinese Festivals in Malay” Dorothy Lo, Leon Comber (1958) [28]; “The people of Malaya" tác giả D.R Hughes (1965) [31]; “Malaysia – the beautiful” Jennifer Rodrigo (1996) [32]; “Malay wedding custom” Haji Mohtar bin H.Md Dom (1979) [34]; “Indian in Southeast Asia” I.J Badahdur Singh (1982) [35]; “The Chinese in Southeast Asia” Victor Purcell (1965) [43]; “The cultural heritage of Malaysia” Yah aya Ismail (1989) [44]; hay “Festivals and religious occasions in Malaysia” Y.B Datuk Zahari bin Abdul Rashid, DCSM, KMX [45] Phần lớn tài liệu tản mác, chƣa hệ thống, dạng sách nhỏ hƣớng dẫn quảng cáo dịch -7- chƣa đƣợc dịch tiếng Việt Nhƣng nói từ nhiều nguồn tƣ liệu sử dụng luận văn với thông tin có đƣợc từ chuyến khảo sát thực tế năm 2009 Malaysia, chúng tơi có nhìn khách quan đối tƣợng nghiên cứu Ngoài ra, nguồn tài liệu phong phú mạng Internet tản mác, phổ thơng nhƣng tất có giá trị định, cung cấp cho thông tin cần thiết bổ ích mang tính thời cao Tóm lại, từ nguồn tƣ liệu nƣớc viết Malaysia chúng tơi có nhìn tổng quan toàn diện đất nƣớc ngƣời Malaysia Tuy nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu tìm hiểu đƣờng dẫn đến thành công du lịch Malaysia mà hình thức quảng bá nhân tố quan trọng Vì vậy, hy vọng đề tài “Quảng bá du lịch Malaysia học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhiều đóng góp vào mảng vấn đề bỏ ngõ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Với mục tiêu đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu hoạt động quảng bá du lịch Malaysia Từ đó, thơng qua chiến lƣợc quảng bá du lịch thành công quốc gia này, luận văn rút số học kinh nghiệm cho việc thúc đẩy quảng bá có hiệu ngành du lịch Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: * Về không gian: Không gian nghiên cứu luận văn vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử, văn hóa, du lịch quan hệ quốc tế Malaysia Đặc biệt, để thực mục tiêu liên quan đến du lịch, luận văn dành thời lƣợng định sâu phân tích địa điểm, danh thắng thu hút quan tâm lƣợng lớn du khách đến tham quan Malaysia nhƣ Kuala Lumpur, Penang, Malacca, Terranganu, Johor,… * Về thời gian: Trong phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu, luận văn điểm lại trình hình thành phát triển Liên bang Malaysia liên diễn qua thời kỳ lịch sử Ngồi chƣơng cịn có đề mục trình bày tiềm du lịch Malaysia có tơn giáo, lễ hội, ẩm thực, nghệ thuật… yếu tố -8- thuộc phạm trù văn hóa có từ ngàn xƣa có biến chuyển thích ứng với hồn cảnh đại Tuy nhiên, chƣơng chƣơng luận văn nêu lên hoạt động quảng bá du lịch Malaysia thực trạng du lịch Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ đặt ra, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu nhƣ sau: - Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp chủ đạo, xuyên suốt trình giải nội dung luận văn - Bên cạnh đó, chúng tơi cố gắng thực khảo sát số tuyến điểm du lịch Malaysia năm 2009 từ ngày 8/08/2009 đến ngày 13/08/2009 - Lập bảng hỏi khảo sát ý kiến 50 du khách điểm du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm có thêm sở lý luận thực tiễn giúp thử thiết kế nội dung đoạn phim tƣ liệu ngắn (video clip) góp phần thực mục tiêu quảng bá du lịch Việt Nam - Bằng việc kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc, sở tƣ liệu có đƣợc, kết hợp với phƣơng pháp chuyên ngành khác nhƣ so sánh, thống kê, đối chiếu, biên dịch, phân tích tổng hợp… chúng tơi nỗ lực để hồn thành luận văn ĐĨNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Về phƣơng diện khoa học: Luận văn góp phần phân tích, lý giải khía cạnh quen thuộc đời sống nhƣng lại cịn nhiều mẻ nghiên cứu khoa học quảng bá du lịch, nhƣ giúp hiểu đất nƣớc đa tộc Islam giáo khu vực thông qua cách làm du lịch họ Từ việc sâu phân tích thực trạng, chiến lƣợc phát triển hình thức quảng bá du lịch Malaysia, đề tài rút ý nghĩa hiệu kinh tế - trị - xã hội mà cơng tác quảng bá du lịch đem lại cho đất nƣớc Malaysia Từ trƣờng hợp Malaysia, thử đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động quảng bá du lịch Việt Nam, tƣơng xứng với tiềm sẵn có - 58 + Xây dựng sản phẩm du lịch liên vùng, liên quốc gia để hội nhập sản phẩm du lịch Việt Nam với khu vực - Xây dựng kế hoạch củng cố, mở rộng nâng cao lực hiệp hội nghề du lịch III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trên sở nội dung, nhiệm vụ chủ yếu chƣơng trình hành động chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân cơng, Văn phịng Tổng cục Du lịch, Vụ, Cục đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch hành động cụ thể đơn vị - Đối với nhiệm vụ cần triển khai theo chƣơng trình, đề án, Lãnh đạo Vụ, Văn phòng, Cục đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm đạo việc xây dựng đề án, chƣơng trình đơn vị với mục tiêu, nội dung, giải pháp thực phƣơng án tổ chức triển khai cụ thể trình Lãnh đạo Bộ trƣớc ngày 31 tháng 10 năm 2007 - Đối với nhiệm vụ triển khai theo chƣơng trình, đề án, đơn vị cần tổ chức triển khai thực để bảo đảm thực kịp thời hiệu nội dung Chƣơng trình Hành động - Các sở quản lý du lịch Chƣơng trình Hành động địa phƣơng nội dung Chƣơng trình này, xây dựng kế hoạch hành động đơn vị trình UBND tỉnh phê duyệt gửi báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để phối hợp đạo trƣớc ngày 31 tháng 10 năm 2007./ KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (Đã ký) Trần Chiến Thắng - 59 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự -Hạnh phúc Số: 121/2006/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Tổng cục Du lịch công văn số 56/TCDL-BCN ngày 17 tháng 01 năm 2006 công văn số 499/TCDL-BCN ngày 05 tháng năm 2006, Bộ Tài cơng văn số 5506/BTC-HCSN ngày 27 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chƣơng trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu Chƣơng trình: a) Mục tiêu tổng quát: Chƣơng trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam, phấn đấu từ năm 2010 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực b) Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn 2006 – 2010: tỷ lệ tăng trƣởng khách du lịch quốc tế tăng từ 10 – 20%/năm; tỷ lệ tăng trƣởng khách du lịch nội địa tăng từ 15 – 20%/năm Thu nhập du lịch năm 2010 đạt khoảng – tỷ USD; - Nâng cao chất lƣợng, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ du lịch; - Nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế; - Phát triển du lịch bền vững Nhiệm vụ chủ yếu: - Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch; - Đa dạng hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Việt Nam, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch; - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; - Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc du lịch Nội dung Chƣơng trình: a) Tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch; thúc đẩy hội nhập quốc tế; nâng cao nhận thức tồn dân phát triển du lịch; nâng cao hình ảnh Việt Nam trƣờng quốc tế; b) Thu hút nguồn lực nƣớc đầu tƣ phát triển du lịch; c) Đa dạng hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo có sức cạnh tranh với nƣớc khu vực giới; bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, phát triển du lịch bền vững; d) Đổi mới, tăng cƣờng thể chế, sách phát triển du lịch; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển du lịch; đẩy mạnh hội nhập quốc tế - 60 Điều Kinh phí thực Chƣơng trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 – 2010 Kinh phí thực Chƣơng trình đƣợc bảo đảm từ nguồn: ngân sách trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, đóng góp từ doanh nghiệp huy động khác, gồm: Ngân sách trung ƣơng (bố trí cho Tổng cục Du lịch): 121.109 triệu đồng, đó: a) Năm 2006: 27.737 triệu đồng, đƣợc trích từ nguồn kinh phí chi nghiệp kinh tế thuộc ngân sách trung ƣơng năm 2006, nhƣng chƣa phân bổ; b) Từ năm 2007 – 2010: quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc dự toán kinh phí Tổng cục Du lịch lập, Bộ Tài thẩm định bố trí dự tốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm theo tiến độ thực Trong trình triển khai thực Chƣơng trình, trƣờng hợp có nhiệm vụ phát sinh thiết phải bảo đảm kinh phí để thực mục tiêu Chƣơng trình, giao Bộ Tài thống với Tổng cục Du lịch trình Thủ tƣớng Chính phủ bổ sung kinh phí để triển khai thực Ngân sách địa phƣơng: nhiệm vụ, nội dung Chƣơng trình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Bộ Tài chính, Tổng cục Du lịch hƣớng dẫn việc bố trí kinh phí dự tốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc để địa phƣơng thực Đóng góp từ doanh nghiệp huy động khác Điều Tổ chức thực Tổng cục Du lịch: a) Trên sở nội dung Chƣơng trình quy định hành, Tổng cục Du lịch chủ trì xây dựng, trình cấp có thẩm quyền (hoặc phê duyệt theo thẩm quyền) dự án cụ thể (bao gồm mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nhu cầu nguồn lực, tiến độ thực nội dung, phân cơng trách nhiệm, ); b) Lập dự tốn kinh phí cho dự án theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc (đối với nội dung ngân sách trung ƣơng bảo đảm), đồng thời phối hợp với Bộ Tài dự kiến mức kinh phí nhiệm vụ ngân sách địa phƣơng bảo đảm nguồn kinh phí huy động ngồi nguồn ngân sách nhà nƣớc; c) Định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết, đánh giá tình hình thực Chƣơng trình, đề xuất với Thủ tƣớng Chính phủ xử lý vấn đề phát sinh, vƣớng mắc (nếu có); d) Quý IV năm 2010, tổng kết, đánh giá báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ kết thực Chƣơng trình; đ) Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ xây dựng Quy chế quản lý, sử dụng nguồn kinh phí thực Chƣơng trình; xây dựng chế tài huy động nguồn lực ngồi ngân sách nhà nƣớc để thực nội dung Chƣơng trình Bộ Tài chính: a) Thẩm định dự tốn kinh phí dự án theo quy định chức năng, nhiệm vụ; b) Căn tiến độ thực dự án, tổng hợp, bố trí kinh phí dự tốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc; c) Hƣớng dẫn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng bố trí kinh phí thực (đối với nhiệm vụ ngân sách địa phƣơng thực hiện); d) Chủ trì phối hợp với Tổng cục Du lịch Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: - Ban hành chế tài huy động nguồn lực ngồi ngân sách nhà nƣớc để thực nội dung Chƣơng trình; - Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng nguồn kinh phí thực Chƣơng trình Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với Bộ Tài Tổng cục Du lịch nghiên cứu, xây dựng để ban hành chế tài huy động nguồn lực ngân sách nhà nƣớc thực nội dung Chƣơng trình - 61 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Bộ trƣởng Bộ Tài chính, Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Tổng cục trƣởng Tổng cục Du lịch Thủ trƣởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG Vũ Khoan – Đã ký Nguồn: http://www.vietnamtourism.gov.vn - 62 - PHỤ LỤC BẢNG HỎI VÀ KẾT QUẢ THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH TRONG NƢỚC - 63 - PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH TRONG NƢỚC Nhằm góp phần thực đề tài “Quảng bá du lịch Malaysia học kinh nghiệm cho Việt Nam”, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Quý du khách - ngƣời thích du lịch quan tâm đến phát triển ngành du lịch Việt Nam để đề tài sớm đƣợc hoàn thành đƣa vào ứng dụng thực tế Xin chân thành cảm ơn! (Lưu ý: Khi trả lời câu hỏi sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào ô □ ô tương ứng bạn chọn nhiều câu trả lời.) Họ tên du khách (Không bắt buộc) : Giới tính : Nam □ Nữ □ Tuổi: Quốc tịch Nghề nghiệp: Câu Hiện tƣợng du khách đến Việt Nam quay trở lại không nhiều, theo anh /chị cần phải làm để thu hút du khách đến nƣớc nhiều trở lại nhiều lần? □ □ □ □ □ □ Đẩy mạnh du lịch văn hóa Đẩy mạnh du lịch sinh thái Đẩy mạnh du lịch vui chơi giải trí Đẩy mạnh du lịch mua sắm Đẩy mạnh du lịch giáo dục Đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh đất nước, người VN - 64 - Câu Theo ông bà (anh chị) quảng bá du lịch Việt Nam thời gian tới cần đƣợc xúc tiến thị trƣờng trọng điểm ? □ Mỹ □ Pháp □ Anh □ Úc □ Nhật □ Hàn Quốc □ □ □ □ Trung Quốc Malaysia Singapore Thái Lan Câu Nếu chọn □ theo ơng bà (anh chị) hình thức du lịch cần phải đƣợc đẩy mạnh ? □ Du lịch tham quan di tích cơng trình kiến trúc □ Du lịch sinh thái □ Du lịch văn hóa – lễ hội □ □ Du lịch mua sắm □ Du lịch nghĩ dƣỡng chữa bệnh □ □ Du lịch giáo dục □ Khác : ………………………… Du lịch vui chơi giải trí Du lịch Mice - 65 - Câu Theo ông bà (anh chị), điểm du lịch Việt Nam cần đƣợc đầu tƣ quảng bá nhiều nữa? Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Thành Cổ Loa đền thờ Phan Thiết Chợ Bến Thành Văn Miếu Quốc Tử Giám Nha Trang Nhà thờ Đức Bà Thành cổ Thăng Long Thánh địa Mỹ Sơn Dinh Thống Nhất Chùa Một Cột Phố cổ Hội An Địa đạo Củ Chi Hồ Hoàn Kiếm Cố đô Huế Núi Bà Đen Hồ Tây Động Phong Nha Cần Giờ Chợ Đồng Xuân Vũng Tàu Làng gốm Bát Tràng Bến Tre Vịnh Hạ Long Cần Thơ Sa Pa Tiền Giang Đà Lạt Phú Quốc Hà Tiên Câu Theo ông bà (anh chị), đoạn phim tƣ liệu ngắn (video clip) lịch sử hình thành phát triển Việt Nam - góp phần thực mục tiêu quảng bá du lịch, nên đƣợc đặt chiếu đâu? *Miền Nam □ □ □ □ Dinh Thống Nhất Địa đạo Củ Chi Bảo tàng chứng tích chiến tranh (TP HCM) Bến Nhà Rồng - 66 - * Miền Bắc □ □ Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) Văn miếu Quốc Tử giám * Miền Trung □ Phố cổ Hội An □ Cố đô Huế Câu Theo ông bà (anh chị), thời lƣợng phim kéo dài khoảng bao lâu? □ □ □ □ □ □ phút 10 phút 15 phút 30 phút 40 phút tiếng Câu Nhạc phim gì? □ Việt Nam quê hƣơng □ □ □ □ Quê hƣơng Dáng đứng Việt Nam Đất nƣớc Bonjour Vietnam Câu Ngơn ngữ (Tiếng Việt) Tiếng Anh (Phụ đề) Tiếng Pháp (Phụ đề) Tiếng Hoa (Phụ đề) Tiếng Nhật (Phụ đề)  Tiếng Hàn (Phụ đề) - 67 - TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỪ PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA KHÁCH DU LỊCH TRONG NƢỚC Câu : * Thống kê số liệu Số phiếu Tỷ lệ % Đẩy mạnh du lịch văn hóa 10% Đẩy mạnh du lịch sinh thái 16% Đẩy mạnh du lịch vui chơi giải trí 6% Đẩy mạnh du lịch mua sắm 10 20% Đẩy mạnh du lịch giáo dục 12% 18 36% Đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời VN * Biểu đồ Đẩy m ạnh du lịch văn hóa Đẩy m ạnh du lịch sinh thái Đầy m ạnh du lịch vui chơi giải trí Đẩy m ạnh du lịch m ua sắm Đẩy m ạnh du lịch giáo dục Đẩy m ạnh quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam - 68 - Câu 2: * Thống kê số liệu Số phiếu Tỷ lệ % Mỹ 10% Pháp 4% Anh 6% Úc 12% Nhật 10 20% Hàn Quốc 6% Trung Quốc 16% Malaysia 12% Singapore 10% Thái Lan 4% * Biểu đồ Mỹ Pháp Anh Úc Nhật Hàn Quốc Trung Quốc Malaysia Singapore Thái Lan - 69 - Câu 3: * Thống kê số liệu Số phiếu Du lịch tham quan di tích Tỷ lệ % 10% Du lịch sinh thái 10 20% Du lịch văn hóa – lễ hội 10 20% Du lịch mua sắm 16% Du lịch vui chơi giải trí 16% Du lịch nghĩ dƣỡng chữa bệnh 10% Du lịch giáo dục 4% Du lịch Mice 4% cơng trình kiến trúc * Biểu đồ DL tham quan di tích cơng trình kiến trúc DL sinh thái DL văn hóa - lễ hội DL mua sắm DL vui chơi giải trí DL nghỉ dưỡng chữa bệnh DL giáo dục DL MICE - 70 - Câu 5: * Thống kê số liệu Số phiếu Tỷ lệ % Dinh Thống Nhất 12 24% Địa đạo Củ Chi 8% 12% Bến Nhà Rồng 6% Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội) 12 24% Phố cổ Hội An 10% Cố Huế 16% Bảo tàng chứng tích chiến tranh (TP HCM) * Biểu đồ Dinh Thống Nhất Địa đạo Củ Chi Bảo tàng chứng tích chiến tranh Bến Nhà Rồng Bảo tàng Hồ Chí Minh Phố cổ Hội An Cố đô Huế - 71 - Câu 6: * Thống kê số liệu Số phiếu Tỷ lệ % phút 10% 10 phút 10% 15 phút 10% 30 phút 25 50% 40 phút 10% 10% * Số liệu phút 10 phút 15 phút 30 phút 40 phút Câu 7: * Thống kê số liệu Số phiếu * Biểu đồ Tỷ lệ % Việt Nam quê hƣơng 30 60% Quê hƣơng 14% Dáng đứng Việt Nam 6% Đất nƣớc 16% Bonjour Vietnam 4% - 72 - Việt Nam quê hương Quê hương Dáng đứng Việt Nam Đất nước Bonjour Vietnam Câu 8: * Thống kê số liệu Số phiếu Tỷ lệ % Tiếng Anh 20 40% Tiếng Pháp 10% Tiếng Hoa 15 30% Tiếng Nhật 16% Tiếng Hàn 4% Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Hoa Tiếng Nhật Tiếng Hàn ... động quảng bá du lịch Malaysia Từ đó, thơng qua chiến lƣợc quảng bá du lịch thành công quốc gia này, luận văn rút số học kinh nghiệm cho việc thúc đẩy quảng bá có hiệu ngành du lịch Việt Nam -... công du lịch Malaysia mà hình thức quảng bá nhân tố quan trọng Vì vậy, hy vọng đề tài ? ?Quảng bá du lịch Malaysia học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? nhiều đóng góp vào mảng vấn đề bỏ ngõ ĐỐI TƢỢNG VÀ...1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  LÂM THỊ NHÃ KHANH QUẢNG BÁ DU LỊCH MALAYSIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan