Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ MINH THU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở LÂM ĐỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ MINH THU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH TP.HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm nguồn lực người 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn lực người 14 1.2 TÍNH TẤT YẾU, MỤC TIÊU VÀ VAI TRỊ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 18 1.2.1 Tính tất yếu mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 18 1.2.2 Vai trò nguồn lực người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 28 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 39 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA – XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 39 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên mơi trường văn hóa - xã hội tỉnh Lâm Đồng 39 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 50 2.2.1 Thành tựu trình phát triển nguồn lực người tỉnh Lâm Đồng năm qua 50 2.2.2 Hạn chế trình phát triển nguồn lực người tỉnh Lâm Đồng năm qua 65 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 68 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 69 KẾT LUẬN 84 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quốc gia, muốn phát triển kinh tế - xã hội phải có điều kiện nguồn lực, khai thác sử dụng nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, vốn, lao động… Trong giai đoạn phát triển kinh tế nguồn lực có vai trị vị trí khác nhau, song nguồn lực người ln giữ vai trị định phát triển kinh tế - xã hội Cho dù ngày khoa học - công nghệ phát triển cao, chi phối lĩnh vực kinh tế - xã hội thay vai trò nguồn lực lao động Bởi lẽ, với hàm lượng “chất xám” ngày chiếm tỉ lệ cao sản phẩm sản xuất ra, người ngày chứng tỏ vai trò định tiến trình phát triển xã hội, lịch sử nhân loại Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh có luận điểm khoa học chất người vai trò người với tư cách chủ thể sáng tạo lịch sử Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người, Đảng ta thời kỳ đổi coi trọng vấn đề người chiến lược phát triển người, đặt người trung tâm phát triển Đó tư tưởng tất người, tất người – tư tưởng xuyên suốt thời kỳ đổi nhân tố quan trọng làm nên thành tựu to lớn công đổi Tại Hội nghị Trung ương lần thứ khoá VII, Đảng ta nhấn mạnh: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Chúng ta cần tìm hiểu sâu sắc giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể sáng tạo, nguồn gốc cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia, phải xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc nhằm phát triển người tồn diện, xây dựng xã hội cơng bằng, nhân thiết lập quan hệ thật tốt đẹp tiến người người sản xuất đời sống” [25, 27] Thực tiễn trình cách mạng Việt Nam chứng tỏ thời điểm lịch sử hiểm nghèo, tình khó khăn, người Việt Nam sáng tạo, động ln ln tìm lối thoát, đường hướng lên làm kinh ngạc bạn bè quốc tế Thực tiễn lịch sử minh chứng thời kỳ nào, cách mạng biết phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người người Việt Nam ln biết “chuyển bại thành thắng”, chuyển khó khăn thành lợi để phát triển tốt Đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trọng tâm thời kì tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa Do vậy, yếu tố người lại phải ý cách tồn diện Hiểu rõ điều đó, Đại hội VIII, Đảng tiếp tục khẳng định, tư tưởng chủ đạo chiến lược người thực “chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” [28, 19] Hơn nữa, Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam đại hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước sang thời kì - thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, từ thời điểm diễn đại hội VIII, vấn đề người chiến lược người Đảng ta cụ thể hoá thành quốc sách lớn thích ứng với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó sách nhằm phát huy nguồn lực người thực công xã hội Lâm Đồng tỉnh miền núi thuộc khu vực Nam Tây Ngun, nhìn chung mặt dân trí đến thấp so với nhiều tỉnh khác nước, hệ thống giáo dục chưa hoàn thiện, chưa đầu tư nâng cấp cách hợp lý… Chính lẽ đó, việc phát triển nguồn lực người lại mang tính cấp thiết hết muốn xây dựng thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát vấn đề nêu trên, vừa mang tính lý luận song vừa mang tính thực tiễn, đồng thời vừa thể tính cấp bách, vừa thể tính lâu dài, cơng tác nghiên cứu tình hình Chính ý nghĩa quan trọng đó, thơi thúc đến nghiên cứu đề tài: “Phát triển nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Lâm Đồng nay”, với hy vọng nhận thức rõ vai trò nguồn lực người, rút ý nghĩa thiết thực việc cần thiết phải nâng cao vai trò nguồn lực người tỉnh nhà nói riêng nước nói chung nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mà trọng tâm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tình hình nghiên cứu Kinh nghiệm nhiều nước giới tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tiễn 25 năm đổi đất nước, tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho thấy rằng, phát triển kinh tế tùy thuộc chủ yếu vào người Trong hồn cảnh người ln giữ vai trị định Do đó, suốt q trình lãnh đạo mình, Đảng ta ln nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố người Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nhận thức rõ ý nghĩa yếu tố người, cần thiết việc phải nâng cao vai trò ngồn lực người đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều góc độ khác nhau, vấn đề nhiều nhà khoa học sâu vào nghiên cứu Kết cơng trình nghiên cứu mang lại nhiều ý nghĩa to lớn hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Việt Nam Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tạp chí triết học số (9 - 1994) “Tạo dựng nguồn lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đát nước”, tạp chí cộng sản, số 14 (7 2001) GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, “Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí cộng sản số 10 (9 - 1997) Phan Xuân Dũng, hay “Nguồn lực người - yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí cộng sản, số 14 (12 - 1995) TS Đồn Văn Khái Tạp chí triết học, số 1/1996 PGS, TS Nguyễn Thế Nghĩa… Đây cơng trình thiên khuynh hướng nghiên cứu cơng nghiệp hóa gắn liền với vấn đề phát triển người, tạo nguồn nhân lực Trong viết, tác giả khẳng định yếu tố định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thuộc người thơng qua việc phân tích tác động qua lại nguồn lực người với nguồn lực khác Cơng trình “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 Phạm Minh Hạc, nguyên Viện sỹ Viện Hàn Lâm khoa học trị Nga (1999), cơng trình nghiên cứu tâm huyết công phu người suốt mười năm tác giả Nội dung sách trình bày số kết bước đầu chương trình nghiên cứu người nguồn lực người, số đề xuất kiến nghị chiến lược sách nhằm phát triển tồn diện người nguồn lực người Việt Nam giai đoạn cách mạng Ngồi ra, cịn có cơng trình tiêu biểu khác cần kể đến như, cơng trình “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002 TS Nguyễn Thanh,“Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa ” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 GS TSKH Vũ Hy Chương cơng trình “Phát triển giáo dục - đạo tạo với tư cách điều kiện tiên để phát huy nguồn lực người: thực trạng giải pháp” Tạp chí khoa học xã hội, số (2001) Vũ Thiện Vương Nội dung chủ yếu cơng trình đề cập cách tương đối có hệ thống sở lý luận việc phát triển nguồn lực người, rõ thực trạng nguồn lực người nước ta Đặc biệt, tác giả phân tích đánh giá cao vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn lực người nước ta Qua q trình khảo sát, thấy, năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết bàn tầm quan trọng yếu tố nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu cách chuyên biệt trực tiếp, có hệ thống việc nâng cao vai trò nguồn lực người đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương cách cụ thể Vì lẽ đó, tác giả định chọn đề tài “Phát triển nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Lâm Đồng nay” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Trên sở làm rõ lý luận chung nguồn lực người, phát triển nguồn lực người vai trị định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đánh giá thực trạng nguồn lực người tỉnh Lâm Đồng Từ đó, tìm giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển nguồn lực người đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Lâm Đồng Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận nguồn lực người, phát triển nguồn lực người vai trị nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá Thứ hai, khảo sát, phân tích thực trạng nguồn lực người tỉnh Lâm Đồng, rõ mặt tích cực hạn chế, tìm ngun nhân Từ đưa giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển nguồn lực người đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu, luận văn khơng có tham vọng nghiên cứu nguồn lực người nhiều lĩnh vực mà tập trung sâu vào nghiên cứu vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài thực dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vai trị nguồn lực người, cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời q trình nghiên cứu tác giả kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích - tổng hợp, lịch sử lơgíc, khảo sát - thống kê phương pháp diễn dịch, quy nạp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về ý nghĩa khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ luận chứng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan niệm vai trò nguồn lực người Chứng minh nguồn lực người yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Về ý nghĩa thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu thuộc chuyên ngành như: chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học…Bên cạnh đó, giải pháp mang tính định hướng mà luận văn đề xuất tài liệu tư vấn bổ ích cho cán quản lý q trình lãnh đạo nhân dân thực cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 89 Khu công nghiệp Lộc Sơn – Bảo Lộc Học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa thuộc xã Liêng SRoh (Đam Rông - Lâm Đồng) học lớp học khang trang 90 Khám chữa bệnh miễn phí cho bà dân tộc thiểu số Ảnh: Ngọc Minh Quang cảnh Tổ hợp bauxit nhôm Tân Rai (Lâm Đồng) Ảnh: Nguyễn Thanh 91 Bộ mặt nông thôn vùng sâu, vùng xa Lâm Đồng ngày khởi sắc Ảnh: Ngọc Minh Cà phê Lâm Đồng 92 Trồng hoa Lâm Đồng 93 Tiềm du lịch 94 Đào tạo nghề 95 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người - nhân tố định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận [2] Nguyễn Thành Ban (1994), Mấy suy nghĩ đường đại hóa đất nước thời đại ngày nay, Tạp chí Cộng sản [3] Bàn chiến lược người (1990) Viện Thông tin Khoa học - Kỹ thuật Trung ương, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Hoàng Chí Bảo (1992), Con người - vấn đề trung tâm sách xã hội, Tạp chí Cộng sản, tr.26 - 29 [5] Hồng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học [6] Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Đình Chính (1997), Đào tạo lao động lành nghề cho CNH, HĐH đất nước, Báo Nhân Dân (24/11) [8] Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, tr.19 - 22 [9] Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, tr.3 - [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Nguồn nhân lực phát triển, Tạp chí Giáo dục - đào tạo [11] Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người, Tạp chí Triết học [12] Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học [13] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học 97 [14] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Văn hóa Việt Nam phát triển lâu bền quốc gia, Tạp chí Triết học, tr.7 - 10 [15] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2011), Niên giám thống kê Lâm Đồng 2010 [16] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2009), Thực trạng lao động việc làm tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2006 – 2008 [17] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2008), Niên giám thống kê 2000 – 2009 [18] Vũ Đình Cự (Chủ biên) (1998), Giáo dục - đào tạo hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục - đào tạo - tảng chiến lược người, Tạp chí Cộng sản [20] Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội lần thứ III, tập 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xuất [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 98 [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà nội [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [35] Phạm Văn Đức (1999), Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người, Tạp chí Triết học [36] Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07 - 14, Hà Nội [37] Ngô Đình Giao (Chủ biên) (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta (một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Lê Minh Hà (1996), Để có lớp người cho kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, tr.41 - 44 [39] Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người cơng đổi mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX - 07, Hà Nội [40] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 [41] Nguyễn Thị Hằng (1999), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Cộng sản [42] Vũ Hiền (1995), Chuẩn bị tốt học sinh khiếu để tạo nguồn đào tạo cho đại học, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp [43] Nguyễn Văn Hiệu (1997), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản [44] Nguyễn Văn Huyên (1998), Văn hóa - phát huy sắc hội nhập, Tạp chí Cộng sản [45] Nguyễn Văn Huyên (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học [46] Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội [47] Đoàn Văn Khái (1998), Nguồn lực người - yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, tr.20 - 23 [48] Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội [49] Nguyễn Khánh (1994), Bồi dưỡng phát huy sức lực trí tuệ, tài truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [50] Phạm Gia Khiêm (1997), Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn, Tạp chí Cộng sản [51] Tăng Văn Khiên (1997), Thực trạng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nước ta qua số liệu thống kê, Toàn cảnh - kiện - dư luận [52] Võ Văn Kiệt (1995), Tiếp tục công đổi đẩy mạnh nghiệp phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản, tr.3 - 12 100 [53] David C.Korten (1996), Bước vào kỷ XXI – Hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX- 07, Đề tài KX 07-12, Hà Nội [55] V.I.Lênin (1976-1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [56] Võ Đại Lược (1996), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [57] Hương Liên (1998), Giải mối quan hệ cung cầu lao động theo hướng nào, Báo Nhân Dân (23/3) [58] Nguyễn Ngọc Long (1997), Cơng nghiệp hóa, đại hóa với q trình chuyển dịch cấu, Tạp chí Giáo dục lý luận, tr.43 - 45 [59] C.Mác, Ph Ăngghen (1980 - 1984), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] C.Mác Ph Ăngghen (1995 – 2000), Tuyển tập, gồm tập, Nxb Sự thật, Hà Nội [61] Lưu Đình Mạc (1995), Phát triển giáo dục đại học điều kiện đảm bảo CNH, HĐH, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp [62] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Đỗ Mười (1993), Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, tiếp tục đưa nghiệp cách mạng nước ta vững tiến lên, Báo Nhân Dân (4/2) [66] Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tr.2 - [67] Đỗ Mười (1997), Tập trung cố gắng, dành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, cơng nghệ, Tạp chí Cộng sản 101 [68] Phạm Xuân Nam (1998), Bản sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản [69] Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Triết học vấn đề đổi xã hội, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [70] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội sở lý luận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, tr.27-30 [72] Hà Quang Ngọc (1997), Thu hút sử dụng trí thức trẻ nơng thơn, miền núi, Tạp chí Cộng sản [73] Nhiều tác giả (1987), Triết học, khoa học tự nhiên, cách mạng khoa học kỹ thuật, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva [74] Nhiều tác giả (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội [75] Lê Đức Phúc (1994), Con người trước yêu cầu phát triển kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [76] Nguyễn Duy Quý (1997), Giá trị bền vững học thuyết Mác hình thái kinh tế – xã hội, Tạp chí Cộng sản, tr.10 - 13 [77] Nguyễn Duy Quý (1998), Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Cộng sản, tr.10 - 13 [78] Hồ Sỹ Quý (1999), Về triết lý người chinh phục tự nhiên, Tạp chí Triết học [79] Sở Lao động thương binh xã hội Lâm Đồng (2011), Báo cáo kết dạy nghề giai đoạn 2006 – 2010, kế hoạch 2011 – 2015 tỉnh Lâm Đồng [80] Sở Lao động thương binh xã hội Lâm Đồng, Phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2020 102 [81] Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1997), Về động lực phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [82] Nguyễn Thanh (1996), Vấn đề xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học xã hội, tr.40 - 44 [83] Nguyễn Thanh (1996), Những quan điểm Đảng ta cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (được thể Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII) Tham luận hội thảo khoa học Triết học với nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học, tr.43 - 44 [84] Nguyễn Thanh (1997), Tư tưởng người giải phóng nhân loại C Mác với mục tiêu phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, tr.154 - 159 [85] Nguyễn Thanh (1996), Mục tiêu người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí Triết học, tr.7-10 [86] Nguyễn Thanh (1998), Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, tr.9-11 [87] Nguyễn Thanh (1998), Văn hóa vai trị phát triển người, xây dựng nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học xã hội, tr.87-89 (Đăng lại sách: Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí minh, tr.232 - 236 [88] Nguyễn Thanh (1999), Công việc người Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, tr.94 - 97 [89] Lê Sĩ Thắng (1995), Mấy vấn đề “Trồng người” tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, tr.33 - 36 103 [90] Tập thể tác giả (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [91] Tập thể tác giả (2010), Lâm Đồng hội nhập phát triển bền vững, Nxb Thông xã Việt Nam [91] Lê Thi (1999), Khái niệm môi trường nhân văn vấn đề giáo dục môi trường nhân văn nước ta nay, Tạp chí Triết học [92] Tỉnh ủy Lâm Đồng (2008), Nghị số 17 – NQ/TU đào tạo nâng cao phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 định hướng 2020 [92] Nguyễn Duy Thông (Chủ biên), Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Long (1982), Cách mạng khoa học kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [93] Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Đào tạo sử dụng nhân tài, Báo Nhân Dân (9/11) [94] Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển người quan niệm Mác nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay, Tạp chí Triết học, tr.7 - 10 [95] Đặng Hữu Toàn (1997), Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, tr.146 - 153 [96] Đặng Hữu Tồn (1998), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển người tồn diện, Tạp chí Khoa học xã hội, tr.154 - 161 [97] Lê Ngọc Tòng (1999), Quan niệm C Mác người vấn đề phát triển người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, viện Triết học, Hà Nội [98] Trần Văn Tùng – Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [99] Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008), Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 ... CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm nguồn lực người. .. TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 50 2.2.1 Thành tựu trình phát triển nguồn lực người tỉnh Lâm Đồng năm qua 50 2.2.2 Hạn chế trình phát triển nguồn lực người tỉnh Lâm. .. nguồn lực người, phát triển nguồn lực người vai trò định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đánh giá thực trạng nguồn lực người tỉnh Lâm Đồng Từ đó, tìm giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển