Nghiên cứu những vấn đề cấp bách về kinh tế xã hội và quan hệ dân tộc ở tỉnh đắc lắc

121 15 0
Nghiên cứu những vấn đề cấp bách về kinh tế   xã hội và quan hệ dân tộc ở tỉnh đắc lắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRỌNG ĐIỂM ĐHQG – HCM NĂM 2006 Tên đề tài NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở TỈNH ĐẮC LẮC Chủ nhiệm đề tài PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP Mã đề tài: B2005-18b-10TĐ TP HỒ CHÍ MINH, 2008 MỤC LỤC TĨM TẮT DẪN LUẬN CHƯƠNG 13 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI, DÂN CƯ VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC TỈNH ĐẮC LẮC 13 I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 13 II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI, DÂN CƯ VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC 13 CHƯƠNG 16 DI DÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN ĐẾN SỰ 16 PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 16 I QUÁ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA DI DÂN 16 II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN DI CƯ 19 III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MÔ THỨC DI CHUYỂN CỦA CÁC HỘ DI DÂN 20 IV TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 21 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 26 I KHÁI QUÁT VỀ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 26 II NHỮNG MÂU THUẪN TRONG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 30 CHƯƠNG 39 BIẾN ĐỔI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ 39 I BIẾN ĐỔI KINH TẾ-XÃ HỘI Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ SAU ĐỔI MỚI ( 1986 – 2006) 39 II THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN NGHÈO ĐÓI CỦA CÁC DTTC 43 CHƯƠNG 50 TÌNH HÌNH TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG CỦA CỘNG ĐỒNG 50 CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐTẠI CHỖ 50 I SINH HOẠT TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ 50 II QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ ĐẠO TIN LÀNH VÀ SINH HOẠT ĐẠO TIN LÀNH HIỆN NAY 51 III NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở ĐẮC LẮC 61 CHƯƠNG 65 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC HIỆN NAY, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 65 I CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1975 ĐỐI VỚI CÁC DTTSTC TÂY NGUYÊN 65 II NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC 68 III NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 77 KẾT LUẬN 89 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 TÓM TẮT Đắc Lắc tỉnh Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị quốc phịng an ninh nước Nơi có 44 dân tộc cư trú có khác biệt trình độ phát triển kinh tế-xã hội dân số, ngôn ngữ văn hóa Trải qua 30 năm xây dựng phát triển, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan có tác động tiêu cực đến vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc cần quan tâm giải nhằm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thống Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số nhận xét sau đây: 1.Sau ngày giải phóng, để phát triển kinh tế-xã hội Đắc Lắc, nhà nước tổ chức di dân xây dựng kinh tế sau DDTD dẫn đến thay đổi đột biến cấu dân cư thành phần dân tộc đưa người Kinh từ cư dân người thành cư dân đa số, DTTC từ đa số thành cộng đồng cư dân thiểu số Hậu đại di dân với nguyên nhân khác làm phá vỡ khơng gian văn hóa - xã hội DTTC, dẫn đến tranh chấp nguồn lợi thiên nhiên đất, rừng làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên mà DTTC người chịu thiệt thòi Những sai lầm thiếu sót sách quản lý, khai thác sử dụng đất đai dẫn đến tình trạng thiếu đất, phân hóa quy mơ chất lượng đất, phân hóa hiệu sử dụng đất tranh chấp đất đai mà hậu diễn người DTTC đất, thiếu đất, quy mơ đất chất lượng đất xấu với tượng tranh chấp đất đai diễn dai dẳng làm cho người DTTC chịu nhiều thiệt thòi việc khai thác nguồn lợi tự nhiên Trong trình phát triển kinh tế-xã hội bối cảnh kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo diễn ngày sâu sắc hai khối Kinh-Thượng Phân hóa giàu nghèo thực chất mâu thuẫn xã hội, hoàn cảnh Đắc Lắc mâu thuẫn lại chuyển thành mâu thuẫn dân tộc cư dân đến với DTTC – chủ nhân lâu đời mảnh đất Tây Nguyên Cùng với phát triển kinh tế xã hội bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập văn hóa tồn cầu hóa văn hóa, văn hóa DTTC có nguy đứt đoạn với truyền thống với khuynh hướng đồng hóa tự nhiên với văn hóa Kinh đồng hóa văn hóa Tin Lành đạo Tin Lành ngày truyền bá vá phát triển nhanh chóng Thêm nữa, thiếu sót, sai lầm quản lý văn hóa làm mai văn hóa dân tộc chí gây tổn thương văn hóa họ Trong bối cảnh đó, lực phản động bên ngồi thủ đoạn kinh tế, trị tư tưởng sức hoạt động chống phá cách mạng, xúi dục tư tưởng ly khai, tổ chức bạo loạn dẫn đến mâu thuẫn dân tộc ngày đẩy mạnh Nhìn lại 30 năm qua trình phát triển kinh tế-xã hội, chưa quan tâm mức nhân tố dân tộc quan hệ dân tộc, chưa dự báo kịp tác động tiêu cực diễn diễn chậm xử lý xử lý hiệu thấp từ dẫn đến mâu thuẫn xung đột dân tộc hai khối Kinh-Thượng Như vậy, mâu thuẫn dân tộc diễn không âm mưu phá hoại lực thù địch mà cịn phát sinh q trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội vùng đa dân tộc Để giải vấn đề trên, đề tài đề xuất kiến nghị, giải pháp vấn đề di dân, đất đai bảo vệ mội trường, giảm nghèo DTTC, vấn đề tôn giáo giải quan hệ dân tộc SUMMARY Dak Lak is one of five provinces of Tay Nguyen which has important stratergical location in terms of national economy, politic and defence security There are 44 peoples, which differ in socio-economic developmental level, population, language, and culture Within 30 years of building and developing, beside important achievements, several subject and object reasons have negatively affected to people’s issues and people relations which need to be solved in order to build a great national unity From the result of our research, we have some below conclusions After liberating, to develop socio-economy of Dak Lak, immigrant programs organized by Vietnam government to build new economic areas along with free immigrants resulted in sudden changes of population mechanism and people’s background leading Kinh people – a minority group in previous – to majority people now In the contrary, local peoples were majority becoming minority community The consequence of great immigrant as well as other reasons broke socio-cultural space of local peoples causing conflicts for natural resources such as land, forest that damaged to natural resources As the result, the local peoples are at the most disadvantage Several errors and shortcomings in policy of management, exploit, and use of land caused lack of land, split land quality and scale, created a big gap of land using effectiveness and conflicts for land In consequences, there were lack and loss of land of local peoples, reducing land size and made it bad quality Besides, fighting for land in long time damaged local peoples in exploiting natural resources 3 In the socio-economic developmental process and in market economy situation, gap between the rich and the poor has been getting deeper between Kinh and local peoples Rich and poor gap actually is social contradiction However, in Dak Lak case, this contradiction has become people’s conflict between new residents and local peoples – long time owners of Tay Nguyen Along with socio-economic development, in the context of industrialization, modernization, cultural integration, and cultural globalization, the culture of local peoples in danger of discontinuation because tradition and natural assimilation trended to Kinh’s and Protest’s culture, especially when this religion has been propagated and developed quickly Moreover, many mistakes in cultural management led to lose in oblivion of peoples’ cultures, even harmed to their cultures In this context, external reactionaries, by various economic, political, and ideal cunnings, have attempted to oppose to revolution, incited seceding thoughts, and organized riots, resulting in deeper national contradiction Looking back to over 30 years of socio-economic development process, we have not virtually had appropriate concerns about peoples’ elements and people’s relation, did not predict exactly negative effects When they happened, they were solved slowly and ineffectively This has caused the people’s conflicts between Kinh and local peoples Peoples’ conflicts not only happened because of external enemies but it also occurred in building and developing socio-economic development process in this multi-people area To solve these above issues, the research proposed some suggestions and solutions about population immigrant, land and environmental protection, poverty reduction for local peoples, religion matters and people’s relations DẪN LUẬN I Tính cấp thiết đề tài Đắc Lắc tỉnh Tây Ngun có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phịng nước Nơi có 44 dân tộc cư trú có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế xã hội, có khác biệt ngơn ngữ văn hóa Hơn 30 năm qua lãnh đạo Đảng, nhân dân dân tộc đạt thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng nước thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, dân tộc Đắc Lắc, đặc biệt DTTC đứng trước khó khăn thử thách đường phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế chậm, đầu tư chưa tương xứng với phát triển, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh lớn, phát triển cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch cho phát triển bền vững, thị trường chưa ổn định, đời sống người dân, đồng bào DTTC cịn gặp nhiều khó khăn Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa ý quan tâm mức nhân tố dân tộc quan hệ dân tộc, chưa dự báo kịp thời tác động tiêu cực diễn diễn chậm xử lý xử lý hiệu thấp dẫn đến mâu thuẫn xung đột hai khối cư dân Kinh-Thượng Đó vấn đề sau đây: - Di dân làm gia tăng dân số đột biến dẫn đến thay đổi cấu dân cư thành phần dân tộc, dẫn đến tranh chấp nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, làm cho rừng bị tàn phá, tài nguyên thiên nhiên suy giảm - Do sai lầm thiếu sót sách quản lý, khai thác sử dụng đất đai dẫn đến tình trạng thiếu đất phân hóa đất đai quy mô chất lượng đất, tranh chấp đất đai diễn mà người DTTC chịu nhiều thiệt thòi Trong bối cảnh kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo diễn sâu sắc hai khối Kinh-Thượng Đây thực chất mâu thuẫn xã hội bối cảnh địa phương chuyển thành mâu thuẫn dân tộc cư dân đến cư dân DTTC-chủ nhân lâu đời mảnh đất Tây Nguyên - Cơng nghiện hóa, đại hóa đất nước với hội nhập văn hóa khu vực tồn cầu hóa dẫn đến văn hóa DTTC có nguy bị đồng hóa đứt đoạn với văn hóa truyền thống làm giá trị sắc văn hóa dân tộc Cùng với việc truyền bá đạo Tin Lành, Tin Lành Đề ga kích thích thêm tư tưởng ly khai làm ổn định trị xã hội vùng Hệ vấn đề nêu hàm chứa nguy tiềm ẩn gây nên mâu thuẫn, xung đột dân tộc phá vỡ khối đại đồn kết dân tộc thống Trước tình hình đó, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước với phương châm: “đồn kết, bình đẳng, tương trợ phát triển” phải giải tốt vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc hai khối Kinh-Thượng Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề nêu cần thiết cấp bách II Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.Mục tiêu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách dân tộc Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề cấp bách phát triển kinh tế-xã hội DTTSTC mối quan hệ dân tộc hai khối Kinh –Thượng Từ việc nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin khoa học trạng, dự báo xu hướng phát triển kinh tế-xã hội, đánh giá sách phát triển kinh tế xã hội tiến hành thời gian qua qua để động lực trở ngại phát triển bền vững cộng đồng DTTSTC để giải tốt mối quan hệ dân tộc Đồng thời qua kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị, giải pháp cho Nhà nước quyền địa phương bổ sung, hồn thiện sách phát triển kinh tế -xã hội giải mối quan hệ dân tộc vùng, nhằm ổn định trị chống lại âm mưu phá hoại lực phản động, thù địch bên Giả thuyết nghiên cứu Chính sách dân tộc chương trình phát triển kinh tế-xã hội di dân, sách đất đai sử dụng đất đai, phân hóa giàu nghèo giao lưu tiếp xúc văn hóa có tác động phát triển kinh tế-xã hội mối quan hệ dân tộc Kinh-Thượng 30 năm qua? Sự truyền bá đạo Tin Lành âm mưu phá hoại gây rối lực phản động thù địch bên có tác động đến mối quan hệ dân tộc nay? Dự báo thực trạng xu hướng mối quan hệ dân tộc diễn năm tới? III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: nhân tố trị, kinh tế văn hóa xã hội tác động đến phát triển dân tộc mối quan hệ dân tộc, thực trạng xu hướng mối quan hệ dân tộc biểu qua mâu thuẫn hai khối Kinh-Thượng Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu cấp: tỉnh, huyện, xã buôn Điều tra, sưu tầm tư liệu quan, ban ngành hữu quan cấp tỉnh, huyện Cư M’ga, Ea H’leo, xã Ea Sol Ea Nam, buôn: Chăm, Ta Ly, Briêng A, Kđruh có dân tộc cư trú dân tộc Ê đê, Gia rai huyện Ea H’leo địa bàn tiêu biểu chọn nghiên cứu trường hợp 111 Khổng Diễn Di dân tự phát dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 1999 112 Lê Đình Chi (1974), Vấn đề đồng bào sơn cước Việt Nam cộng hòa, Luận án tiến sĩ Luật Khoa, Trường Đại học Luật Sài Gịn, 1974 113 Lê Du Phong, Hồng Văn Hoa (cb) (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 114 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2000), Giải vấn đề phân hóa giàu nghèo nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 115 Lê Duẩn (1988), Tây Nguyên điều kiện đứng lên, Nxb thật 116 Lê Duy Đại (1982), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm biến động dân số tự nhiên tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Dân tộc học số 3.1982 117 Lê Duy Đại (1983), Những vấn đề đặt xung quanh việc bổ sung thêm lao động để phát triển kinh tế – xã hội Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học số 3-1983, trang 30- 37 118 Lê Duy Đại (1984), Những đặc điểm cư dân Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học 1/1984, trang 61-70 119 Lê Duy Đại (1986), Qua đặc điểm dân cư thử lý giải vấn đề kinh tế – xã hội Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị khoa học xã hội kinh tế –xã hội Tây Nguyên lần thứ Đà Lạt 120 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Lê Ngọc (2005), Mấy vấn đề quản lý, đạo nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đăk Lăk, Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, số 4-2005, trang 42-44 104 122 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Trường ĐHVăn hóa Hà Nội 123 Lê Phan Minh Quý (1997), Văn hóa cổ truyền Tây Ngun, Tạp chí Dân tộc học, số (95), trang 78 124 Lê Văn Định, Nguyễn Thị Hải Yến (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum nay, Tạp Chí sinh họat lý luận, số 5, 2002 125 Lê Văn Thanh (2005), Thực trạng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ngun, Tạp chí KHXH số 4, trang 53-59 126 Lê Xuân Bá tác giả (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 127 Lịch sử Đảng tỉnh Daclak, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Daclak, 1983 128 Luật tục Ê-đê (1996), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 129 Luật tục Gia-rai (1999), Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Gia Lai xuất 130 Luật tục M’nơng (1998), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 131 Lưu Đức Hồng (1984), Một vài suy nghĩ dân cư phân bố lao động sơ đồ phát triển vùng Tây Nguyên tương lai, Tạp chí Dân tộc học số 1984, trang 57- 60 132 Lưu Hùng (1986), Góp phần tìm hiểu việc tập thể hóa nông nghiệp vùng dân tộc Tây Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị KHXH kinh tế –xã hội Tây Nguyên lần thứ Đà Lạt 133 Lưu Hùng (1989), Tìm hiểu tập thể hóa nơng nghiệp vùng dân tộc địa, Tây Nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 105 134 Lưu Hùng (1992), Tìm hiểu thêm khía cạnh xã hội cổ truyền dân tộc địa Trường Sơn – Tây Nguyên, nảy sinh quan hệ bóc lột, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (261), trang 57-65 135 Lưu Hùng (2001), Góp bàn làng người Thượng Tây Nguyên qua biến đổi phát triển (nhìn từ góc độ dân tộc học), Tham luận Hội thảo Khoa học: Luật tục – hương ước vấn đề phát triển kinh tế –xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, thành phố Pleiku 136 Mạc Đường (2006), Sự hình thành không gian đô thị phát triển xã hội miền núi nước ta, Tạp chí Dân tộc học số 2, 2006, trang 57-59 137 Mạnh Dũng (2005) Đăk Lăk – Buôn Ma Thuột 100 năm xây dựng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2005, trang 76 138 Một số báo cáo tham luận chương trình mục tiêu Quốc gia giảm ngào giai đoạn 2006-2010 tỉnh Đắc Lắc 139 Rơ Chăm Oanh (2002) Nét đặc trưng văn hóa cổ truyền người Jarai Tây Nguyên, Nxb VHDT 140 Ngân hàng Thế giới (2000), Việt Nam cơng nghèo đói, báo cáo phát triển Việt Nam 141 Ngô Đức Thịnh (1989), Phát triển kinh tế vườn đồng bào dân tộc Tây Ngun, Tạp chí NCKT, số 2, trang 48 142 Ngơ Đức Thịnh (1989), Về phát triển kinh tế –xã hội dân tộc người Đăk Lăk, Tây Nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 143 Ngô Đức Thịnh (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế – xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên , Nxb KHXH.2002 144 Ngô Đức Thịnh (2006), “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc người Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 106 145 Ngô Đức Thịnh tác giả (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế – xã hội Miền núi, Nxb CTQG 146 Ngô Đức Thịnh, Ngơ Văn Lý (2004) Viện nghiên cứu văn hóa, Tìm hiểu luật tục tộc người vùng Tây Nguyên, Nxb VHDT, Hà Nội, 2004 147 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật (cb) (1996), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb CTQG 148 Ngô Đức Thịnh, Tô Đông Hải, Khương Ngọc Hải, Đỗ Hồng Kỳ, Nguyễn Đại Lương, Phan Đăng Nhật, Lê Trung Vũ (1995), Văn hóa dân gian Ê-đê, sở VHTT, Daclak, 1995 149 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục 150 Ngô Văn Lý, Nguyễn Văn Diệu (1992), Tây Nguyên – tiềm triển vọng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 151 Nguyễn Hải Hữu (2002), Tóm tắt chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đọan 2001 -2005, Báo cáo Hội thảo Quốc gia lần thứ tư Dự án giảm nghèo cho địa phương Việt Nam Hạ Long 8/2002 152 Nguyễn Hữu Dũng (2004), Giải vấn đề lao động việc làm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Lý luận Chính trị số 8, trang 77-81 153 Nguyễn Hữu Minh (2006), “Chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam thách thức gia đình mới”, Tc Xã hội học, số (96) 154 Nguyễn Hữu Minh (2007), “Hưởng dụng đất với xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tc Dân tộc học, số (146) 155 Nguyễn Nam Tiến, Thành phần dân tộc tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Dân tộc học số 2-1977, trang 88-101 107 156 Nguyễn Ngọc Hóa (2000), Văn hóa phát triển Tây Ngun q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 7, trang 34-36 157 Nguyễn Ngọc Hợi (2003), Nghiên cứu hành động tham gia giảm nghèo phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 159 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 160 Nguyễn Thị Bích Hà (2002), Phân tích thực trạng di dân đến Đắk Lắk ảnh hưởng tới phát triển kinh tế – xã hội Luận án Tiến sĩ Địa lý 161 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 162 Nguyễn Thị Hạnh (cb) (2004), Mẫu hệ phụ nữ Edê kinh tế hộ gia đình, Nxb NN, 2004, 115 Tr 163 Nguyễn Thị Kim Hoa (1999), Bước đầu vận dụng quan điểm Mác xít tơn giáo để nghiên cứu tình hình phát triển ảnh hưởng đạo Tin Lành Đắk Lắk Luận văn Thạc sỹ Triết học 164 Nguyễn Thị Kim Vân (2000), Quá trình khai phá đất đai tụ cư người Việt Gia Lai – Kon Tum từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5.2000, trang 433-449 165 Nguyễn Thị Thu (2000), Bước đầu tìm hiểu quan hệ sở hữu đất đai truyền thống người Ê-đê Đăk Lăk qua luật tục, Hà Nội, 2000 166 Nguyễn Trắc Dĩ (1972), Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam, nguồn gốc phong tục, Bộ phát triển sắc tộc, SG, 1972 167 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây nguyên –những chặng đường lịch sử – văn hóa, Nxb KHXH 108 168 Nguyễn Văn Diệu (1988), Kinh tế – xã hội dân tộc thiểu số Đăk Lăk năm gần đây, Tạp chí Dân tộc học, số 1+2 169 Nguyễn Văn Diệu (1988), Kinh tế – xã hội dân tộc người Đăk Lăk sau ngày giải phóng, Tạp chí Dân tộc học số 1+2, Hà Nội, 1988 170 Nguyễn Văn Diệu (1990), Hình thức kinh tế thể dân tộc Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học xã hội, số 171 Nguyễn Văn Diệu (1992), Một số ý kiến phát triển kinh tế – xã hội dân tộc Ê-đê, M’nơng, Tạp chí Dân tộc học số 2-1992, trang 31- 45 172 Nguyễn Văn Diệu (1992), Những biến đổi kinh tế –xã hội dân tộc Ê-đê, M’Nông tỉnh Đăk Lăk, Luận án PTS Khoa học Lịch sử 173 Nguyễn Văn Diệu (2004), Đặc điểm kinh tế – xã hội dân tộc thiểu số với vấn đề bảo vệ tài nguyên đất rừng Ka Đô, sách: Tuyển tập tạp chí khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, HN 174 Nguyễn Văn Tiêm (1998), Báo cáo tóm tắt kết thực dự án điều tra, đánh giá tác động trình phát triển kinh tế –xã hội đến đời sống dân tộc địa Tây Nguyên năm đổi 175 Nguyễn Văn Tuyên (1999), Mối quan hệ truyền thống đại phương thức định canh định cư đồng bào dân tộc Daclak, trường KHXH&NV, Hà Nội, 1999 176 Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo tin lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, 2000, trang 45-53 177 Nguyễn Xuân Nghĩa (1989), Thiên chúa giáo đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1989, trang 59-67 178 Niên giám thống kê Đắc Lắc năm 2004 Tổng cục Thống kê tỉnh Đắc Lắc xuất bản, 5.2004 109 179 Niên giám thống kê tỉnh Đắc Lắc Tổng cục Thống kê năm 2000 180 Phạm Đăng Hiến (2004), Góp góc nhìn vấn đề đạo Tin lành Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học số 5, 2003, trang 44-55 181 Phạm Huy Thơng (2004), Đạo cơng giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số (157), tháng 6/2004, trang 48-54 182 Phạm Quang Hoan (1996), Một số khía cạnh xã hội – văn hóa người M’Nơng, huyện Krơng nơ, tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Dân tộc học, số (92), trang 20-31 183 Phạm Quang Hoan, Vũ Đình Lợi (1986), Gia đình dân tộc Tây Nguyên Một số vấn đề kinh tế –xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 183A Phạm Gia Khiêm (2006), Tạp chí cộng sản số 2+3, 2006 184 Phạm Thanh Khiết (1996), Vấn đề dân số với phát triển kinh tế, xã hội dân tộc người Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số (89), trang 19-21 185 Phạm Thanh Thôi (2006), Nhận diện vấn đề phát sinh trình thực chương trình xóa đói giảm nghèo Quốc gia dân tộc người Đắk Lắk, Trong Kỷ yếu HT: Nghiên cứu Nhân học ứng dụng từ thực tiễn Việt Nam, Trung tâm Nhân học Ứng dụng, ĐHKHXH&NV, Tp HCM 186 Phạm Văn Hiền (2005), “Phát triển kinh tế hộ gia đình dân tộc Gia-rai sau giao đất rừng tự nhiên huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk”, sách “Kết nghiên cứu đề án VNRP, tập 5, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 187 Phạm Văn Lợi (2000), Người Ê-đê M’nông Đăk Lăk biến đổi so với truyền thống, Tạp chí Đơng Nam Á, 5/2000, trang 69-80 188 Phan Đăng Nhật, (2003), Sử thi M’nông, Nkoch Rnoi Deh Kon Sau Me Chêp (Kể dòng cháu mẹ chêp), Sở Văn hóa – thơng tinh Đăk Lăk 110 189 Phan Hữu Dật (2007), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách lien quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 190 Phòng NN-ĐC huyện Ea Hleo Báo cáo thực trạng kết giải đất đất sản xuất địa bàn huyện Ea Hleo 2004 191 Pierre Jacquet (2004), Cơ sở hạ tầng, tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Tc Xã hội học, số (88) 192 Quốc hội khóa X, ngày 6/2004, báo cáo thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo đảm an ninh trị quốc phịng Tây Ngun tình hình 193 Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010 194 Ruth Alsop, Mette Bertelen and Jeremy Holland (2006), Trao quyền thực tế từ phân tích đến thực hiện, Nxb Văn hóa thơng tin 195 Sở Lao động –Thương binh Xã hội Đăk Lăk, Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo – việc làm giai đọan 2001-2005 xây dựng chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 tỉnh Đăk Lăk 196 Sở NN&PTNT (1998), số 181/BC-ĐCĐC-KTM/CS, ngày 4/9/1998, Báo cáo tóm tắt tình hình di cư tự đến Đăk Lăk (1976-1997 đến đầu năm 1998), thực trạng giải pháp 197 Sở NN&PTNT (1999), số 155/ĐCĐC- KTM/KH, 24/9/1999, Báo cáo kết 19 năm thực nghị 22/NQ Bộ Chính trị định 71/HĐBT công tác ĐCĐC – KTM (1990-1999) 198 Sở NN&PTNT Đăk Lăk (2004), số 155/ĐCĐC-KTM/KH, ngày 12/11/2004, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế họach định canh định cư vùng kinh tế năm 2004 111 199 Sở NN&PTNT Đăk Lăk (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, kế họach công tác hợp tác xã phát triển nông thôn năm 2005 200 Sở NN&PTNT Đăk Lăk (2005), số 212/HTX- PTNT/KH, ngày 17/11/2005, V/v tham gia ý kiến hợp phần dự án quy hoạch bố trí dân cư địa bàn huyện thời kỳ 2006-2010” 201 Sở NN&PTNT Đăk Lăk (2006), số 101/HTX-PTNT/KH, ngày 14/6/2006, Báo cáo thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2006 202 Sở NN&PTNT Đăk Lăk (2006), Số 108/HTX-PTNT/KH, ngày 28/6/2006, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, kế họach công tác hợp tác xã phát triển nông thôn năm 2006 203 Sở NN&PTNT Đăk Lăk (2006), Số 115/HTX-PTNT/KH, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, kế họach công tác hợp tác xã phát triển nông thôn năm 2007 204 Sở NN&PTNT tỉnh Đắc Lắc (2004) Báo cáo sách đất đai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Đắc Lắc 2004 205 Sở NN&PTNT tỉnh Đắc Lắc Những vấn đề sách đất đai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Đắc Lắc 2004 206 Sở NN&PTNT, tỉnh Đăk Lăk (2003), Số 157/ĐCĐC-KTM-KH, ngày 20/11/2003, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch định canh định cư vùng kinh tế năm 2003 207 Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh Đắc Lắc (2004) Báo cáo thực chinh sách đất đai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Đắc Lắc 2004 208 Thanh Sơn (1975), Thượng Kinh (Lược khảo giao dịch giửa Kinh – Thượng từ kỷ đến kỷ 18, việc tổ chức vùng cao nguyên kỷ sau, vai trò hội truyền giáo Thiên chúa, tình hình cao nguyên thời thuộc Pháp sau này), Tạp chí VHNT, số 20 112 209 Thống kế báo cáo huyện Cư M’Ga năm 2006 210 Thống kê, tổng hợp dân di cư tự đến tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2001-2005 211 Thủ tướng phủ, số 146/2005/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 15/6/2005, Quyết định sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 212 Thủ tướng Chính phủ, số 231/2005/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 22/9/2005, Quyết định “V/v hỗ trợ doanh nghiệp nông lâm nghiệp nhà nước, Ban quản lý đặc dụng, Ban Quản lý rừng phòng hộ sử dụng lao động người dân tộc thiểu số cư trú hợp pháp tỉnh Tây Nguyên 213 Tổ Nghiên cứu Tây Nguyên (2001), Báo cáo tư liệu nguồn nhân lực tỉnh Tây Nguyên, Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh 214 Tổng cục Thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà năm 1999, Nxb Thống kê Hà Nội tháng 8.2001 215 Tổng cục thống kê- Quỹ dân số liên hiệp quốc, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, Những kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005 216 Tổng hợp dân di cư tự tỉnh vào tỉnh Đăk Lăk (phân theo tỉnh đi) 217 Tổng hợp dân di cư tự tỉnh vào tỉnh Đăk Lăk (phân theo thành phần dân tộc thời gian đến từ 1976 đến 31/3/2004) 218 Trần Minh Hằng (2001), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số 4, trang 81 219 Trần Nam Tiến, Cao Phương Thảo, Lê Văn Thanh (2005), Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Ngun, Tr 53, T/c KHXH số 4(80), 2005 220 Nguyễn Thị Hằng (2001), Vấn đề xóa đói giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 113 221 Trần Thị Vân Anh (2004), Giới xóa đói giảm nghèo phát triển miền núi, Tc Khoa học phụ nữ, số 5/2004 222 Trần Văn Bính (cb), (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên – thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 223 Trịnh Duy Luân (2007), Xóa đói giảm nghèo, trao quyền thực dân chủ sở nông thôn, Tạp chí Xã hội học, số (98) 224 Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò đội ngũ tri thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng nay, Nxb CTQG, 2005, 209Tr 225 Trịnh Xuân Giới (2004), Nghiên cứu tôn giáo bối cảnh thực sách đại đồn kết tồn dân tộc công tác tôn giáo thời kỳ mới, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 4, 2004, trang 8-32 226 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Dân tộc học, chủ nhiệm đề tài: Khổng Diễn (1999), Di dân tự phát dân tộc thiểu số từ miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên 227 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (1995) Tộc người xung đột tộc người giới nay, Nxb KHXH, Hà Nội 228 Trung Tâm KHXH&NV Quốc gia (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế –xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb KHXH 229 Trường Chinh (1983), Đưa dân tộc anh em tỉnh Đăk Lăk tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Cộng sản số 8.1983 230 Trương Minh Dục (2003), Nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo thay đổi niềm tin tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Tạp chí Lý luận Chính trị số 3, trang 47-52 231 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 114 232 UBDT, số 819/2004/TTLT/UBDT-KHĐT, HN, ngày 10/11/2004, Thông tư liên tịch, Hướng dẫn thực Quyết đụnh số 134/2004/QĐ –TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 233 UBND Đăk Lăk, 7/2003, Báo cáo Tham gia hội nghị sơ kết thị 660/QĐ/TTg giải tình trạng di dân DCTD đến Tây Nguyên số tỉnh khác Chính phủ chủ trì thủ Hà Nội 234 UBND Đăk Lăk, số 62/BC-UB, ngày 21/10/2002, Báo cáo sơ kết thị 660/QĐ/TTg giải tình trạng di dân DCTD đến Tây Nguyên số tỉnh khác 235 UBND Đăk Lăk, Tài liệu tổng kết chương trình 135 giai đoạn I (1999-2005) 236 UBND Đăk Lăk, tháng 7/2003, báo cáo sơ kết thực thị 660/TTg 17/10/1995 Thủ tướng Chính phủ “V/v giải tình trạng di dân tự đến Tây Nguyên số tỉnh khác” 237 UBND huyện Cư Mgar: Báo cáo tình hình sử dụng đất huyện Cư Mgar, 2004 238 UBND huyện Cư M’gar, Danh sách tổng hợp tín đồ tơn giáo năm 2005 239 UBND huyện Cư Mgar, số 1035 /CV-UBND, ngày 25/11/2005, “V/v tham gia ý kiến hợp phần dự án quy hoạch bố trí dân cư địa bàn huyện thời kỳ 2006-2010” 240 UBND huyện Ea Hleọ Phương án giải đất đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ huyện Ea Hleo 2003 241 UBND Kon Tum, Những tác động trình phát triển kinh tế – xã hội đến đời sống dân tộc địa tỉnh Kon Tum năm đổi mới, tháng 8/1998 115 242 UBND tỉnh Đăk Lăk (2006), Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, tỉnh Đăk Lăk (dự thảo) 243 UBND tỉnh Đăk Lăk (2006), Một số báo cáo tham luận chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, tỉnh Đăk Lăk 244 UBND tỉnh Đăk Lăk, Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2005 245 UBND tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tình hình dân di cư tự đến tỉnh Đăk Lăk (thực trạng giải pháp) 246 UBND tỉnh Đăk Lăk, Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác định canh định cư (1991-2000) phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2001-2005 247 UBND tỉnh Đăk Lăk, ngày 30/06/2006, Báo cáo thực Quyết định 134 Thủ tướng Chính phủ 248 UBND xã Ea Kiết, số 12/BC-UB, ngày 25/11/2005, Báo cáo chương trình 134 248A UNBD xã Ea Sol, số 268/BC, Báo cáo tình hình tiêu kế hoạch năm 2006 249 UNBD Đăk Lăk, 2/2005, Quyết định UBND tỉnh Đăk Lăk V/v phê duyệt phương án giải đất đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ theo định 132/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn huyện Cư Mgar 250 UNBD huyện Ea H’leo, ngày 30/6/2006, Báo cáo tình hình thực nghị HĐND huyện, tiêu kế họach tháng đầu năm 2006 chương trình cơng tác tháng cuối năm 2006 251 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (1998), Hội nghị Chính sách di dân tự phát 252 Ủy ban dân tộc miền núi (2001), Năm muơi lăm năm công tác dân tộc miền núi (1946-2001), Nxb Chính trị Quốc gia 116 253 Ủy ban dân tộc, Dự thảo báo cáo kết thực đề tài khoa học cấp năm 2003, Bùi Minh Đạo (chủ nhiệm đề tài) Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 254 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1986), Một số vấn đề kinh tế – xã hội Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 255 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1989), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội, 1989 256 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội dân tộc thiểu số Đăk Lăk, Nxb KHXH, Hà Nội 257 Văn phịng Chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo (2000), Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp xã, Nxb Lao động 258 Văn phịng Chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm (2002), Một số vấn đề xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, báo cáo Hội thảo Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Hà Nội, 3.2002 259 Viện KHXH, Một số vấn đề kinh tế –xã hội Tây Nguyên (1986), Nxb KHXH, Hà Nội 260 Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 261 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Vấn đề tôn giáo liên quan đến tôn giáo nước giới năm gần (2001-2005), Quyển (2004-2005), Lưu hành nội bộ, Hà Nội 262 Viện Thông Tin Khoa học xã hội, Vấn đề tôn giáo liên quan đến tôn giáo nước giới năm gần (2001-2005), (2001-2003) Lưu hành nội bộ, Hà Nội 117 263 Võ Trí Chung, Phát huy hợp lý truyền thống phát triển lâm nghiệp địa bàn tộc người Tây Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số 1-1986, trang 49-77 264 Vụ Chính sách Dân tộc, Ủy ban Dân tộc Miền núi (1997), Hệ thống văn sách dân tộc miền núi (Tập Về kinh tế –xã hội), Nxb Nông Nghiệp 265 Vũ Đình Lợi (1994), “Hình thức khuynh hướng tiến triển gia đình mẫu hệ vùng Trường Sơn – Tây Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (273), trang 49-54 266 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình hôn nhân truyền thống dân tộc Malayo – Polynexia Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb KHXH Hà Nội 267 Vũ Đình Lợi (1996), “Những nghi lễ chu kỳ canh tác nương rẫy người Ê-đê, huyện Krông Bark”, Tạp chí Dân tộc học, số (89), trang 23-29 268 Vũ Đình Lợi (1999), Sử dụng đất đai giải phóng phát triển Tây Nguyên nay, Tạp chí Dân tộc học, số (103), trang 10-12 269 Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2000), Sỡ hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb KHXH 270 Vũ Hoàng (dịch) (2002), Toàn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói – xây dựng kinh tế giới hòa nhập, VH – TT 271 Vương Xuân Tình (2007), Hướng dẫn sử dụng đất với xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Tc XHH số 2/2007 272 Ý kiến trao đổi tọa đàm thực trạng sử dụng đất đai tỉnh uỷ Gia Lai tổ chức thành phố Plei Ku.9.2004 118 ... cần tiếp tục nghiên cứu đề tài Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, cung cấp nhiều tư liệu nhận định liên quan đến vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên... QUAN VỀ TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI, DÂN CƯ VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC TỈNH ĐẮC LẮC 13 I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 13 II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI, DÂN CƯ VÀ THÀNH PHẦN DÂN TỘC... hướng mối quan hệ dân tộc diễn năm tới? III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: nhân tố trị, kinh tế văn hóa xã hội tác động đến phát triển dân tộc mối quan hệ dân tộc, thực

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan