Người phụ nữ nam bộ trong thời kỳ chống mỹ từ góc nhìn văn hóa

109 36 0
Người phụ nữ nam bộ trong thời kỳ chống mỹ từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC -oOo - PHẠM THỊ THANH BÌNH NGƯỜI PHỤ NỮ NAM BỘ TRONG THỜI KỲ CHỐNG MỸ TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -oOo - PHẠM THỊ THANH BÌNH NGƯỜI PHỤ NỮ NAM BỘ TRONG THỜI KỲ CHỐNG MỸ TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HOA XINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hoa Xinh, người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua Cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian công sức sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Xin tỏ lòng tri ân nhiệt tình giúp đỡ vị cao niên thơng tín viên tỉnh miền Đơng miền Tây Nam thời gian điền dã, sưu tầm tài liệu thực đề tài Xin cảm ơn lãnh đạo, bạn đồng nghiệp Bảo tàng Khánh Hòa, Bảo tàng Phụ nữ Nam tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thu thập tư liệu Cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn Học viên: Phạm Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 5.1 Ý nghĩa khoa học 10 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu 10 6.2 Nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Văn hóa 13 1.1.2 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 14 1.2 Tọa độ văn hóa phụ nữ Nam kháng chiến chống Mỹ 15 1.2.1 Khơng gian văn hóa 15 1.2.2 Thời gian văn hóa 20 1.2.3 Chủ thể văn hóa 22 1.3 Khái quát lịch sử kháng chiến phụ nữ Nam thời kỳ chống Mỹ 27 1.4 Tiểu kết 33 Chương VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 35 2.1 Vai trị phụ nữ Nam gia đình kháng chiến chống Mỹ 35 2.2 Vai trị phụ nữ Nam ngồi xã hội thời kỳ chống Mỹ 41 2.2.1 Trên lĩnh vực quân 41 2.2.2 Trên lĩnh vực ngoại giao 49 2.3 Tiểu kết 52 Chương CÁC ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ .54 3.1 Tính linh hoạt phụ nữ Nam kháng chiến chống Mỹ 54 3.2 Tính tổng hợp phụ nữ Nam kháng chiến chống Mỹ 63 3.3 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ NAM BỘ 88 PHỤ LỤC NGUYỄN THỊ THẬP – NGƯỜI CON ƯU TÚ CỦA NAM BỘ THÀNH ĐỒNG 99 PHỤ LỤC DANH SÁCH 50 NỮ ANH HÙNG NAM BỘ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG THUỘC THỜI KỲ 21 NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ Nam nói riêng có truyền thống yêu nước, nhân hậu, quên Trong thời gian chống Mỹ, phong trào phụ nữ Nam trở thành biểu tượng cho phong trào phụ nữ nước, trở thành niềm tự hào to lớn cho nhân dân ta Nghiên cứu truyền thống đấu tranh người phụ nữ Nam nói chung, truyền thống đấu tranh bất khuất phụ nữ Nam nói riêng việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đến có nhiều cơng trình, viết lịch sử đấu tranh phụ nữ Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên, hầu hết cơng trình theo hướng nghiên cứu lịch sử giới Tìm hiểu nghiên cứu phong trào đấu tranh phụ nữ Nam từ góc nhìn văn hóa hệ thống cịn đề tài Xuất phát từ ý nghĩa trên, người viết chọn “Người phụ nữ Nam thời kỳ chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa, người viết tìm hiểu vai trị người phụ nữ Nam bình diện mơi trường xã hội, qua nghiên cứu đặc trưng văn hóa ứng xử với môi trường xã hội người phụ nữ Nam kháng chiến chống Mỹ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đề tài “Người phụ nữ Nam thời kỳ chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa” nay, người viết chưa tìm thấy tài liệu đề cập cách hệ thống đề tài này, tài liệu nghiên cứu chiến tranh Việt Nam nói chung, người phụ nữ Nam kháng chiến chống Mỹ nói riêng đến thời điểm phong phú bao quát nhiều lĩnh vực Trong phạm vi bao quát, tài liệu người viết phân thành nhiều loại khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài: xét cấp tài liệu: cơng trình, tác phẩm theo cấp độ tài liệu từ tài liệu sơ cấp, cấp 1, cấp 2, tham luận hội thảo khoa học; xét theo hình thức thể hiện: tác phẩm văn giấy, văn số (băng, đĩa,…), hình ảnh, siêu văn (HTML); xét theo thể loại: bao gồm cơng trình tác phẩm nghiên cứu khoa học tác phẩm văn học nghệ thuật (thơ, nhạc, phim ảnh…); Để thực đề tài, người viết tiếp cận tài liệu nêu thành hai mảng lớn theo ngôn ngữ thể hiện, bao gồm công trình, tác phẩm tiếng nước ngồi (tiếng Anh) cơng trình, tác phẩm tiếng Việt Các cơng trình, tác phẩm tiếng Việt Trong phạm vi tài liệu mà người viết có điều kiện khảo sát đề tài chiến đấu nhân dân Nam nói chung, phụ nữ Nam nói riêng kháng chiến chống Mỹ Việt Nam mới, có nhiều nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu viết nhiều tác phẩm, cơng trình để ca ngợi chiến đấu ngoan cường, anh dũng phụ nữ Nam Cuộc đấu tranh chống Mỹ quân, dân Nam nói chung, người phụ nữ Nam nói riêng đề cập đến nhiều tài liệu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam từ cấp học phổ thông, đại học, sau đại học sách tham khảo… đơn cử: Tìm hiểu phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam [Cao Văn Lượng- Phạm Văn Toàn - Quỳnh Cư 1981: Nxb KHXH], Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975 [Trần Thục Nga (cb) 1987: Nxb Giáo dục], Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam – Một giai đoạn hợp thành lịch sử dân tộc Việt Nam – Chung bóng cờ [Nguyễn Hữu Thọ 1993: Nxb CTQG], Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến [Trần Bá Đệ 1997: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội], Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) [Phạm Vĩnh Phúc, Nguyễn Kim Lân, Khuất Biên Hòa 2001: NXB Quân đội nhân dân], Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước [Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân 2003: Nxb Chính trị QG], Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam [Bộ Ngoại giao 2004: Nxb Chính trị Quốc gia], Về đấu tranh thống nước nhà [Nhiều tác giả 2005: Nxb Chính trị Quốc gia], Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: vấn đề khoa học thực tiễn [Trường Đại học KHXH & NV – ĐHQG Tp HCM 2005: Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh], Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước [Văn Tiến Dũng 1996: NXB Chính trị Quốc gia], v.v… Trong cơng trình khoa học Truyền thống cách mạng phụ nữ Nam thành đồng [Tổ sử phụ nữ Nam bộ, 1989], sau tác giả Trương Thị Thu (chủ biên) xuất lại đổi tên thành Lịch sử phụ nữ Nam kháng chiến [Nxb Chính trị Quốc gia: 2006] nói cống hiến, điển hình nhiều mặt hoạt động Phụ nữ Nam từ miền đất có dấu chân người Việt Cơng trình Lịch sử qn Việt Nam [NXB Chính trị Quốc gia: 2005] Hồng Phương1 chủ biên, bao gồm 11 tập, tập 11 với tiêu đề Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 ghi lại chiến công, trận đánh, kỹ thuật quân phụ nữ Nam thực quân dân Nam nước lịch sử vinh quang dân tộc Bằng phương pháp lịch sử logic, tác giả cố gắng tái kiện lịch sử yếu chiến đấu dân tộc ta 21 năm rịng rã chống lại qn đội Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa để giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, vừa khái quát vừa tương đối đầy đủ bốn chương sách Tuy nhiên cơng trình tập trung nêu kiện lịch sử lực lượng tham gia chiến đấu chống Mỹ thời kỳ 1954 – 1975 khơng khai thác giá trị văn hóa người phụ nữ Nam thời kỳ Về lĩnh vực đấu tranh ngoại giao, tác phẩm Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam [Bộ Ngoại giao 2004: Nxb Chính trị Quốc gia] trình bày chi tiết kiện chung quanh việc ký kết Hiệp định Paris năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Cơng trình tập hợp 47 viết (không kể phần phụ lục) hồi ức, hồi ký, luận trích đoạn người, mà phần đông nhân chứng lịch sử, trực tiếp gián tiếp tham gia Hội nghị Paris Phần cốt lõi công trình tập thể nội dung hội thảo chủ đề Hoàng Phương: Giáo sư - Tiến sĩ, Trung tướng QĐNDVN, Phó Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam nói Qua viết, tác giả công trình Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam phác họa tranh toàn cảnh đấu tranh oanh liệt Việt Nam mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước Đồng thời tác giả làm sống lại hình ảnh mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam Hình ảnh người phụ nữ Nam mà đại diện bà Nguyễn Thị Bình mặt trận ngoại giao nhà nước Cơng trình Về đấu tranh thống nước nhà nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2005 tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ tư liệu chiến tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam nói chung, phụ nữ Nam nói riêng mà người viết sưu tập Với dung lượng 900 trang, cơng trình gồm phần: Phần thứ tập hợp 65 văn kiện chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước đấu tranh thống nước nhà Những văn kiện tài liệu mật tài liệu lưu trữ kho lưu trữ văn phịng trung ương Đảng, văn phịng Chính phủ, kho tư liệu Viện nghiên cứu lịch sử Việt Nam… Phần thứ hai cơng trình Về vấn đề đấu tranh thống nước nhà gồm 43 viết 44 tác giả nhà trị, quân sự, ngoại giao Việt Nam trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước Phần viết thể sinh động, phong phú đường lối thực tiễn đấu tranh thống Đảng Cộng sản Việt Nam; đề cập toàn diện đấu tranh anh hùng nhân dân Việt Nam lĩnh vực: trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hố, giáo dục…, đóng góp ngành, cấp, tầng lớp nhân dân, tiền tuyến, hậu phương, đường lối quốc tế, đấu tranh mặt trận ngoại giao… giai đoạn lịch sử từ sau Hiệp định Genève đến giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Có thể nói cơng trình tương đối đầy đủ kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam so với tác phẩm mà người viết tiếp cận trình thực đề tài Về văn hoá ứng xử người phụ nữ Nam cơng trình có tác Nguyễn Thị Bình [Suy nghĩ vai trò mặt trận đấu tranh thống đất nước: 525-532], Nguyễn Thị Định [Đấu tranh trị, ba mũi giáp cơng: 533-554], Đồn Chương [Về kế sách “vừa đánh vừa đàm”: 792-800], viết khác Tuy nhiên cơng trình tập trung liệt kê kiện lịch sử nước giai đoạn 1954-1975 không tập trung khai thác văn hố ứng xử mơi trường xã hội người phụ nữ Nam cách hệ thống Tài liệu cấp người viết sưu tầm trình thực đề tài khơng nhiều tư liệu đề cập đến ứng xử phụ nữ Nam với môi trường xã hội kháng chiến chống Mỹ Đây tài liệu Bảo tàng Phụ nữ Nam cung cấp cho người viết thời gian điền dã thực địa Để vận động phụ nữ Nam thực phong trào phụ nữ tham gia sản xuất, đặt vấn đề vận động sản xuất nội dung chủ yếu công tác vận động phụ nữ bình đẳng giới, năm 1957 Nguyễn Thị Thập có viết kêu gọi phụ nữ “tích cực sản xuất, cải thiện đời sống tách rời nội dung giải phóng phụ nữ với cơng giải phóng dân tộc” [Tài liệu số TLK 29:3] Chủ trương phát động “phong trào đảm nhằm động viên phụ nữ Nam thực ba mặt: Tấn công địch mũi giáp công khắp vùng; sản xuất xây dựng hậu phương, giữ vững đời sống gia đình cái; xây dựng thân để thực nhiệm vụ ngành, cấp tham gia xây dựng lực lượng cách mạng”[Nghị Khu ủy V công tác phụ vận 1969: 16] Những viết, báo cáo thành tích đội nữ biệt động thành [Chị em biệt động thành – tài liệu số TLK 833], [Đội nữ biệt động huyện Tòa Thánh tỉnh Tây Ninh: tài liệu số TLK 834]; viết thành tích chiến đấu chống Mỹ Đặng Thị Đê, Hồ Thị Bơi [Những người gái giao liên: tài liệu số TLK 850], báo cáo Võ Thị Huynh, B phó, y tá quân y Bến Cát, Phân khu I [Tài liệu số TLK 84], ni sư Diệu Thông - Phạm Thị Bích Liên đem hết cơng sức tài sản đóng góp vào cơng chống Mỹ cứu nước đến ngày đất nước hoàn toàn thống [Tài liệu số TLK 27] Những tư liệu Bảo tàng Nam cung cấp giúp người viết chứng minh luận điểm đặt đề tài, vai trò người phụ nữ nêu 92 Hình 10: Các nữ tăng ni Phật tử tham gia biểu tình phản đối quyền (Ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp) Hình 11: Nữ sinh trường Gia Long (Sài Gòn) tham gia biểu tình (Ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp) 93 Hình 12: Cơng nhân hai hãng dệt Vinateco Vinatefinco đình cơng phản đối giới chủ 9/1964 (Ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp) Hình 13: Cuộc đấu tranh năm ngàn chị em ngã ba Chim Chim – huyện Châu Thành – Tiền Giang chống gom dân lập ấp chiến lược năm 1970 (Ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp) 94 Hình 14: Đấu tranh địi bồi thường nhân mạng Xuân Lộc – Đồng Nai tháng 4/1971 (Ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp) Hình 15 : Nữ tướng Nguyễn Thị Định gặp gỡ Chủ tịch Cuba Fidel Castro (Nguồn www.thanhnien.com.vn/ /Thang3) 95 Hình 16: Nữ tướng Nguyễn Thị Định (Nguồn: www.na.gov.vn/) Hình 17: : Nhân dân Củ Chi ngày đồng khởi (1960 1961) (Ảnh Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp) : 96 Hình 18: Địa đạo Củ chi (Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi) Nguồn: www.travelatvietnam.com/forum/showthread.php? Hình 19: Nữ biệt động Nguyễn Trung Kiên dẫn đường cho qn giải phóng tiến đánh Sài Gịn Nguồn: www.anninhthudo.vn/tianyon/ImageView.aspx?Thu 97 Hình 20 Đội qn tóc dài gặp gỡ sau 1975 (nguồn: vdcnews.socbay.com/search/phiên%20hiệu) Hình 21 Phụ nữ Nam (nguồn:www.simplevietnam.com/haugiang/babaa1.jpg )) 98 Hình 22 Bà mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thập Nguồn: http://www.cand.com.vn/viVN/nguoinoitieng/2009/2/108081.cand Hình 23 Đội Nữ Biệt động Sài Gòn (Nguồn: www.tuoitre.com.vn/Tianyon/ImageView.aspx?Thu ) 99 PHỤ LỤC NGUYỄN THỊ THẬP – NGƯỜI CON ƯU TÚ CỦA NAM BỘ THÀNH ĐỒNG (Nguồn: http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2009/2/108081.cand) Năm 2008, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh bà Nguyễn Thị Thập (1908-2008), người trọn đời hoạt động nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ, đảm đương cương vị Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (LHPNVN) gần 20 năm, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức triển lãm tổ chức hội thảo đời nghiệp bà Đương thời cương vị Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại biểu Quốc hội liên tục từ khóa I đến khóa VI, Phó chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ khóa III đến khóa VI, Ủy viên BCH TW Đảng khóa III IV, Chủ tịch Hội LHPNVN, bà dành nhiều tâm huyết nghiệp giải phóng phụ nữ, nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Với công lao đóng góp bà cho nghiệp cách mạng, bà trao tặng Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, Huân chương Sao vàng - huân chương cao quý Nhà nước ta Bà phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam Anh hùng" nhiều phần thưởng cao quý khác Người đảng viên kiên trung Nguyễn Thị Thập, tên thật Nguyễn Thị Ngọc Tốt, sinh năm 1908 gia đình nơng dân nghèo xã Long Hưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay tỉnh Tiền Giang) Sớm giác ngộ tư tưởng yêu nước, năm 1930, Mười Thập (tên thường gọi) bắt đầu tham gia Nông hội đỏ, thực tốt nhiệm vụ thông tin liên lạc Năm 1931, bà kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động phong trào cách mạng tỉnh Mỹ Tho Năm 1933, bà tổ chức 100 phân công lên Sài Gòn hoạt động Tại đây, bà thâm nhập vào sống công nhân, thợ thuyền, người lao động nghèo khổ để tuyên truyền giác ngộ họ vùng lên đấu tranh, gây dựng sở phục vụ cho đấu tranh cách mạng Ý thức trách nhiệm người cộng sản đồng bào Tổ quốc, việc hoàn thành hoạt động Đảng phân công, bà chăm học tập, đọc sách báo tiến bộ, thị, nghị để hiểu rõ đường lối chủ trương Đảng, đồng thời tự rèn luyện ý chí cách mạng, thường xuyên luyện tập để có sức làm việc dẻo dai, vượt khó khăn, gian khổ, phục vụ lâu dài cho cách mạng Tháng 4/1935, bà bầu làm Ủy viên Xứ ủy Nam Kỳ, sau khơng bà bị thực dân Pháp bắt giam Khám Lớn, Sài Gòn Mặc dù bị địch đánh đập dã man, tra đủ cực hình, bà lịng kiên trung với cách mạng Vì thế, kẻ thù khơng thể moi người nữ đảng viên thông tin tổ chức cách mạng Những năm 1935-1936, Mặt trận Bình dân lên nắm quyền Pháp, chế độ dân chủ mở rộng, hà khắc nước thuộc địa nới lỏng hơn, bà Nguyễn Thị Thập số tù nhân trị chưa thành án trả tự Trở quê hương, Mười Thập hoạt động nổ hơn, dấu chân bà in khắp tỉnh Tân An, Mỹ Tho, Bến Tre, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Sa Đéc Thời gian này, bà giao nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục xóa bỏ hủ tục mê tín dị đoan, lề thói lạc hậu nơng thơn Bà với đồng chí Tám Cảnh (anh ruột bà) đồng chí Giác (người bạn thân sau trở thành chồng bà) thường xuyên tập hợp bí mật anh chị em niên xã tuyên truyền lý tưởng Đảng, vạch tội ác thực dân xâm lược bọn cường hào ác bá, nhằm gây dựng phát triển lực lượng cách mạng Tháng 4/1937, bà lãnh đạo nhân dân xã Long Hưng đấu tranh chống thuế thân, bị địch bắt tù tháng Ra tù, bà lại tiếp tục hoạt động chuẩn bị cho khởi nghĩa Nam Kỳ diễn vào tháng 11/1940 Người nông dân Long 101 Hưng thường bảo nhau: "Không dậy đánh bọn thực dân, phong kiến chúng giết mình!" Bởi vậy, phần lớn người dân nơi lòng theo Đảng Thế chiến II bùng nổ, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng, nhân dân ta cổ hai tròng cực khổ lại trở nên cực khiến tầng lớp nhân dân ta sục sôi căm thù, phong trào đấu tranh lan rộng khắp tỉnh Nam Bộ Chính quyền thực dân thẳng tay đàn áp, mùa hè năm 1940, lính Pháp kéo vào Long Hưng bắt biệt xứ loạt đảng viên, có Tám Cảnh đồng chí Giác, Mười Thập mang thai đứa trai đầu lịng Khơng sau, bà làm nhiệm vụ ghi chép, thống kê số tiền vừa quyên góp để mua vũ khí, tên Rơbe Trần Chánh, tên cò mật thám khét tiếng tàn ác, đồng bọn ập tới bắt đưa Không sợ chết, bà lo giấy tờ bí mật số tiền lớn nằm nguyên túi, chưa kịp thủ tiêu Đang mơng lung suy tính, may q gặp em gái lối xóm, trạc 15-16 tuổi, Mười Thập bảo em: "Cháu nè, cô bị bắt rồi, cháu lại mạnh giỏi nghe!" Qua em gái đó, Mười Thập có ý báo cho làng xóm biết tin bị bắt để người dính dáng đến giấy tờ kịp thời lẩn tránh Một lúc sau, xảy tình bất ngờ: Trên đường dẫn Mười Thập ôtô để đưa bốt Mỹ Tho, hàng trăm nông dân tay gậy, tay giáo mác xông tới, đồng hô lớn: "Phải bắt lấy tên Trần Chánh!" Cả bọn nhốn nháo, khơng kịp đối phó, chạy phía ơtơ Mười Thập tài liệu cứu thoát Sau lần ấy, người phụ nữ kiên trung Nguyễn Thị Thập đồng chí bắt tay vào việc chuẩn bị tiến hành Tổng khởi nghĩa (8/1945) tỉnh đồng Nam Bộ Cuộc Tổng khởi nghĩa mùa thu năm 1945 giành thắng lợi nước, bà bầu làm đại biểu Quốc hội khóa I Sau đó, bà Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ trở miền Nam hoạt động Tại bà lãnh đạo phong trào phụ nữ Nam Bộ đấu tranh tổ chức đoàn thể 102 quần chúng Từ năm 1947 đến năm 1952, bà Hội trưởng Hội Phụ nữ cứu quốc Nam Bộ Hết lòng với phong trào phụ nữ Sau ký Hiệp định Giơnevơ theo đạo Trung ương, bà Nguyễn Thị Thập tập kết miền Bắc suốt từ bà dành tồn tâm trí sức lực cho nghiệp giải phóng phụ nữ Với cương vị Chủ tịch Hội LHPNVN, đại biểu Quốc hội, bà dành nhiều thời gian để đến với cấp Hội, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng chị em phụ nữ để kiến nghị với Đảng Nhà nước xây dựng luật nhân gia đình cho phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa Bà dành nhiều tâm huyết để bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán nữ Theo đề nghị cụ thể thiết thực Hội LHPNVN, Đảng Nhà nước ta cho đời ba nghị quan trọng công tác cán nữ Các nghị bước vào sống thể bình đẳng nam nữ Cũng thời gian này, bà Nguyễn Thị Thập với đồng chí lãnh đạo Hội LHPNVN phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt phong trào Phụ nữ ba đảm có sức mạnh lơi tồn thể phụ nữ từ thành thị đến nông thôn hăng hái tham gia để chồng yên tâm chiến đấu mặt trận Phong trào lan tỏa đến nhiều nước giới Ngày ấy, Cuba tổ chức học tập phong trào Phụ nữ ba đảm có vạn phụ nữ nước đăng ký thực Nhờ hậu phương lớn miền Bắc đáp ứng cho tiền tuyến lớn miền Nam theo tinh thần "Thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người", "Tất miền Nam ruột thịt" "Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược!" Với thành tích to lớn đạt được, phong trào Phụ nữ ba đảm Bác Hồ, Trung ương Đảng Chính phủ tặng danh hiệu "Phụ nữ Việt Nam dũng cảm, đảm chống Mỹ, cứu nước" 103 Hơn 20 năm kể từ ngày bà qua đời, đời đóng góp to lớn bà trở thành gương sáng ngời để chị em phụ nữ người học tập noi theo Bà xứng đáng người ưu tú Nam Bộ Thành Đồng./ 104 PHỤ LỤC DANH SÁCH 50 NỮ ANH HÙNG NAM BỘ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG THUỘC THỜI KỲ 21 NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Út Sinh năm 1920 Tam Ngãi, Cầu Kè (Cửu Long) Tuyên dương năm 1965 Tạ Thị Kiều Sinh năm 1938, An ThạnH, Mỏ Cày Tuyên dương năm 1965 Tô Thị Huỳnh – Sinh năm 1945 Lương Hòa, Trà Vinh Tuyên Liệt sĩ dương năm 1967 Nguyễn Thị Hạnh Sinh năm 1938 Mỹ Hạnh, Đức Hòa (Long An) Tuyên dương năm 1967 Lê Thị Sáu Sinh năm 1930 Đức Hòa, Long An Tuyên dương năm 1970 Nguyễn Việt Hồng - Sinh năm 1952 An Biên, Rạch Giá Tuyên Liệt sĩ dương năm 1970 Lê Thị Hồng Gấm - Sinh năm 1950 Long Hưng, Mỹ Tho Tuyên Liệt sĩ dương năm 1971 Võ Thị Huynh Sinh năm 1940 An Điền, Bến Cát, Sông Bé Tuyên dương năm 1971 Hồ Thị Kỷ - Liệt sĩ Sinh năm 1949 Tân Lợi, Cà Mau Tuyên dương năm 1971 Nguyễn Thị E Sinh năm 1950 Long Mỹ, Giồng Tôm, Bến Tre Tuyên dương năm 1971 Nguyễn Thị Ba Sinh năm 1917 Đức Hòa, Long An Tuyên dương năm 1976 Trương Thị Mỹ Sinh năm 1953 Cái Nước, Cà Mau Tuyên dương năm 1976 Nguyễn Thị Thu Sinh năm 1951 An tịnh, Trảng Bàng, Tây Trang Ninh Tuyên dương năm 1976 Đoàn Thị Nghiệp Sinh năm 1925 Hội Cư, Cái Bè, Tiền Giang Tuyên dương năm 1978 Lê Thị Trung Sinh năm 1946 Bình Chuẩn, Lái Thiêu, Sơng Bé Tuyên dương năm 1978 Lê Thị Pha Sinh năm 1942 Tân An, Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Tuyên dương năm 1978 Kiên Thị Nhẫn Sinh năm 1950 Lương Hòa, Cửu Long Tuyên dương năm 1978 Trần Thị Thu Sinh năm 1946 Hòa An, Cao Lãnh, Đồng Tháp Tuyên dương năm 1978 Nguyễn Thị Mười Sinh năm 1920 Vĩnh Hưng, Minh Hải Tuyên dương năm 1978 Huỳnh Thị Chấu Sinh năm 1928 Tân Hòa, Tân Uyên, Sông 105 21 Trần Thị Sanh 22 Hồ Thị Ngọc Đoàn 23 Trần Thị Điểu 24 Nguyễn Thị Rành 25 Huỳnh Thị Tâm 26 Lâm Thị Chi 27 Trương Thị Giao 28 Dương Thị Lang 29 Nguyễn Thị Tốt 30 Hồ Thị Bờ 31 Phạm Thị Nhu 32 Lê Thị Hiếu Tâm 33 36 Phạm Thị Mỹ (Tức Oanh) Nguyễn Thị Điểm (Thanh Tùng) Trần Thị Mai (Ba Quảng) Đoàn Thị Ánh Tuyết 37 Phạm Thị Bay 38 Nguyễn Thị Trưởng 39 Trần Thị Trang 40 Nguyễn Thị Nho 41 Nguyễn Thị Tân 42 Đỗ Thị Năm 34 35 Bé Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1938 Thạnh Đức, Gò Dầu, Tây Ninh Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1947 Nhị Long, Càn Long, Trà Vinh Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1903 Phước Thạnh, Mỹ Tho Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1900 Phước Hiệp, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Tuyên dương năm 1978 Sinh Mỹ Quới, Hậu Giang Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1913 taih Vĩnh Thanh, Giồng Riềng, Rạch Giá Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1914 Đức Lập, Đức Hòa, Long An Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1952 Thành An, Mỏ Cày, Bến Tre Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1907 Phước Thạnh, Bến Tre Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1925 Hưng Lâm, Cần Giuộc, Long An Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1933 An Hữu, Cái Bè, Mỹ Tho Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1956 Bình Minh, Chợ Gạo, Mỹ Tho Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1950 Chiến sĩ Biệt động thành Sài Gòn Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1941 Phú Thọ Hòa, Tân Bình, Sài Gịn Tun dương năm 1978 Sinh năm 1943 Tân Sơn Nhì, Sài Gịn Tun dương năm 1978 Sinh năm 1951, Trung đội trưởng biệt động N.13 Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1940 Hương Mỹ, Cà Mau Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1950 Mỹ Cẩm, Càng Long, Cửu Long Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1930 Bảo vệ khu ủy Sài Gòn – Gia định Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1944 Trần Hới, Minh Hải Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1950 Quận Sài Gòn Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1949 Trà Cú, Cửu Long Tuyên dương năm 1978 106 43 Phan Thị Đẹt 44 Dương Thị Hoa 45 Dương Thị Lệ 46 Bùi Thị Thêm 47 Phạm Thị Tư 48 Lê Thị Nhiễu 49 Đỗ Thị Phúc 50 Hồ Thị Hương Sinh năm 1929 Tân Thuận, Ngọc Hiển, Minh Hải Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1918 Thuận Mỹ, Long An Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1950 Long Hưng, Mỹ Tho Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1922 Vĩnh Phước Kiên Giang Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1944 Thành Hòa, Giồng Riềng, Rạch Giá Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1902, Chiến sĩ tình báo Tuyên dương năm 1978 Dân quân tỉnh Kiên Giang Tuyên dương năm 1978 Sinh năm 1954, Tổ trưởng Tổ trinh sát vũ trang thị xã Xuân Lộc, Long Khánh Tuyên dương năm 1978 ... tạo thời kỳ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong phạm vi đề tài ? ?Người phụ nữ Nam thời kỳ chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa? ??, người viết góp phần nhỏ tìm hiểu văn hóa ứng xử người phụ nữ Nam kháng chiến chống. .. phát từ ý nghĩa trên, người viết chọn ? ?Người phụ nữ Nam thời kỳ chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa? ?? làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình ảnh người phụ nữ Nam thời kỳ kháng chiến chống. .. người phụ nữ Nam thời kỳ Nghiên cứu đề tài Người phụ nữ Nam kháng chiến chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa, người viết tham khảo kế thừa cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu vùng văn hóa Nam bộ: Ngơ Đức

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan