Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
754,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ THIẾT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI THỜI KÌ ĐỔI MỚI TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 02 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thủy Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố công trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thủy Nguyên - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu Hội đồng khoa học đánh giá luận văn giúp em hoàn thiện luận văn Thái nguyên, tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI THỜI KÌ ĐỔI MỚI 12 1.1 Một số vấn đề lí luận 12 1.1.1 Khái niệm “văn hoá” “văn học” 12 1.1.2 Mối quan hệ văn hoá văn học 15 1.1.3 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá 17 1.1.4 Diễn trình văn hoá Việt Nam 19 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi 23 1.2.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Khải 23 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Khải dòng chảy chung truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 25 Chƣơng 2: DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 34 2.1 Bức tranh thiên nhiên mang dấu ấn văn hóa Việt Nam 34 2.2 Con người văn hóa truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi 38 2.2.1 Con người giàu tình nghĩa đức hi sinh 39 2.2.2 Con người giàu nghị lực niềm tin vào sống 47 2.2.3 Con người giàu lòng tự trọng, có lĩnh nhân cách cao đẹp 49 2.3 Đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi 55 2.3.1 Những nét đẹp văn hóa đời sống xã hội Việt Nam 55 2.3.2 Những mặt trái đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam thời kì đổi 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI 68 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 68 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình 68 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 73 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 79 3.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện bình dị, đời thường, đậm tính ngữ 79 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, trữ tình 82 3.3 Hệ thống biểu tượng văn hóa Việt Nam truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi 83 3.3.1 Biểu tượng biểu tượng văn học 83 3.3.2 Biểu tượng văn hóa Việt Nam truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi 85 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải bút tiêu biểu hàng đầu văn học Việt Nam đại Ông thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống thực dân Pháp bút tiên phong nghiệp đổi văn học nước nhà Với sức viết dẻo dai, bền bỉ phong cách làm việc nghiêm túc không ngừng tìm tòi, đổi mới, ông khẳng định vững tên tuổi văn đàn Nguyễn Khải sáng tác tay thời điểm ông có tác phẩm kịp thời để phục vụ nhu cầu bạn đọc Sau nửa kỉ cầm bút, nhà văn để lại khối lượng lớn tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác như: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tạp văn Ở thể loại, ông thể tài tâm huyết bút tìm tòi đổi mới, chuyên tâm cho nghiệp văn chương Sức lôi sáng tác ông thể phát nhạy bén, tính triết lý sắc sảo với giọng văn hóm hỉnh mà đôn hậu, trầm lắng mang đậm cá tính riêng tác giả 1.2 Trong văn nghiệp Nguyễn Khải, truyện ngắn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng góp phần làm nên tên tuổi ông Nhìn chung, truyện ngắn Nguyễn Khải phong phú đề tài: nông dân trình xây dựng sống mới, đội năm chiến tranh, vấn đề xã hội - trị có tính thời sự, chuyện thường ngày, trăn trở chuyện nghề, chuyện đời trước biến động phức tạp xã hội Dù viết đề tài nào, truyện ngắn ông thể nhìn đa diện, am hiểu sâu sắc sống, người xã hội Và vậy, truyện ngắn Nguyễn Khải thấm đượm tình yêu tha thiết với đất nước người Việt Nam 1.3 Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Khải, nhận thấy truyện ngắn ông mang nhiều dấu ấn văn hóa Việt Nam Có lẽ đời trải qua hai kháng chiến vĩ đại dân tộc với trải nghiệm qua chuyến thực tế tạo nên cho nhà văn am hiểu vừa sâu sắc vừa đa dạng, phong phú đời sống văn hóa người Việt Nam Phải chăng, sở làm nảy sinh mạch nguồn cảm hứng sâu xa, góp phần tạo nên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trang văn đậm chất văn hóa Nguyễn Khải Bởi vậy, chọn cách tiếp cận truyện ngắn ông góc nhìn văn hóa Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hoá cách tiếp cận mẻ đời sống nghiên cứu văn học Tuy nhiên, năm gần xuất nhiều công trình nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hoá Văn học phận hợp thành toàn thể cấu trúc văn hóa Bất kì tác phẩm văn học thời kì mang dấu ấn văn hóa thời kì Do vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học, thiếu sót vô ta không tìm hiểu giá trị văn hóa thể tác phẩm văn học Nhất giai đoạn nay, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quốc gia vấn đề thiết đặt lên hàng đầu Nhận biết điều nên mong muốn sâu nghiên cứu sáng tác tác giả cụ thể theo hướng tiếp cận văn hóa Chúng lựa chọn truyện ngắn Nguyễn Khải làm đối tượng nghiên cứu truyện ngắn ông giàu giá trị văn hóa Trong đó, có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải lại chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống truyện ngắn ông theo hướng liên ngành văn hóa - văn học 1.4 Sáng tác Nguyễn Khải đưa vào chương trình học đại học trường phổ thông Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trước có truyện ngắn Mùa lạc chương trình sách giáo khoa Ngữ văn hành có truyện ngắn Một người Hà Nội Nghiên cứu vấn đề này, mong phần giúp thầy cô giáo bạn học sinh, sinh viên việc giảng dạy, học tập tác phẩm ông nhà trường cấp Từ lí với với niềm say mê lòng kính trọng, khâm phục tài Nguyễn Khải, đặc biệt yêu thích truyện ngắn ông, lựa chọn đề tài: “Truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi từ góc nhìn văn hóa” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Các sáng tác Nguyễn Khải dù thể loại từ đời tạo dư luận gây ý độc giới phê bình, nghiên cứu văn học Vì có nhiều báo, công trình nghiên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn cứu tác phẩm ông Để phục vụ cho vấn đề mà đề tài nghiên cứu, tập trung tìm hiểu ý kiến đánh giá, nhận xét văn hóa mảng truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi 2.1 Những ý kiến đánh giá dấu ấn văn hóa nội dung truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Khải nhà văn Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng… xứng danh “ngọn cờ tiên phong” văn học Việt Nam thời kì đổi Các truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì nhận đánh giá cao giới phê bình văn học bạn đọc nước Đáng lưu ý viết Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Phan Cự Đệ, Đoàn Trọng Huy, Đào Thủy Nguyên, Huỳnh Như Phương… Nhìn chung, nhà nghiên cứu nhận thấy nhà văn cách tiếp cận thực độc đáo, nhìn sắc sảo, khả nắm bắt nhiều khía cạnh đời sống, đặc biệt thể thân phận, trạng thái tâm lý người cách sâu sắc, tinh tế Đó tư liệu quý báu, gợi ý bước đầu để triển khai luận văn Vương Trí Nhàn viết Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau năm 1945 ghi nhận thành lao động miệt mài, hăng say nhà văn có “phong cách vừa dân dã vừa đại” Trong viết, tác giả rằng: “Những truyện ngắn Nguyễn Khải viết từ 1988 - 1999 đến thời gian gần đây, khơi vào hai mạch chính: Một sống hôm người xung quanh, bạn bè đồng nghiệp quen biết, tuổi tác tâm Hai số phận người thân gia đình, họ hàng nội ngoại tác giả, ông cậu, bà mợ mà tâm tư tình cảm Nguyễn Khải nhiều quyến luyến”[43, tr 116] Nhà nghiên cứu khẳng định: Nguyễn Khải nhà văn hiểu rõ người sống đại ngày hết: “Muốn tìm hiểu người thời đại tất hay dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải”[43, tr 121] Như vậy, Vương Trí Nhàn thành công bật Nguyễn Khải giá trị văn hóa truyện ngắn ông, am hiểu sâu sắc tác giả tâm hồn, tính cách người Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Viết nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Phượng viết Nguyễn Khải - vị sứ đồ tự nguyện văn xuôi Việt Nam đại nhận xét: “Không phải ngẫu nhiên mà nhân vật Nguyễn Khải từ 1987 trở phần lớn người gặp nhiều rủi ro, thất thiệt, họ người già nua, thất thế, lạc thời Chọn đối tượng này, nhà văn xây dựng hình mẫu nhân vật mới: Con người vật lộn với hoàn cảnh trớ trêu, với biến động sống vô thường khát khao hoàn thiện mình, luôn biết giữ gìn phẩm giá nhân cách…”[46, tr 159] Tác giả viết nhận định: “Nhà văn phát nhiều vẻ đẹp vốn có … Đó vẻ đẹp đơn sơ mà lộng lẫy cô Hiền Một người Hà Nội, vẻ đẹp trầm lắng cao quý ẩn đằng sau vẻ lầm lũi, tội nghiệp ông Hai…”[46, tr 159] Tìm hiểu truyện ngắn Một người Hà Nội - truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Khải thời đổi mới, Nguyễn Văn Long có viết Nguyễn Khải đổi quan niệm người “Một người Hà Nội” Nhận xét nhân vật bà Hiền, tác giả cho rằng:“Trong quan hệ với xã hội, với thời cuộc, nét đẹp nhân cách nhân vật phải nhìn nhận từ quan niệm mới, từ giá trị bền vững theo tinh thần nhân văn dân chủ Bà Hiền hoàn toàn nhân vật thuộc mẫu hình “con người mới” văn học xã hội chủ nghĩa thời” đáng quý nhân vật “chính biểu lòng tự trọng, ý thức giá trị nhân cách, để bị đánh hoàn cảnh thay đổi thời cuộc”, ý thức giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Tác giả khẳng định tình yêu, niềm tin nhà văn Hà Nội gửi vào hình ảnh si cổ thụ đền Ngọc Sơn sống lại sau trận bão biểu rằng: “Mọi thứ xô bồ, hỗn tạp Hà Nội thời rác bề mặt đời sống, đến lúc bị đi, để Thủ đô với 1000 năm văn hiến, với “thanh lịch người Tràng An” trở lại”[33] Cũng sâu vào tìm hiểu truyện ngắn Một người Hà Nội, tác giả Trần Viết Thiện viết Nguyễn Khải - người tìm hồn thiêng đất Kinh kì cho thấy: Cả tập truyện ngắn Hà Nội mắt “lấp lánh tình cảm thân thương, yêu quý đỗi tự hào” người sinh mảnh đất Kinh kì Một người Hà Nội “truyện ngắn kết lắng đầy đủ tình cảm, ngưỡng vọng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Khải mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn vật” Tác giả viết cho rằng: “Nhân vật cô Hiền trở thành giá trị văn hóa, thực thể sống văn hóa Hà thành”[57] Trong viết có nhan đề Nguyễn Khải với Hà Nội, tác giả Đinh Quang Tốn chủ yếu đánh giá nội dung tập truyện Hà Nội mắt tôi: “Cả tập truyện tập hợp nhân cách Hà Nội (…) Nhân cách người lĩnh dân tộc có lẽ điều cốt yếu để khẳng định mình”[62, tr 375] Các viết nhiều đề cập đến vấn đề giá trị văn hóa có nội dung truyện ngắn Nguyễn Khải thời kỉ đổi Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu nên tác giả không tập trung vào nghiên cứu vấn đề cách chuyên sâu Tác giả Đào Thủy Nguyên Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại lưu ý đến nhìn nhà văn vào đời sống người: người thời gian lịch sử; người khả lựa chọn thích ứng; người quan hệ gia đình; người mâu thuẫn tiếp nối hệ… Đặc biệt, công trình có nhận xét cụ thể nhân vật Nguyễn Khải soi chiếu phương diện nhân cách Tác giả kết luận: “Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Khải tìm thấy người bình thường, người công tích nhiều, vải bền đời lại dệt nên từ người thế”[41, tr 153] Luận văn thạc sĩ Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi Hoàng Thị Anh công trình nghiên cứu sâu sắc dấu ấn cá nhân nhà văn truyện ngắn ông thời đổi Tác giả luận văn nhận định: Nguyễn Khải thể nhìn thực tỉnh táo để vào ngõ ngách sống nhằm tìm chân lí, thật bề sâu sống nơi tưởng êm đềm, phẳng lặng: “Viết người đời thường hôm nay, Nguyễn Khải khám phá nhiều giá trị nhân văn sâu sắc ẩn chứa đằng sau người, nhân vật đỗi bình thường sống Nhân vật ông bước từ đời vào trang sách tự nhiên, không thi vị mà đượm chất đời sống”[1, tr Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tôn trọng giữ gìn truyền thống văn hóa, thời tôn trọng giá trị tức thời đồng tiền đem lại, “là thời mà giá trị lòe nhòe, bảo phải được, bảo trái được… phải gạn lọc chán giá trị trở thành giá trị thật để chấn hưng dân tộc”[28, tr 22] Trong đối sánh ấy, nhà văn muốn làm bật lên giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp giá trị cần xem xét, kiểm chứng Không phải không - thời gian khứ tốt đẹp đầy rẫy xấu xa Với Nguyễn Khải: “Những giấc mộng đẹp, cách sống đẹp, mặt người đẹp thời có xuất nối tiếp vĩnh viễn”[29, tr 188] Ông tỉnh táo để nhận hay, dở thời - không nệ cổ không sùng kim mà biết chọn lọc giá trị tốt đẹp có thời Có thể thấy, không gian - thời gian - đổi thay chi phối mạnh mẽ đến nhìn nghệ thuật nhà văn, qua dẫn đến đời hình ảnh biểu tượng khác có mối quan hệ với hình ảnh biểu tượng không - thời gian Đó hình ảnh biểu tượng Nhà đặt đối chiếu vấn đề văn hóa gia đình truyền thống đại Cũng từ nhìn đối chiếu không - thời gian xưa nay, tác giả sáng tạo nên hai hình ảnh biểu tượng Cây si cổ thụ biểu tượng Hạt bụi vàng truyện ngắn Một người Hà Nội hình ảnh kết tinh giá trị văn hóa thiêng liêng mảnh đất kinh kì cần gìn giữ phát huy thời đổi nhiều biến động * Biểu tượng Nhà - tảng cho phát triển văn hóa xã hội Trong nguyên bản, Nhà từ để chỗ ở, nơi cư trú người Ở thời kỳ đầu, nhà biểu trưng cho không gian sống nơi ghi dấu lãnh thổ gia đình tính theo huyết tộc Dần sau, Nhà không mang ý nghĩa vật chất nhà mà mang ý nghĩa tinh thần, trở thành biểu tượng cho bình an, hạnh phúc Ngôi nhà “một biểu tượng nữ tính, mang ý nghĩa nơi ẩn thân, người mẹ, bảo vệ, lòng (bụng) mẹ”[7, tr 678] Trong cảm thức văn hóa người Việt Nam, Nhà có ý nghĩa vô quan trọng Nhà mối quan hệ với Làng, Nước biểu tượng cho tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, thể vẻ đẹp văn hóa - xã hội cội nguồn dân tộc ta Nhà gia đình, tổ ấm, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89 http://www.lrc.tnu.edu.vn nơi gắn bó có vai trò quan trọng người, tảng cho hình thành phát triển văn hóa xã hội Hình ảnh Nhà trở trở lại nhiều lần truyện ngắn Nguyễn Khải biểu tượng kết tinh văn hóa dân tộc tâm thức người Việt Nam Bởi, với người Việt Nam, Nhà từ lâu trở thành hình ảnh vừa gần gũi, vừa thiêng liêng Với Nguyễn Khải, dường tuổi thơ tủi cực với thân phận vợ lẽ bị ghẻ lạnh nên sống mái ấm gia đình thực sự, nếp nhà êm ấm niềm ao ước ông Trong trang văn mình, Nguyễn Khải không giấu ngưỡng mộ, cảm mến gia đình hạnh phúc, người biết gìn giữ, xây dựng nếp nhà bình yên, hạnh phúc cho người thân Biểu tượng Nhà truyện ngắn Nguyễn Khải thể cụ thể hình ảnh: “ngôi nhà”, “mái nhà”, “gia đình” Trong đó, “nếp nhà” hình ảnh mang nhiều tầng bậc ý nghĩa biểu trưng văn hóa dân tộc, khiến thực trở thành hình ảnh biểu tượng độc đáo tiêu biểu hệ thống biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Khải Có thể thấy, truyện ngắn Nguyễn Khải lên hình ảnh “nếp nhà” Từ nếp nhà truyền thống gia đình nghèo gia giáo nghiêm, lấy lòng tự trọng, đoan trang làm tảng giữ gìn cho dòng họ truyện ngắn Người ngày xưa, gia đình đậm chất phong kiến (Nắng chiều, Mẹ bà ngoại), đến nếp lịch thiệp, sang trọng gia đình tiểu tư sản (Một người Hà Nội) gia đình kẻ “giang hồ tứ chiếng” (Đàn bà), kẻ lãng du phiêu bạt (Lãng tử)… Biểu tượng Nhà sáng tác Nguyễn Khải mang đặc trưng tiêu biểu văn hóa gia đình người Việt truyền thống với tảng yêu thương, đùm bọc chia sẻ buồn vui thành viên gia đình Một mái nhà dù nghèo khổ, khốn khó chạy ăn bữa hạnh phúc tình cảm vợ chồng, dành cho (Cặp vợ chồng chân động Từ Thức) Hạnh phúc gia đình người sống bên người yêu thương, cho có thứ hạnh phúc muộn mằn bà Bơ (Nắng chiều) Ở vào độ tuổi xế chiều bà sống gia đình êm ấm, nếp nhà đầy thương yêu, đùm bọc hết, bà hiểu trân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90 http://www.lrc.tnu.edu.vn trọng “nhà” vô Viết câu chuyện gia đình bà Bơ, Nguyễn Khải cho cảm nhận hạnh phúc có nếp nhà điều giản đơn: “Ăn cơm xong, ông ngồi hút thuốc lá, bà ngồi sát cạnh, đặt bàn tay gầy guộc nhăn nheo lên đùi chồng, ông chồng nắm chặt lấy bàn tay, nắn bóp ngón trò chuyện với tôi, lại hỏi vợ: “Ngón tay bà lạnh thế, lòng bàn tay lạnh, bà đưa hộp dầu xoa cho”[28, tr 33] Mất tảng yêu thương gia đình trở nên tan vỡ Đó trường hợp gia đình Lưu (Đàn bà) vợ chồng anh thấu hiểu, sẻ chia khó khăn sống Tổ ấm gia đình Tần (Đổi đời) đứng trước nguy tan vỡ nề nếp gia đình bị vợ anh phá vỡ cám dỗ đồng tiền Biểu tượng Nhà truyện ngắn Nguyễn Khải in dấu ấn đậm nét hình ảnh người phụ nữ với vai trò “nội tướng” gia đình Hình ảnh người vợ, người mẹ biểu sinh động cho biểu tượng Nhà, họ người vun đắp, gìn giữ nếp, truyền thống gia đình chuẩn mực đạo đức xã hội Hạnh phúc văn hóa gia đình thiếu bàn tay họ - người “giữ lửa” mái ấm hạnh phúc Câu nói nhân vật cô Hiền (Một người Hà Nội) khẳng định rõ điều đó: “Người đàn bà không nội tướng gia đình chẳng sao”[28, tr 43] Biểu tượng Nhà vun đắp lên từ hình ảnh người phụ nữ với đức hi sinh truyền thống phụ nữ Việt Nam: chị Khuê (Người vợ), chị vợ Toàn (Cặp vợ chồng chân động Từ Thức), người mẹ vợ anh Nghinh (Một bàn tay chín bàn tay), người vợ (Đất kinh kì)… Họ linh hồn, điểm tựa vững gia đình trước sóng gió xã hội Một mái nhà êm ấm thiếu hình ảnh người phụ nữ chủ gia đình Họ xây dựng giữ gìn nếp nhà theo gia phong truyền thống như: bà Hiền (Một người Hà Nội), bà cô (Nếp nhà), bà Mặm (Người ngày xưa), bà ngoại (Mẹ bà ngoại)… Họ người phụ nữ đảm đang, tháo vát, đủ sức gánh vác, lo toan cho gia đình Đặc biệt, hình ảnh chị Vách truyện ngắn Đời khổ hình ảnh tiêu biểu vai trò điểm tựa gia đình người phụ nữ Ngay từ tên nhân vật, Nguyễn Khải có dụng ý nói lên điều Cái tên “Vách” gợi lên hình ảnh “mái tranh vách đất”, hình ảnh nhà đơn sơ, mộc mạc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn đình người Việt nghèo khổ Bức vách phận quan trọng thiếu để làm nên nhà Bởi có nhà mà vách! Đặt cho nhân vật tên ấy, tác muốn nhấn mạnh vai trò quan trọng thiếu chị gia đình Chị người chèo chống, nâng đỡ mái nhà trải qua bao thăng trầm, biến cố Nếu vất vả, hi sinh chị Vách gia đình chị người chồng vô trách nhiệm đàn nhỏ Khi đề cao vai trò người phụ nữ việc gìn giữ nếp nhà, Nguyễn Khải góp phần thể đặc trưng tiêu biểu văn hóa Việt Nam: văn hóa tôn trọng phụ nữ đề cao vai trò người phụ nữ gia đình Biểu tượng Nhà truyện Ngắn Nguyễn Khải giúp ta nhận điều giản đơn vô quan trọng: mái ấm gia đình gìn giữ cần phải nhờ vào tình yêu thương thành viên gia đình Đó tình nghĩa vợ chồng, đùm bọc, yêu thương Tình cảm gia đình thiêng liêng sức mạnh kì diệu cho gìn giữ mái ấm gia đình Đọc Nguyễn Khải, ta nhận thức giá trị trân quý, thiêng liêng biểu tượng Nhà đời sống gia đình người Việt, sống đại có nhiều cám dỗ, biến động không lường trước vai trò điểm tựa vững gia đình lại quan trọng hết Một nếp nhà yên bình, vững chống lại cuồng phong dội thời chốn cho tất người Hình ảnh nhà, mái nhà, gia đình hay tổ ấm gia đình với tần số lớn truyện ngắn Nguyễn Khải góp phần xây dựng nên hình ảnh biểu tượng Nhà gần gũi, quen thuộc vốn có đời sống quanh ta thật quý báu, hoi mà ngày nếp nhà truyền thống, hạnh phúc dần bị biến đổi theo biến động xã hội * Biểu tượng Cây si cổ thụ biểu tượng Hạt bụi vàng Truyện ngắn Một người Hà Nội thể cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu văn hoá người Hà Nội Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải với chất triết lý, chiêm nghiệm sâu sắc thể qua hình ảnh biểu tượng đặc sắc mang nhiều tầng bậc ý nghĩa Đó hai hình ảnh biểu tượng “Cây si cổ thụ” biểu tượng “Hạt bụi vàng” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92 http://www.lrc.tnu.edu.vn + Biểu tượng Cây si cổ thụ Trong văn hóa tín ngưỡng, người Việt Nam thường thiêng hóa mối quan hệ người với thiên nhiên Mỗi tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, bão… hay loài cổ thụ đa, đề… tâm linh hóa mang ý nghĩa tượng trưng thiêng liêng Cây si loài mang nhiều ý nghĩa biểu tượng gắn với đời sống tâm linh người Việt Nam Thường trồng đình, đền, chùa nơi thờ cúng thiêng liêng, si thường coi nơi ngự thần linh, si có độ tuổi cao, khúc khuỷu, rậm rạp coi linh thiêng Từ ý nghĩa tượng trưng ban đầu đó, Nguyễn Khải sáng tạo lên hình ảnh si cổ thụ biểu tượng văn hóa đất kinh kì ngàn năm văn hiến Cây si mà Nguyễn Khải nhắc đến Một người Hà Nội si cổ thụ tồn lâu đời đền Ngọc Sơn - đền vốn từ lâu trở thành biểu tượng đặc trưng cho mảnh đất Thủ đô Hình ảnh si xuất lời kể cô Hiền: “Cây si cổ thụ đổ nghiêng, tàn đè lên hậu cung, phần rễ bật gốc chỏng ngược lên trời”[28, tr 50] Điều khiến người ta nghĩ đến “sự khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời” Như vậy, rõ ràng tâm thức người Hà Nội, từ lâu si cổ thụ vật linh thiêng, biểu tượng giá trị bền vững quý báu mảnh đất thủ đô Cây si gắn bó với sống người dân Hà Nội từ bao đời nay, trải qua bao thăng trầm biến thiên lịch sử Vậy nên si bị quật ngã, “thất kinh” nghĩ đến khác thường Cây si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị đổ đè nghiêng lên hậu cung đền, điều thể quy luật nghiệt ngã tự nhiên, biến thiên lịch sử, xã hội làm đảo lộn giá trị văn hóa ngàn đời Cơn lốc kinh tế thị trường làm lung lay, bật ngã tận gốc rễ văn hóa truyền thống, đè nặng lên coi linh thiêng, cao quý đáng nâng niu, trân trọng Tuy nhiên, mà Nguyễn Khải muốn nhấn mạnh với qua câu chuyện này, việc hồi sinh trở lại si: “Thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí”[28, tr.50] Chỉ tháng sau, “cây si lại sống, lại trổ non” Có thể thấy, nói câu chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh, bà Hiền (hay nói Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn tác giả) muốn nói lên quy luật bất diệt sống, bất diệt văn hóa đất kinh kì không bị tàn phá, hủy diệt trước lốc đổi thay xoay vần xã hội Tác giả khẳng định niềm tin vững rằng: “Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật lường trước được”[28, tr 50] Niềm tin thể qua hình ảnh người Hà Nội kiên trì ngày cứu sống si Văn hóa truyền thống còn, văn hóa Hà Nội có người yêu tin vào Sự sống lại si giống niềm hi vọng sống lại thời hào hùng, vẻ vang văn hóa Thăng Long sau bao biến động thời cuộc, lại thủ đô văn minh lịch sự, Hà Nội luôn đẹp với hệ người Việt Nam +Biểu tượng “hạt bụi vàng”: Tác phẩm khép lại với hình ảnh “bay lên” “hạt bụi vàng” - hình ảnh biểu tượng đẹp độc đáo người Hà Nội cô Hiền: “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng”[28, tr 51] Tác giả gọi bà Hiền “hạt bụi vàng” Hình ảnh hạt bụi gợi đến thân phận người bé nhỏ, vô danh, lạc lõng cõi đời Hạt bụi hình ảnh vật nhỏ bé, khiêm nhường, tầm thường, nhận giá trị Nhưng lại “hạt bụi vàng”, thứ “bụi quý” (Paustovsky) đời Một hạt bụi vàng dù nhỏ bé lại mang giá trị quý báu, cao đẹp Và nhiều hạt bụi vàng hợp lại thành “ánh vàng” chói sáng Biểu tượng Hạt bụi vàng hình ảnh ẩn dụ đặc sắc thể khái quát nghệ thuật cao, có đối lập mà thống thân phận nhỏ bé, tầm thường với giá trị cao quý cá nhân, biểu mối gắn bó cá nhân với cộng đồng Mỗi cá nhân người đơn vị giàu lượng hợp thành cấu trúc toàn thể xã hội Con người chủ thể văn hóa Bởi vậy, dường ví bà Hiền với hình ảnh “hạt bụi vàng”, tác giả muốn nói nhân vật nơi hội tụ, kết lắng lại giá trị tốt đẹp văn hóa Thăng Long ngàn năm Với suy nghĩ mang yếu tố tâm linh: “Con người ta sinh từ cát bụi trở với Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn cát bụi” nên nghĩ bà Hiền, Nguyễn Khải liên tưởng đến hình ảnh cát bụi Nhưng với bà Hiền người Hà Nội bà “đã chìm sâu vào lớp đất cổ” trở lại thăng hoa, lan tỏa Biểu tượng Hạt bụi vàng chứa đựng niềm trân trọng tự hào tác giả Hình ảnh giúp Nguyễn Khải cô đúc toàn phẩm chất phong phú nhân vật vào chi tiết nhỏ giàu ý nghĩa biểu tượng, gây ấn tượng sâu đậm người đọc Hạt bụi vàng biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp người Hà Nội Bà Hiền người dân Hà Nội có nhân cách giàu lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, họ người nhỏ bé, bình thường sống đời thường, ẩn sâu vẻ tưởng bình thường đó, người ta thấy họ ánh lên vẻ đẹp ngời sáng kết tinh giá trị văn hóa truyền thống ngàn đời Những hạt bụi vàng góc phố Hà Nội “mượn gió mà bay lên” hình ảnh đẹp thăng hoa giá trị văn hóa bất diệt cho mảnh đất kinh kì “chói sáng” Trước thời buổi xã hội kinh tế thị trường nhiều biến động, phận người Hà Nội bị biến đổi, bị “thoái hóa” người Hà Nội với vẻ đẹp truyền thống văn hoá nuôi dưỡng suốt trường kì lịch sử, họ cốt cách tinh hoa, linh hồn đất nước Tiểu kết: Dấu ấn văn hóa nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi thể đậm nét nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ trần thuật hình ảnh biểu tượng Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình, chân dung nhân vật khắc họa qua trang phục, hình dáng, khuôn mặt… mang dấu ấn văn hóa đặc trưng người thời kì lịch sử, tầng lớp xã hội, hệ khác Bên cạnh đó, ngôn ngữ đối thoại lại góp phần bộc lộ nét tính cách, chất quan điểm, suy nghĩ nhân vật, thể họ tầm vóc văn hóa khác Ngoài ra, ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Khải truyện ngắn thời đổi ông lấy từ kho tàng ngôn ngữ dân gian truyền thống lớp từ ngữ, từ thông tục, từ địa phương, thành ngữ, tục ngữ… tất sử dụng linh hoạt độc đáo Đặc biệt, làm nên dấu ấn văn hóa sâu đậm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi hệ thống biểu tượng văn hóa Qua khảo sát,chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn đưa bốn hình ảnh biểu tượng đặc trưng nhất, là: biểu tượng Không thời gian; biểu tượng Nhà; biểu tượng Cây si cổ thụ; biểu tượng Hạt bụi vàng Đây hình ảnh biểu tượng chủ đạo góp phần làm nên giới hình tượng nghệ thuật độc đáo đậm đà sắc dân tộc Việt cho truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Văn học phận quan trọng hợp thành toàn thể cấu trúc văn hóa Giữa chúng có tác động chi phối lẫn nhau, thể việc văn học làm nên diện mạo cho văn hóa, văn hóa lại “chất liệu” văn học, “chìa khóa” mở cánh cửa nghệ thuật tác phẩm văn học Chính mối quan hệ hữu mật thiết văn hóa văn học mà nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng cần thiết có triển vọng Chọn hướng nghiên cứu với đối tượng truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi mới, tiến hành làm sáng tỏ dấu ấn văn hóa thể hai phương diện nội dung nghệ thuật: Ở phương diện nội dung, chứa đựng trang viết Nguyễn Khải hình ảnh thiên nhiên, người đời sống văn hóa - xã hội Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa vừa truyền thống vừa đại Dấu ấn văn hóa thể tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp nên thơ, hữu tình với đặc trưng thời tiết qua mùa, mùa màu sắc riêng, hương vị riêng dường mùa ẩn chứa nỗi niềm tâm người, thể tình gần gũi, gắn bó người với thiên nhiên Trên thiên nhiên văn hóa đó, hình ảnh người lên với tư cách chủ thể văn hóa, kết tinh đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Khải xây dựng hình ảnh nhân vật mang tâm hồn, tính cách đặc trưng người Việt Nam Đó người vừa giàu tình nghĩa đức hi sinh cao cả, vừa có nghị lực niềm tin mạnh mẽ vào sống họ, bật lên mẫu người văn hóa thời đại giàu lòng tự trọng, có lĩnh nhân cách cao đẹp Dấu ấn văn hóa nội dung truyện ngắn Nguyễn Khải thể cảm hứng ngợi ca nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Đó phong tục tập quán sinh hoạt văn hóa gia đình, xã hội Bên cạnh đó, tác giả đặc biệt dành trân trọng nét đẹp văn hóa Hà Nội, thú chơi hoa, chơi cảnh, chơi thủy tiên ngày Tết Viết nét đẹp văn hóa này, nhà văn vừa thể tự hào, ngợi ca lại vừa xót xa, tiếc nuối Hà Nội với nét đẹp truyền thống lùi xa vào khứ Những mặt trái đời sống văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn hóa - xã hội tác giả phản ánh cách chân thực sâu sắc Dưới tác động kinh tế thị trường thời đổi mới, giá trị bị đảo lộn, đồng tiền “lên ngôi” huy mặt đời sống xã hội Sức mạnh đồng tiền làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, băng hoại nhân cách, đạo đức người, làm méo mó mỹ tục văn hóa truyền thống Ẩn chứa sau trang văn thực đầy nhức nhối ấy, người đọc nhận hình ảnh người Nguyễn Khải tỉnh táo, dũng cảm phê phán mặt trái xã hội thiết tha kêu gọi người níu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống làm tảng cho phát triển lên xã hội Ở phương diện nghệ thuật, dấu ấn văn hóa thể cách đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ trần thuật Tác giả làm bật lên nét đặc trưng tính cách người Việt Nam qua việc khắc họa ngoại hình xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật Qua khắc họa ngoại hình, ta thấy nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa Việt Nam thời kì lịch sử điểm khác tính cách, suy nghĩ hai hệ nhân vật già - trẻ xã hội thời đổi qua miêu tả trang phục, nét mặt, cử chỉ, hành động nhân vật Qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng quan niệm vấn đề sống Đồng thời, qua lời nói mình, nhân vật bộc lộ đặc trưng cách nói người qua khác biệt tuổi tác, xuất thân, địa vị xã hội… Lời nói thể tầm văn hóa nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải thời đổi Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Khải thành công việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật Bằng ngôn từ nghệ thuật mình, Nguyễn Khải thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ đời thường nhân dân với phong cách dân dã, suồng sã, đậm tính ngữ Chất liệu văn hóa dân gian thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian… tác giả sử dụng cách linh hoạt, tài tình đạt hiệu nghệ thuật cao Những biểu tượng văn hóa truyện ngắn Nguyễn Khải khai thác với hình ảnh biểu tượng chủ đạo: biểu tượng Không - thời gian; biểu tượng Nhà; biểu tượng Cây si cổ thụ; biểu tượng Hạt bụi vàng Biểu tượng Không thời gian mang ý nghĩa đổi thay biểu tượng chủ đạo, gợi sức ám ảnh lớn đối Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn với giới nghệ thuật tác phẩm, mang đặc trưng dấu ấn văn hóa cảm nhận nhà văn Biểu tượng Nhà xây dựng sở làm tảng đạo đức xã hội, hình ảnh xuyên suốt qua nhiều truyện ngắn Hai hình ảnh biểu tượng Cây si cổ thụ Hạt bụi vàng tượng trưng cho văn hóa Hà Nội trường tồn, bất diệt không bị đi, bị hủy diệt Vẻ đẹp văn hóa ngàn năm đất kinh kì kết tinh người Hà Nội, họ “Hạt bụi vàng” làm nên vẻ đẹp “chói sáng” mảnh đất Thủ đô Trong bối cảnh nay, xu hướng hội nhập toàn cầu hóa diễn toàn giới cách sôi động việc giữ gìn sắc dân tộc quốc gia có ý nghĩa quan trọng hết Qua tác phẩm mình, Nguyễn Khải lên tiếng thức tỉnh kêu gọi người dân Việt Nam biết trân trọng, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa mà cha ông ta cất công gìn giữ từ ngàn xưa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Anh (2008), Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (1983), Tôi thích hôm nay, ngổn ngang bề bộn, http://lainguyenan.free.fr/SVVHCT/, tháng 5/1983 Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học,(9), tr.66 Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 11 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Dương (2012), Tính liên tục thay đổi sáng tác truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 13 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thị Xuân Hợp (2006), Yếu tố tự truyện tiểu thuyết Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 20 Đoàn Trọng Huy (1990), Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đoàn Trọng Huy (2006), “Thế giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải”, Tạp chí nghiên cứu Văn học,(5), Tr 87 - 96 22 Nguyễn Khải (1990), Một người Hà Nội, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Khải (1993), Một thời gió bụi, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Nguyễn Khải (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn tạp văn, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Khải (2014), Nguyễn Khải - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Nguyễn Khải (2014), Hà Nội mắt tôi, Nxb Hà Nội 30 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb thời đại, Hà Nội 32 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2012), Nguyễn Khải đổi quan niệm người “Một người Hà Nội”, http://vannghequandoi.com.vn/Van-hoc-voi-nhatruong/, ngày 13/02/2012 34 Ju Lotman (2012), “Biểu tượng hệ thống văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn học,(10), Tr 18-31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Trao đổi Đi tìm Nguyễn Khải, http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/, ngày 29/9/2008 38 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Lê Thị Bích Ngọc (2010), Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 41 Đào Thủy Nguyên (2008), Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đào Thủy Nguyên (2010), “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(460), tr 45-54 43 Vương Trí Nhàn (1996), Nguyễn khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Nhiều tác giả (2013), Ngữ văn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Ma Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đăng Suyền (2011), “Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hoài”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(478), tr 3-18 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 54 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 102 http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 Lê Nguyễn Hạnh Thảo (2010), Tính chất triết luận văn xuôi Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hà Chí Minh 56 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Viết Thiện (2008), Nguyễn Khải - Người tìm hồn thiêng đất Kinh kì, http://www.vanhocviet.org/tu-lieu-van-hoc-1/ 58 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người Văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Đỗ Lai Thúy (2006), Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, http://tiasang.com.vn/, ngày 17/11/2006 62 Đinh Quang Tốn (1997), “Nguyễn Khải với Hà Nội”, Báo Văn nghệ, (19) 63 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 64 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 65 Lê Dục Tú (2012), Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, http://www.vannghequandoi.com.vn, ngày 08/11/2012 66 Phạm Quốc Tuấn (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đề cương giảng, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 67 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 103 http://www.lrc.tnu.edu.vn