1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tình huống học tập trong dạy học phần quang hình vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

175 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 8,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG VIỆT SƠN Trờng Đại học giáo dục Hà Nội - Đại học quốc gia Hà Nội XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍCH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2011 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG VIỆT SƠN XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍCH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI – 2011 -2- Lời cảm ơn Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngơ Diêu Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Lý – Tin - Công nghệ trường THPT Việt Bắn thành phố Lạng Sơn, cảm ơn bạn học viên Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Vật Lý, em học sinh, người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viên thực đề tài Cuối cùng, dù tâm huyết cố gắng song luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong dẫn nhà khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Lạng Sơn, tháng 12 năm 2011 Học viên Dương Việt Sơn -3- DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm -4- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Mẫu khảo sát .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Dự kiến luận Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu chúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Quan điểm đại dạy học vật lý trường phổ thông 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý 1.2 Tổ chức dạy học theo hướng pháp huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh .13 1.2.1 Tính tích cực học sinh học tập 13 1.2.2 Phát triển tư học sinh .16 1.2.3 Phát triển lực sáng tạo học sinh .23 1.3 Tổ chức tình học tập dạy học Vật lý 26 1.3.1 Khái niệm tình học tập .26 1.3.2 Một số kiểu tình học tập dạy học vật lý 28 1.3.3 Tiêu chuẩn tình học tập nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo HS 30 1.3.4 Các biện pháp xây dựng tình học tập dạy học vật lý 30 1.4 Thực trạng việc tổ chức tình học tập dạy học Vật lý trường trung học phổ thông thuộc tỉnh Lạng Sơn 31 1.4.1 Khái quát điều tra khảo sát thực tế 31 1.4.2 Kết điều tra, khảo sát 32 Kết luận chương 33 -5- Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 .34 2.1 Phân tích nội dung khoa học kiến thức phần “Quang hình” Vật lí 11 34 2.1.1 Những khái niệm quang hình học .34 2.1.2 Những định luật quang hình học 35 2.1.3 Mắt dụng cụ quang học 38 2.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý 11 48 2.3 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 .50 2.3.1 Mục tiêu nội dung kiến thức(NDKT) cấp độ nhận thức(CĐNT) 50 2.3.2 Mục tiêu kỹ 54 2.3.3 Mục tiêu tình cảm, thái độ 55 2.4 Xây dựng tình học tập dạy phần “Quang hình” Vật lý 11 55 2.4.1 Xây dựng tình học tập dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” 55 2.4.2 Xây dựng tình học tập số chương “Mắt dụng cụ quang” 74 Kết luận chương 127 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 129 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 129 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .129 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 130 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 130 3.4.1 Chương “Khúc xạ ánh sáng” 130 3.4.2 Chương “Mắt dụng cụ quang” 137 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 153 3.5.1 Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 153 3.5.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm việc kiểm tra chất lượng nắm vững kiến thức học sinh 155 Kết luận chương 160 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .161 Kết luận .161 Khuyến nghị 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC -6- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại mà cách mạng khoa học - kĩ thuật công nghệ diễn mạnh mẽ, tạo sở cho phát triển xã hội, nâng cao đời sống người Để theo kịp phát triển khoa học công nghệ, để hòa nhập với kinh tế tri thức kỉ XXI nghiệp giáo dục phải đổi nhằm tạo người khơng có đủ trình độ kiến thức phổ thơng mà cịn phải động, giầu tính sáng tạo Với yêu cầu đó, ngành giáo dục nước ta phải đổi toàn diện về: mục tiêu giáo dục, chương trình sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên, phương tiện dạy học đặc biệt phương pháp dạy học Vì đổi phương pháp dạy học không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Các phương pháp dạy học dựa quan điểm phát huy tính tích cực người học, đề cao vai trị tự học học trò, kết hợp với hướng dẫn thầy áp dụng rộng rãi Trong xu đổi phương pháp giảng dạy, có nhiều phương pháp dạy học đời Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn, học quan trọng Đối với môn Vât lý hầu hết mơn khác chương trình phổ thơng nay, học sinh phải tiếp thu lượng thơng tin khổng lồ Điều khó tránh khỏi tâm lý nhàm chán, thụ động học tập lĩnh hội kiến thức làm ảnh hưởng đến hiệu tiết học Vì để tiết học thành cơng bước đầu tiên, người giáo viên phải khơi gợi hứng thú học tập, khơi gợi nhu cầu nhận thức học sinh Trong trình giảng dạy vật lý 11 nhận thấy: phần “Quang hình ” phần khó, nhiều kiến thức trừu tượng, gây khơng trở ngại cho học sinh lĩnh hội kiến thức, làm em nảy sinh tâm lí nhàm chán, thụ động học tập Tuy nhiên “Quang hình học” lại phần kiến thức gần -7- gũi với sống ngày, có nhiều tượng quang hình xảy xung quang chúng ta, nhiều ứng dụng quang hình đời sống sản xuất Do đó, để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh học phần “Quang hình” tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng tình học tập dạy học phần “Quang hình” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh ” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tình học tập dạy học phần “ Quang hình” Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tình học tập cho khơi gợi hứng thú, nhu cầu nhận thức vừa sức học sinh, phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh dạy học Vât lý phổ thông Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức phần “Quang hình” vật lý 11 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tình học tập dạy học phần “Quang hình” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Mẫu khảo sát Đề tài thực nghiệm sư phạm trường THPT Việt Bắc – Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức tình học tập dạy học vật lí -8- - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lí 11 nói chung, phần “Quang hình” nói riêng - Xây dựng hệ thống tình học tập dạy học phần “Quang hình” Vật lí 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm, kiểm nghiệm tính hiệu sử dụng tình học tập soạn thảo giảng dạy Dự kiến luận 8.1 Luận lí thuyết - Các sở lí luận tổ chức tình học tập dạy học tích cực - Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh hoạt động dạy học Vật lý 8.2 Luận thực tế - Phiếu điều tra, biên dự giờ, trao đổi với giáo viên - Phiếu điều tra, khảo sát học sinh - Minh chứng diễn biến dạy học thực nghiệm ( Biên quan sát học, ảnh chụp ) - Các kiểm tra kết học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận Vận dụng phương pháp để nghiên cứu, hệ thống hoá văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, tài liệu, cơng trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí lớp 11 THPT, đặc biệt phần “Quang hình” * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học vật lí trường phổ thơng thực tế hiệu việc sử dụng tình học tập dạy học Quan sát sư phạm: dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh -9- * Thực nghiệm sư phạm Áp dụng hệ thống tình học tập soạn thảo vào giảng dạy, so sánh với lớp đối chứng để rút chỉnh lý cần thiết mở rộng kết nghiên cứu * Phương pháp thống kê tốn học 10 Cấu chúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày ba chương: - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức tình học tập dạy học Vật lý - Chương Xây dựng hệ thống tình học tập dạy học phần “Quang hình” Vật lý 11 - Chương Thực nghiệm sư phạm - 10 - bày vấn đề trước lớp HS gia tích cực cịn nhiều bỡ gỡ rụt rè Nhưng làm quen với phương pháp mới, HS tự tin, thích thú học tập, chịu khó suy nghĩ đề xuất ý kiến, HS chủ động, tích cự hoạt động - Do tạo hứng thu học tập nên hầu hết em tham gia tích cực vào hoạt động nhóm, kể em có sức học yếu - HS hoàn toàn chủ động - Các em có hội Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động học tập việc phát vấn đề xuất ý kiến đề học tập mình, mạnh Chỉ trả lời GV đặt dạng đề xuất phương án câu hỏi giải vấn đề tự đưa kết luận học 3.5.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm việc kiểm tra chất lượng nắm vững kiến thức học sinh 3.5.2.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Cuối đợt thực nghiệm tiến hành cho học sinh làm kiểm tra Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng kiểm tra đề Các kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng chấm theo thang điểm 10 chấm biểu điểm - 161 - Các số liệu thu từ điều tra thực nghiệm sư phạm xử lý thống kê toán học, phân tích xử lí kết thu Từ cho phép đánh giá chất lượng, hiệu dạy học kiểm tra giả thiết đề tài Để so sánh chất lượng kiến thức học sinh thông qua điểm số kiểm tra, sử dụng đại lượng sau: + Điểm trung bình ( X ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức sau: X = N n n Xi å i =1 i Trong đó, Xi: điểm số; ni: Là tần số ; N: Là số học sinh + Phương sai (S2): Đánh giá mức độ phân tán giá trị biến ngẫu nhiên X xung quanh trị số trung bình Phương sai nhỏ độ phân n tán nhỏ S = ni ( X i - X ) å i =1 N -1 + Độ lệch tiêu chuẩn(S): Biểu thị mức độ phân tán số liệu n quanh giá trị trung bình cộng S = S = ni ( X i - X )2 å i =1 N -1 + Hệ số biến thiên (V): Biểu thị mức độ biến thiên nhiều tập hợp - có X khác nhau, V = S 100% X Trong đó: V khoảng - 10% dao động nhỏ, độ tin cậy cao V khoảng 11% - 30% dao động trung bình V khoảng 31% - 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình (dTN-ĐC): so sánh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) , dTN - DC = X TN - X DC Trong đó: + N1, N2 số học sinh kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng + S12 , S22 phương sai khối lớp TN ĐC + S1 , S2 độ lệch chuẩn khối lớp TN ĐC - 162 - + X , X điểm trung bình lớp ĐC TN + ni số kiểm tra đạt điểm tương ứng xi ≤ xi ≤ 10 3.5.2.2 Kết thực nghiệm sư phạm * Thống kê kết kiểm tra Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra Số học sinh đạt điểm Xi (0 ≤ Xi ≤ 10) N Lớp 10 ĐC 36 0 12 TN 37 0 0 13 Điểm - Giá trị điểm trung bình lớp đối chứng: X = 5,75 - Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm: X = 6,81 * Xử lí kết để tính tham số Bảng 3.2: Xử lí kết để tính tham số Lớp đối chứng: X = 5,72 Xi n1i X 1i - X ( X - X )2 1i n1i( X 1i Lớp thực nghiệm: X = 6,81 - X )2 Xi n2i X 2i - X ( X 2i - X )2 n2i( X 2i -X 0 0 1 2 -2,72 7,39 14.80 -1,72 2.95 14.79 -2,81 7,89 15,79 -0,72 0.52 4,15 -1,81 3,27 9,83 12 0,28 0.07 0,94 -0,81 0,65 5,90 1,28 1.64 8,20 13 0,19 0,03 0,46 2,28 5.20 15,60 1,19 1,41 9,91 3,28 10.76 10,76 2,19 4,79 9,59 10 10 3,19 10,17 10,17 å 37 å 36 69.24 - 163 - 61,65 )2 * Các tham số đặc trưng Bảng 3.3: Giá trị tham số Tham số X S2 S V(%) Lớp ĐC 5,72 1,98 1,40 24.47 Lớp TN 6,81 1,71 1,30 19.09 Đối tượng dTN - dDC 1.09 * Phân phối tần suất (Wi %) số học sinh đạt điểm Xi Tần suất: X i = ni × 100% N Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất (Wi) Lớp N ĐC 36 TN 37 Số % học sinh đạt điểm Xi 5,6 10 8,3 2,8 24,3 35,1 19,0 5,4 2,7 13,9 22,2 33,3 13,9 5,4 8,1 * Phân phối tần suất (ωi%) số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Tần suất lũy tích hội tụ lùi: i = å Wi £ i Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất tích lũy(ωi) Lớp N ĐC 36 TN 37 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 5,6 19,4 41,7 75 5,4 10 88,9 97,2 100 13,5 37,8 72,8 91,9 97,3 100 * Dựa vào số liệu bảng bảng 5, vẽ đồ thị phân bố tần suất (Wi ) tần suất tích lũy hội tụ lùi (ωi ) - 164 - Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất(W %) W (% ) X (điểm) Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy(ω%) (tần ất) X (điểm) * Dựa vào bảng số liệu đồ thị, ta nhận thấy: - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm (6,81) cao lớp đối chứng (5,72) - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm (STN = 1,3) nhỏ độ lệch chuẩn lớp đối chứng (SĐC =1,4) Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm - 165 - (19,09) nhỏ so với lớp đối chứng (24,47) Điều chứng tỏ mức độ phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức độ phân tán lớp đối chứng - Đồ thị phân bố tần suất (W; X) đồ thị phân bố tần suất tích lũy (ω; X) lớp thực nghiệm nằm phía bên phải so với đồ thị lớp đối chứng Nghĩa điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết luận chương Từ việc theo dõi, phân tích diễn biến tiết học thực nghiệm, trao đổi lấy ý kiến GV HS sau học thông qua kiểm tra xử lý kết kiểm tra theo kiểm định thống kê tốn học, khẳng định: - Tiến trình dạy học soạn đảm bảo tính khả thi phù hợp với trình độ HS, thể khả kết hoạt động tự chủ xây dựng kiến thức trình dạy học - Năng lực giải vấn đề nâng cao dần từ trước đến sau - Việc tổ chức tình học tập đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập từ phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh - Trong trình học tập, HS có điều kiện trao đổi, diễn đạt ý kiến Qua rèn luyện khả diễn đạt lời, tự tin giao tiếp, hình thành kĩ hoạt động nhóm Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy cịn số hạn chế sau: - Việc tổ chức tình học tập địi hỏi thời gian chuẩn bị người giáo viên nhiều - Thời lượng tiết học có hạn gây khó khăn cho việc tổ chức tình học tập - Không phải đơn vị kiến thức áp dụng phương pháp tổ chức tình để giảng dạy - Đối tượng thực nghiệm cịn ít, cần mở rộng - 166 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài chúng tơi đạt kiết sau đây: - Trình bày rõ sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lý việc tổ chức tình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ rèn luyện lực sáng tạo HS - Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức phần “Quang hình học” vật lý 11 trường THPT, tìm tồn xác định nguyên nhân chúng để làm sở thực tiễn cho việc thiết kế phương án dạy học - Tổ chức tình dạy học theo hướng phát huy tích tích cực, tự chủ lực sáng tạo HS - Thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi của tiến trình dạy học soạn thảo luận văn Do điều kiện thời gian có hạn khn khổ luận văn nên thực nghiệm sư phạm tiến hành với số lượng HS có hạn Vì việc đánh giá hiệu cịn chưa khái qt Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thiện tiến trình dạy học Những kết thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi nghiên cứu phần khác chương trình để nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông Khuyến nghị Để việc tổ chức tình dạy học đạt hiệu cao người GV cần: - Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ chương trình để xác định mục tiêu dạy số tiết thực đơn vị kiến thức đồng thời lựa - 167 - chọn phương pháp tiến hành, lựa chọn thiết bị dạy học, áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực cách giao việc cho học sinh dạy lớp, nhà theo nhóm dự án hay cá nhân - Việc tổ chức tình dạy học khơng thiết phải theo phân phối chương trình, theo trình tự soạn thảo sách giáo khoa Tùy vào trường hợp cụ thể người GV thay đổi cấu trúc nội dung kiến thức mục học, tiết chương để tiến trình học tập phù hợp với quy luật nhận thức HS - Sử dụng SGK, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin cách hiệu quả, hài hoà, hạn chế tối đa trùng lặp kiến thức, hạn chế tối đa lặp lại không cần thiết (dư thừa) kỹ thuật dạy học trình nhận thức - Thiết kế giảng phải đảm bảo cho HS có thời gian thảo luận, trình bày vận dụng củng cố kiến thức có thói quen tự nghiên cứu tài liệu, SGK trước nhà - 168 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng vật lý 11 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục Đặng Thị Mai, Quang Học NXBGD 2002 N M Zvereva (1985), Tích cực hóa tư học sinh học Vật lí, NXB Giáo dục Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Ngô Diệu Nga (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tao tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nơi Phạm Hữu Tịng (2008), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Đại học sư phạm 10 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục 11 Ngô Diệu Nga (2009), Chiến lược dạy học Vật lí trường THCS Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý dạy học – NXB Giáo dục 13 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 NXB Giáo Dục, Hà Nội - 169 - 14 Ngô Diệu Nga, Bài giảng chun đề phân tích chương trình Vật lý phổ thông 15 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 17 Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 18 Vũ Quang (đồng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo dục 19 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Sách giáo viên vât lý, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại NXBGD, Hà Nội - 170 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực tế dạy học trường PTTH nhằm góp phần cải tiến, đổi phương pháp dạy học, qua xây dựng tiến trình dạy học mang tính khả thi Chúng tơi kính mong q Thầy (Cô) dành chút thời gian bày tỏ quan điểm Xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ)! * Thông tin GV: Họ tên:………………………………Thâm niên dạy học:……………… Tên trường:…………………………… Trình độ học vấn: ……………… * Thầy/cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Khi dạy học vật lý THPT quý Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp, hình thức dạy học: Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa PP thuyết trình    PP Vấn đáp    PP dạy học tình    PP thực nghiệm    PP thảo luận nhóm    PP khác    Câu 2: Q Thầy (Cơ) có thường xun sử dụng PP dạy học tình trình dạy học không? r Thường xuyên r Thỉnh thoảng r Chưa Câu 3: Mục đích q Thầy (Cơ) tổ chức tình dạy học để r Tạo tình học tập, nêu vấn đề học r Minh họa, kiểm tra kiến thức, kết luận, quy tắc, định luật r Khảo sát, tìm quy luật tượng - 171 - r Mục đích khác………………………………………………………… Câu 4: Qua dạy phần “Quang hình học” lớp 11 THPT quý Thầy (Cô) nhận thấy: * Những thuận lợi cho GV dạy học: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Những khó khăn cho GV dạy học: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Những khó khăn, vướng mắc, sai lầm HS thường gặp phải: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Khi dạy học, quý Thầy (Cô) nhận thấy phần “ Quang hình học” mức độ Chương trình vật lý 11 THPT: r Khó dạy cho HS hiểu rõ chất r Mức độ trung bình so với kiến thức khác r Dễ dạy cho HS hiểu rõ chất Câu 6: Khi dạy học phần “ Quang hình học” để phát huy tích tích cực, tự chủ lực sáng tạo HS theo quý Thầy (Cơ) nên sử dụng phương pháp, hình thức dạy học nào? …………………………………………………… - 172 - PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT I Phần trắc nghiệm Câu 1: Chọn phương án Công thức số bôi giác kính lúp trường hợp ngắm trừng vơ cực (G∞) A G∞ = k B G∞ = Đ/f C G∞ = Đ.f D G∞ = k/f Câu 2: Trên vành kính lúp có ghi x8 Đáp án sau nói tiêu cự kính này? Cho Đ = 20 cm A 160 cm B 25 cm C 2.5 cm D 0,4 cm Câu 3: Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ + 10 dp làm kính lúp Số phóng dại ảnh ngắm trừng điểm cực cận (Cc) là? Cho khoảng cực cận mắt OCc = Đ = 25 cm Mắt đặt sát kính A k = 3.5 cm B k = 2,5 cm C k = D k = Câu 4: Chọn câu Ngắm trừng điểm cực viễn là: A Điều chỉnh kính hay vật cho vật nằm điểm cực viễn (Cv) mắt B Điều chỉnh kính hay vật cho ảnh vật nằm điểm cực viễn (Cv) mắt C Điều chỉnh kính cho vật nằm điểm cực viễn (Cv) mắt D Điều chỉnh vật cho vật nằm điểm cực viễn (Cv) mắt Câu 5: Một kính thiên văn có vật kính với f1 =1,5 m; thị kính có tiêu cự f2 = cm Số bội giác kính ngắm trừng vô cực A G∞ = 0,045 B G∞ = 50 C G∞ = 30 D G∞ = 0,02 Câu 6: Bộ phận có cấu tạo dống kính hiển vi kính thiên văn A Vât kính B Thị kính C Vật kính kính thiên văn thị kính kính hiên vi D Khơng có - 173 - Câu 7: Chọn câu trả lời sai: A Kính lúp ngắm trừng điểm cực cận hay cực viễn mắt điều tiết B Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ C Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, chiều, lớn vật, giới hạn nhìn rõ mắt D Kính lúp ngắm trừng điểm cực viễn mắt điều tiết số bơi giác kính lúp khơng phụ thuột vị trí đặt mắt (so với kính) Câu 8: Một người bình thường quan sát vật xa kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vơ cực thấu khoảng cách vật kính thị kính 62 cm, độ bội giác 30 Tiêu cự vật kính thị kính là: A f1 = cm; f2 = 60 cm B f1 = m; f2 = 60 m C f1 = 60 m; f2 = cm D f1 = 60 cm; f2 = cm II Phần tự luận Câu 1: Một kính hiển vi có f1 = mm; f2 = 2.5 cm; = cm Người quan sát có OCc = 20 cm Mắt đặt tiêu điểm thị kính a Tính số bơi giác kính trường hợp ngắm trừng vơ cực b Tính khoảng cách từ vật đến vật kính trường hợp ngắm trừng vô cực Câu 2: Một thấu kính hội tụ dùng làm kính lúp có f = cm Số bơi giác kính ngắm trừng vô cực G∞ = a Tính khoảng cách OMOv mắt b Xác định khoảng đặt vật trước kính để mắt nhìn rõ vật Coi mắt đặt sát kính c Tính góc trơng ảnh ngắm trừng vô cực, biết vật AB = m ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… - 174 - - 175 - ... thú học tập cho học sinh học phần ? ?Quang hình? ?? tơi lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng tình học tập dạy học phần ? ?Quang hình? ?? Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh. .. Nghiên cứu xây dựng tình học tập dạy học phần “ Quang hình? ?? Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tình học tập cho...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG VIỆT SƠN XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN ? ?QUANG HÌNH” VẬT LÝ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍCH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN