Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ GIANG THỊ MINH HẠNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà nẵng, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Phương pháp 1.1.2 Học tập 1.1.3 Nhóm 1.1.4 Học tập theo nhóm 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NHÓM 1.2.1 Đặc điểm học tập theo nhóm 1.2.2 Nguyên tắc học tập theo nhóm 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến học tập nhóm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ 12 2.1 ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ 12 2.2 KHÁI QUÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ 13 2.3 THỰC TRẠNG HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA ĐỊA LÍ 15 2.3.1 Thực trạng 15 2.3.2 Đánh giá tổng quát thực trạng học tập theo nhóm sinh viên sư phạm Địa lý 24 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRÊN 25 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 25 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 26 2.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỌC TẬP, LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ 27 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 Hiệu học tập, làm việc thành viên nhóm 28 Hiệu học tập, làm việc nhóm trưởng 33 Hiệu cách thức hoạt động nhóm 34 Hiệu rèn luyện phát triển kĩ 35 2.5.5 Hiệu phát triển nhân cách toàn diện sinh viên 38 2.5.6 Hiệu kết học tập 39 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN 40 3.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 40 3.1.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức học tập cho sinh viên 40 3.1.2 Giải pháp 2: Tăng cường rèn luyện kĩ học tập theo nhóm 41 3.1.3 Giải pháp 3: Nâng cao lực điều hành nhóm trưởng quản lí nhóm 45 3.1.4 Giải pháp 4: Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để kiểm soát mức độ làm việc thành viên nhóm 46 3.1.5 Giải pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin vào học tập nhóm 47 3.1.6 Giải pháp 6: Lựa chon, sử dụng kết hợp hình thức làm việc nhóm 48 3.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 2.1 Đối với Trường ĐHSPĐN 50 2.2 Đối với giảng viên 51 2.3 Đối với sinh viên khoa Địa lý 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn sinh viên khoa Địa lý Trong buổi bảo vệ luận văn hơm em xin gửi lịi cảm ơn đến: PGS.TS Đậu Thị Hòa, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tanjaj tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại hoạc Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian học tập nhà trường tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Cảm ơn bạn sinh viên khoa Địa lý, bạn bè người thâ động viên, giúp đơa tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Giang Thị Minh Hạnh DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực kĩ 20 sinh viên khoa Địa lý – Trường ĐHSPĐN (ĐV 2.2 Bảng tổng hợp kết điều tra mức độ quan tâm giảng viên tới việc rèn luyện kỹ học tập theo 28 nhóm sinh viên (Đơn vị: %) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 2.1 Biểu đồ thể mức độ ưu thích làm việc nhóm sinh viên khoa Địa lý 31 2.2 Biểu thể mức độ thường xuyên nêu ý kiến làm việc nhóm (ĐV:%) 31 2.3 Biểu đồ thể hiệu giải công việc nhóm 32 hình vẽ (ĐV:%) 2.4 Biểu đồ thể quy mơ nhóm với hiệu làm việc nhóm (ĐV:%) 33 2.5 Biểu đồ thể mức độ đồn kết nội nhóm sinh viên khoa địa lí (ĐV:%) 34 2.6 Biểu đồ thể mối quan hệ yếu tố mức độ đoàn kết hiệu làm việc nhóm (ĐV: %) 34 2.7 Biểu đồ thể mức độ hiệu làm việc nhóm trưởng (ĐV:%) 35 2.8 Biểu đồ thể hiệu cách thức hoạt động nhóm (ĐV:%) 36 2.9 Biểu đồ thể hiệu thực kĩ (ĐV:%) 38 2.10 Biểu đồ thể hiệu thực kĩ (ĐV:%) 40 2.11 Biểu đồ thể hiệu kết học tập (ĐV:%) 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới diễn chuyển biến lĩnh vực giáo dục Xu hướng giáo dục phát triển với mục tiêu: đổi nội dung, chương trình, phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động khả tự học, tự nghiên cứu người học Trong xu hướng đó, giáo dục Việt Nam có thay đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với giáo dục đại giới, đặc biệt vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường Tại nghị hội nghị trung ương lần thứ BCH trung ương Đảng khóa II (2 – 1996) nhấn mạnh “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học ” Tại khoản 2, điều 5, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “ Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vương lên Như thời đại mới, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, làm việc nhóm yêu cầu quan trọng, cần thiết đặt tất người Đặc biệt sinh viên, học tập theo nhóm phương pháp học tập hiệu để qua rèn cho sinh viên khả hợp tác, chia sẽ, tư phản biện…Đó điều cần thiết công dân kỉ 21 Do sinh viên cần trang bị từ nhà trường để trường sống làm việc tổ chức cách tích cực Sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng nói chung, sinh viên sư phạm Địa lý nói riêng làm quen với phương pháp học tập Hiện phương pháp làm việc nhóm ngày sử dụng phổ biến sinh viên, nhiên hiệu nhiều mức độ khác nhau, khơng phải nhóm sinh viên đạt kết cao với phương pháp học tập, làm việc theo nhóm Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng, hiệu phương pháp học tập theo nhóm sinh viên sư phạm Địa lý - Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng” để nghiên cứu hoạt động nhóm sinh viên sư phạm Địa lý đưa số giải pháp nâng cao kĩ năng, hiệu học tập nhóm cho sinh viên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phương pháp học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu làm việc nhóm cho sinh viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn phương pháp học tập theo nhóm - Điều tra thực trạng, hiệu phương pháp học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập nhóm cho sinh viên sư phạm Địa lý, qua phát triển kĩ hợp tác, chia sẽ, tư phản biện…góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá thực trạng, hiệu học tập nhóm sinh viên qua hoạt động học tập Địa lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Điều tra hoạt động nhóm học tập sinh viên sư phạm Địa lý - Phạm vi không gian: sinh viên khoa Địa lý Lịch sử nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng, hiệu phương pháp học nhóm sinh viên sư phạm Địa lý, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Đề tài dựa sở cơng trình nghiên cứu viết có liên quan: - Phương pháp học tập theo nhóm TS Trần Thị Thu Mai, trường ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh - Làm việc theo nhóm – phương pháp học tập phát huy sức mạnh tập thể ThS Phạm Thị Huyền - Luận văn thạc sĩ Lê Tấn Huỳnh, Khảo sát đánh giá số kĩ tương tác tổ chức sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tiền Giang – 2006 - Luận văn thạc sĩ Kiều Ngọc Qúy, Tổ chức hợp tác nhằm nâng cao hiệu phương pháp dạy học theo nhóm – 2009 - Luận văn thạc sĩ Lê Ngọc Huyền Kĩ, hoạt động nhóm học tập sinh viên trường ĐH Sài Gòn – 2010 - Luận văn tốt nghiệp nhóm sinh viên trường ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh, Nâng cao hiệu làm việc nhóm học sinh viên khoa cơng nghệ thơng tin trường ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh – 2011 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng, hiệu phương pháp làm việc nhóm sinh viên Vì việc nghiên cứu vấn đề trở nên cần thiết, góp phần đánh giá thực tế hiệu học nhóm sinh viên rèn luyện kĩ làm việc nhóm cần thiết cho sinh viên, đáp ứng xu hướng giáo dục bậc đại học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm, nghiên cứu, tra cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Theo dõi trình học tập lớp, lên lớp, đặc biệt theo dõi buổi học tập thảo luận nhóm sinh viên nhằm đánh giá thực trạng, hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu làm việc nhóm sinh viên 5.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng sinh viên nhằm thu thập thơng tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng, hiệu làm việc nhóm sinh viên 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến giảng viên có kinh nghiệm khoa để xây dựng công cụ điều tra khẳng định giá trị giải pháp nâng cao hiệu học tập nhóm cho sinh viên 5.2.4 Phương pháp vấn Tiến hành vấn, lấy ý kiến trực tiếp từ bạn sinh viên khoa Địa lý vấn đề liên quan đến học tập nhóm Từ kết hợp với kết từ phiếu điều tra nhằm đánh giá thực trạng hiệu học nhóm sinh viên khoa Địa lý 5.2.5 Phương pháp thống kê, mô tả Phương pháp thống kê, mơ tả dùng để hệ thống hóa tài liệu từ đưa đánh giá thực trạng, hiệu làm việc nhóm sinh viên, tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến kết làm việc nhóm sinh viên Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận việc tổ chức học tập theo nhóm sinh viên Chương 2: Thực trạng, hiệu phương pháp học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG SINH VIÊN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Phương pháp Theo Lexicon der Padagogik: “Phương pháp giúp để trình bày có lý lẽ vững vàng chân lý xác định để vạch đường tìm tịi chân lý mới” Theo Hegel: “Phương pháp ý thức hình thức vận động bên nội dung” Như hiểu: Phương pháp cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định nhận thức thực tiễn 1.1.2 Học tập Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, nghiên cứu dạy học theo quan điểm trình: “Học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trị tự điều khiển q trình học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Học có chức kép lĩnh hội tự điều khiển” Theo từ điển Tiếng Việt Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học: “Học tập học luyện tập để hiểu biết có kỹ năng” Như vậy: Học tập loại hình hoạt động thực mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy, giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi nhằm phát triển nhân cách tồn diện 1.1.3 Nhóm Theo từ điển Tiếng Việt: Nhóm tập hợp số người vật hình thành theo nguyên tắc định Theo cách hiểu đơn giản, nhóm tập hợp người có tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc định, nhằm đạt tới mục tiêu lợi ích chung 1.1.4 Học tập theo nhóm Học tập theo nhóm phương pháp học tập thành viên phối hợp chặt chẽ với để giải vấn đề học tập cụ thể nhằm hướng đến mục tiêu chung, sản phẩm nhóm sản phẩm trí tuệ tập thể 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM 1.2.1 Đặc điểm học tập theo nhóm Học tập theo nhóm cách học địi hỏi thành viên nhóm thực cam kết làm việc định khơng có hướng dẫn trực tiếp giảng viên mà dựa hợp tác phân công công việc hợp lý nhóm Học tập theo nhóm biểu hiện: + Mọi thành viên nhóm hướng đến mục tiêu chung định + Có phụ thuộc lẫn thành viên + Có trách nhiệm, lợi ích liên đới sản phẩm nhóm Nếu học tập theo nhóm tổ chức điều khiển cách khoa học hợp lý đem lại nhiều lợi ích, cụ thể: + Làm việc theo nhóm góp phần xây dựng tinh thần đồng đội, mối quan hệ tương hỗ thành viên nhóm đồng thời tạo nên gắn kết cộng đồng nhằm hướng đến mục tiêu chung Trong trình làm việc nhóm, mâu thuẫn nảy sinh địi hỏi cố gắng cá nhân trí tuệ tập thể để giải vấn đề + Học tập theo nhóm đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với việc học hướng tới người học, khuyến khích tính độc lập tự chủ học tập Nếu phương pháp thuyết trình hội cho người học trao đổi với học tập theo nhóm thành viên tự phát biểu quan điểm chủ đề thảo luận, từ phát triển tư độc lập trao đổi lẫn nhóm + Học tập theo nhóm ln có bàn bạc, tranh luận để tìm chân lý dựa nguồn thông tin mà thành viên nhóm tìm hiểu Vì sản phẩm nhóm sản phẩm trí tuệ tập thể, tập hợp sáng tạo nhiều người nên phong phú, đa dạng giàu tính sáng tạo Từ giúp thành viên hiểu nhớ kiến thức lâu + Học tập theo nhóm tăng khả hịa nhập, có thêm tinh thần học hỏi, biết lắng nghe người khác khả phản biện thơng qua phần trình bày phản hồi người xung quanh + Học tập theo nhóm tạo hội cho thành viên rèn luyện kỹ như: kỹ thuyết trình trước đám đông, kỹ giao tiếp, kỹ tổ chức…Đây kỹ quan trọng, cần thiết cho trình làm việc sau này, tiền đề để ta biết cách làm việc môi trường tập thể Tuy nhiên, sử dụng phương pháp học tập theo nhóm khơng cách, khơng phù hợp với nội dung thiếu kỹ thực mang tính hình thức, gây nhiều thời gian, sản phẩm khơng mang tính tập thể, cá nhân thiếu tích chỉnh sửa sản phẩm Người nhóm trưởng cần tóm tắt ý kiến thảo luận nhóm để đến kết luận chung cần thiết - Nghiên cứu tài liệu: sinh viên cần phải có kỹ năng: + Tìm tài liệu: Xem tựa đề tài liệu, tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản; đọc lời mở đầu phân kết luận (nếu có), xem qua số mục đề để xem nội dung có phù hợp với vấn đề mà quan tâm hay khơng + Đọc tài liệu: Biết vận dụng kỹ thuật đọc khác cho trường hợp cụ thể (đọc lướt nắm nội dung chính, đọc kỹ, …) + Ghi chép tài liệu: Giúp ghi nhớ tổng hợp nội dung tài liệu nên cần phải khoa học, sáng rõ nội dung vấn đề Tùy theo mục đích nghiên cứu, phạm vi khai thác tài liệu mà cá nhân lực chọn hình thức ghi chép phù hợp (trích tài liệu, lập dàn ý, viết đề cương, viết tóm tắt, viết thu hoạch) - Chia sẻ trách nhiệm: Mỗi thành viên phải có trách nhiệm với kết chung nhóm, khơng đặt lên vai người (nhóm trưởng, vài bạn có lực tốt nhóm) Điều biểu hành động như: san sẻ công việc, tự nhận phần công việc nhóm cố gắng hồn thành tốt; tích cực trao đổi, thảo luận, nghiên cứu nhằm đưa đến sản phẩm cuối tốt nhóm Lắng nghe chủ động, tích cực: Được biểu điểm chính: + Tơn trọng, khơng ngắt lời người khác họ nói, bày tỏ quan điểm, chia sẻ kinh nghiệm – kiến thức + Không phản đối, trích ý kiến người khác dù có thấy thiếu thực tế đến đâu + Chăm chú, khơng làm việc riêng, nhìn vào mặt người nói + Ghi chép chi tiết cần thiết + Nhắc lại lời nói đối phương đặt câu hỏi trở lại - + Gợi ý khích lệ người nói + Dùng số cử biểu thị ý lắng nghe (gật đầu, vâng, ừ, à, …) - Chia sẻ thông tin: Đây kỹ cần thiết, có ảnh hưởng lớn tới hiệu học tập theo nhóm, nhóm học tập thành viên nhóm phụ thuộc vào thơng tin để thực phần việc hồn thành mục tiêu chung nhóm Vì vậy, có thơng tin, ý tưởng gì, thành viên cần chia sẻ với thành viên khác Việc chia sẻ thơng tin thực 43 cách: truyền đạt lời nói, cung cấp phần tài liệu sưu tầm phần ghi chép cá nhân - Giải xung đột: Các bước giải xung đột: + Lắng nghe + Ra định đình chiến, chấm dứt xung đột + Tìm kiếm bên liên quan tìm hiểu thơng tin + Tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề + Lựa chọn chiến lược để giải xung đột Tùy vào bối cảnh cụ thể loại xung đột riêng biệt để lựa chọn chiến lược giải phù hợp Các loại chiến lược gồm: chiến lược thắng – thua (tạo cho người bị thua), chiến lược thua – thua (mỗi bên phải đầu hàng mà họ muốn), chiến lược thắng – thắng (chỉ vấn đề gốc rễ tạo xung đột) Khi giải xung đột, cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: +“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân” + Khơng cằn nhằn, nói dài cố chấp; khơng dữ, áp chế làm mặt người khác + Không cố dành phần thắng + Cố gắng hiểu quan điểm người khác + Không nhắc lại chuyện cũ, giải xung đột + Lắng nghe người khác + Cố gắng bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm: Được biểu thành bước như: + Xác định tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động nhóm Chẳng hạn: có chuẩn bị tài liệu cần thiết trước buổi họp nhóm, phát biểu ý kiến thảo luận, chia sẻ, đóng góp, bổ sung cho thành viên khác, chấp hành nghiêm túc nội quy nhóm… + Tiến hành kiểm tra: Nhóm trưởng thành viên khác nhóm cần ngồi lại với để tổng kết xem nhóm thành viên nhóm tiến hành hoạt động nhóm nào, tiến độ thực công việc sao, ý thức tham gia thành viên việc chấp hành nội quy nhóm nào… + Đánh giá kết thu so với tiêu chuẩn đưa Đối chiếu kết thu so với chuẩn để xem nhóm thành viên hoạt động nhóm mạnh điểm (chẳng hạn thành viên tích cực phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận, …), cịn hạn chế điểm (chẳng hạn số thành viên vi phạm nội quy nhóm, muộn họp, …), xác định xem thực tốt, chưa tốt, khơng tốt, khơng phù hợp 44 + Điều chỉnh: Bao gồm hình thức khuyến khích, phát huy mặt tốt, uốn nắn, sửa chữa mặt chưa tốt, cịn thiếu sót, xử lý vi phạm Hoạt động cần diễn thường xuyên, có tham gia thành viên, đặc biệt người trưởng nhóm, kết cuối phải thông báo với tất thành viên nhóm 3.1.3 Giải pháp 3: Nâng cao lực điều hành nhóm trưởng quản lí nhóm a Mục đích, ý nghĩa Phát huy vai trị nhóm trưởng nhằm giúp cho việc thiết kế nhóm, quản lý, điều hành hoạt động nhóm khoa học hiệu b Nội dung Phát huy vai trò trưởng nhóm việc quản lý, điều hành thúc đẩy hoạt động học tập nhóm c Cách thực Lựa chọn nhóm trưởng: Đây việc quan trọng hình thành nhóm học tập nhóm trưởng có vị trí vai trị lớn hoạt động nhóm Một người nhóm trưởng có lực, động, linh hoạt góp phần khơng nhỏ đưa đến thành cơng cho nhóm Khi lựa chọn nhóm trưởng cần phải vào lực thực tế người, phù hợp với yêu cầu công việc Tuy nhiên, thành viên nên luân phiên nắm giữ vai trị nhóm trưởng, thay đổi nhóm trưởng nghĩa thay đổi phong cách quản lý nhóm tạo nên hứng thú cho thành viên Hơn với sinh viên Khoa Địa lý, làm nhóm trưởng hội cho sinh viên rèn luyện kỹ quản lý Trước hết để nhóm hoạt động có quy củ, nhóm trưởng thành viên nhóm phải xây dựng nội quy hoạt động cho nhóm cách cụ thể, rõ ràng Mỗi nhóm trưởng cần ý thức rõ vai trò, quyền hạn nhiệm vụ Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, với nhóm Các nhóm trưởng phải tìm hiểu, nắm lực, sở trường thành viên để phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy đến mức cao lực sở trường người, nhằm giúp cơng việc đạt hiệu cao Nhóm trưởng phải lên kế hoạch hoạt động cụ thể cho nhóm nhằm định hướng cho nhóm hoạt động đảm bảo chủ động cho nhóm thành viên nhóm Nhóm trưởng khơng nên ơm đồm cơng việc, tạo tâm lý ỷ lại, dựa dẫm cho thành viên Nhóm trưởng phải rèn cho khả lắng nghe, đặc biệt tạo hội cho tất thành viên nhóm phát biểu, đưa kiến 45 Nhóm trưởng phải thường xun kiểm tra thành viên việc thực nhiệm vụ nhóm phân công, hỗ trợ thành viên cần thiết Đồng thời nhóm trưởng người chịu trách nhiệm liên kết thành viên nhóm, tạo bầu khơng khí làm việc nhóm đồn kết, hợp tác, thân thiện Việc đánh giá ý thức tham gia thành viên phải cơng bằng, xác dựa tham gia đóng góp thành viên nhằm tạo động lực khuyến khích người hồn thành nhiệm vụ Trước nhóm trưởng đánh giá nên thành viên tự đánh giá điểm cho Sau đánh giá điểm, nhóm trưởng cần cơng khai kết cho thành viên giải thắc mắc có Bên cạnh việc đánh giá ý thức tham gia thành viên, nhóm trưởng cần tố chức cho nhóm tự đánh giá hoạt động nhóm, mặt mạnh, mặt hạn chế nhóm kịp thời điều chỉnh nhằm thực mục tiêu cách hiệu Khi giảng viên nhận xét sản phẩm nhóm, nhóm trưởng phải đặc biệt ý, ghi chép lại ý kiến thầy cô, rút học để điều chỉnh hoạt động nhóm thời gian Thường xuyên tự trang bị kiến thức rèn luyện kỹ học tập theo nhóm cho thân Nhóm trưởng cần coi trọng việc tạo mối quan hệ với thầy giáo, cán lớp nhóm khác nhằm học hỏi kinh nghiệm trao đổi thông tin cần thiết 3.1.4 Giải pháp 4: Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để kiểm soát mức độ làm việc thành viên nhóm a Mục đích, ý nghĩa Trong q trình học tập nhóm giảng viên đóng vai trị quan trọng Khi giao tập nhóm cho sinh viên giảng viên thường dựa vào ý kiến tham mưu cán lớp để chia nhóm dựa vào đánh giá nhóm trưởng, kết làm việc nhóm để đánh giá thành viên Vì kiểm tra giám sát thường xuyên giảng viên đánh giá, cho điểm nhằm tạo công động lực thúc đẩy hoạt động học tập nhóm đạt hiệu cao, tác động đến tinh thần làm việc tích cựu thành viên nhóm b Nội dung Giảng viên theo dõi tinh thần làm việc thành viên thơng qua phiếu đánh giá hoạt động nhóm nhóm trưởng, qua sản phẩm nhóm, qua cách trình bày phản biện nhóm c Cách thực Trong buổi thảo luận nhóm lớp, giảng viên quan sát để đánh giá thái độ làm việc thành viên 46 Trong buổi thảo luận học, giảng viên cần trao đổi thường xuyên với trưởng nhóm, yêu cầu nhóm phải có biên làm việc nhóm, có phiếu phân cơng cơng việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người để sở theo dõi tình hình làm việc nhóm Các sản phẩm nhóm phải đánh giá công khai trước lớp thông qua tiết báo cáo, có đánh giá đóng góp ý kiến thành viên lớp nhận xét đánh giá giảng viên Giảng viên có đánh giá công bằng, khách quan kết làm việc nhóm thành viên nhóm Chỉ đánh giá cơng bằng, thưởng phạt cơng minh kích thích ý thức làm việc nghiêm túc nhóm 3.1.5 Giải pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học tập nhóm a Mục đích, ý nghĩa Hiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu to lớn Các thành tựu ứng dụng nhiều việc học tập theo nhóm Nó giúp tiết kiệm thời gian, công sức, nâng cao chất lượng hiệu học tập theo nhóm b Nội dung Ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc nghiên cứu, tìm tài liệu, liên lạc thành viên nhóm, học nhóm online… c Cách thực Nghiên cứu, tìm tài liệu internet Internet cung cấp nguồn tài liệu phong phú, đa dạng từ trang web, viết khoảng thời gian ngắn Sinh viên sử dụng cơng cụ tìm kiếm khác như: google, yahoo, bing… Trao đổi, liên lạc thông qua email, chat, giúp sinh viên tiết kiệm thời gian, giảm thiểu tối đa việc di chuyển Thành lập nhóm học tập online Đây hình thức học nhóm cịn chưa ứng dụng rộng rãi sinh viên khoa Địa lý Tuy nhiên hình thức vận dụng tốt mang lại hiệu cao Hình thức giúp sinh viên chủ động mặt thời gian, không phụ thuộc vị trí địa lí, đồng thời giao lưu nói chuyện trực tiếp với giống hình thức mặt đối mặt - Yêu cầu thực hiện: + Các thành viên phải có khoảng thời gian cố định dành cho việc học + Có tinh thần kỷ luật cao + Có phương tiện cần thiết (máy tính, mạng internet,…) 47 + Có kiến thức kỹ sử dụng máy tính, khai thác, chia sẻ thông tin mạng - Cách thức thực hiện: + Các thành viên lập chat - room + Thống thời gian chuẩn bị nội dung cần trao đổi + Tiến hành thảo luận, trao đổi qua chat - room Trong buổi online có người chủ trì điều khiển buổi thảo luận nhóm Các thành viên trước thảo luận phân cơng tìm hiểu vấn đề, sau trình bày quan điểm mình, thành viên khác đóng góp ý kiến xây dựng Cuối cùng, người chủ trì đưa kết luận chung 3.1.6 Giải pháp 6: Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập, làm việc nhóm a Mục đích, ý nghĩa Trên thực tế có nhiều hình thức học tập theo nhóm, hình thức lại phù hợp với nhiệm vụ học tập khác Hơn hình thức học tập theo nhóm có ưu nhược điểm riêng Chính phải có lựa chọn, sử dụng kết hợp, linh hoạt hình thức học tập để đem lại hiệu tốt b Nội dung Căn vào nội dung, yêu cầu môn học, học, thời gian tiến hành… để lựa chọn kết hợp hình thức hoạt động nhóm cho phù hợp c Cách thực Đọc sách báo, tài liệu để hiểu rõ hình thức học tập theo nhóm (trong phạm vi đề tài đề cập đến ba hình thức học tập theo nhóm: nhóm dọc, nhóm ngang, nhóm kết hợp) trường hợp sử dụng chúng đạt hiệu quả: + Với hình thức học tập theo nhóm ngang nên sử dụng trường hợp: nội dung công việc nhiều, thời gian ít, tính chất cơng việc khơng phức tạp + Với hình thức nhóm dọc nên sử dụng trường hợp: nội dung cơng việc ít, tính chất cơng việc phức tạp, thành viên nhóm có lực + Với hình thức nhóm kết hợp nên sử dụng trường hợp: Nội dung công việc nhiều, tính chất cơng việc phức tạp, thời gian nhiều Phân tích tính chất, u cầu cơng việc, quỹ thời gian mà nhóm có lực thành viên, từ lựa chọn hình thức hoạt động nhóm phù hợp Sau nhóm lựa chọn hình thức học tập nhóm, nhóm trưởng phối hợp thành viên tiến hành lập kế hoạch phân chia công việc cụ thể cho thành viên Học tập nhóm dù theo hình thức cần nỗ lực nhóm trưởng thành viên 48 3.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP Trên giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập theo nhóm sinh viên khoa Địa lý Nâng cao hiệu học tập theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên khoa Địa lý Sáu giải pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng tiến hành đồng bộ, thống thường xuyên 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sinh viên Trường ĐHSPĐN nói chung, sinh viên khoa Địa lý nói riêng làm quen với phương pháp học tập theo nhóm Do u cầu địi hỏi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục bậc Đại học nên học tập theo nhóm cần thiết, phù hợp với đặc điểm hoạt động giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Trên sở nghiên cứu lí luận phương pháp học tập nhóm, đề tài phân tích thực trạng, hiệu học tập nhóm sinh viên khoa Địa lý Thơng qua q trình điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp đưa số cụ thể để chứng minh Với thực trạng học nhóm sinh viên khoa Địa lý, đề tài nêu nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng ( bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan ) Trên sở tác giả đề xuất lý giải số giải pháp góp phần nâng cao hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoa Địa lý sau: GP1: Nâng cao nhận thức học tập cho sinh viên GP2: Tăng cường rèn luyện kĩ học tập theo nhóm GP3: Nâng cao lực điều hành nhóm trưởng quản lí nhóm GP4: Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để kiểm soát mức độ làm việc thành viên nhóm GP5: Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động học tập nhóm GP6: Lựa chọn, sử dụng kết hợp hình thức học tập, làm việc nhóm Tuy nhiên thời gian có hạn nên đề tài dừng lại mức độ đề xuất giải pháp mà chưa tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp sinh viên khoa Địa lý KIẾN NGHỊ Để kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu học tập theo nhóm sinh viên Khoa Địa lý, tác giả xin có số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với Trường ĐHSPĐN Có đầu tư thích đáng sở vật chất phục vụ trình đào tạo nhà trường Mở rộng nâng cấp thư viện, phòng học việc đầu tư mua mới, bảo dưỡng thiết bị dạy học cách khoa học, hiệu Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán chuyên môn, giảng viên sinh viên việc sử dụng bảo quản thiết bị Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp học tập theo nhóm cho sinh viên Khoa Địa lý thơng qua 50 buổi nói chuyện với chuyên gia, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia sinh hoạt vào câu lạc lành mạnh khoa, trường 2.2 Đối với giảng viên Nhìn nhận đắn tầm quan trọng phương pháp học tập theo nhóm sinh viên, để qua tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm cần thiết, với liều lượng, mức độ hợp lý theo nội dung, chủ đề phù hợp Giảng viên nên có phương pháp cách thức chia nhóm phù hợp (về số lượng thành viên nhóm, phù hợp với nội dung tập nhóm, …) Trước giao tập nhóm cho sinh viên, giảng viên cần hướng dẫn cách làm việc nhóm để sinh viên có định hướng hoạt động nhóm, đặc biệt với sinh viên vào trường, làm quen với phương pháp học tập theo nhóm Thơng qua phương pháp này, giảng viên cần có kiểm tra – đánh giá kết hoạt động nhóm cách rõ ràng, xác, công khai thường xuyên quan tâm tới việc rèn luyện kỹ hoạt động nhóm cho sinh viên Khoa Địa lý ghi nhận đánh giá cao lực tự đánh giá kết hoạt động nhóm nhóm học tập 2.3 Đối với sinh viên khoa Địa lý Hãy giờ, điều giúp cho thành viên khác nhóm làm việc khơng phải thêm thời gian nhắc lại thảo luận cho bạn Luôn đặt mục tiêu thảo luận lên hàng đầu, tránh nói chuyện chủ đề khơng liên quan, gây lỗng chủ đề, thiếu tập trung Hãy nghĩ phần nhóm khơng phải cá nhân riêng lẻ, thảo luận với nhóm khơng phải với người ngồi cạnh bạn, rõ ràng ngắn gọn, ý thức bạn sử dụng thời gian tất người Đừng ngắt lời người khác, lắng nghe cố hiểu họ, đừng nghĩ ý kiến trình bày mình, ý người khác nói, có chưa rõ hỏi lại họ kết thúc Hãy đoàn kết để đạt mục tiêu chung, không đầy đủ kiến thức vấn đề nào, có họ đóng góp nhiều hay mà thơi, thuyết phục người lý lẻ dẫn chứng, cảm xúc Đừng trích, đừng phản đối ý kiến người khác dù bạn có thấy thiếu thực tế đến đâu, đừng gắn cá nhân với ý kiến họ mà thảo luận ý kiến thơi, đừng trích riêng Hãy ln thẳng thắn với nhau, đừng nói sau lưng người khác họ vắng mặt, góp ý cho để tiến hiểu Tạo nên đồn kết nhóm học tập Hãy ln tâm niệm rằng, kết cuối thu nhận phải đồng lòng nhóm, để đạt điều cần phải có thời gian 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [2] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc nhóm, NXB trẻ [4] ThS Phạm Thị Huyền (2011), Làm việc theo nhóm – phương pháp học tập phát huy sức mạnh tập thể [5] Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại học, NXB Giáo dục [6] PGS.TS Đậu Thị Hịa, Giáo trình Lí luận dạy học địa lý [7] Đặng Danh Ngọc, Phương pháp làm việc nhóm góp nhìn sinh viên [8] Phương pháp học tập cộng tác: làm việc theo nhóm nhỏ [9] Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu (biên dịch), Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh [10] Lê Ngọc Huyền (2010), Kĩ hoạt động nhóm học tập sinh viên trường ĐH Sài Gòn, khóa luận thác sĩ [11] Lê Tấn Huỳnh (2006) Khảo sát đánh giá số kĩ tương tác tổ chức sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tiền Giang, khóa luận thạc sĩ [12] TS Trần Thị Thu Mai, Phương pháp học tập theo nhóm, luận văn tiến sĩ - trường ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh [13] Kiều Ngọc Qúy (2009), Tổ chức hợp tác nhằm nâng cao hiệu phương pháp dạy học theo nhóm, khóa luận thạc sĩ [14] http://123doc.vn/document/ [15].http:// timtailieu.vn/ 52 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA ĐỊA LÍ – TRƯỜNG ĐHSPĐN ***************** Người tham gia trả lời câu hỏi xin khoanh tròn đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập bạn nhóm học tập sinh viên Khoa địa lí – trường ĐHSPĐN Theo bạn, học tập theo nhóm tức : a Mỗi người làm tất công việc theo ý riêng gộp chung lại lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ cơng việc, giao người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải công việc d Ý kiến khác: Lợi ích lớn học tập theo nhóm là: a Vận dụng phát huy trí tuệ tập thể b Tạo thói quen làm việc môi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng d Ý kiến khác: Nhiệm vụ lớn nhóm trưởng gì? a Điều hành tổ chức cơng việc nhóm b Chịu trách nhiệm chung nhóm trước hoạt động c Điều hoà mâu thuẫn nội nhóm d Ý kiến khác: Nguyên nhân gây hiệu học tập theo nhóm: a Phương pháp làm việc b Thiếu gắn kết 53 c Mục đích hoạt động không rõ ràng d Điều kiện CSVC e Ý kiến khác: Theo bạn, yếu tố tác động lớn đến hiệu nhóm a Ý thức làm việc thành viên b Vai trị điều hành nhóm trưởng c Phương pháp hình thức hoạt động nhóm d Ý kiến khác: …………………………… ………………………………………………………………………………………… Phân công cơng việc nhóm bạn: a Tập trung vào cá nhân xuất sắc b Mỗi người việc tập hợp lại c Trải cho thành viên d Cách làm riêng: : Bạn có thích làm việc nhóm hay khơng? a.Thích b Bình thường c Khơng thích d Hồn tồn khơng thích Trong học tập nhóm, bạn có thường nêu ý kiến hay khơng? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Sau buổi học nhóm, nhóm bạn giải công việc mức độ nào? a Hầu hết cơng việc b Một phần cơng việc c Rất cơng việc d Khơng giải 10 Cách thức thống ý kiến nhóm bạn: a Tất đồng ý c Theo đa số b Không phản đối d Nhóm trưởng định 11 Nhóm bạn có nội quy khơng? a Có b Khơng Nêú có, nhóm bạn có thực nội quy tốt khơng? a Rất tốt b Tốt c bình thường d khơng tốt 54 12 Nhóm bạn làm việc có hiệu khơng? a Rất hiệu c Bình thường b Có hiệu d Không hiệu 13 Trong nội nhóm bạn có đồn kết khơng? a Rất đồn kết b Đồn kết c Bình thường d Khơng đồn kết 14 Nhóm bạn có thường xảy mâu thuẫn không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 15 việc lập kế hoạch thời gian biểu hoạt động cho nhóm bạn nào? a Rất tốt b Tốt c bình thường d Khơng tốt 16 mức độ triển khai cơng việc nhóm bạn nào? a Rất tốt b Tốt c Khá tốt d Không tốt Bắt đầu từ câu hỏi này, người tham gia trả lời câu hỏi xin đánh dấu X vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn với tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập sinh viên khoa Địa lí – Trường ĐHSPĐN Câu 17: Anh( chị) đánh giá mối quan hệ quy mơ, mức độ đồn kết nhóm với hiệu làm việc nhóm Mức độ đạt hiệu Rất hiệu Hiệu Hiệu thấp Không hiệu Rất đoàn kết 54 41 Đoàn kết 33 47 17 Bình thường 25 64 10 Khơng đồn kết 10 53 37 Quy mơ nhỏ (dưới người) 29 51 18 Quy mô lớn ( người) 17 48 30 Câu 18: Anh (chị) cho biết mức độ cần thiết việc thực kỹ học tập theo nhóm sinh viên: 55 Mức độ cần thiết kỹ S T T Các kỹ Lập kế hoạch hoạt động, xây dựng nội quy nhóm Trình chiếu diễn thuyết Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột Rất cần thiết Khá cần thiết Cần thiết Không cần thiết 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm Câu 19: Anh (chị) đánh giá việc thực kỹ học tập theo nhóm sinh viên: Mức độ thực kỹ S Các kỹ T T Thành thạo Lập kế hoạch hoạt động, xây dựng nội quy nhóm Trình chiếu diễn thuyết Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột Tương Chưa Không đối TT thành thạo thành thạo 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm Câu 20: Theo anh (chị), q trình học tập theo nhóm, thầy cô giáo quan tâm tới việc rèn luyện kỹ học tập theo nhóm cho sinh viên nào? 56 Mức độ thực S T T Có thực Nội dung Lập kế hoạch hoạt động nhóm Xây dựng nội quy hoạt động nhóm Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thơng tin Giải xung đột Thường xuyên Vào thời điểm cần thiết Không thực 10 Tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm Câu 21: Anh (chị) đánh giá hiệu học tập, làm việc theo nhóm sinh viên? Mức độ đạt hiệu S T Nội dung Rất T cao Hiệu học tập, làm việc thành viên nhóm Hiệu học tập, làm việc nhóm trưởng Cách thức tiến hành hoạt động nhóm Cao Trung bình Thấp Diễn thuyết trình chiếu Các kĩ Nghiên cứu, xếp tài liệu Trao đổi, nhận xét Kĩ khác Phát triển nhân cách Kết học tập Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời câu hỏi Xin bạn cho biết thêm số thông tin cá nhân bạn: Họ-Tên:………………………………………………… ………………………………… E–mail:……………………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………………… 57 ... luận thực tiễn phương pháp học tập theo nhóm - Điều tra thực trạng, hiệu phương pháp học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu học. .. viên sư phạm Địa lý - Phạm vi không gian: sinh viên khoa Địa lý Lịch sử nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng, hiệu phương pháp học nhóm sinh viên sư phạm Địa lý, Trường Đại học sư phạm. .. chức học tập theo nhóm sinh viên Chương 2: Thực trạng, hiệu phương pháp học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên sư phạm Địa lý