1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ xuân hoàng

109 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 804,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM PHƯƠNG LOAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN HOÀNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Phương Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ XUÂN HOÀNG 10 1.1 CUỘC ĐỜI 10 1.1.1 Quê hương tuổi thơ .10 1.1.2 Những chặng đường đời nhà thơ- chiến sĩ 14 1.2 SỰ NGHIỆP VĂN HỌC .19 1.2.1 Quan niệm sáng tác .19 1.2.2 Thành tựu qua thể loại: .22 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XN HOÀNG .26 2.1 CÁI TÔI SÂU NẶNG NGHĨA TÌNH QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 28 2.2 CÁI TƠI TRỮ TÌNH HỒN NHIÊN ĐA CẢM VÀ SÂU LẮNG 42 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG THƠ XUÂN HOÀNG 56 3.1 NGƠN NGỮ THƠ XN HỒNG 56 3.1.1 Ngơn ngữ thơ Xn Hồng giản dị sáng 57 3.1.2 Ngôn ngữ thơ Xuân Hoàng giàu nhạc điệu .61 3.2 HÌNH ẢNH TRONG THƠ XN HỒNG .65 3.2.1 Hình ảnh thiên nhiên 66 3.2.2 Hình ảnh người kháng chiến 69 3.2.3 Hình ảnh “người tình” .73 3.3 THỂ THƠ 80 3.3.1 Thể thơ dân tộc .80 3.3.2 Thơ tự 86 3.4 GIỌNG ĐIỆU THƠ XUÂN HOÀNG 92 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Tựa, giới thiệu “Dải đất Vùng trời” (Tuyển tập thơ Xn Hồng, Hội Văn nghệ Quảng Bình, xuất năm 1976), nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Mỗi lần ngang dải đất khu Bốn cũ, ngang Quảng Bình, tơi nhớ đến Xn Hồng Thơ anh gắn liền với cảnh vật nơi Thực thú vị qua rặng núi ta biết có loại hoa nào, qua địa phương ta biết có nhà thi sĩ.”[ 17,tr 5] Xuân Hoàng (1925-2004) thuộc hệ nhà thơ xuất trưởng thành với cách mạng kháng chiến Không danh nhân miền q, mà ơng cịn nhà thơ đất nước; số hội viên tham gia sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam, từ đại hội lần thứ (1957) Xuân Hoàng khẳng định vị trí văn học sử có mặt tất tuyển tập thơ Việt Nam đại số thơ dịch giới thiệu nước Suốt đời lao động nghệ thuật gần nửa kỷ, ông để lại nghiệp gồm có mười ba tập thơ, hai trường ca, hai tập truyện ký hai tập hồi ký-tự truyện với hàng nghìn trang viết Điều đặc biệt là, giới nghệ thuật với đời ông hịa quyện gắn bó máu thịt với q hương Quảng Bình Và từ đó, có lần nói Chế Lan Viên, thơ Xuân Hoàng đem đến “một điều thú vị lý luận Nếu đánh dấu kiên trì người ba mươi năm phục vụ địa phương, đồng thời mặt khác chứng tỏ địa phương thừa đất, thừa trời để làm giàu cho tâm hồn văn nghệ” [17, tr 8] Đã có nhiều viết bình luận thơ Xn Hồng sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu; qua “Thời gian Quãng cách” (tên tuyển tập thơ Xuân Hoàng), giới nghệ thuật thơ Xuân Hoàng lại cần tiếp tục tìm hiểu; khơng để cảm nhận thêm vẻ đẹp hồn nhiên, đôn hậu tâm hồn thi nhân, mà qua đó, người đọc yêu thêm cảnh sắc thiên nhiên, người truyền thống văn hóa, văn học q hương Quảng Bình; đồng thời thiết thực chuẩn bị cho việc giảng dạy phần văn học địa phương chương trình nhà trường phổ thơng hành Đó lý chúng tơi chọn làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cùng với hành trình sáng tác nhà thơ Xuân Hoàng, nhiều viết, bình luận nghiên cứu cứu thơ ơng xuất sách, báo tạp chí suốt chục năm qua Dưới đây, luận văn nêu số viết bật có liên quan đến đề tài: Sau tuyển tập thơ Dải đất vùng trời Xuân Hoàng Hội Văn nghệ Quảng Bình xuất năm 1976, với lời Tựa nhà thơ Chế Lan Viên, năm 1984, cơng trình nghiên cứu Nhà thơ Việt Nam đại Viện Văn học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức biên soạn, Xuân Hoàng 32 nhà thơ tuyển chọn Nhà nghiên cứu Đặng Quốc Nhật có viết cơng phu thơ ông Tuy thời điểm đời tập sách dừng lại thơ Việt trước thời kỳ đổi mới, tác giả viết bước đầu khái lược hành trình sáng tác Xn Hồng qua hai kháng chiến khẳng định đóng góp nhà thơ vào thơ đất nước đời lửa đạn qua hai trường ca “Sơng Gianh” đời năm 1949 “Du kích sơng Loan” đời vào đầu năm 1960 Đặt thơ Xuân Hoàng vào thơ chung nước qua hai chiến tranh, Đặng Quốc Nhật cịn phân tích cảm nhận: “Những thơ hay Xuân Hoàng nói riêng thơ kháng chiến nói chung, có sắc, có hồn, nên sống được, để đến tận bây giờ, người đọc thấy xúc động.” [ 49, tr 367] Không vậy, nghiên cứu này, Đặng Quốc Nhật bước đầu phát khẳng định thay đổi mạnh mẽ bút pháp thơ Xuân Hoàng bước vào năm chống Mỹ quê hương Quảng Bình: “…thơ anh bắt kịp với khơng khí thời đại, nói tiếng nói chung cách trữ tình, tiếng nói người trận, cửa ngõ chiến trường Đồng Hới, Trên đèo Mụ Giạ, Tổ đại bàng, Sơng Lê, Phu la nhíc…là thơ hay Xuân Hoàng thơ hay thơ chống Mỹ”[ 49, tr 371] Trần Hùng công trình Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sau 1975 khoa Văn, Trường Đại học Khoa học Huế, với viết Thơ Xuân Hoàng - từ sử thi đến trữ tình cho rằng: “Thơ Xuân Hồng mà chuyển mình, mà bước tự hồn thiện để lại lịng bạn đọc dấu vết khó phai mờ…” Năm 2001, Chi hội Nhà văn Quảng Bình xuất tập chân dung Nhà văn Việt nam đại Quảng Bình, nhà thơ Trần Nhật Thu có viết: “Anh bạc đầu theo cánh hoa lau”, ghi lại kỷ niệm gắn bó với thơ với người anh Xn Hồng năm đánh Mỹ Quảng Bình: “Đêm đêm hầm sâu, bên đèn dầu tù mù, đọc thơ tình sáng cảm động anh.” cịn nói thêm rằng: "Trong năm chiến tranh ác liệt dựa vào anh, dựa vào niềm tin anh để sống tồn tại" Cũng Trần Nhật Thu, nhiều anh chị em văn nghệ sĩ Quảng Bình, gắn bó với Xn Hồng thơ ơng nói lên ảnh hưởng đời giới nghệ thuật thơ Xuân Hoàng với đường đời đường thơ thân Hồng Vũ Thuật tự bạch: "Trong chặng đường, từ ngày đôi mươi bây giờ, lúc buồn lúc vui có ơng bên cạnh Ơng che chở đời tơi tàu chuối xanh vùng cát trắng, gió Lào, khơng phải mũ mão thói thường người đời vốn ưa chuộng" Mai Văn Hoan viết Người lữ khách “con tàu trần thế” nêu lên nét đặc sắc nhà thơ Xuân Hoàng khẳng định Xn Hồng “Một nhà thơ gắn bó máu thịt với quê hương Quảng Bình; Một thi sĩ tài hoa đa tình lãng mạn; người vơ tư, hồn nhiên, hóm hỉnh sâu nặng tình đời, tình người.[13, tr234-240 ] Đọc lại trường ca Từ tiếng võng làng sen nhà thơ Xuân Hoàng Mai Văn Hoan thấy: Để có trường ca ấy, nhà thơ Xuân Hoàng phải làm việc công phu Anh dành nhiều thời gian để sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đời thân Bác Anh nhiều ngày đất Huế “tìm dấu chân Bác thuở cịn thơ” Anh tìm vào Phan Thiết, bến nhà Rồng Anh ngược lên Pắc Bó… để lắng nghe hồi âm Bác Mặc dù chưa phải tác phẩm đặc sắc tìm tịi, sáng tạo tác giả trường ca Từ tiếng võng làng Sen đáng trân trọng Đặc biệt lòng tri ân chân thành nhà thơ Bác kính u Cùng đọc thơ Xn Hồng viết Bác Hồ, Diệp Minh Luyện với viết Tính tư liệu thơ Xuân Hoàng viết Bác có đoạn viết: “Phải thừa nhận qua ngịi bút Xuân Hoàng, thời điểm lịch sử túy trở thành thời điểm lịch sử thẩm mĩ Nhà thơ không cịn người đứng ngồi nhìn vào mà thực nhập thân vào đó, chứng nhân trung thành tinh tế cảnh ngộ, chi tiết Ở thơ Về làng (6-1957) người đọc khơng nhìn thấy chỗ đứng riêng biệt tác giả Hình tác giả đâu đó, đám đơng, tồn thể người dân Kim Liên Hai chữ “làng ta” chữ dùng khéo tác giả Lời tự xưng làng ta thật tự nhiên, thật máu thịt, thân thuộc hòa đồng đến cảm động: Mai xuân rộn rã bờ tre Truyền tin Bác làng ta Thơ viết Bác Xuân Hoàng thật tư liệu lịch sử quý giá nhà thơ tái hình ảnh, sắc màu, cảm quan thi sĩ Chính điểm mạnh để nhà thơ Xn Hồng khỏi chế ngự lơi kéo thông xã mà bỏ qua vùng đất tư liệu, kiện trần trụi vượt đến cõi thơ đầy biểu cảm, chân thực, sinh động, phác họa đầy đặn, sắc nét, khảm vào tâm hồn người dân đất Việt, vào tâm linh dân tộc Việt Nam đau thương niềm kiêu hãnh, tự hào hình tượng đẹp kỳ vĩ, gần gũi thân thiết vơ cùng: Bác Hồ Chí Minh! [ 34.tr 40 ] Ngơ Minh viết Xn Hồng – điệu cười rung mắt kính… hồi ức: “Trong hành trang tâm hồn tơi, có nhiều câu thơ chiến tranh mà lay động, thấm đẫm tình yêu xứ sở Xuân Hoàng: Em phố nhỏ động cành dừa/ Cửa biển khuya gió đêm ngả lạnh/ Phố nhỏ tan qua bao trận đánh/ Chúng ta ấm lại dải đường xưa…/… Phố nhỏ quê ta thức nhiều kỷ niệm/ Dạ lan hương thơm canh dài/ Em bóng em lồng bóng biển/ Bài thơ lành em đến ngủ bên vai (Đồng Hới) Hay câu thơ tình đẹp tranh: Nếu cần tơi hồ núi/ Trong hoang vu im lặng ngắm mây trời/ Em đến chim thiên nga cánh mỏi/ Đậu yên lành gương mặt hồ (Khi thấy) …Xuân Hoàng kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thơ, xây dựng quê hương đất nước thơ, yêu thơ, ngồi đứng với đọc thơ… Dường đời ngồi thơ anh khơng biết việc khác” [ 38 ,tr.35] Khi nhà thơ Xn Hồng qua đời, tạp chí Nhật Lệ Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình, số 108 tháng 3- 2004 có nhiều viết ông bạn bè văn nghệ Các viết khẳng định: “Một đời tận tụy nghiệp văn học nghệ thuật, trước vào cõi thiên thu, nhà thơ Xuân Hoàng để lại cho gia tài vô quý giá Sự nhà thơ Xuân Hoàng để lại niềm tiếc thương vô hạn cho công chúng bạn đọc văn nghệ sĩ Quảng Bình, mảnh đất gió lào cát trắng sinh anh, nuôi dưỡng anh để anh trở thành nhà thơ lớn đất nước Và anh tài nhiệt huyết trở thành trụ cột văn học nghệ thuật Quảng Bình suốt năm chống Mỹ cứu nước sau này.” [2,tr 30] Nhiều thơ tiễn biệt bạn bè văn nghệ, người em có chung tình cảm vơ u thương, kính trọng: Mai Văn Hoan với thơ Viếng anh Xuân Hoàng, Văn Tăng có Một lời tâm huyết, Văn Lợi với Nhớ anh, Hải Kỳ có Nhớ Xn Hồng; Lâm Thị Mỹ Dạ có Một ngày sống, ngày thơ với lời đề từ: “Tưởng nhớ người anh kính mến-Nhà thơ Xn Hồng” khơng nói lên tình cảm chân thành lòng biết ơn với “người anh đưa lối / Cho suốt đời thơ” Gần nhất, Kỷ yếu hội thảo quốc gia danh nhân Quảng Bình (tổ chức ngày 30 tháng năm 2012), Tiến sĩ Phan Ngọc Thu viết “Nhà thơ Xuân Hoàng qua thời gian quãng cách” khẳng định “Nếu thi hào Nguyễn Du nói văn chương “nết đất” (Văn chương nết đất, thơng minh tính trời - Truyện Kiều ), sáng tác Xn Hồng góp phần vào thi ca đại biểu cách chân thành, xúc động hồn đất, hồn người q hương Quảng Bình nói riêng miền Trung nói chung.” Và, viết cịn nêu nhận xét: “ Thơ Xuân Hoàng thuộc xu hướng “mở rộng cánh cửa thơ cho giới thực sống ùa vào” Chỗ mạnh hồn thơ Xuân Hoàng đấy; dường ăng ten cảm giác nhà thơ thường trực phát hiện, đón nhận tinh nhạy vẻ đẹp đời, bắt gặp nhanh chóng có thơ ngay.” [40] 91 (Chống chếnh) Cũng đủ, vần thơ say đắm, Viết cho mùa hạ chưa về! Ta lại có mùa đơng đằm thắm Một mùa xn tình đam mê (Trước đời) Về phương diện nhịp, thơ tám chữ thể thơ nên cách ngắt nhịp linh hoạt, Xuân Hoàng thiên cảm xúc nên nhịp cịn thay đổi linh hoạt hơn, có khổ thơ mà dịng có cách ngắt nhịp khác nhau: Nhịp 4/4, 3/3/2, 4/4, 5/1/2 Gay gắt dường kia, mùa hạ về: Dân nghèo đói, bộn bề cực! Đất nước vỡ bung bao điều khổ nhục Giữa bao tầng chen chúc, tỉnh mê! (Trước đời) Có lúc khổ thơ lại ngắt theo nhịp 3/3/2 Có lúc tơi nhìn tơi chống chếnh: Phải tơi khơng? Tơi có thật tơi khơng? (Chống chếnh) Khi lại nhịp 2/2/2/2 đặn, nhịp 1/2/3/2 thay đổi: Ai bảo: Hạ vàng, rằng: Hạ trắng! Ôi màu sắc hay đường viền lãng mạn (Trước đời) Có thể nói, thể thơ tám chữ phong phú thơ Xn Hồng, với số câu khơng hạn định thể tám chữ phần diễn tả mạch cảm xúc nhà thơ mà thể thơ khác được, với cách gieo 92 vần tạo nhịp điệu khác khiến thơ Xn Hồng có nét riêng thể loại Bên cạnh cịn thơ bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, thể thơ Xơnê thể cổ điển có từ lâu, ơng có 200 xơnê, tập thơ ông cho in vài Qua ta thấy Xn Hồng nhà thơ đa dạng cách viết, đa dạng tâm hồn người thi sĩ tạo nên Xuân Hoàng ngày 3.4 GIỌNG ĐIỆU THƠ XUÂN HOÀNG Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có vai trị quan trọng hồn thơ, bộc lộ rõ nét phong cách nhà thơ Nhờ đặc điểm giọng điệu mà người ta nhận chủ thể tác phẩm, nhận chân dung tinh thần, cá tính sáng tạo nhà văn Bàn giọng điệu văn chương Hoàng Ngọc Hiến viết: “sự phong phú, tính đa nghĩa ý vị văn, trước hết giọng Năng khiếu văn phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm mình…giọng điệu hồn cốt, thần thái tác phẩm, thể tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà văn trước đời…Nếu quan niệm tác phẩm đơn vị trung tâm văn học, đối tượng nghiên cứu văn học, dù trực tiếp hay gián tiếp giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm hình thức hóa qua phương tiện biểu tác phẩm, hệ quy chiếu yếu tố: thời đại, thể loại, tài năng, cá tính sáng tạo phong cách nhà văn[ 9,tr.195-196-197] Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa giọng điệu: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả…phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn…Thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm, 93 có đủ tài liệu hệ thống nhân vật” [8,tr.112-113] Cần phải phân biệt giọng điệu tác phẩm với giọng đời tác giả Nói cách khác khơng thể đồng giọng điệu tác phẩm với giọng điệu đời tác giả Bởi “Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể “Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo không đơn điệu”[35,tr.113] Trong trình dẫn luận thi pháp học, giáo sư Trần Đình Sử “Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, thường nghe giọng nói nhận người văn học Giọng điệu giúp ta nhận tác giả Có điều, giọng điệu khơng đơn giản tính hiệu âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung, tình cảm, thái độ ứng xử trước tượng đời sống”[45,tr.108] Các định nghĩa có khác cách nói, phạm vi gặp số điểm sau: Thứ nhất, giọng điệu yếu tố có vai trị quan trọng tác phẩm, phương diện tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Thứ hai, giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn, phản ánh lập trường xã hội, giá trị tư tưởng tình cảm giá trị thẩm mĩ nhà văn Giọng điệu yếu tố đặc trưng làm nên phong cách nhà thơ Mỗi nhà thơ có giọng điệu riêng, nhà thơ Xn Hồng mang sắc thái riêng giọng điệu thơ giọng ngợi ca giai đoạn kháng chiến, giọng triết lí, suy tưởng thơ giai đoạn sau Như nói giai đoạn dân tộc sục sôi đấu tranh chống lại quân thù, với sứ mệnh chiến sĩ tuyên truyền Xuân Hoàng phải làm 94 tốt nhiệm vụ mình, đưa thơ vào kháng chiến nên giọng điệu ngợi ca thơ ơng tất yếu Xn Hồng ngợi ca người kháng chiến với tình cảm tha thiết Một thơ viết để gửi chiến sĩ Bố Trạch hi sinh, để tri ân chiến công họ: “Họ dấy phong trào/ Lửa lên, giặc dập/ Cơ sở tan/ Họ lại dấy phong trào.”(Qua Bố Trạch) Sức mạnh quân thù không ngăn lòng người dân Bố Trạch, người tưởng chừng nhỏ bé lại lực lượng nịng cốt cho kháng chiến Cùng cảm hứng ngợi ca ấy, hình ảnh người kháng chiến bộc lộ rõ nét qua vần thơ viết người anh hùng có tên khơng tên, chiến cơng họ cịn lưu giữ Từ người anh hùng chị Trần Thi Lý, chị Khứu, chị Trần Thị Kim Huế, mẹ Suốt, đến liệt sĩ Nguyễn Xảo, tất vào thơ với giọng điệu ngợi ca Xn Hồng Khơng thể không ngợi ca mà chiến công họ vang dội Cả Quảng Bình lừng tên Trần Thị Lý Hai trận liền, hai huân chương Cô gái nhỏ giao liên trận địa Lập công đầu tuổi trẻ sáng quê hương (Cô gái sông Lũy) Không ngợi ca người mà nhà thơ ngợi ca quê hương, đất nước mà đặc biệt vùng quê Quảng Bình máu lửa: Một tháng chưa tròn, lừng danh bốn trận Đêm trăng lành rộn mở hội mừng công Lũy Thầy rực huân chương ngực lớn Sông nước xôn xao vui kể chuyện anh hùng (Gửi quê hương chiến đấu) Quê hương nơi để người ta nhớ xa vắng, mảnh đất Đồng Hới ăn sâu tiềm thức ông: “Em phố nhỏ động cành dừa/ 95 Cửa biển khuya gió đêm ngả lạnh” Cái thành phố nằm bên cửa biển Nhật Lệ in hằn tâm trí ơng để ơng muốn đưa lực để cống hiến cho mảnh đất ấy: Ta xây lại Đồng Hới quê ta Sẽ lại trồng hoa hồng lối cũ Hoa thược dược đến mùa xuân lại nở Vàng huân chương sân nhà (Đồng Hới) Xuân Hoàng ca ngợi vầng trăng Trường sơn đẹp đến mê hồn dù ngày kháng chiến: Ơi, vừng trăng Trường Sơn, vừng trăng Trường Sơn! Không biết đâu cịn có vừng trăng vậy! Xanh ngọc thạch màu xanh lộng lẫy, Tưởng chừng gõ đến ngân (Trăng Trường Sơn) Ơng cịn viết biển với tình yêu thiết tha nhất: “Ôi biển ư? Ôi biển vô cùng!/ Biển biển Và khát vọng.” Đứng trước biển ơng thấy bé nhỏ muốn mẹ hiền biển chở che, ngồi lặng ngắm cánh buồm khơi để thấy lòng thản lạ Yêu quê hương để yêu Đảng nên niềm tin vào Đảng tồn dẫn lối ơng nẻo đường thơ mình: “Nhưng tin Đảng trở thành vơ địch,/ Nên anh cịn lớn đường thơ.” Giọng điệu ngợi ca trở thành nét riêng phong cách nghệ thuật thơ Xuân Hoàng, ngợi ca tất yếu mà Xuân Hoàng nhà thơ chiến sĩ, tâm hồn thi sĩ gặp người chiến sĩ trở thành cảm hứng ngợi ca đầy màu sắc Giọng điệu ngợi ca làm nên trữ tình cơng dân Xn Hồng 96 Ngồi thơ Xn Hồng cịn mang giọng suy tư, triết lý Suy tư trạng thái tâm lý tự nhiên người, khoảng lặng tâm linh đưa người với giới tinh thần khiết Trong thơ trữ tình, cảm xúc suy tư hai sắc điệu thẩm mỹ bản, đặc biệt triết lí, suy tưởng Hồng Trinh viết: “Thơ suy tư trí tuệ thực chất loại hình thơ trữ tình tự biểu hiện, tự bộc bạch xuyên qua chủ yếu suy nghĩ mang tính triết lí sống, người, thân [36,tr.222] Xét theo hướng thấy thơ Xuân Hoàng theo thời gian hướng vào suy nghĩ, chiêm nghiệm mang tính chất triết lí Và dịng suy tư, triết lý hình thành đậm dần thơ ơng Nhà thơ đúc kết vấn đề bình thường lại khái quát thành qui luật sống: Chỉ giọt thêm chúng chiếng Cái đầy chao đảo đòi vơi! … Rất tỉnh táo tơi âm thầm tự hiểu Chẳng có đâu! Như đời (Giọt nước) Đặc biệt Xuân Hoàng ý đến quy luật tình u thơ: “Có phải tình u đó:/ Một điều khơng đợi về?” tình u ln thứ khơng hẹn trước trả lời thắc mắc tình yêu, tất câu hỏi hỏi hỏi lại để từ câu hỏi tưởng chừng vơ tình người ta lại có thấy qui luật tình u đó: “Một lửa tự nhiên bùng cháy đỏ?/ Một tâm hồn hóa khúc say mê?” Giọng điệu suy tưởng triết lí cịn thể thơ Xn Hồng qua chiêm nghiệm đời Đó cảm nghĩ thơ đời người 97 vang bóng thời Nguyễn Du, Nguyễn Quang Bích Để từ vần thơ họ Xuân Hoàng chiêm nghiệm đời để thấy đời đó: Khơng biết đường cong sơng Tiền Đường có giống đường cong sơng Lam Mà sóng cồn lên tang điền, thương hải? Ơi cánh chim ba chìm bảy nổi! Ba trăm năm đời người? … Đến với Tiền Đường, biết Nguyễn Du vui Trong nét núi đường sông chiều gặp gỡ Sông Lam bên bồi bên lở, Trang thơ bớt lở bồi (Bên sông Lam nghĩ Nguyễn Du, 1977) Suy tư, trăn trở, câu hỏi “Ba trăm năm đời người?” xoáy sâu vào tâm trí người đọc Làm trả lời câu hỏi mà đời người đâu lâu, Xuân Hoàng muốn hỏi quãng đời ta làm gì, hay để đời trơi qua vơ nghĩa lí mà thơi Cũng nhiều nhà thơ khác, sống đời, trôi chảy thời gian, Xn Hồng có suy tư, triết lý thời gian, quy luật vận động, biến chuyển đời: “Trong lặng lẽ, phòng giang xa lạ,/ Khi biết thời gian không đợi chờ tôi.” Thời gian trơi qua khơng kéo lại Con đị chở khách sang sơng cịn quay đầu trở lại cịn thời gian đời không quay trở 98 lại ta phải làm để thời gian trơi qua mà khơng cịn hối tiếc nữa, đời ln vận động biến chuyển theo quy luật Cuộc sống người vốn tồn song song mặt đối lập: Vui buồn, hạnh phúc đau khổ, mất, sống chết Nhưng mức độ mặt đối lập khác vấn đề phải có niềm tin, có nghị lực, có ý chí để vượt qua mát, khổ đau đó: “Nhưng thật lạ, có chiều nắng vỡ/ Tơi nghe đỏ rụng dầm dề.” Dù có bị đốn hạ, có chết khơ niềm tin, sức sống tiềm tàng tồn dù thời gian có qua Những suy nghĩ, quan niệm mang đậm tính nhân văn sâu sắc Nó giúp nhà thơ giúp người vượt lên mát, khổ đau để tin yêu vào đời để không rơi vào tuyệt vọng Cùng với quan niệm Xn Hồng quan niệm hạnh phúc với chiêm nghiệm sâu sắc: Anh thương tiếng “hạnh phúc” say sưa Em phút thoát tục Ôi, hạnh phúc! Hạnh phúc ư? Hạnh phúc Phút em chờ phút qua (Thử bàn hạnh phúc) Có thể thấy Xn Hồng với giọng điệu triết lí suy tưởng tự làm thơ Ông đưa thơ đến với chiều sâu tâm tưởng, có lúc đạt đến độ sâu cảm nhận Sự trải, kinh nghiệm sống giúp Xn Hồng có quan niệm, suy nghĩ khái quát thật sâu sắc, tạo nên Xuân Hoàng nội dung hình thức * 99 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật khái niệm lý luận văn học Đây khái niệm bao gồm yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật trình hoạt động nghệ thuật nhà văn Những yếu tố liên quan đến nhà văn đặc trưng nghệ thuật, hay tơi trữ tình thuộc vào giới nghệ thuật nhà văn Khi sâu nghiên cứu đặc trưng giới nghệ thuật thơ Xn Hồng tơi phần đánh giá đóng góp phần cịn hạn chế thơ ơng Xn Hồng nhà thơ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nên vần thơ ông phần nói lên người thời đại, người mảnh đất Quảng Bình oanh liệt, giàu chất trữ tình đơn hậu Trong gian khổ phẩm chất tốt đẹp người bộc lộ rõ nét Là người mảnh đất gó lào cát trắng ơng sớm mang nặng ân tình với dân tộc, quê hương sống làm thơ với tình cảm tha thiết Ơng cống hiến hết đời cho thơ ca, trước rời cõi đời ông để lại cho đời số lượng lớn tác phẩm mà giá trị cịn ngày Xn Hồng với tơi sâu nặng nghĩa tình q hương đất nước, tơi trữ tình hồn nhiên, triết lí, nhạy cảm Dù mang đặc trưng riêng thời kì, giai đoạn phần thấy thơ ơng mang đậm chất tơi trữ tình đơn hậu người miền Trung vốn giàu lòng nhân Đầu tiên qua tơi sâu nặng nghĩa tình q hương đất nước Xn Hồng thể tình u quê hương, niềm tin vào Đảng vào cách mạng, ông say sưa viết, say sưa kể, chiến công oanh liệt mảnh đất Những tình cảm đơn sơ có dịp nảy nở sinh sôi, dù gian lao người yêu đời, 100 tin vào ngày mai tươi sáng Khơng khoa trương, cầu kì mà với chất thơ chân chất Xuân Hoàng cho ta thấy Quảng Bình lửa đạn, bom rơi tình người nồng ấm Có thể thấy thơ Xuân Hoàng giai đoạn chưa gây ấn tượng sâu sắc chất men say nồng nhiệt có sức hút mãnh liệt người đọc, nhiều lúc thơ ông ham thổ lộ mà thiếu khoảng lặng nghĩ suy cần thiết, song phải nhận rằng, hai kháng chiến vừa qua năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Xuân Hồng có đóng góp thiết thực vào thơ cách mạng sáng tác cụ thể phản ánh biểu đời sống tâm hồn vùng đất cơng sức anh góp phần xây dựng phong trào sáng tác quê nhà Cịn với tơi trữ tình hồn nhiên đa cảm sâu lắng năm giải phóng ngã, ông có thay đổi đáng kể cách viết cách thể mình, khơng vần thơ ngợi ca trước nữa, mà thay vào Xn Hồng mới, lắng sâu hơn, suy nghĩ nhiều hơn, bắt đầu mang ánh sáng trí tuệ Cho nên, vần thơ sau sâu sắc chất Có lúc ta cảm giác lạc vào suy tư trăn trở ơng, để thấu hiểu hết tâm tư, tình cảm mà ơng muốn gửi gắm vào trang thơ Quả Xn Hồng có thành cơng đáng ghi nhận Tất nhiên khơng phải người đọc khó phát nhược điểm (nếu không gọi chỗ yếu) mà ông thường mắc phải; người có tuổi vật lộn với thói quen đâu phải việc dễ dàng, chi nhà thơ! Điều đáng quí thành cơng ta hiểu thêm ơng, Xn Hồng đích thực: mơ mộng, đa tình mà mực thước, tỉnh táo, nhạy cảm mà trí tuệ, hồn nhiên mà sâu lắng Ba tập thơ: Về mùa gió thổi; Từ tiếng võng làng sen; Quãng cách lặng im bổ sung cho nói lên giọng thơ nhiều vẻ Xuân Hoàng 101 Vừa mang đặc trưng chung phương diện nghệ thuật, đồng thời Xuân Hồng có cách tân việc sáng tạo Những cách tân ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thể thơ, Xn Hồng có suy tư trăn trở để thay đổi cách viết cách thể cho phù hợp với người, thời đại Nhìn chung cách viết, ơng có ý thức tự làm mới, thay đổi Càng sau đổi rõ nét Qua đặc điểm nghệ thuật, chất thơ Xuân Hoàng bộc lộ, hồn thơ mang đậm chất dân tộc cách tân đại Vừa mang âm hưởng trữ tình, vừa sâu lắng suy tư chất trí tuệ Một đời sáng tạo nghệ thuật, Xn Hồng có đóng góp to lớn cho thơ ca Quảng Bình nói riêng thơ ca dân tộc nói chung Với luận văn tơi muốn đóng góp thêm nhìn thơ Xn Hồng giúp bạn đọc hiểu thơ ông 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bình An (2011), “Phát huy truyền thống quê hương, văn học nghệ thuật Quảng Bình vững vàng hội nhập với VHNT nước nhà” Tạp chí Nhật Lệ, (200), tr.31-32 [2] Hội văn học Nghệ thuật Quảng Bình (2004), “Một đời tận tụy nghiệp Văn học - Nghệ thuật”, Tạp chí Nhật Lệ, (108), tr.30 [3] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [4] Chân dung văn học Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên sau 1975 (1989), Trường Đại học Tổng hợp, Huế [5] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế [7] Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường NXB Thuận Hóa, Huế [8] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hanh (2007), Rabin dranath Tagore với thời kì phục hưng Ấn Độ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Bùi Hiển (1999), Hồi ký bạn bè thuở NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [11] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2003) Từ điển thuật ngữ văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, Hà Nội [12] Mai Văn Hoan (2012), “Đọc lại trường ca Từ tiếng võng làng sen nhà thơ Xn Hồng”, Tạp chí Nhật Lệ, (206), tr.40-41 103 [13] Mai Văn Hoan (2008), Cảm nhận thi ca, NXB Thuận Hóa, Huế [14] Xn Hồng (1959), Tiếng hát quê hương, NXB Văn học, Hà Nội [15] Xuân Hoàng (1970), Hương đất biển, NXB Văn học, Hà Nội [16] Xuân Hoàng (1961), Miền trung, NXB Văn học, Hà Nội [17] Xuân Hoàng (1976), Dải đất Vùng trời, NXB Hội Văn nghệ Quảng Bình, Quảng Bình [18] Xuân Hoàng (1976), Biển bờ , NXB Văn học, Hà Nội [19] Xn Hồng (1983), Về mùa gió thổi , NXB Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [20] Xuân Hoàng (1984), Quãng cách lặng im, NXB Thuận Hóa, Huế [21] Xn Hồng (1990), Thời gian quãng cách, NXB Văn học, Hà Nội [22] Xuân Hoàng (1997), Nỗi niềm trao gửi, NXB Thuận Hóa, Huế [23] Xuân Hoàng (1983), Từ tiếng võng làng Sen, NXB Văn nghệ, TPHCM [24] Xn Hồng (1995), Thơ tình gửi Huế, NXB Thuận Hóa, Huế [25] Xn Hồng (1997), Thơ gửi q hương, NXB Sở Văn hóa thơng tin Quảng Bình Quảng Bình [26] Xn Hồng (1995), Âm vang thời chưa xa, NXB Văn học, Hà Nội [27] Xuân Hoàng (1997), Âm vang thời chưa xa II, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình, Quảng Bình [28] Xn Hồng (2006),Khi thấy (Thơ tuyển) NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Xuân Hoàng - Nguyễn Văn Dinh (1991), Hoa quê Bác, NXB Sở Văn hóa Thơng tin, Quảng Bình [30] Xn Hồng - Nguyễn Đình Hồng (1971), Đất trắng, NXB Phụ nữ, Hà Nội [31] Phan Văn Khuyến (2004), “Nhà thơ nhân dân”, Tạp chí Nhật Lệ, (108), tr.42 104 [32] Văn Lợi (2011), “Nhà thơ Xuân Hoàng xứng đáng tơn vinh tên phố”, Tạp chí Nhật Lệ, (200), tr.26 [33] Lê Đức Luận (2010), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế, Huế [34] Diệp Minh Luyện (2011) “Tính tư liệu thơ Xn Hồng viết Bác”, Tạp chí Nhật Lệ, (200), tr.40 [35] Phượng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Chân dung phong cách NXB Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên), (2006), Từ điển, tác giả, tác phẩm VHVN dùng cho nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [38] Ngô Minh (2004), “Xuân Hồng- điệu cười rung mắt kính”, Tạp chí Nhật Lệ, (108), tr.35 [39] Bửu Nam (1985), “Chuyện trò với nhà thơ Xuân Hoàng tâm đời cầm bút”, Tạp chí Sơng Hương, (16), tr.24-25 [40] Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia danh nhân Quảng Bình , Sở Văn hóa Thơng tin, Quảng Bình [41] Nguyễn Khắc Phi (Biên soạn) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Hoàng Thái Sơn (1998), “Nét Huế Xuân Hồng - Lời bình Hồng Thái Sơn”, Tạp chí Nhật Lệ, ( 43), tr.16-17 [43] Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 [45] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Anh Thơ (2002), Bên dịng chia cắt, NXB Phụ nữ, Hà Nội [47] Hồng Vũ Thuật (2010), “Mai vàng mùa xuân Xuân Hồng - Lời bình Hồng Vũ Thuật”, Tạp chí Nhật Lệ, (200), tr.33 [48] Hoàng Vũ Thuật, Hữu Phương, Hồng Bình Trọng (tuyển chọn-2001), Nhà văn Việt nam đại Quảng Bình, NXB, Chi hội Nhà văn, Quảng Bình [49] Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ... điểm giới nghệ thuật nhà thơ tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Xuân Hoàng cách hoàn chỉnh tồn diện Đóng góp luận văn Luận văn tìm hiểu thơ Xn Hồng bình diện giới nghệ thuật Trong trình tiếp cận ? ?Thế giới. .. chiếu với giới nghệ thuật nhà thơ thời để tìm yếu tố lạ sắc riêng giới nghệ thuật thơ nhà thơ Phương pháp thống kê: nhằm phát hệ thống ngơn ngữ, hình ảnh, thể thơ thường gặp thơ Xuân Hoàng, để... vi nghiên cứu: Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Xn Hồng thơng qua đặc trưng bật trữ tình nghệ thuật biểu 8 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài giới nghệ thuật thơ Xn Hồng chúng tơi

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w