1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm đức trị của nho giáo sơ kỳ và ảnh hưởng của nó đối với ý thức chính trị ở việt nam hiện nay

86 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUAN ĐIỂM ĐỨC TRỊ CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI Ý THỨC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Dƣơng Đình Tùng Sinh viên thực : Nguyễn Hƣơng Giang Lớp : 10SGC Đà Nẵng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Có ngày hơm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q thầy khoa Giáo dục Chính trị, thầy cô Trường ĐHSP Đà Nẵng thầy cô giáo khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, bảo em suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thạc sỹ Dương Đình Tùng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế điều kiện, thời gian trình độ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Hương Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM ĐỨC TRỊ 10 1.1 Nguồn gốc tiền đề cho đời Nho giáo sơ kỳ 10 1.1.1 Khái niệm Nho giáo 10 1.1.2 Nguồn gốc kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Tiền đề lý luận 14 1.1.4 Quá trình vận động phát triển mặt tư tưởng nho giáo sơ kì qua tác gia tiêu biểu 17 1.2 Những nội dung quan điểm Đức trị nho giáo sơ kỳ 25 1.2.1 Cơ sở hình thành đường lối Đức trị 25 1.2.2 Mục đích đường lối Đức trị 28 1.2.3 Nội dung đường lối Đức trị 29 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG QUAN ĐIỂM ĐỨC TRỊ CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI Ý THỨC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Khái lược du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 42 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 44 2.2.1 Sự ảnh hưởng Nho giáo qua triều đại phong kiến 44 2.2.2 Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Hồ Chí Minh 47 2.3 Ảnh hưởng quan điểm Đức trị ý thức trị Việt Nam 50 2.3.1 Khái niệm ý thức trị ‎ 50 2.3.2 Ảnh hưởng tích cực quan điểm Đức trị ý thức trị Việt Nam 51 2.3.3 Ảnh hưởng tiêu cực quan điểm Đức trị ý thức trị nước ta 58 2.4 Một số giải pháp nhằm khai thác giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan điểm Đức trị đến ý thức trị Việt Nam 66 2.4.1 Phải có nhìn biện chứng tư tưởng Đức trị Nho giáo 66 2.4.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân 68 2.4.3 Xây dựng mối quan hệ biện chứng đức trị pháp trị, đạo đức pháp luật 70 2.4.4 Khai thác điểm tích cực Nho giáo nói chung tư tương Đức trị nói riêng vào quản lí đất nước 74 2.4.5 Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng viên76 2.4.6 Hình thành giáo dục ý thức trị, ý thức pháp luật cho nhân dân thơng qua truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung Hoa cổ đại trung tâm văn hóa, khoa học, triết học phát triển phong phú rực rở không văn minh phương Đông mà nhân loại Sự phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ này, đặc biệt thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc tạo tiền đề cho đời nhiều tư tưởng triết học với triết gia vĩ đại mà tên tuổi gắn liền với lịch sử nhân loại, lịch sử Trung Hoa như: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Lão Tử, Trang Tử… Có thể nói, phát triển khơng góp phần vào lịch sử Trung Hoa mà làm cho lịch sử tư tưởng nhân loại trở nên phong phú đa dạng Khi bàn hệ tư tưởng Trung Hoa, người ta không nhắc tới Nho giáo, học thuyết trị xã hội mà tầm ảnh hưởng vượt khỏi quốc gia dân tộc mà nảy sinh, để trở thành tư tưởng thống nhà nước phong kiến giới Hán hóa phương Đơng Do vậy, nghiên cứu Nho giáo yêu cầu quan trọng để hiểu nhà nước phong kiến phương Đơng nói chung nhà nước phong kiến Việt Nam nói riêng Sự phát triển Nho giáo hệ phái tư tưởng khác, theo dòng lịch sử với tham dự sau, hệ tư tưởng có nhiều biến đổi với so với thời kì ban đầu, nên nghiên cứu nho giáo sơ kỳ điều kiện tiên để thấy giá trị hạn chế lịch sử vận động nhân loại Một nội dung quan trong, nói cống hiến Nho giáo sơ kỳ vận động xã hội tư tưởng Đức trị Tư tưởng này, thời đời khơng tán tụng áp dụng rộng rãi, sau xã hội ổn định xem tư tưởng tiến bộ, triều đại phong kiến áp dụng Theo dòng lịch sử, nhiều đường khác nhau, Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Những tư tưởng trị xã hội hệ tư tưởng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống trị Việt Nam thời kỳ phong kiến, dường trở thành phận gia nhập vào văn hóa Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Đức trị Nho giáo sơ kỳ, làm rõ ảnh hưởng tư tưởng đời sống trị xã hội Việt Nam, biểu ý thức trị xã hội Việt Nam yêu cầu quan trọng Hiện nay, xã hội Việt Nam buớc vào xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước hoạt động tinh thần thượng tôn pháp luật nhà nước dân, dân dân Việc khai thác tích cực tư tưởng đức trị nho giáo sơ kỳ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực yêu cầu đề nâng cao ý thức trị người dân Việt Nam Từ nhận thức trên, chọn vấn đề: “Quan điểm Đức trị Nho giáo sơ kỳ ảnh hưởng ý thức trị Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Từ việc làm rõ ảnh hưởng tư tưởng đức trị đến ý thức trị Việt Nam nay, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm khai thác tích cực hạn chế tiêu cực tư tưởng việc nâng cao ý thức trị xã hội Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cở sở mục đích nghiên cứu luận văn cần làm rõ nhiệm vụ sau: + Làm rõ tư tưởng Đức trị Nho giáo sơ kỳ + Phân tích, đánh giá điểm tích cực hạn chế tư tưởng Đức trị, bước đầu làm rõ ảnh hưởng đời trị xã hội Việt Nam + Bước đầu đưa giải pháp nhằm khai thác giá trị đồng thời loại bỏ hạn chế quan điểm đức trị q trình xây dựng ý thức trị Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quan điểm Đức trị Nho giáo sơ kỳ vấn đề ý thức trị Việt Nam - Phạm vi: Nho giáo sơ kỳ ý thức trị Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng nguyên tắc phép biện chứng vật, kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, phương pháp nghiên cứu liên ngành Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương (6 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, cớ thể nói có hệ thống đồ sộ cơng trình nghiên cứu Nho giáo nhiều bình diện khác Liên quan trực tiếp, gián tiếp đến đề tài, khái qt cơng trình nghiên cứu sau: Một số cơng trình xuất thành sách như: Nguyễn Thanh Bình “Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX)”.[6] Nghiên cứu Nho giáo với tư cách học thuyết trị xã hội triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận sử dụng làm hệ tư tưởng, công cụ cai trị quản lý xã hội Tác giả cho học thuyết trị xã hội chủ yếu để hình thành đường lối Đức trị Nguyễn Hiến Lê, “Khổng Tử”.[20] Tác giả nghiên cứu cách hệ thống học thuyết Khổng Tử, đặc biệt tư tưởng trị có tư tưởng Đức trị Tác giả cho rằng, danh bước đầu đưa tới sách Đức trị, điều kiện để Đức trị tồn phát triển Vũ Khiêu“Đức trị Pháp trị Nho giáo”.[30] trình bày thống biện chứng Đức trị Pháp trị hệ tư tưởng Nho giáo, coi chúng hai mặt vấn đề Tác giả bàn đến nội dung ảnh hưởng Đức trị đời sống nhân dân Nguyễn Tài Thư “Nho giáo Nho học Việt Nam”.[41] Dưới góc độ triết học trình bày nội dung Nho học vai trị lịch sử tư tưởng Một số cơng trình nghiên cứu viết nhiều tạp chí tiêu biểu như: Nguyễn Thị Kim Bình, “Đường lối Đức trị Nho giáo từ Khổng Tử Mạnh Tử”, in tạp chí khoa học cơng nghệ số năm 2008 viết Khái niệm “Đức” tư tưởng Khổng Tử qua “Luận ngữ” Nguyễn Tài Thư “Mấy vấn đề nho học xã hội Việt Nam nay”, tạp chí triết học số 8, tháng 11/2004 Nguyễn Thế Kiệt “Tìm hiểu tư tưởng Đức trị Nho giáo” Nguyễn Thanh Bình “Tư tưởng đạo trị nước nhà Nho Việt Nam” Minh Anh,“chúng ta kế thừa Nho giáo”, Tạp chí Triết học số tháng 11/2004 bàn nội dung học thuyết Nho giáo ảnh hưởng xã hội Trong khn khổ mục đích nghiên cứu đề tài khác nên chưa nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Đức trị ảnh hưởng ý thức trị Ý thức trị nội dung chủ nghĩa vật lịch sử có vai trị quan trọng phát triển xã hội Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Ban tuyên giáo trung ương, (2007), “Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam”.[5] Cuốn sách phê phán quan điểm sai trái thù địch mặt trận tư tưởng, nêu lên đấu tranh mặt trận Đồng thời dự báo tình hình, phương hướng nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống trị phê phán quan điểm sai trái Nguyễn Quốc Phẩm, (chủ biên), (2000), “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số”.[34] Tác giả trình bày thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở đồng thời đưa giải pháp kiện toàn tổ chức máy hệ thống trị Hồng Chí Bảo, (chủ biên), “Hệ thống trị nông thôn nước ta nay”.[4] Nghiên cứu vấn đề từ quan điểm lý luận đến thực tiễn đồng thời đưa phương hướng, giải pháp đổi nâng cao hệ thống trị nước ta Ngồi số cơng trình nghiên cứu khoa học : Lê Thị Tuyết Ba,“Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học số 10/2006 Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.01 Cơ sở lí luận thực tiễn nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa dân, dân, dân, Hà Nội, 2005 Những cơng trình chưa trực tiếp bàn ảnh hưởng tư tưởng đức trị ý thức trị Việt Nam nói, kiến giải gợi mở cho chúng tơi nhiều q trình thực đề tài mình, đặc biệt luận giải mặt tích cực tiêu cực tư tưởng đức trị nho giáo sơ kỳ nhà nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM ĐỨC TRỊ CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ 1.1 Nguồn gốc tiền đề cho đời Nho giáo sơ kỳ 1.1.1 Khái niệm Nho giáo Nho giáo sơ kỳ tư tưởng vấn đề trị - xã hội Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) thuật ngữ chữ Nho, theo Hán tự từ “Nho” gồm từ “Nhân” (người) đứng gần chữ “Nhu” Nho gia gọi nhà Nho người học sách thánh hiền thiên hạ cần để dạy bảo người đời ăn hợp luân thường, đạo lý…Nhìn chung “Nho” danh hiệu người có học thức, biết lễ nghĩa Với ước vọng xây dựng xã hội thịnh trị, Khổng Tử biên soạn, san định lại hệ tư tưởng trước thành hệ thống tương đối hồn chỉnh Tiếp đó, Mạnh Tử học trò Khổng Tử phát triển thành hệ thống Nho giáo mà khơng có sai lệch tư tưởng thành hệ hoàn chỉnh Tại Trung Quốc, Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tư tưởng thống Trung Hoa 2.000 năm Nho giáo hệ tư tưởng có khuynh hướng bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến trì chế độ quân chủ chuyên chế nên có lan rộng mặt phạm vi nhiều quốc gia Cụ thể giới Hán hóa Việt Nam, Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên… 1.1.2 Nguồn gốc kinh tế - xã hội Trong tiến trình vận động phát triển lịch sử văn minh nhân loại nói chung hay tư tưởng triết học nói riêng Triết học phương đơng chiếm vị đáng kể, nội dung phong phú, đa dạng giá trị vấn đề trị - xã hội, Nho giáo để lại dấu ấn đậm nét lịch sử tư tưởng nhân loại Vào thời cổ đại với số văn minh lớn giới văn minh Ấn Độ, văn minh Ai Cập, văn minh 72 trị sáng suốt thường khơng tuyệt đối hóa địa vị độc tôn hai yếu tố này” [21,tr282] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với Pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức, ngược lại đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác, nhiều cần hỗ trợ pháp luật Bởi vì, khơng kết hợp với tính nghiêm minh, khoa học pháp luật giáo dục đạo đức trở thành vơ nghĩa Tư tưởng gương Hồ Chí Minh cho thấy rõ điều Nếu làm gương không xong, dùng pháp luật mà trị kẻ ăn hối lộ Nhưng rõ ràng, vụ tham nhũng đục khoét nhân dân mà kêu gọi, giáo dục đạo đức khơng thơi khơng giải vấn đề Phải có máy thể tính khoa học nghiêm minh pháp luật Tư tưởng Hồ Chí Minh nặng giáo dục, nhẹ xử phạt, khơng dùng đến xử phạt khơng nên, kỷ luật Trọn đời Hồ Chí Minh đời giáo dục người làm người, lấy đức làm gốc Bởi vì, dù tài giỏi đến mà khơng có đức, khơng có khơng làm cách mạng Nhưng Người quán triệt "Đức trị” phải thống với "Pháp trị” Trong Di chúc, Người viết: "Đối với nạn nhân chế độ xã hội cũ, trộm cắp, cờ bạc, bn lậu… Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên người lao động lương thiện” [24,tr504].Chỉ có dựa tảng giá trị đạo đức, truyền thống tiến dân tộc, pháp luật dễ triển khai có sức sống lâu bền, dẻo dai sống Chỉ có kết hợp hài hòa giá trị pháp luật đạo đức tác động tích cực người nhằm xây dựng người có trình độ văn hóa pháp lý, có phẩm chất đạo đức, có ý thức chấp hành tốt pháp luật cac quy tắc, chuẩn mực đạo đức 73 Hiện nay, xã hội xã hội chủ nghĩa, đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ, hệ thống pháp luật xác định tảng đạo đức định Đạo đức gốc, pháp luật chuẩn, pháp luật không phù hợp với đạo đức xã hội sớm muộn phải thay đổi, ngược lại pháp luật tác động mạnh đến đạo đức, việc tuân thủ pháp luật góp phần tạo điều kiện cho giá trị đạo đức phát triển, đạo đức Ở nước ta cần trọng giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục pháp luật tránh tình trạng nhấn mạnh giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật Giáo dục đạo đức cần trọng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống để khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc để người dân tự ý thức mình, cộng đồng dân tộc Bên cạnh kết hợp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, tự giác chấp hành hiến pháp, pháp luật tích cực tham gia bảo vệ pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Với tàn dư tư tưởng Đức trị Nho giáo ngàn đời tồn nhận thức hành động người dân “tình trạng tiêu cực đời sống pháp luật nước ta phần hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, phần thi hành không nghiêm Nhưng hệ thống pháp luật có hồn chỉnh đến đâu, việc thi hành khơng thể tốt tăng cường pháp luật không liền với việc thường xuyên giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ” [21,tr287] Trước tình hình đó, việc nghiên cứu quán triệt sâu sắc việc xây dựng thống chặt chẽ "Đức trị” với "Pháp trị” sở học lịch sử dân tộc tiến nhân loại cần thiết, góp phần khai thác giá trị đạo đức tích cực Nho giáo đồng thời khắc phục hạn chế tư tưởng Đức trị gây Ở nước ta nay, cần phải tiếp tục “quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [11,tr129] 74 2.4.4 Khai thác điểm tích cực Nho giáo nói chung tư tương Đức trị nói riêng vào quản lí đất nước Nho giáo đề cao việc cai trị nhân dân không pháp luật mà trước hết phải đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo (đức trị, nhân trị, lễ trị) rèn luyện không ngừng học hỏi, tu dưỡng Để tư tưởng Đức trị phát huy hết tác dụng việc quản lý xã hội, xây dựng đất nước ổn định phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta trước hêt phải đặc biệt mở mang việc học tập Người quân tử (hay kẻ sĩ) tầng lớp ưu tú xã hội, người tham gia quản lý đất nước, trước hết phải người có học học giỏi vừa có tài vừa có đức Đây đặc điểm quan trọng nước theo Nho giáo nhân tố đẩy mạnh phát triển nhanh chóng nước Những người máy Nhà nước thiết phải người có đạo đức Đây điều kiện dân yêu, dân tin, dân phục Điều sức mạnh từ nhân dân để ngăn chặn chấm dứt tham nhũng suy thoái người máy quyền Trong chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Để thực việc xây dựng đội ngũ cán cơng chức, viên chức có lực, có đạo đức quản lý đất nước người “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt chế hóa quan niệm, quan điểm đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc quan điểm tiến xã hội vào pháp luật đặc biệt luật cán bộ, cơng chức, luật viên chức, luật phịng chống tham nhũng qui định cán công chức, viên chức phải có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chí cơng vơ tư, khơng quan liêu hách dịch, cựa quyền, tham nhũng, không ngừng nâng cao trình độ đạo đức, học tập nâng cao trình độ lực công tác để thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao Đảm bảo công dân chủ theo luật cán công chức, viên 75 chức việc tuyển dụng cán nhà nước, việc bổ nhiệm vào ngạch, bậc hành Nội dung thi tuyển phải tồn diện u cầu trình độ văn hóa – pháp luật đội ngũ cán Kết thi cử phải tùy theo lực mà xếp bổ nhiệm theo thứ tự Cán công chức, viên chức phải thực luật công chức viên chức quy định hiến pháp Như góp phần rât lớn cho việc rèn luyện đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền Ngày nay, cần có nhìn đắn tư tưởng đạo đức Nho giáo Không thụ động để ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo bộc lộ cách tự phát, mà chủ động, tích cực loại bỏ nhân tố khơng có lợi phát triển xã hội, song song với việc kế thừa phát huy nhân tố tích cực đáp ứng nhu cầu xây dựng giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân Trong lịch sử, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến người Việt Nam, trở thành phận truyền thống Việt nam Ngày truyền thống lưu giữ cá nhân với mức độ đậm nhạt, sắc thái mờ tỏ khác Để kế thừa phát huy giá trị đạo đức Nho giáo giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán công chức vào việc quản lý đất nước, việc lựa chọn giá trị, quan hệ để kế thừa có vị trí quan trọng Bởi lẽ có tư tưởng có vai trị tích cực giai đoạn lại trở nên hạn chế giai đoạn khác Do vậy, cần lựa chọn giá trị tinh hoa Nho giáo cần kế thừa phát huy để đưa đất nước phát triển tồn diện Nho giáo q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đạo đức mới, thúc đẩy nghiệp đổi hôm nay, vừa xây dựng người kiểu cho xã hội ngày mai 76 2.4.5 Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng viên Một nội dung quan trọng tư tưởng Đức trị Nho giáo sơ kỳ xây dựng mẫu người lãnh đạo lý tưởng có đức nhân Người có đầy đủ phẩm chất đạo đức người quân tử: “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” Điều này, cịn ngun giá trị thời đại mới, chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc tinh hoa mẫu người cầm quyền nhân quân tử theo quan niệm nhà Nho để đưa tư tưởng đạo đức phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam thời đại Khi bàn cán bộ, đảng viên Người yêu cầu người Đảng viên cán phải có phẩm chất đạo đức người cách mạng “cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” Người thường nói “đối với người có sức mạnh gánh nặng xa, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng hồn thành nhiệm vụ cách mạng” [21,tr338] Bởi lẽ đó, mà suốt đời Hồ Chí Minh gương đạo đức cách mạng, lãnh tụ cách mạng, nhà tư tưởng quan tâm nhiều đến đạo đức đặc biệt đạo đức cách mạng tiêu biểu dân tộc Hiện nay, Đảng ta nhấn mạnh tới cần thiết giá trị nhân văn sâu sắc việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, đồng thời phương hướng biện pháp đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Rõ ràng người cán bộ, Đảng viên phải có đầy đủ phẩm chất đạo đức cách mạng thực trở thành công bậc, đầy tớ trung thành nhân dân thiếu đạo đức cách mạng họ ơng quan cách mạng đè đầu, cởi cổ dân mà Để trở thành đầy tớ trung thành nhân dân, trước hết, cán bộ, đảng viên giai đoạn phải có đầy đủ phẩm chất trị, trung thành với Đảng, nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Có lực cơng tác, tinh thần thái độ làm việc có trách nhiệm, người cán phải có ý thức tôn trọng, thực pháp luật, phải “cần , 77 kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” khơng tham nhũng quan liêu, gắn vó với nhân dân, có lối sống giản dị, lành mạnh Có đạo đức cách mạng giúp cho người cán bộ, đảng viên có uy tín, có điều kiện hồn thành nhiệm vụ góp phần vào xây dựng Đảng vững mạnh, có “đem mình, tồn tâm toàn ý phụng Tổ quốc dân tộc, phục vụ nhân dân” [13,tr331-332] Để có đạo đức cách mạng trình tu dưỡng, tự rèn luyện cách nghiêm túc, bền bỉ, thường xuyên vô khó khăn cán bộ, Đảng viên Bác rõ: "Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó q trình đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong" [27,tr229] Có đạo đức cách mạng khó để giữ đạo đức cách mạng cịn khó nhiều điều kiện – kẻ thù bên chủ nghĩa cá nhân chi phối Người cán bộ, đảng viên phải chịu nhiều áp lực, cám dỗ đời sống thực thực tế cho thấy, từ đất nước đổi duới tác động kinh tế thị trường làm biến đổi thang giá trị đạo đức khơng có đạo đức cách mạng dẫn đường, định hướng cán bộ, đảng viên máy nhà nước trở thành ông quan cách mạng, điều ảnh hưởng lớn đến tin tưởng nhân dân đến máy quan công quyền người quản lý nhân dân Do vậy, để khắc phục tình trạng suy thối đạo đức, nâng cao lực phẩm chất trị cho cán bộ, đảng viên cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng phải đẩy mạnh cách tồn diện 2.4.6 Hình thành giáo dục ý thức trị, ý thức pháp luật cho nhân dân thơng qua truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ơng bà ta thường nói “ chim có tổ, người có tơng” Mỗi người có cội nguộn, tổ tiên ông bà giống đất nước có 78 truyền thống văn hóa đặc trưng Dân tộc Việt Nam dân tộc văn hiến lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, cháu Việt Nam hơm có quyền tự hào với nguồn gốc rồng, cháu tiên đặc trưng văn hóa mà khơng nơi có Việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc hình thành giáo dục ý thức trị cho nhân dân việc làm cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho phát triển đất nước Nho giáo phận truyền thống khơng cịn phận quan trọng Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trao từ hệ sang hệ khác sở tư tưởng để xây dựng phát triển văn hóa, đạo đức, phong tục tập quán… Ở nước ta, từ chuyển sang kinh tế thị trường có định hướng quản lý Nhà nước, bên cạnh mặt tích cực, xuất cách sống lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực xã hội phong mỹ tục dân tộc Một phận tầng lớp, thành phần xã hội mưu cầu lợi ích cá nhân chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức đích thực Một phận lớp trẻ có tâm lý sống thực dụng, bng thả, quay lưng lại với văn hóa, đạo đức truyền thống, coi thường luật pháp Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống xây dựng ‎ý thức trị cho cán nhân dân vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta Chúng ta tự hào dân tộc ta có lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Trong q trình đó, người Việt Nam phải trải qua biết biến cố giữ nét đẹp truyền thống đạo đức cho dân tộc Và nét đẹp truyền thống kết tinh hình ảnh người, danh nhân văn hoá giới, vị cha già dân tộc Việt Nam - lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong suốt đời mình, Bác Hồ ln nêu gương sáng việc nâng niu, gìn giữ mà cha ông ta để lại Bác Hồ biết gạn đục khơi trong, gạt bỏ nhân tố 79 tiêu cực khứ để giữ lại phát huy tinh hoa dân tộc nhân loại lĩnh vực đời sống tư tưởng trị Vì mà tư tưởng đạo đức, trị, tư tưởng Người gắn liền với thực tiễn chiến đấu, lao động, rèn luyện, tu dưỡng học tập nhân dân ta, trở thành tảng đạo đức xã hội Và ngày nay, đạo đức Người di sản vô quý báu, động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân nghiệp đổi nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong kho tàng giá trị văn hóa truyền thống vơ phong phú dân tộc vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm “Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo đức, đức tính cần cù, sáng tạo, tinh tế ứng xử, tính giãn dị lối sống” [12,tr56] trước hêt phải khơi dậy tinh thần yêu nước, hiếu học tinh thần nhân nghĩa yêu thương người Giáo sư Trần Văn Giàu khẳng định “chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử cổ đại đến đại dòng chủ lưu đời sống Việt Nam, trở thành dạng triết lí xã hội nhân sinh tâm hồn người Việt” [17,tr50] Phải có lịng u nước cá nhân có ý thức học tập, rèn luyện tu dưỡng thân để góp phần vào xây dựng đất nước Sự gắn bó người với quê hương, đất nước nét tình cảm tâm lý phổ biến người tự hào quê hương dân tộc Niềm tựu hào nguồn sức mạnh cổ vũ người cố gắng, vươn lên đem đạo đức, tài đóng góp vào phát triển đất nước u nước khơng tình cảm u q hương, làng xóm mà cịn tình u nhân dân, yêu sống gắn bó với nghiệp cách mạng hạnh phúc nhân dân Yêu nước khơng dừng lại lời nói sng mà thể hành động việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, học 80 tập, sáng tạo, ý thức chấp hành luật pháp sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước Bao trùm thấm đượm toàn văn hóa dân tộc Việt Nam tình thương yêu người, tôn trọng sống đề cao nhân phẩm người Điều “nhân”, “nghĩa” trở thành nguyên tắc chuẩn mực giá trị xã hội Tinh thần nhân đạo thương người truyền thống nhân nghĩa nét đẹp văn hóa Việt Nam, truyền thống cần phát huy vai trị đời sống xã hội Thực truyền thống nhân nghĩa cách để rèn luyện thân, hình thành cho đức tính nhân nghĩa, biết u thương người xung quanh, chuẩn mực mà Nho giáo hướng đến để rèn luyện người cầm quyền nhân dân xã hội lý tưởng Nên giáo dục đạo đức nay,cần chắt lọc mặt tích cực lễ giáo Nho giáo, đưa vào nội dung để trở thành quy phạm đạo đức sống, làm cho người biết kính trọng tơn trọng kỷ cương phép nước biết chấp hành luật pháp Việc khai thác khía cạnh tốt đẹp sắc văn hóa dân tộc việc làm thiết thực mang lại hiệu cao việc giáo dục hình thành y thức trị, tư tưởng đạo đức cho cán nhân dân nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 81 KẾT LUẬN Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam tồn suốt chặng đường lịch sử góp phần đáng kể vào việc tạo dừng văn hiến Việt Nam trở thành phận cấu trành truyền thống văn hóa dân tộc Nho giáo học thuyết chứa đựng nhiều nội dung phong phú hàm chứa giá trị nhân văn tốt đẹp Thời đại chúng ta, lồi người xích lại gần nhau, q trình giao lưu, hợp tác tồn cầu lĩnh vực Trong phát triển xã hội diễn tiếp nối khứ tại, kế thừa yếu tố tích cực khứ để thúc đẩy phát triển Học thuyết Nho giáo với đường lối Đức trị có nhiều ý nghĩa phát triển tương lai Quan điểm Đức trị Nho giáo sơ kỳ nói đóng góp lớn Nho giáo cho lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực tư tưởng trị nói riêng Quan niệm đức sở quan trọng tạo nên tư tưởng Đức trị Nho giáo Từ quan niệm đức Nho giáo bàn sâu nhân, nghĩa làm sở cho đường lối trị nước lấy dân làm gốc, coi trọng nhân dân, xây dựng mẫu người cai trị cầm quyền lý tưởng người quân tử thể quan điểm nhân sâu sắc Tuy nhiên, học thuyết trị có tính hai mặt Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, có giá trị đời sống ln tồn mặt hạn chế tiêu cực phản khoa học không hợp với thời đại Ở thời đại lịch sử khác nhau, tầng lớp xã hội khác dân tộc Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng Đức trị Nho giáo khác Tư tưởng Đức trị Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực tích cực định Những ảnh hưởng tích cực góp phần làm giàu thêm tính nhân văn văn hóa trị Việt Nam “lấy đại nghĩa thắng tàn” bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực làm chậm q trình xây dựng ý thức 82 trị, ý thức pháp luật xã hội trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngày nay, quan điểm Đức trị có ảnh hưởng vai trò định đời sống xã hội, lĩnh vực trị tư tưởng Việc giáo dục ý thức trị nhiệm vụ cấp bách lâu dài có ý nghĩa phát triển đất nước Việc vận dụng tư tưởng Đức trị để giáo dục ý thức trị cho cán nhân dân tạo chỗ dựa vững giải pháp hữu hiệu để xây dựng hệ tương lai có đầy đủ phẩm chất, tài năng, đủ đức tài nhắm phát triển mặt đất nước góp phần tích cực vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với xu chung thời đại, giữ sắc, truyền thống nước phương Đông, dân tộc Việt Nam, phát triển đất nước sở tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc văn hóa dân tộc định phải có chắt lọc, kế thừa yếu tố tích cực quan điểm “Đức trị” Nho giáo Điều quan trọng phải có nhìn biện chứng biết chắt lọc tinh hoa nhằm phát huy tính tích cực hạn chế, khắc phục yếu tố tiêu cực lạc hậu tư tưởng Đức trị q trình xây dựng ý thức trị Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Minh Anh, “chúng ta kế thừa Nho giáo”, Tạp chí Triết học số tháng 11/2004 [2] Lê Thị Tuyết Ba, “Vấn đề bảo vệ giá trị truyền thống kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học số 2/1999 [3] Lê Thị Tuyết Ba, “Vai trị pháp luật việc hình thành phát triển y thức đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học số 10/2006 [4] Hồng Chí Bảo, (chủ biên), Hệ thống trị nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 [5] Ban tuyên giáo trung ương, Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2007 [6] Nguyễn Thanh Bình, Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX), Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2008 [7] Bộ giáo dục đào tạo, Quy định công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007 [8] Dỗn Chính, Đại cương lịch sử triết học phương đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [9] Đồn Trung Cịn, (dịch giã), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, 1996 [10] Đồn Trung Cịn, Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, 2006 [11] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [12] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 84 [14] Võ Thiện Điển, Khổng Tử vị thầy mn thưở phương đơng, Nxb văn hóa thơng tin, 2009 [15] Điều 27, Luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1999 [16] Nguyễn Phương Đông, “Vấn đề giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Kiểm tra số 07/2002 [17] Trần Văn Giàu, Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [18] Giăccơ Đeerria, Những bóng ma chủ nghĩa Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [19] Nguyễn Hiến Lê, Luận Ngữ, Nxb văn học , thành phố Hồ Chí Minh, 1995 [20] Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 1996 [21] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 [22] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, 1999 [23] Trịnh Duy Huy, Xây dựng đạo đức kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 [24] Hồ Chí Minh, Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [25] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [26] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [27] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [28] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [29] Hồ Chí Minh, Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [30] Vũ Khiêu,“Đức trị Pháp trị Nho giáo”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 85 [31] Vũ Khiêu, Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1995 [32] Vũ Khiêu (chủ biên), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 [33] Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 [34] Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [35] Bùi Thanh Quất, Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, 1999 [36] Nguyễn Duy Quý (chủ nhiệm), “Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.01 Cơ sở lí luận thực tiễn nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa dân, dân, dân”, Hà Nội, 2005 [37] Hoàng Thị Kim Quế, pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 [38] Phùng Quý Sơn – Trần Kiệt Hùng (dịch hiệu đính), Mạnh Tử - linh hồn nhà Nho, Nxb Đồng Nai, 1995 [39] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 [40] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [41] Nguyễn Tài Thư “Nho giáo Nho học Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [42] Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [43] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Bộ (Tiếng Việt) – Matxcơva [44] V.I Lênin, Toàn tập, tập 33, Nxb, Tiến bộ, Matsxcơva, 1976 [45] Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 86 ... tưởng đức trị nho giáo sơ kỳ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực yêu cầu đề nâng cao ý thức trị người dân Việt Nam Từ nhận thức trên, chọn vấn đề: ? ?Quan điểm Đức trị Nho giáo sơ kỳ ảnh hưởng ý thức trị. .. hưởng quan điểm Đức trị ý thức trị Việt Nam 50 2.3.1 Khái niệm ý thức trị ‎ 50 2.3.2 Ảnh hưởng tích cực quan điểm Đức trị ý thức trị Việt Nam 51 2.3.3 Ảnh hưởng. .. trình xây dựng ý thức trị Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Quan điểm Đức trị Nho giáo sơ kỳ vấn đề ý thức trị Việt Nam - Phạm vi: Nho giáo sơ kỳ ý thức trị Việt Nam Phƣơng pháp

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w