1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử và phiếu học tập trong dạy học phần quang học lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao tính tích cực trong học tập của học sinh

146 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: THIẾT KẾ GIÁO ÁN, BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HỌC LỚP 11 NÂNG CAO NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Người thực hiện: Trần Thị Mai Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học xây dựng giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập sử dụng giảng điện tử dạy học .4 Cơ sở lí luận việc xây dựng giáo án, giáo án điện tử phiếu học tập 1.1 Cơ sở tâm lý học 1.2 Cơ sở lý luận dạy học 1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh .5 1.3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học .6 1.3.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác .6 1.3.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.4 Phiếu học tập .7 1.4.1 Khái niệm phiếu học tập .7 1.4.2 Các chức PHT dạy học 1.4.3 Phân loại phiếu học tập 1.4.4 Các bước thiết kế phiếu học tập 1.4.5 Các dạng phiếu học tập dạy học vật lí Các khái niệm 2.1 Khái niệm giáo án điện tử 2.2 Kế hoạch dạy giáo án .10 2.3 Việc soạn giáo án đổi tiến hành sau 11 2.4 Quy trình xây dựng .12 Chương 2: Thiết kế giáo án phiếu học tập phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao 17 2.1 Nội dung .17 2.2 Hệ thống giáo án phần “Quang hình học” .20 2.2.1 Giáo án chương khúc xạ ánh sáng 20 2.2.2 Giáo án chương mắt dụng cụ quang .32 2.3 Thiết kế phiếu học tập phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao .59 2.3.1 Phiếu học tập chương Khúc xạ ánh sáng 59 2.3.2 Phiếu học tập chương Mắt dụng cụ quang .66 Chương 3: Thiết kế số giảng điện tử phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao 88 3.1 Thiết kế giảng điện tử 45 phản xạ toàn phần 88 3.2 Thiết kế giảng điện tử 47 lăng kính 95 3.3 Thiết kế giảng điện tử 48 thấu kính mỏng .102 C KẾT LUẬN 109 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục nước ta năm gần có nhiều thay đổi, từ việc đổi chương trình sách giáo khoa, đổi hình thức thi đại học, tạo nhiều thay đổi, đặc biệt thay đổi phương pháp dạy học Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 mục giải pháp phát triển giáo dục, giải pháp thứ ba “đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục mục” Trong giải pháp ghi “tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Nhiệm vụ đặt cho thầy cô giáo nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học đại, tiên tiến kết hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí trọng Vật lí địi hỏi tính thực nghiệm cao Nhưng q trình học HS tiếp cận với thí nghiệm thực tế mà có thí nghiệm đơn giản, phần thời gian hạn chế thiếu trang thiết bị cần thiết Để khắc phục tình trạng CNTT giải pháp hiệu Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ ứng dụng CNTT vào dạy học quan tâm nghiên cứu sử dụng để đổi phương pháp dạy học Một ứng dụng công nghệ vào dạy học việc sử dụng giảng điện tử vào trình dạy học Việc sử dụng CNTT cho phép HS quan sát nhiều thí nghiệm, hình ảnh thực tế làm cho học trở nên sinh động, HS có hứng thú trình học tập tự em tìm kiến thức không tiếp nhận cách thụ động Bên cạnh việc thiết kế GA phù hợp với giảng điện tử tạo tiến trình lên lớp chặt chẽ giúp cho hoạt động dạy học diễn cách liền mạch có tính khoa học Chương quang hình Vật lí 11 chương có nhiều tượng để giảng dạy tốt chương cần cho học sinh quan sát tượng Để giúp cho việc dạy chương quang hình đạt hiệu cao tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế giáo án, giảng điện tử phiếu học tập dạy học phần quang học lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh” Mục tiêu nghiên cứu -Nghiên cứu thiết kế giáo án phần “ Quang hình học ” lớp 11 nâng cao THPT phục vụ cho dạy học trường phổ thông -Thiết kế phiếu học tập phục vụ cho việc ôn tập tiết tập -Xây dựng số giảng điện tử phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng giảng điện tử, hiệu mà giảng mang lại - Nghiên cứu cách thiết kế giáo án điện tử xây dựng số giảng điện tử phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao - Nghiên cứu thiết kế phiếu học tập số phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao Đối tượng nghiên cứu -Nội dung, chương trình Vật lí 11 chương “Quang hình học” tài liệu liên quan -Hoạt động dạy học sử dụng giảng điện tử Phạm vi nghiên cứu -Nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao -Nghiên cứu SGK SBT phần “Quang hình học” Giả thuyết khoa học -Nếu giảng điện tử sử dụng cách hợp lí, việc soạn giảng phong phú, trình bày rõ ràng thu hút tập trung cho học sinh,khơi dậy tính tị mị khám phá học -Nếu giảng dạy giảng điện tử học sinh qua sát thí nghiệm, tượng thực tế, đảm bảo thời gian nội dung chương trình -Nếu phiếu học tập thiết kế cách logic, rõ ràng, phù hợp với nội dung chương trình nâng cao tính tự học cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, sách nhà nước, thị giáo dục đào tạo vấn đề đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường - Nghiên cứu tài liệu sách , internet tài liệu liên quan.về ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật lí - Nghiên cứu luận văn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT nâng cao, tài liệu tham khảo có liên quan sách thiết kế giảng, sách giáo viên - Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng dạy học giảng điện tử Cấu trúc nội dung luận văn A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học xây dựng giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập sử dụng giảng điện tử dạy học Chương 2: Thiết kế giáo án phiếu học tập phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao Chương 3: Thiết kế số giảng điện tử phần “Quang hình học” lớp 11 nâng cao C KẾT LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN D TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHỤ LỤC B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở khoa học xây dựng giáo án, giáo án điện tử, phiếu học tập sử dụng giảng điện tử dạy học Cơ sở lí luận việc xây dựng giáo án, giáo án điện tử phiếu học tập 1.1 Cơ sở tâm lý học Hiện quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Đối với môn vật lí mơn học địi hỏi cần có tính thực nghiệm cao Do cần có kết hợp lí thuyết thực nghiệm tạo hiệu tốt Các phương pháp truyền thống nói lí thuyết làm số thí nghiệm đơn giản, cách đơi không kết mong muốn Để khắc phục nhược điểm ứng dụng cơng nghệ vào việc giảng dạy biện pháp đem lại hiệu Nó cho phép làm thí nghiệm ảo, biểu diễn mơ hình quan sát thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện.v.v Trong lí luận dạy học Vật Lí nói “nguyên tắc trực quan thường coi trọng nhấn mạnh lí luận thực tiễn dạy học Nguyên tắc trực quan giúp học sinh nắm vững kiến thức cách có ý thức vững chắc, phát triển khả ý, trí nhớ khả sáng tạo học sinh Tính trực quan đảm bảo cho việc hình thành học sinh khái niệm dựa sở tri giác trực tiếp đối tượng tượng nghiên cứu hình ảnh chúng Trong dạy học việc sử dụng thí nghiệm biểu diễn, mơ hình, sử dụng hình ảnh vật tượng như: sơ đồ, hình vẽ, phim ảnh video hình thức khác thực nguyên tắc trực quan Việc sử dụng công nghệ vào việc dạy học giúp tạo hứng thú cho học sinh, quan sát thí nghiệm tạo tò mò hứng thú cho học sinh muốn khám phá kiến thức, cảm thấy yêu thích khoa học Các em cảm thấy việc học kiến thức khơng phải việc khó khăn mà tượng xảy xung quanh 1.2 Cơ sở lý luận dạy học Q trình dạy học Vật lí tập hợp hành động có trình tự tác động lẫn giáo viên học sinh giúp cho trình học tập đạt hiệu cao hơn, nắm kiến thức thói quen ứng dụng kiến thức vào đời sống, hướng tới phát triển tư sáng tạo học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng giáo dục lao động cho học sinh Quá trình dạy học Vật lý đặc trưng tương tác thành phần sau: + Nội dung dạy học tức sở Vật lí học - Hoạt động dạy: Là hoạt động giáo viên để kích thích động học tập học sinh, tổ chức q trình dạy học có sử dụng thí nghiệm Vật lí phương tiện kỹ thuật dạy học, điều khiển hoạt động tự lực học sinh kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ -Hoạt động học: Là hoạt động học tập học sinh, bao gồm hành động thể lực trí tuệ họ -Các phương tiện kĩ thuật dạy học: Các loại sách giáo khoa, sách tập tài liệu giáo khoa tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị dạy học Vật lí, máy vi tính phương tiện công nghệ thông tin 1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực dùng để nhóm phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người ta dùng thuật ngữ rút gọn để tiết kiệm ngơn ngữ giao tiếp Nếu diễn đạt đầy đủ " phương pháp tích cực hố hoạt động học tập", hay " phương pháp hoạt động hoá người học", "phương pháp học tập chủ động" Vì cần hiểu phương pháp dạy học tích cực thực chất cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Các phương pháp phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: 1.3.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp tổ chức người học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Học sinh đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Theo cách dạy học người giáo viên khơng truyền đạt tri thức mà cịn hướng dẫn hành động Nội dung phương pháp dạy học động cộng đồng 1.3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, biến từ học thụ động sang tự học chủ động, phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 1.3.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối nên áp dụng phương pháp dạy học tích cực buộc phải chấp nhận phân hố cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hố lớn Việc cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh thực sở áp dụng công nghệ thông tin dạy học Tuy nhiên, học tập tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Trong lớp học mơi trường giao tiếp thầy- trị, trị - trò tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ 1.3.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng diều chỉnh hoạt động dạy thầy Theo phương pháp dạy học truyền thống giáo viên đóng vai trò độc quyền đánh giá học sinh Ngược lại, phương pháp dạy học tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá tạo điều kiện để học sinh dược tham gia đánh giá lẫn từ để tự điều chỉnh cách học Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Với trợ giúp phương tiện kĩ thuật máy vi tính, phương pháp kiểm tra, đánh giá phong phú tự luận, trắc nghiệm khách quan giúp người giáo viên bớt vất vả mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực người giáo viên khơng cịn đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi, tranh luận sơi học sinh 1.4 Phiếu học tập 1.4.1 Khái niệm phiếu học tập Phiếu học tập phương tiện dạy học giáo viên tự thiết kế, gồm tờ giấy rời có ghi nhiệm vụ học tập mà học sinh phải hoàn thành kèm theo gợi ý, hướng dẫn thông tin bổ sung cho học Có thể hiểu phiếu học tập tờ giấy rời, ghi chép nhiệm vụ học tập, thông tin bổ sung cho học kèm theo gợi ý, hướng dẫn, yêu cầu học sinh tự lực hoàn thành 1.4.2 Các chức PHT dạy học Có nhiều kiểu loại hình thức PHT khác nhau, PHT có chức sau: * Chức cung cấp thông tin kiện II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Máy vi tính máy chiếu projecter - Sách giáo khoa , sách giáo viên Đồ dùng dạy học Học sinh - Ôn lại kiến thức cách vẽ hình qua thấu kính III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (7 phút) Ổn định lớp, kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp -Lớp trưởng báo cáo sĩ -Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra cũ số lớp Câu Chọn câu Kính lúp là: A dụng cụ quang có tác dụng làm tăng góc trông cách tạo ảnh ảo chiều, lớn vật B gương cầu lõm bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trơng cách tạo ảnh ảo chiều lớn vật C thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt việc quan sát -Học sinh trả lời: vật nhỏ phương án C D dụng cụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ, mắt nhìn qua quang cụ thấy ảnh vật góc trông -Khi ngắm chừng Câu Viết công thức tính số bội giác kính lúp cực cận : GC = k ngắm chừng cực cận ngắm chừng vô cực? Khi ngắm chừng vơ cực 129 Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu ngun tắc cấu tạo kính hiển vi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh tham khảo sách giáo I Nguyên tắc cấu sinh đọc sách giáo khoa khoa trả lời câu hỏi tạo kính hiển vi trả lời câu hỏi sau: giáo viên Kính hiển vi - Để có góc trơng ảnh -Để có góc trơng ảnh vật dụng cụ bổ trợ cho vật lớn góc trơng vật lớn góc trơng vật trực tiếp mắt quan sát trực tiếp nhiều lần người nhiều lần người ta dùng hệ gồm vật nhỏ Có số ta làm cách nào? thấu kính hội tụ Thấu kính bội giác lớn thứ cho ta ảnh thật vật nhiều lần so với số -Dụng cụ ghép phóng đại Thấu kính thứ bội giác kính thấu kính hội tụ hai dùng làm kính lúp để quan lúp gọi kính hiển vi sát ảnh -Quan sát hình 53.1 sgk cho biết kính L1 kính L2 có tác dụng gì? -Góc trơng ảnh vật qua kính hiển vi so với kính lúp ? -Qua kính số bội giác hệ kính so với kính lúp ? xem sơ đồ kính hiển vi vị trí ảnh vật qua kính -Học sinh trả lời: L1 tạo ảnh thật nằm phóng đại L2 tạo ảnh ảo nằm giới hạn nhìn rõ mắt -Góc trơng ảnh cuối qua kính hiển vi lớn nhiều so với kính lúp -Số bội giác kính hiển vi lớn nhiều so với kính lúp Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo cách ngắm chừng vật qua kính hiển vi 130 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc sách - Thảo luận nhóm trả lời II Cấu tạo cách giáo khoa trả lời câu hỏi: câu hỏi giáo viên ngắm chừng -Nêu cấu tạo tác dụng -Học sinh trả lời: Cấu tạo: phận kính Vật kính thấu kính *Vật kính thấu hiển vi? hội tụ có f nhỏ Thị kính kính hội tụ có tiêu cự thấu kính hội tụ có f ngắn (vài milimet), tạo ngắn, đóng vai trị kính ảnh thật lớn vật -Muốn có ảnh thật qua vật lúp nhiều lần kính vật nằm đâu trước - Vật nằm khoảng *Thị kính thấu kính vật kính ? tiêu cự vật kính hội tụ có tiêu cự ngắn -Muốn có ảnh ảo qua thị đóng vai trị kính kính vật A1B1 nằm đâu -A1B1 nằm khoảng lúp, quan sát ảnh trước thị kính ? *Vật kính thị kính tiêu cự thị kính - Vậy để nhìn rõ ảnh cuối -Học sinh trả lời: Ảnh A2B2 đặt cố định A2B2 ảnh A2B2 nằm nằm khoảng nhìn rõ đồng trục với khoảng trước mắt? mắt Cách ngắm chừng: -Trình bày cách ngắm -Học sinh tham khảo sách *Vật AB đặt trước kính chừng qua kính hiển vi? hiển vi khoảng giáo khoa trả lời tiêu cự vật kính Tạo ảnh thật A1B1 lớn gấp k1 lần vật AB *Để nhìn rõ ảnh ảo A2B2 cuối cùng, ta thay -Khi ngắm chừng vô cực A1B1 nằm đâu trước thị - A1B1 nằm tiêu diện vật thị kính đổi khoảng cách vật vật kính để ảnh kính? A2B2 nằm giới -Như Khi điều chỉnh hạn nhìn rõ mắt kính, ảnh ảo A2B2 *Khi điều chỉnh kính, vơ cực ta quan sát ảnh ảo A2B2 vật không bị mỏi mắt điểm cực cận (Cc) Gọi cách ngắm chừng 131 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung điểm cực cận *Khi điều chỉnh kính, ảnh ảo A2B2 vơ cực Gọi cách ngắm chừng vô cực Hoạt động 4: (10 phút) Tìm cơng thức số bội giác kính hiển vi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh tham khảo sách II Số bội giác hình 53.3 tìm cơng thức giáo khoa thảo luận trả kính hiển vi số bội giác kính hiển vi lời ngắm chừng vơ cực Ta có: G  - Quan sát hình 53.3 sgk - Hướng dẫn học sinh tìm xác định được: công thức số bội giác tan0  kính hiển vi từ định nghĩa tan   số bội giác dụng cụ quang học trường hợp ngắm chừng vơ cực AB Đ A1B1 f2  tan    tan  Khi ngắm chừng vơ cực A2B2 vơ cực G  Đ f1 f2  : Độ dài quang học Số bội giác ngắm chừng ( = F ' F ) vô cực là: Đ : Khoảng nhìn rõ G  A1B1 Đ  k1 G2 AB f2 AB  Mà 1  AB f1 Vậy: G  ngắn mắt Khi ngắm chừng vơ cực mắt khơng phải Đ f1 f2 điều tiết khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt Hoạt động 5: (5 phút) Củng cố, dặn dò nhà Hoạt động giáo viên -Nêu nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi, Hoạt động học sinh -Học sinh ôn lại kiến thức học cách ngắm chừng, cơng thức tính độ bội 132 giác -Ghi chép nhiệm vụ nhà - Về nhà học thuộc bài, giải tập 1, 2, 3, trang 263 SGK.Đọc trước 54: kính thiên văn IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: 1/5/2013 Ngày dạy: BÀI 54 KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày tác dụng kính thiên văn, cấu tạo kính thiên văn khúc xạ kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ - Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn cách ngắm chừng - Nêu ngun tắc cấu tạo kính thiên văn mơ hình cấu tạo kính Về kỹ - Vẽ ảnh vật qua kính thiên văn kĩ tính tốn xác định đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ - Viết vận dụng công thức độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị giảng điện tử, phần mềm mơ phỏng, hình ảnh có liên quan đến kính thiên văn - Tranh sơ đồ tia sáng qua kính thiên văn để giới thiệu giải thích Học sinh: - Ơn tập tạo ảnh qua kính hiển vi III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút) Ổn định lớp, kiểm tra cũ 133 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số học sinh -lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Nêu câu hỏi kiểm tra cũ -Học sinh trả lời cũ: cấu tạo kính hiển Trình bày cấu tạo kính hiển vi? vi gồm: vật kính thấu kính hội tụ Viết cơng thức số bội giác kính có tiêu cự ngắn, tạo ảnh thật lớn hiển vi trường hợp ngắm chừng vật nhiều lần Thị kính thấu kính vơ cực? hội tụ có tiêu cự ngắn đóng vai trị -Gọi học sinh khác nhận xét câu trả kính lúp, quan sát ảnh Vật kính thị lời kính đặt cố định đồng trục với -Giáo viên đánh giá câu trả lời cho điểm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực G  Ñ f1 f2 Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu ngun tắc cấu tạo kính thiên văn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Trong nghiên cứu thiên văn I Nguyên tắc cấu muốn nhìn rõ thiên thể, tạo kính thiên văn hành tinh ngồi vũ trụ chúng -Dùng kính thiên văn để ta cần dụng cụ để quan sát quan sát Kính thiên văn dụng cụ quang bổ trợ Cho học sinh quan sát cấu tạo cho mắt quan sát bên ngồi kính thiên văn vật xa cách - Giáo viên giới thiệu cho học - Học sinh lắng nghe tạo ảnh có góc trơng sinh biết ngun tắc cấu tạo nhắc lại nguyên lí cấu tạo lớn góc trơng vật kính thiên văn nhắc lại kính thiên văn nhiều lần nguyên lí cấu tạo kính thiên văn - Giáo viên yêu cầu học sinh -Học sinh thảo luận nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi hoàn thành câu hỏi C1, C1, C2, C3 SGK.Giáo viên kết C2, C3 SGK luận lại câu trả lời 134 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt nguyên tắc hai loại kính thiên văn: kính thiên văn khúc xạ phản xạ Kính thiên văn gồm: -Quan sát sựu tạo ảnh qua kính - Chú ý nghe quan sát kính thiên văn khúc thiên văn khúc xạ ( hình 54.1 hình ảnh xạ kính thiên văn 54.2 SGK) quan sát tạo phản xạ ảnh qua kính thiên văn phản xạ (hình 54.4 SGK) 135 Hoạt động 3: ( 20 phút) Tìm hiểu cấu tạo cách ngắm chừng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên giới thiệu - Học sinh lắng nghe liên II Cấu tạo cách phận chủ yếu kính thiên hệ nguyên tắc hoạt động ngắm chừng văn khúc xạ phận Bộ phận - Phân tích, gợi ý tranh vẽ kính thiên văn gồm: để học sinh nắm + Vật kính: có tiêu cự giai đoạn tạo ảnh qua lớn loại kính nêu đặc điểm + Thị kính: có tiêu cự ảnh cuối cùng, từ học sinh nhỏ nêu điều kiện quan sát vật qua kính thiên văn -Đặt câu hỏi cho học sinh: ảnh - Từ tranh vẽ trả lời câu hỏi qua vật kính ảnh nằm giáo viên: ảnh qua vật đâu? Ảnh qua thị kính ảnh gì? kính ảnh thật, nằm tiêu diện ảnh vật kính Ảnh qua thị kinh ảnh ảo ngược chiều với vật - Để mắt nhìn vật ảnh -Ảnh phải nằm phải nằm khoảng nào? khoảng nhìn rõ mắt Muốn quan sát Từ nêu cách ngắm chừng ảnh A2B2, cần đặt -Để đỡ mỏi mắt quan sát -Để đỡ mỏi mắt quan mắt sau thị kính phải ngắm chừng đâu? sát phải ngắm chừng thay đổi khoảng cách - Gọi học sinh lên bảng vơ cực O1O2 vật kính vẽ tạo ảnh vật qua thị kính cho kính thiên văn - Thảo luận đưa câu ảnh A2B2 nằm - Yêu cầu học sinh trả lời C4, trả lời C4, C5 SGK khoảng nhìn rõ C5 SGK mắt - Giáo viên yêu cầu học sinh -Về nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu kính thiên 136 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng văn phản xạ Hoạt động 4:( phút) Tìm hiểu số bội giác kính thiên văn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Từ hình vẽ 54.3 SGK - Thiết lập công thức III Số bội giác với cơng thức tính độ bội giác hướng dẫn giáo viên kính thiên văn để thành lập cơng thức tính độ Khi ngắm chừng vơ cực: bội giác kính thiên văn trường hợp đặc biệt Ta có: tan0 = A1 B1 f1 kính thiên văn tan = A1 B1 f2 cực: ngắm chừng vô cực Số bội giác có giá trị : G  - Nêu định nghĩa số bội giác kính thiên văn khúc xạ Số bội giác tan f  tan0 f2 ngắm chừng vô G  tan f  tan0 f2 Vậy: Số bội giác G kính thiên văn - Dựa vào công thức nêu khúc xạ trường định nghĩa số bội giác hợp ngắm chừng vơ kính thiên văn khúc xạ cực tỉ số là: số bội giác G kính tiêu cự vật kính f1 thiên văn khúc xạ tiêu cự thị kính f trường hợp ngắm chừng vô cực tỉ số tiêu cự vật kính f1 tiêu cự thị kính f2 137 Hoạt động 5:( phút) Củng cố, dặn dò nhà Hoạt động giáo viên - Nhắc lại nội dung cấu tạo kính thiên văn tạo ảnh Hoạt động học sinh -Học sinh nhắc lại qua kính -Nêu đặc điểm cách bố trí vật kính thị kính - So sánh điểm giống khác cách ngắm chừng vơ cực kính hiển vi kính lúp -Ghi chép nhiệm vụ - Trả lời giải tập SGK nhà - Chuẩn bị bài: "Bài tập các dụng cụ quang" IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: 2/5/2013 Ngày dạy: BÀI 55 BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết cơng thức tính số bội giác kính, kính hiển vi, kính thiên văn -Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn, kính lúp, kính hiển vi cách ngắm chừng - Trình bày điều kiện nhìn rõ mắt - Trình bày đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão tật cách khắc phục cận thị, lão thị, viễn thị Kĩ -Vận dụng công thức học làm tập liên quan đến tật mắt, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn 138 II CHUẨN BỊ Giáo viên -Chuẩn bị tập có liên quan -Chuẩn bị phiếu học tập Phiếu học tập Bài Dùng thấu kính có độ tụ +10dp để làm kính lúp Khoảng nhìn rõ ngắn mắt 25cm Mắt đặt sát sau kính độ bội giác kính độ phóng đại người quan sát ngắm chừng điểm cực cận bao nhiêu? Bài Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 5.10-3 m thị kính có tiêu cự f2 = 0.02m Người quan sát mắt không bị tật có khoảng nhìn rõ ngắn 16cm Độ bội giác ảnh trường hợp mắt người quan sát ngắm chừng vô cực 248 Độ dài quang học kính hiển vi bao nhiêu? Bài Một kính thiên văn điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực khoảng cách vật kính thị kính 100cm, cịn độ bội giác 24 Tiêu cự vật kính, thị kính ? Bài Một kính lúp thấu kính hội tụ có tụ số + 20 dp a) Tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực b) Tính số bội giác kính lúp số phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Cho biết D= 25 cm, mắt đặt sát kính lúp Học sinh -Ơn lại kiến thức học dụng cụ quang III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:( phút) Ổn định lớp, kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động học sinh -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp -Nêu câu hỏi kiểm tra cũ Câu Viết cơng thức tính số bội giác - Học sinh lên bảng ghi công thức kính lúp, số bội giác kính hiển vi, +Cơng thức số bội giác kính lúp : kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Gk Đ d l ' 139 + Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực : G  Đ f1 f2 +Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực: Câu Nêu tật mắt cách khắc G  phục? Gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời tan f  tan0 f2 -Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên Giáo viên đánh giá cho điểm Hoạt động 2: (35 phút) Hướng dẫn học sinh giải tập phiếu học tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Học sinh đọc đề tóm tắt -Độ tụ + 10 dp, Đ = 25 cm Bài đề Ta có cơng thức tính số Tìm G = ?, k=? Hướng dẫn học sinh làm -Viết cơng thức tính độ bội bội giác kính lúp: -Cơng thức tính số bội giác kính lúp: G  k giác kính lúp? Đ d l ' - Mắt đặt sát kính nên l=0 -Do kính sát mắt ta có điều Gk Ñ d l ' Mắt đặt sát kính nên l=0 Ngắm chừng cực cận nên d ' =Đ -Khi ngắm chừng cực cận Nên d’ = -Đ = -25cm -Khi ngắm chừng cực nên d ' =Đ Ta có gì? cận ta có điều gì? Nên d’ = -Đ = -25cm -Học sinh ghi công thức, -Viết cơng thức thấu kính tính tốn từ tính khoảng cách 1 từ thấu kính tới vật? f  d  d' Từ ta tính 1   f d d' Suy ra: d ' f (25)10 250 50    cm d ' f 25 10 35 Do độ phóng đại d quan sát cực cận là: -Thay vào cơng thức tính -Độ phóng đại quan sát độ phóng đại ảnh cực cận là: G k  d' 25   3,5 50 d 140 G k  *Gọi học sinh tóm tắt d' 25   3,5 50 d *Tóm tắt: f1 = 5.10-3 m , f2 = 0.02m OCc = 16 cm , =248 tìm độ dài quang học kính? -Hướng dẫn học sinh làm tập Viết cơng thức tính độ bội giác ảnh trường hợp mắt người quan sát không điều tiết, dựa vào đề tìm độ dài quang học? -Học sinh giải hướng dẫn giáo viên Đổi đơn vị f1 = 0,5cm; Bài Đổi đơn vị f1 = 5.10-3 m = 0,5cm; f2 = 0.02m = 2cm Độ bội giác ảnh trường hợp mắt người quan sát không điều tiết: f2 = 0.02m = 2cm Độ bội giác ảnh trường hợp mắt người quan sát khơng điều tiết: Thay số liệu tính tốn suy độ dài quang học là: Tính tốn suy độ dài quang học là: Suy Suy *Tóm tắt: * Gọi học sinh tóm tắt f1 + f2 = 100 (cm) G = 24 Tiêu cự vật kính, thị kính =? -Ta có khoảng cách vật kính thị kính -Viết cơng thức tính độ bội giác, dựa vào đề tìm tiêu cự vật kính thị kính 100cm f1 + f2 = 100 (1) Độ bội giác 24 nên : Bài khoảng cách vật kính thị kính 100cm nên ta có: f1 + f2 = 100 (1) Độ bội giác 24 nên 141 (2) : (2) Từ (1) (2) ta tìm *Gọi học sinh đọc đề tóm tiêu cự vật kính, thị Từ (1) (2) ta tìm kính là: tiêu cự vật kính, thị f1 = 96 (cm) f2 = (cm) kính là: *Tóm tắt: f1 = 96 (cm) f2 = Đ= +20 dp (cm) a) =? b) Gc =?, k=? tắt -.Tiêu cự thấu kính: -Viết cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm Bài Số bội giác kính lúp a.Tiêu cự thấu kính: ngắm chừng vơ cực: chừng vơ cực, thay số tính kết Số bội giác kính lúp -Khi mắt sát kính ta có -Mắt sát kính lúp: ngắm chừng vơ d/= -OCc = -25 (cm) cực: G  suy điều gì? D 25  5 fk b.Mắt sát kính lúp: Số phóng đại ảnh: -Thay vào cơng thức tính số phóng đại ảnh độ bội giác cảu kính lúp k  d' 6 d Số bội giác kính lúp điểm cực cận: Gc  k  d '  OCc  25cm  d  d ' fk 25  cm d ' fk Số phóng đại ảnh: k  d' 6 d Số bội giác kính lúp điểm cực cận: Gc  k  Hoạt động 3: ( phút) Củng cố, dặn dò nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 142 - Qua tiết tập em ôn lại công thức học, vận -Học sinh lắng nghe dụng vào việc giải tập có liên quan -Về nhà xem lại giải làm thêm tập khác -Nhận nhiệm vụ nhà - Xem lại kiến thức học phần: "Quang hình học" IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… 143 ... dụng giảng điện tử dạy học Chương 2: Thiết kế giáo án phiếu học tập phần ? ?Quang hình học? ?? lớp 11 nâng cao Chương 3: Thiết kế số giảng điện tử phần ? ?Quang hình học? ?? lớp 11 nâng cao C KẾT LUẬN VÀ... hiệu cao tơi lựa chọn đề tài ? ?Thiết kế giáo án, giảng điện tử phiếu học tập dạy học phần quang học lớp 11 nâng cao nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh? ?? Mục tiêu nghiên cứu -Nghiên cứu thiết. .. trúc học Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác hoạt động cụ thể để xây dựng nên giảng điện tử Khái niệm giảng điện tử Bài giảng

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang ( Chủ biên), Sách giáo khoa 11 cơ bản, NXB Giáo Dục (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa 11 cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo Dục (2008)
2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang ( Đồng chủ biên), Bài tập vật lí 11 cơ bản, NXB Giáo Dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lí 11 cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo Dục (2007)
3. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo Dục Việt Nam (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam (2010)
4. Nguyễn Thế Khôi (2007), Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (Đồng chủ biên), Bài tập Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo Dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo Dục (2007)
6. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (chủ biên), Bài tập vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (chủ biên), Bài tập vật lý 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 11 cơ bản
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Trần Huy Hoàng, Ứng dụng tin học trong dạy học Vật Lý, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong dạy học Vật Lý
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
9. Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông Khác
10. Phạm Thị Mai, Lý luận dạy học Vật Lý Khác
11. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí lớp 11. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam (2010).Một số trang Web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w