Câu 5. + Ý nghĩa biểu tượng: Qua sức sống mãnh liệt của cây xà nu, rừng xà nu, nhà văn nói đến nỗi đau và sức sống , phẩm chất kiên cường bất khuất của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc khá[r]
(1)Hỏi - đáp Truyện RỪNG XÀ NU ( Nguyễn Trung Thành)
Câu 1: Trình bày hồn cảnh sáng tác “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ? Hoàn cảnh sáng tác “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành :
“Rừng xà nu” đời vào năm 1965, đế quốc Mỹ đổ quân ạt vào miền Nam Đó năm đen tối, cách mạng miền Nam từ đấu tranh trị chuyển sang đấu tranh vũ trang Lúc đầu, truyện đăng báo Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Sau in tập truyện-kí “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” năm 1969
Câu Giới thiệu điểm nhà văn Nguyễn Trung Thành ? Những điểm nhà văn Nguyễn Trung Thành :
-Tên thật Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê huyện Thăng Bình, tỉnh Qủang Nam Bút danh : Nguyên Ngọc (thời kháng chiến chống Pháp), Nguyễn Trung Thành (chống Mỹ)
-Ông nhà văn trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Pháp Năm 1950, ông gia nhập quân đội, hoạt động chủ yếu Tây Nguyên Sau làm phóng viên tập kết Bắc Tác phẩm tiêu biểu : Đất nước đứng lên (1954-1955), giải tiểu thuyết hội Văn nghệ VN), Mạch nước ngầm (1960), Rẻo cao (1961)
-Ông nhà văn trưởng thành giai đoạn chống Mỹ Năm 1962 trở Nam vừa tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ Tác phẩm tiêu biểu : Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969), Đất Quãng (tiểu thuyết)
-Ơng cịn nhà văn Tây Nguyên, hai kháng chiến ông gắn bó mật thiết với đất Tây Nguyên Nhà văn gần gũi, hiểu biết sống tinh thần nhân dân dân tộc thiểu số mảnh đất Tác phẩm tiêu biểu : Đất nước đứng lên, Rừng xà nu hùng ca đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn chiến đấu người dân Tây Nguyên Câu Trình bày thành công nghệ thuật truyện "Rừng xà nu" Nguyễn Trung
Thành ?
Thành công nghệ thuật truyện "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành :
- Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật
- Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu (cụ Mết; T nú, Dít )
- Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện
- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… Câu Nêu ý nghĩa văn truyện "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành?
Ý nghĩa văn truyện "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành :
(2)- Truyện ngắn khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù
Câu 5. Nêu ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu ? Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :
- Nhan đề “Rừng xà nu” vừa mang ý nghĩa thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượng: + Ý nghĩa tả thực : Nhà văn nói xà nu- loài sống thành rừng Tây Ngun.Lồi có sức sống mãnh liệt, khơng chịu khuất phục trước thay đổi thời tiết.Cây xà nu ln gắn bó mật thiết quan hệ chiếu ứng với sống người dân Tây Nguyên
+ Ý nghĩa biểu tượng: Qua sức sống mãnh liệt xà nu, rừng xà nu, nhà văn nói đau sức sống , phẩm chất kiên cường bất khuất nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ
Câu Ý nghĩa hình ảnh đơi bàn tay Tnú?
Xây dựng nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh đơi bàn tay Bàn tay chi tiết nghệ thuật thể tính cách, qua bàn tay thấy đời, số phận tính cách nhân vật
- Khi lành, bàn tay Tnú cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho Khi học hay quên chữ, bàn tay dám cầm đá đập vào đầu để trừng phạt Bàn tay đặt lên bụng mà nói: “Cộng sản này!” Khi địch tra khảo, sẵn sàng nhận thêm vết dao chém kẻ thù lên lưng v.v…)
-Hai bàn tay Tnú bị giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt Mười ngón tay anh thành mười đuốc Nguyễn Trung Thành miêu tả thật cụ thể cảm giác đau đớn rùng rợn ấy: “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rồi”
- Hai bàn tay Tnú, ngón cịn hai đốt Hai bàn tay cụt ngón chứng tích đầy căm hận, mối thù mà suốt đời anh phải trả Mười đuốc nơi mười ngón tay Tnú châm bùng lên lửa đồng khởi dân làng Xô-man Và bàn tay Tnú bị lửa thiêu cháy, ngón tay hai đốt cầm dáo, súng tìm giặc để trả thù Đến cuối truyện, hình ảnh bàn tay Tnú bóp chết tên huy đồn giặc hầm ngầm cố thủ
Câu Tóm tắt cốt truyện Rừng xà nu ?
Truyện kể nhân vật Tnú, người dân làng Xô Man, thuộc dân tộc Strá Tây Nguyên
+ Tnú tham gia cách mạng Giặc bắt vợ anh, đánh đập dã man để dụ bắt anh Tận mắt chứng kiến cảnh đau đớn ấy, Tnú không chịu nổi, anh xông vòng vây kể thù để cứu vợ Mai Nhưng anh không cứu được: Vợ anh chết, anh bị giặc bắt bị đốt cháy 10 đầu ngón tay Anh dân làng cứu
(3)chuyện buôn làng cho làng nghe nhằm giáo dục truyền thống anh hùng, bất khuất cho buôn làng
+ Sáng hôm sau cụ Mết Dít bé Heng lại tiễn Tnú lên đường trước hình ảnh “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.
Câu Câu văn mở đầu lặp lại cuối tác phẩm Rừng xà nu viết ? Hình ảnh cánh rừng xà nu đầu cuối tác phẩm gợi cho anh (chị) ấn tượng gì?
a Câu văn mở đầu lặp lại cuối tác phẩm Rừng xà nu viết : đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời
b.Hình ảnh cánh rừng xà nu đầu cuối tác phẩm: gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng bất diệt, gợi bất diệt, kiêu dũng hùng tráng người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại ấn tượng đọng lại kí ức người đọc mãi bát ngát cánh rừng xà nu kiêu dũng
Câu 9 Tại cụ Mết nói "Tnú khơng cứu vợ con" ? Cụ Mết nói "Tnú khơng cứu vợ con":
"Tnú không cứu vợ con"- cụ Mết nhắc tới lần để nhấn mạnh: chưa cầm vũ khí, Tnú có hai bàn tay khơng người thương u Tnú khơng cứu Câu nói cụ Mết khắc sâu chân lí: có cầm vũ khí đứng lên đường sống nhất, bảo vệ thân yêu, thiêng liêng Chân lí cách mạng từ thực tế máu xương, tính mạng dân tộc, người thương yêu nên chân lí phải ghi tạc vào xương cốt, tâm khảm truyền lại cho hệ tiếp nối
Câu 10 Nhận xét nghệ thuật miêu tả xà nu ?
- Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, dựng lên hình ảnh khu rừng, đặc tả cận cảnh số
- Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng
- Miêu tả xà nu so sánh, đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng vận dụng nhằm thể sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống