1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

On thi Van 12 2012 cau 2 diem

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,09 KB

Nội dung

- Đoạn trích như một bức tranh tuyệt đẹp của con người trước biển cả : Hình ảnh ông lão đánh cá Xan-ti-a-go đơn độc nhưng dũng cảm săn đuổi và chinh phục được con cá Kiếm - một con cá lớ[r]

(1)

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Hemingue) gồm 10 câu

Câu 1: Giới thiệu ngắn gọn Hê-minh-uê sáng tác văn chương ông?

1 Hê-minh-uê (1899-1961) sinh trưởng gia đình giả ngoại ô Chicagô ( Mỹ), thuở nhỏ thường theo cha - thầy thuốc rừng núi phía nam hoang dã người da đỏ.Mười tám tuổi, Hêminguê bước vào nghề phóng viên Đại chiến I, ông tình nguyện nhập ngũ, bị thương nặng, Hêminguê trở nước với tâm trạng chán chường, khơng thể hồ nhập với nước Mỹ thoả mãn giàu có Cùng với số trí thức, nghệ sỹ trẻ, Hêminguê tự xưng “Thế hệ bỏ đi” bắt tay vào viết tác phẩm tiếng như: Mặt trời mọc, Giã từ vũ khí…Trước sóng chống phát xít, Hêming tham gia đội quân chống phát xít Tây Ban Nha (1937) làm phóng viên mặt trận, dựng phim viết kịch…Đại chiến II bùng nổ, ông rong ruổi du thuyền nhỏ săn tàu ngầm phát xít, tham gia vào đỏ Noocmăngđi, tham gia giải phóng Pari… Sau chiến tranh, Hêminguê sống chủ yếu Cuba Một sáng chủ nhật tháng bảy năm 1961, Hêminguê tự sát cảm thấy khơng cịn đủ sức “Viết văn xuôi đơn giản trung thực người” Ông nhận giải thưởng Pulitde (1953) giải Nơben (1954)

Ơng người đề xướng trung thành với ngun lí “tảng băng trơi” sáng tác văn học Ông tác giả hàng loạt tiểu thuyết xuất sắc: Giã từ vũ khí, Hạnh phúc ngắn ngủi Phran-xít Má-cơ-bơ, Chng nguyện hồn ai, Ông già biển cả,… Ông già biển coi kiệt tác văn chương giới Tác phẩm thể niềm tin bất diệt vào ý chí nghị lực người, chuyển tải thông điệp tiếng Hê-minh-uê: Con người ta sinh để dành cho thất bại, người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại

Câu : Anh (chị ) hiểu ngun lí “Tảng băng trơi” Hêminh đề xướng? Xuất phát từ hình ảnh tảng băng bảy phần chìm, phần nổi, Hêminguê yêu cầu nhà văn không trực tiếp công khai làm loa phát ngơn cho ý tưởng mình, mà nói lên hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc tự rút ẩn ý Nhân vật nguyên lí nhân vật hành động, đối thoại, độc thoại nội tâm, nhà văn xuất tác phẩm lời dẫn truyện bí ẩn, mập mờ, thái độ nhà văn bộc lộ giọng nói ngược khó xác định, có vừa trữ tình vừa mỉa mai, vừa tả thực vừa biểu tượng…Cả hệ nhà văn trẻ, không nước Mỹ, đổi lối viết theo phong cách

Câu : Tóm tắt tác phẩm Ơng già biển

- Suốt tám mươi tư ngày liền, ông già Xan-ti-a-gô không kiếm cá Mọi người dân làng chài xem lão “đi đứt” gặp vận rủi Vào ngày thứ tám mươi lăm, ông lão chèo thuyền khơi trước trời sáng Lần lão thật xa

(2)

- Con cá dài thuyền lão Lão nghĩ mang lại vận may cho Nhưng lúc ơng già quay vào bờ, đàn cá mập đuổi theo rỉa thịt cá kiếm Ông lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập Khi ông già mệt rã rời quay vào bờ cá kiếm trơ lại xương

Câu : Nội dung, ý nghĩa đọan trích “ Ông già biển cả”?

- Đoạn trích tranh tuyệt đẹp người trước biển : Hình ảnh ơng lão đánh cá Xan-ti-a-go đơn độc dũng cảm săn đuổi chinh phục cá Kiếm - cá lớn đời biển ơng lão – biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực

- Từ thấy ý chí, nghị lực ơng lão đánh cá chinh phục cá kiếm cũng chống chọi với dội biển khơi

Câu 5: Sự thể nguyên lý Tảng băng trơi đoạn trích “Ơng già biển cả”? - Phần nổi: Miêu tả săn bắt cá Ông lão người săn cá, cá kiếm mồi - Phần chìm: ( biểu tượng, ẩn dụ)

+ Nhân vật Xantiago biểu tượng Con người lao động có khát vọng đẹp.Để đạt ước mơ, lí tưởng, người phải trải qua đọ sức liệt

( Ông lão chiến thắng cá nhờ thạo nghề giàu kinh nghiệm, nghị lực phi thường, niềm tin vào khả chiến thắng,trí tuệ sáng suốt)

+Con cá kiếm biểu tượng ước mơ,l í tưởng mà người theo đuổi cuộc đời

+ Biển khung cảnh kỳ vĩ tương ứng với môi trường lao động đầy thử thách người

+Cuộc câu hành trình theo đuổi khát vọng to lớn vượt giới hạn con người

Trong hoàn cảnh điều kiện ta nhận thấy “con người bị hủy diệt chứ

khơng bị đánh bại”.

Câu : Hình ảnh cá kiếm trước sau ông lão chiếm thể như thế nào? Điều gợi lên suy nghĩ gì? Vì coi cá kiếm biểu tượng? + Khi chưa bị chế ngự: đẹp kì vĩ, kiêu hùng , biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà người thường đeo đuổi đời

+ Khi bị chế ngự: vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể, thực biểu tượng cho ước mơ trở thành thực, khơng cịn khó nắm bắt xa vời, cho thấy người theo đuổi ước mơ chân

Tóm lại, Con cá kiếm trở thành biểu tượng thân đẹp, cao thượng mà ông lão thật yêu quý, ngưỡng vọng Cho nên ông lão khơng đơn coi mồi mà cịn có thái độ, quan hệ đặc biệt cá, nâng lên thành ước mơ, thành người bạn , “ người anh em”

Câu 7: Theo anh/ chị , tiểu sử nghiệp Hê-minh- có điểm đáng lưu ý? + Hê-minh-uê (1899-1961) nhà văn Mĩ

(3)

+ Sự nghiệp văn học Hê-minh-uê đồ sộ, có tác phẩm tiêu biểu như: Giã từ vũ khí, Ơng già biển cả…

+ Hê-minh-uê người đề xướng thực thi nguyên lí “tảng băng trơi”, (đại thể: nhà văn khơng trực tiếp phát ngơn cho ý tưởng mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút phần ẩn ý)

+ 1954, ông nhận giải thưởng Nô ben văn học

Câu 8: Trong đoạn trích “ Ơng già biển ”, ơng lão Xan-ti-a-gơ có nỗi đau tinh thần nào?

Trong đoạn trích “Ơng già biển cả”, ơng lão Xan-ti-a-gơ có nỗi đau tinh thần - Ơng chịu đơn xa cách dân làng 84 ngày liền chưa câu cá Một ngư dân không đánh cá khoảng thời gian dài bị coi thất bại, coi chết phương diện tinh thần

- Đau khổ khơng tìm thấy tri âm đất liền, ơng tìm thấy tri âm lồi cá chốn biển khơi, ông coi biển nhà, cá bạn, thuyền giường

- Dằn vặt cá kiếm thân cao thượng, đẹp, mục đích cuối mà ông phấn đấu theo đuổi Tuy nhiên, để tồn khẳng định ý nghĩa tồn tại, ông phải hủy hoại yêu quý ngưỡng mộ

- Đau đớn bị lệ thuộc, bị tước thành lao động: Bắt cá vận may ông lão, sản phẩm để khẳng định tài ông lão ơng lão lại “miếng mồi” khốn khổ bị tha khắp nơi Ngay cá chết vận may lại biến thành vận rủi Đàn cá mập công cá kiếm, vào đến bờ, cá kiếm xương

Câu 9: Ý nghĩa ẩn dụ mối quan hệ ông lão Xan-ti-a-gô với cá kiếm ?

- Viết theo ngun lí “tảng băng trơi”, hình tượng nhân vật Ông già biển thường mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc “Biển cả”, “ông già”, “con cá kiếm”,… mang nghĩa biểu tượng

- Mối quan hệ ông lão với cá kiếm không đơn người săn vật bị săn, săn bắt bình thường, mà mang ý nghĩa ẩn dụ cho hành trình người thực khát vọng cao cả, khẳng định ý chí ý nghĩa tồn mình.

- Với Xan-ti-a-gơ, cá kiếm vừa đối tượng chinh phục, vừa đối tượng đáng kính nể, chí bao hàm niềm cảm thơng, tri kỉ (Xan-ti-a-gơ trìu mến gọi cá kiếm, ngắm nhìn nó, thán phục hài lịng nó: “con cá vận may ta”… )

Câu 10: Tư tưởng “con người bị đánh bại” đoạn trích “ Ơng già biển

cả

thể ?

- Tư tưởng “Con người bị đánh bại” quán xuyến toàn tác phẩm

(4)

ở vương quốc nó, nơi tràn trề sức mạnh Ngậm lưỡi câu miệng, rẽ sóng ào kéo ơng lão khơi xa Ông lão chật vật với (sợi dây xiết vai, tay trái tê bại, tay phải đứt bật máu…) Nhưng cuối cùng, ông lão chinh phục đối thủ đáng kính nể

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:32

w