1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC ĐƠN THUỐC MẪU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ NGOẠI TRÚ

123 41 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC LIÊN BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG THỰC TẬP DƯỢC LÝ LÂM SÀNG GV hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thành Suôl CÁC ĐƠN THUỐC MẪU ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ LỚP YB – K42 MỤC LỤC Đơn thuốc số 1) Đơn thuốc điều trị viêm họng Đơn thuốc số 2) Đơn thuốc điều trị viêm mũi xoang Đơn thuốc số 3) Đơn thuốc điều trị viêm tai 11 Đơn thuốc số 4) Đơn thuốc điều trị viêm amidan 15 Đơn thuốc số 5) Đơn thuốc điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ngoại trú 26 Đơn thuốc số 6) Đơn thuốc điều trị viêm phế quản cấp 30 Đơn thuốc số 7) Đơn thuốc điều trị viêm phế quản mãn 35 Đơn thuốc số 8) Đơn thuốc điều trị viêm phế quản phổi 38 Đơn thuốc số 9) Viêm bàng quang không yếu tố nguy 41 Đơn thuốc số 10) Viêm bàng quang có yếu tố nguy 44 Đơn thuốc số 11) Viêm niệu đạo 50 Đơn thuốc số 12) Nhiễm khuẩn tiết niệu trên: viêm thận bể thận cấp 54 Đơn thuốc số 13) Nhiễm khuẩn tiết niệu trên: viêm thận bể thận mạn 57 Đơn thuốc số 14) Nhiễm trùng da (dùng thuốc đường uống) 60 Đơn thuốc số 15) Nhiễm trùng đường tiêu hóa 71 Đơn thuốc số 16) Tiêu chảy nhiễm trùng 74 Đơn thuốc số 17) Lỵ trực trùng 76 Đơn thuốc số 18) Lỵ amip 80 Đơn thuốc số 19) Viêm đại tràng 83 Đơn thuốc số 20) Nhiễm trùng vết mổ nông: 86 Đơn thuốc số 21) Nhiễm trùng vết mổ sâu 90 Đơn thuốc số 22) Viêm xoang nặng, phải nhập viện điều trị 93 Đơn thuốc số 23) Viêm phổi bệnh viện: 95 Đơn thuốc số 24) Đơn thuốc điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng nhập viện: 97 Đơn thuốc số 25) Nhiễm trùng vết bỏng 102 Đơn thuốc số 26) Nhiễm trùng đường mật 106 Đơn thuốc số 27) Nhiễm trùng đường mật 109 Đơn thuốc số 28) Nhiễm trùng huyết 114 Đơn thuốc số 29) Áp xe nặng 117 Đơn thuốc số 30) Viêm bể thận cấp tính 119 CÁC ĐƠN THUỐC MẪU ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Có 30 đơn thuốc, lớp chia nhóm để thực hiên Thực hành kê đơn thuốc có sử dụng kháng sinh đường uống: 1.1) Nhiễm trùng đường hô hấp Đơn thuốc số 1) Đơn thuốc điều trị viêm họng Nhóm Lớp YB42 SV: Phạm Tuấn Anh 1653010045 Hồng Thị Xuân Mai 1653010061 Lê Thị Bảo Ngân 1653010063 Bài tập Dược Lý Lâm Sàng ĐƠN THUỐC Họ tên: TRẦN NHẬT K Tuổi: 23 Giới tính: Nam CN: 80 Kg Địa chỉ: 365 Trần Thị Khéo, Phường 1, TP Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu Chẩn đoán: Viêm họng cấp 1) Amoxicilin + acid clavulanic (Ofmantine 1g)/ 875mg 125mg 2v Uống Sáng 1v, Chiều 1v 2) Methyl prednisolon (m-Rednison 16mg)/16mg 1v Uống sau ăn Sáng 1v 3) Paracetamol (Acetaminophen)/ 650mg 2v Uống Sáng 1v, Chiều 1v 4) Omeprazol (Omeprazol DHG)/ 20mg 1v Uống trước ăn 30p Sáng 1v Phân tích vai trò thuốc: - Viêm họng thường bội nhiễm vi khuẩn gây thể suy giảm miễn dịch, thường liên cầu khuẩn, phế cầu… định kháng sinh cần thiết kháng sinh nhóm beta-lactam lựa chọn hàng đầu trước có kết kháng sinh đồ Dùng beta-lactam phổ tác dụng rộng gram(-), gram(+), đặc biệt tụ cầu có tác dụng phụ - Viêm họng tình trạng viêm đau, phù nề, xuất tiết niêm mạc hầu họng nên cần sử dụng kháng viêm để giảm tình trạng cần kiểm sốt kỹ - Bệnh nhân có triệu chứng đau nuốt nên cần dùng giảm đau hỗ trợ - Ngoài nguyên nhân vi khuẩn bệnh lý dày tăng tiết acid có khả gây viêm họng làm nặng thêm tình trạng bệnh nên cần sử dụng hỗ trợ thuốc giảm tiết acid dày Hướng dẫn sử dụng thuốc: Các thuốc kháng viêm có nguy gây viêm loét dày nên cần uống sau ăn Và cần kiểm soát sử dụng liều lượng nên cần dặn dò bệnh nhân không tự ý mua thêm thuốc sau hết thuốc Thuốc hỗ trợ giảm tiết acid dày có hiệu dày trống nên phải uống trước ăn Điều trị không dùng thuốc: Vệ sinh miệng cách Súc miệng, súc họng nước muối nhiều lần Uống nhiều nước, uống thêm nước chanh, mật ong, trà rừng, cam thảo, bạc hà… Tránh uống nước lạnh, tránh ăn thức ăn cay, nóng Bổ sung vitamin C loại trái cây,… Đơn thuốc số 2) Đơn thuốc điều trị viêm mũi xoang THÀNH VIÊN Họ tên MSSV 1.Nguyễn Thị Thảo Nguyên 1653010065 2.Lâm Thị Hồng Nhiên 1653010067 3.K’ Nở 1653010068 4.Trần Nhật Khoa 1653010365 ĐƠN THUỐC Họ tên: LÂM THỊ HỒNG PHẤN Tuổi: 24 Giới tính : Nữ Địa chỉ: 329B/10, P.Hưng Lợi, Nguyễn Văn Linh, Ninh Kiều, Cần Thơ Cân nặng: 65kg Không dùng kháng sinh gần Chẩn đoán: Viêm xoang cấp Hoạt chất (Tên Thuốc)/Hàm lượng Số lượng Đơn vị 10 Viên 1.Amoxicillin/ A.Clavulanate ( Ofmantine-Domesco 1g)/875mg 125mg Cách dùng:Uống Sáng: viên sau ăn Trưa: Chiều: viên 2.Methyl Prednisolon 16mg (m-Redmison 16) Cách dùng : Uống Trưa Sáng :1 viên 9h sáng Chiều 10 Sáng : viên sau ăn Trưa Sáng :1 viên sau ăn Trưa 5.Guaifenesin 600mg Cách dùng: Uống Tối Viên Chiều Tối 10 Sáng: viên sau ăn 6.Xisat 75ml ( Chai màu xanh cây) Trưa Cách dùng: Xịt 3-5 lần bên mũi, xịt 3-6 lần ngày Viên Chiều: viên 4.Fexofenadine Hydroclorid 180mg Cách dùng: Uống Viên Tối 3.Paracetamol 650mg Cách dùng: Uống Tối Viên Chiều: viên Tối Chai Phân tích A Kháng sinh: Theo dịch tể viêm mũi xoang cấp nguyên nhân: • • • - Sau cảm cúm (viêm nhiễm hô hấp trên),các chủng viêm phổi phổ biến gồm: Streptococcus Pneunmonia Haemophilus Influza Moraxella Catarrahalis Các nguyên nhân khác đứng đầu dị ứng Vì điều trị viêm mũi xoang cấp cần dùng kháng sinh.để diệt tận gốc nguyên nhân Viêm mũi xoang cấp thể trung bình gần khơng dùng kháng sinh nên dùng: • • • • ➢ ➢ Amoxcillin/ A.Claulanat Cefpodoxime Cefuroxime Cefdinir Nếu người lớn dị ứng B-lactam dùng TMP/SMX,doxycycline,macrolid Nếu trẻ em dị ứng B-lactam dùng TMP/SMX Macrolide Viêm mũi xoang cấp độ nặng có dùng kháng sinh gần đây; • • • ➢ Quinolon hơ hấp Amoxcillim/ A.Clavulanat Ceftriaxone Nếu người lớn dị ứng B-lactam dùng Qunilon hô hấp/ Clindamycin+Rifampin ➢ Nếu trẻ em dị ứng B-lactam dùng TMP/SMX,Macrolide,Clindamycin Trên bệnh nhân ghi nhận gần không dùng kháng sinh nên ta chọn Amoxiciilin/ A.clavulanate B Liệu pháp corticoid - Mục đích: giảm tình trạng viêm, phù nề niêm mạc mũi xoang Giảm tiết dịch Có phương pháp: • Corticoid chỗ: dạng xịt trực tiếp làm giảm tiết dịch • Corticoid tốn thân: có hiệu chống viêm cao cần kiểm soát kỹ Trên bệnh nhân tuổi học nên thường xuyên cầm theo chai xịt chưa ghi nhận tiền sử bệnh gan, thận nên cần chọn phương pháp có tác dụng nhanh kéo dài dùng corticoid toàn thân thay cho corttoid dạng xịt Nhưng có điều kiện nên chọn dạng xịt cho bệnh nhân vì: +Thuốc tác dụng trực tiếp lên niêm mạc mũi +Không bị chuyển hóa thuốc khơng giảm sinh khả dụng +Khơng ảnh hưởng nhiều tới chức gan thận an tồn dạng uống C Thuốc làm thơng mũi, tan nhầy Gíup làm giảm triệu chứng chảy mũi, làm thơng thống đường thở giúp bệnh nhân giảm khó chịu sinh hoạt ngày D Điều trị dị ứng Đối với bệnh nhân viêm mũi xoang dễ bị dị ứng việc kiểm sốt dị ứng cần thiết để ngăn chặn phát triển viêm mũi từ ngăn chặn q trình phát triển thành viêm xoang E Thuốc giảm đau - Làm giảm triệu chứng đau nhức vùng mặt cho bệnh nhân Hướng dẫn sử dụng thuốc: a) Amoxicillin/ Acid Clavulanic 1g - Dạng bào chế viên nén bao phim để uống: Nuốt viên thuốc, không bẻ hay đập nát viên thuốc Thuốc uống trước bữa ăn, uống thuốc với cốc nước lọc nước đun sôi để nguội - Người lớn trẻ em cân nặng 40kg: có liều 750mg – 3g/ ngày, chia thành nhiều lần uống, thường viên x lần/24h (sáng-chiều) - Trẻ em có cân nặng 40kg: có liều 20-50mg/kg cân nặng /ngày, chia thành nhiều lần uống Liều Augmentin uống ngày khuyến cáo dành cho trẻ nhỏ 20mg50mg/kg cân nặng /ngày, chia thành lần uống Liều uống không vượt acid clavulanic 15mg/kg cân nặng/ngày b) Methylprednisolon 16mg: - Dạng bào chế viên nén thuận tiện cho dùng đường uống Khi uống nên uống viên, không nhai nát, nên uống thời điểm ngày - viên sáng ngày, uống sau ăn c) Fexofenadine 180mg: - Dạng bào chế viên nén - Người lớn: bạn dùng 60 mg uống hai lần ngày dùng 180 mg uống lần ngày nước - Trẻ em: Trẻ 6-11 tuổi: dùng 30 mg cho trẻ uống hai lần ngày với nước Trẻ 12 tuổi trở lên: dùng 60 mg cho trẻ uống uống hai lần ngày dùng 180 mg cho trẻ uống lần ngày với nước d) Guaifenesin 600mg - Dạng bào chế: viên phóng thích chậm, nuốt ngun, khơng bẻ, nhai hay nghiền - Người lớn: dùng 600-1200 mg uống 12 không dùng 2,4 g ngày - Trẻ em: Trẻ 2-5 tuổi: bạn dùng 300 mg cho trẻ uống 12 không dùng 600 mg ngày Trẻ 6-11 tuổi: bạn dùng 600 mg cho trẻ uống 12 không dùng 1,2 g ngày Trẻ 12 tuổi trở lên: bạn dùng 600-1200 mg cho trẻ uống 12 không dùng 2,4 g ngày e) Paracetamol: - Người lớn: Liều chung : 325-650mg 4-6 500mg 6-8 uống đặt hậu môn Viên nén paracetamol 500mg: viên uống 4-6 -Trẻ em: Dạng uống đặt hậu môn: Trẻ t.: 1-2 viên x 3-5 lần/ngày Dạng tiêm (IV chậm, IM, SC) Người lớn & trẻ em > 12 t: 1-2 ống/lần, ngày 2-3 lần, liều tối đa/ngày: 100 mg Trẻ em < 12 t & trẻ sơ sinh: 0,3-0,6 mg/kg, ngày 2-3 lần, liều tối đa/ngày: 1,5 mg/kg - Tác dụng phụ : đa số tác dụng nhẹ tự khỏi như: rối loạn tiêu hóa, rối loạn nhịp tim, phản ứng mẩn, khô miệng, rối loạn tiết mồ hôi, rối loạn thận niệu, bí tiểu… Điều trị khơng dùng thuốc: - Điều trị ngoại khoa : ERCB Nâng cao tổng trạng Tiết chế thức ăn nhiều dầu mỡ Uống nhiều nước 108 Đơn thuốc số 27) Nhiễm trùng đường mật Tác nhân: E.coli, Klebsiella, Pseudomonas, kỵ khí BỘ MƠN DƯỢC LÝ Thành viên thực hiện: Sơn phu Nguyễn Mai Đình Nhân Trần Chí Dũng MSSV : 1653010069 MSSV: 1653010492 MSSV: 1653010800 ĐƠN THUỐC SỐ 27 ( Nhiễm trùng đường mật ) Họ tên khách hàng: Nguyễn Văn Nam Sinh năm :1969 Địa chỉ: 91/2B CMT8, Ninh Kiều, Cần Thơ Giới tính: Nam Cân nặng: 55kg Chẩn đốn: viêm túi mật cấp mức độ trung bình sỏi túi mật *NỘI KHOA: điều trị đến bệnh nhân tạm ổn để thực phẫu thuật cắt túi mật THUỐC CHO NGÀY: Tienam 0,5g (Imipenem 500mg, Cilastatin natri 500mg) Lọ lọ Pha với 100ml Nacl 0,9% X (TTM XX giọt/phút), 8h -20h Metronidazol 500mg/100ml Chai Ống Viên chai X (TTM XXX giọt/phút), 8h-20h Buscopan 20mg ống X tiêm bắp 8h-20h Paracetamol 0,5g Ngày uống lần, 8h viên - 20h viên *NGOẠI KHOA: Sắp xếp bệnh nhân mổ chương trình Nội dung phẫu thuật nội soi cắt túi mật 109 PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CÁC THUỐC TRONG ĐƠN Tienam 0,5g (Imipenem 500mg, Cilastatin natri 500mg) TIENAM (imipenem/cilastatin natri) kháng sinh beta-lactam phổ rộng TIENAM gồm hai thành phần: (1) imipenem, thuốc nhóm kháng sinh beta-lactam mới, nhóm thienamycin, (2) cilastatin natri, chất ức chế enzym đặc hiệu, để ức chế Dehidropeptidase I ống thận làm tăng đáng kể nồng độ imipenem nguyên dạng đường tiết niệu TIENAM chất ức chế mạnh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn có tác dụng diệt khuẩn phổ rộng tác nhân gây bệnh, gram dương gram âm, ưa khí kỵ khí TIENAM chất ức chế mạnh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn có tác dụng diệt khuẩn phổ rộng tác nhân gây bệnh, gram dương gram âm, ưa khí kỵ khí Metronidazol 500mg Metronidazol dẫn chất - nitro - imidazol, có phổ hoạt tính rộng động vật ngun sinh amip, Giardia vi khuẩn kị khí Metronidazol có tác dụng diệt khuẩn Bacteroides, Fusobacterium vi khuẩn kỵ khí bắt buộc khác, khơng có tác dụng vi khuẩn khí Metronidazol bị kháng số trường hợp Buscopan 20mg Thuốc Buscopan có cơng dụng làm dịu đau bụng gây co thắt thuộc ống tiêu hóa hay niệu-sinh dục, bao gồm: co thắt ruột, dày, ống mật, bao gồm triệu chứng liên quan tới hội chứng ruột kích thích Paracetamol Hạ sốt, giảm đau Khơng dùng Morphin gây tăng co thắt vòng Oddi HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC Tienam 0,5g (Imipenem 500mg, Cilastatin natri 500mg) *Liều dùng:1 lọ Pha với 100ml Nacl 0,9% X (TTM XX giọt/phút), 8h -20h Mỗi liều 500 mg TIENAM tiêm tĩnh mạch truyền tĩnh mạch 20-30 phút -Khi pha tiêm phải lắc lọ lúc tạo thành dung dịch suốt Sự thay đổi màu, từ không màu sang vàng, không ảnh hưởng tới hiệu thuốc *Chống định: mẫn cảm với thành phần sản phẩm 110 *Lưu ý sử dụng: -Phản ứng mẫn (sốc phản vệ): Nghiêm trọng gây tử vong Nếu xuất phản ứng dị ứng, ngừng Tienam -Nguy co giật: động kinh phản ứng bất lợi khác lên thần kinh trung ương (nhầm lẫn) -Nếu xuất triệu chứng run khu trú rung giật cơ, bệnh nhân cần thực kiểm tra thần kinh, đặt liệu pháp chống co giật chưa thực đồng thời đánh giá lại liều lượng Tienam để xác định có nên giảm ngừng thuốc -Tăng nguy co giật Tienam tương tác với acid valproic Do đó, giảm nồng độ acid valproic xuống liều điều trị -Việc sử dụng Tienam gây tiêu chảy (mức độ nhẹ) đến viêm đại tràng gây tử vong (nghiêm trọng) *Tương tác thuốc : Tienam (imipenem + cilastatin) xảy tương tác dùng chung với thuốc: Ganciclovir, Probenecid, Acid valproic *Bảo quản: Bột pha tiêm nên bảo quản nhiệt độ 50ml/h + Partamol (paracetamol) 500mg có tác dụng hạ sốt Hướng dẫn sử dụng thuốc * Augmentin (Amoxicilin + acid clavulanic) 1,2g: pha với 20ml nước cất, tiêm tĩnh mạch chậm 3-4 phút 8h 16h 24h * Gentamycin 80mg/2ml: rút thuốc tiêm bắp 1-2 phút 8h- 16h- 24h *No Spa (Drotaverin) 40mg/2ml: rút thuốc tiêm bắp 1-2 phút 8h 16h 24h * Ringer lactate 500ml: truyền tĩnh mạch với tốc độ XXXgiọt/phút lúc 8h * Partamol (paracetamol) 500mg dùng đường uống sốt lần uống cách không Điều trị không dùng thuốc - Nghỉ ngơi đầy đủ: Trước triệu chứng bị phù, tiểu, có máu nước tiểu, cao huyết áp chưa thuyên giảm, việc nằm giường nghỉ ngơi điều dưỡng cần thiết Rất nhiều bệnh sau chữa khỏi ngồi dậy hoạt động, hoạt động 10 phút, ngày thứ hai khơng có thay đổi, có nghĩa tăng lượng vận động, phải nguyên tắc không cảm thấy mệt mỏi - Uống nước vừa phải: Trong thời gian bị phù lượng nước uống phải hạn chế khơng phải mà không dám uống nước Khi cảm thấy khát nên uống nước với lượng thích hợp, phải khống chế theo dẫn bác sĩ - Ăn uống hợp lý: Sau hết phù, huyết áp bình thường, chức thận hồi phục, không cần hạn chế ăn muối Thời kỳ mạn tính cần hạn chế lượng albumin hấp thu vào thể, song nhiệt lượng hàng ngày cung cấp cho thể phải đảm bảo đủ, thích hợp lượng đường cao, lượng mỡ thấp, protein thấp Thời kỳ nằm viện ăn theo chế độ bệnh viện, người bệnh không nên tự ăn đồ ăn người nhà mang vào Hạn chế thức ăn điều trị sỏi thận - Hạn chế gặp gỡ, tiếp khách: Bệnh có liên quan chặt chẽ với bệnh khuẩn truyền nhiễm, sau bị bệnh việc phòng chống tái phát quan trọng Để đảm bảo khơng 121 khí phịng bệnh sẽ, tốt người thân bạn bè khơng nên vào phịng bệnh thăm, nói chuyện với bệnh nhân - Tinh thần lạc quan: Rất nhiều người bệnh thấy tình trạng bệnh kéo dài q lâu khơng có chuyển biến tốt mà lo lắng buồn phiền, làm cho thời gian khỏi bệnh kéo dài Sức mạnh tinh thần người to lớn khơng so sánh được, tinh thần thoải mái, vui vẻ lạc quan đạt hiệu mà việc chữa trị thuốc chữa trị tán sỏi thận đạt - Không uống thuốc bổ: Sau thể người bệnh bình phục, người bệnh mn dùng số loại thuốc bổ nhân sâm, đương qui, hoàng kỳ Song phát lâm sàng cho thấy, thời kỳ hồi phục bệnh dùng thuốc bổ lam cho số triệu chứng bệnh khơng Ngồi ra, để tránh tổn thương đến chức thận vừa hồi phục, không nên dùng phương thuốc dân gian lioạc thảo dược mà không thực hiểu rõ - Trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng, viêm thận bể thận cấp tái phát nhiều lần dẫn đến nguy tiềm ẩn điều trị thuốc kháng sinh, bác sĩ yêu cầu phẫu thuật để loại bỏ vật cản sỏi đường tiết niệu Phương pháp giúp khơi phục cấu trúc bình thường thận hạn chế vấn đề áp xe Đối với trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ phần hoàn toàn thận để tránh nguy hiểm đến tính mạng 122 ...MỤC LỤC Đơn thuốc số 1) Đơn thuốc điều trị viêm họng Đơn thuốc số 2) Đơn thuốc điều trị viêm mũi xoang Đơn thuốc số 3) Đơn thuốc điều trị viêm tai 11 Đơn thuốc. .. 11 Đơn thuốc số 4) Đơn thuốc điều trị viêm amidan 15 Đơn thuốc số 5) Đơn thuốc điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ngoại trú 26 Đơn thuốc số 6) Đơn thuốc điều trị viêm phế quản... ĐƠN THUỐC SỐ - ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI ✓ Kháng sinh sử dụng ✓ Thuốc hỗ trợ (điều trị triệu chứng) ✓ Phân tích vai trị thuốc đơn ✓ Hướng dẫn sử dụng thuốc ✓ Điều trị không dùng thuốc

Ngày đăng: 23/05/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w