1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn năng lực tự phụ vụ, tự quản cho học sinh lớp 1a trường TH thị trấn nga sơn

24 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN NĂNG LỰC TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN NGA SƠN Người thực hiện: Dương Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn SKKN thuộc môn: Kỹ sống THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng việc rèn kĩ tự phục vụ trường tiểu học 2.2.1 Thực trạng giáo viên 2.2.2 Thực trạng lực tự chủ học sinh 2.2.3 Kết khảo sát lực tự phục vụ, tự quản học sinh 2.3 Các giải pháp nhằm hình thành lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh 2.3.1 Giải pháp Giáo viên cần thay đổi nhận thức, làm công tác tuyên truyền cho cha mẹ học sinh học sinh 2.3.2 Giải pháp 2: Hình thành lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh 2.3.3 Giải pháp 3: Giúp học sinh hình thành thói quen tự vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân ở lớp, ở nhà 2.3.4 Giải pháp 4: Rèn học sinh kĩ xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi giải trí qua hoạt động ngồi lên lớp 2.3.5 Giải pháp Chuyển trình dạy học sang trình tự học 2.4 Hiệu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 2 3 4 5 6 10 14 17 18 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, nhằm mục đích đánh giá phát triển tồn diện học sinh, Từ năm học 2014 - 2015 thực thông tư 30, năm học 2016 - 2017 thực thông tư 22 sửa đổi quy định đánh giá học sinh Tiểu học Việc đánh giá học sinh theo mặt sau: Đánh giá trình học tập, Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: (a, Tự phục vụ, tự quản; b, Giao tiếp, hợp tác;c, Tự học giải vấn đề) Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: (a, Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b, Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c, Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d, Yêu gia đình, bạn người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.) Từ năm học 2020-2021 giáo dục đào tạo triển khai chương trình phổ thơng (Chương trình phổ thơng 2018) tức thực thông tư 27 sửa đổi Sau năm triển khai thực hiện, kèm theo thông tư 27, việc đánh giá học sinh tiểu học vào ổn định tạo thuận lợi cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Năng lực tự phục vụ, tự quản biểu hành vi quan trọng để giáo dục học sinh thành người toàn diện Tuy nhiên, thực đánh giá lực học sinh cịn khó khăn giáo viên, chưa biết đánh giá vào thời điểm cho phù hợp, chưa xác định rõ nhóm lực, chưa xác định mức độ đạt được, chưa linh hoạt, sáng tạo đánh giá Điều quan trọng giáo viên chưa biết lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học tổ chức hoạt động để tạo hội cho học sinh hình thành phát triển lực: Tự phục vụ, tự quản” Chính vậy, tơi nhận thấy đánh giá lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp việc làm vô cần thiết đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Đây kĩ quan trọng thúc đẩy hoàn thiện nhân cách, giúp em khôn lớn trưởng thành tương lai Chính cần thiết ấy, tơi cố gắng thử nghiệm nhiều biện pháp để giáo dục kĩ tự phục vụ, tự quản cho học sinh, song theo thân nhận thấy việc giáo dục rèn luyện kĩ tự phục vụ , tự quản cho học sinh sớm tốt Vì chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh ý thức tự phục vụ thân với công việc vừa sức ở nhà ở trường - Giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc rèn tự phục vụ, tự quản cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Nghiên cứu thực trạng việc thể lực tự phục vụ, tự quản học sinh lớp 1A, từ đưa số giải pháp hình thành lực cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu : Chương trình phổ thơng 2018 - Đọc tài liệu có liên quan đến rèn lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh Nghiên cứu thông tư 22, 27 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên mô đun 1, 2, - Tập huấn theo chuyên đề tham gia đợt tập huấn * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát tình hình thực tế việc rèn luyện kĩ sống nhà trường - Dự đồng nghiệp - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại nêu gương phương pháp dùng tình cảm khích lệ - Phương pháp thực nghiệm: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận * Năng lực gì? - Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực loại công việc bối cảnh định - Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ , phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập rèn luyện theo yêu cầu, mục tiêu giáo dục cấp học giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Đánh giá học sinh theo thông tư 27, lực học sinh tiểu học bao gồm: Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi sau: - Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Những lực cốt lõi: + Những lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo + Những lực đặc thù: ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất Trong đó, tơi sâu nghiên cứu số biện pháp rèn lực: “Tự phục vụ, tự quản” * Năng lực tự phục vụ, tự quản có vai trị gì? Kĩ tự phục vụ, tự quản đóng vơ quan trọng việc hình thành, phát triển người toàn diện, phù hợp với phát triển xã hội Đây hội vàng giúp học sinh nhanh chóng khơn lớn trưởng thành sống Khi học sinh tham gia cơng việc tự chăm sóc thân khơng giúp học sinh trở nên động hơn, tự lập mà tạo tiền đề để học sinh phát triển theo hướng tích cực tương lai Nếu trẻ khơng có kĩ tự phục vụ, tự quản học sinh khơng chủ động, tự lập mà cịn lệ thuộc vào người khác Vì người có kiến thức chuyên môn sức khỏe yếu, thiếu tự tin trước đám đơng, tính tình nhút nhát ích kỉ, giao lưu với bạn bè, khơng hịa đồng với người, hiểu biết xã hội môi trường xung quanh hạn chế, khả diễn đạt lại có tính ích kỉ khơng hịa đồng khơng biết phục vụ thân khơng thể lãnh đạo giúp đỡ người khác tiến Những người thuộc nhóm chắn cơng việc sống hàng ngày gặp nhiều khó khăn, kết công việc không cao 2.2 Thực trạng việc rèn kĩ tự phục vụ, tự quản trường tiểu học Trong năm gần đây, thực văn đạo cấp ngành đánh giá học sinh theo tinh thần thông tư 30, thông tư 22 sửa đổi thông tư 27, đội ngũ giáo viên có nhiều thay đổi đánh giá học sinh tiểu học cách toàn diện Tuy nhiên thực tế giáo viên đa phần giáo viên tập trung vào dạy văn hóa mà chưa coi trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh dẫn đến kĩ giao tiếp, ứng xử, tự giác, hợp tác học sinh 2.2.1 Thực trạng giáo viên: Trường Tiểu học Thị Trấn đơn vị đứng đầu công tác giảng dạy Tuy nhiên giáo viên trọng đến giảng dạy kiến thức mà xem nhẹ việc rèn kĩ sống cho học sinh cụ thể rèn kĩ tự phục vụ, tự cho học sinh Trong q trình đánh giá học sinh cịn số vấn đề sau: - Việc đánh giá số giáo viên chưa đồng đều, trọng dạy kiến thức chưa quan tâm sát đến hình thành phát triển phấm chất, lực học sinh - Chưa phối hợp lực lượng tham gia đánh giá học sinh CMHS, học sinh mà chủ yếu giáo viên trực tiếp đánh giá thông qua đường chủ yếu cảm tính mà chưa thực coi trọng việc đánh giá phẩm chất, lực…mà học sinh thực tốt hay khơng? - Chưa quan tâm đến việc động viên, khuyến khích, cách hình thành cho học sinh phẩm chất, lực cần phải có, phù hợp với lứa tuổi… 2.2.2 Thực trạng lực tự chủ, tự quản học sinh - Học sinh trường tiểu học Thị Trấn đa phần gia đình có điều kiện, bố mẹ phần đông cán công chức nhà nước người làm kinh doanh nên sống vật chất em đầy đủ Trong xă hội nay, gia đình có đến hai nên em ông bà, bố mẹ cưng chiều, chăm sóc li tí, em cần ơng bà, bố mẹ đáp ứng ngay, điều kiện công việc nhiều nên thời gian bố mẹ gần gũi để chia sẻ vướng mắc em cịn ít, cộng thêm với tư tưởng bố mẹ tập trung trọng đến việc học văn hóa cịn mặt giáo dục khác phó mặc cho giáo viên nhà trường Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng khiến trẻ khơng có kĩ tự phục vụ, tự quản ý đến khâu dạy, không ý đến cách ăn , mặc cho gọn gàng đồng phục nhà trường Đồ dùng học tập chưa biết chuẩn bị mà bố mẹ tự lo - Một số gia đình khơng quan tâm học ở trường gì? Ở nhà bố, mẹ cho em chơi thối mái mà khơng biết tự quản giáo dục, chưa biết xếp thời gian học chơi cho hợp lí - Chính vậy, học sinh trường tiểu học Thị Trấn tự tin kiến thức văn hóa, giao tiếp em tự tin lại tự nhiên thái q, chơi với bạn cịn ích kỉ Có nhiều em chào hỏi người lớn chưa cử chỉ, chưa tự giác học tập, khả lao động em hạn chế nên việc sinh hoạt hàng ngày em dựa dẫm, ỉ lại vào người lớn 2.2.3 Kết khảo sát lực tự phục vụ, tự quản học sinh: Năm học 2020-2021, tiếp tục phân công chủ nhiệm giảng lớp 1A, với kinh nghiệm từ nhiều năm dạy lớp 1, tơi thấy nhiều học sinh cịn ăn mặc chưa gọn gàng Chưa tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp, chưa biết xếp thời gian học tập hợp lí quan trọng chưa tự giác học tập Tháng 10 năm 2020 tiến hành khảo sát lực tự phục vụ, tự quản học sinh, kết thu sau: Năng lực tự phục vụ, tự quản Mức độ đạt Mức Mức Mức SL % SL % SL % Tự vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng Chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân Tự giác hồn thành cơng việc 21.6 15 40.5 14 37.9 10 27.0 13 45.1 14 37.9 18.9 14 37.9 16 Chủ động thực nhiệm vụ học tập 21.6 14 37.9 15 40.5 Sắp xếp thời gian học tập 10 27.0 12 32.5 15 40.5 theo yêu cầu giáo viên Như vậy, qua bảng số liệu việc quan tâm đến công tác giáo dục kĩ tự phục vụ, tự quản cho học sinh đạt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường, gia đình thân giáo viên phải có kết hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn 2.3 Các giải pháp nhằm hình thành lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 1A: Như biết, học sinh lớp 1, em nhỏ Tâm lý lứa tuổi em hình thành phát triển Các em ở giai đoạn đầu cấp học Sự trắng, ngây thơ hay kĩ cần thiết cần cha mẹ, thầy dìu dắt, giúp đỡ Bởi vậy giáo viên trực tiếp đứng lớp, hàng ngày, hàng tiếp xúc với em, ln trăn trở để tìm biện pháp “Giáo dục lực, tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp 1” nhằm trang bị cho em bước đầu có kĩ cần thiết để em hịa nhập với sống hàng ngày hành trang vững bước vào sống, góp phần giáo dục nhân cách em phát triển toàn diện 2.3.1 Giải pháp Giáo viên cần thay đổi nhận thức, làm công tác tuyên truyền cho cha mẹ học sinh học sinh: * Thay đổi nhận thức giáo viên: Thực tế nay, đánh giá lực học sinh số giáo viên chưa thật tâm huyết với đánh giá Còn số giáo viên cịn bỡ ngỡ ngại khó, nên sâu vào dạy kiến thức mà quên đánh giá lực học sinh Bởi , đánh giá trước điểm số cụ thể, đạo đức chung chung nên thay đổi đáng giá mẻ Chính vậy, giáo viên đơi lúc qn khơng ý đến học sinh có mang đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp Ăn mặc em gọn gàng chưa, chủ động thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa hay tự giáo viên hoàn thành nhiệm vụ dạy mà học sinh chưa chủ động lĩnh hội kiến thức Chính vậy, việc đổi cách đánh giá lực học sinh việc làm cấp bách giáo viên Muốn giáo dục lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh có hiệu quả, trước hết thân giáo viên phải hiểu nắm vững vai trò giáo dục lực tự phục vụ với học sinh tiểu học Vì vậy, nhà trường triển khai đợt tập huấn, thân tơi tích cực tham gia học tập với thái độ nghiêm túc, bên cạnh tơi khơng ngừng tự tìm tịi nghiên cứu tài liệu, dự để học hỏi đồng nghiệp giáo dục lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh tự bồi dưỡng nhận thức giáo dục lực học sinh tiểu học vô quan trọng Đánh giá thường xuyên lời nói, nhận xét tiến học sinh, coi trọng việc động viên khuyến khíchsự cố gắng học tập, giúp học sinh phát huy hết khả năng lưc học sinh * Làm tốt công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh: Đầu năm học, học tập nghiên cứu kĩ thông tư 22 thông tư 27 sửa đổi đánh giá lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh tiểu học Để từ thấu hiểu sâu phải đổi đánh giá, nội dung cốt lõi đánh giá điểu quan trọng mang lợi ích cho học sinh Để trao đổi với phụ huynh nắm rõ tình hình, tơi phân loại học sinh theo nhóm lực Chính vậy, buổi họp phụ huynh đầu năm học lớp, triển khai cách đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30 sửa đổi thơng tư 22 gồm có đánh giá Học tập, Năng lực Phẩm chất Từ thông tư 30 22 đánh giá lực chia thành phần Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học giải vấn đề, thông tư 27 bổ sung để phụ huynh kết hợp theo dõi đánh giá Bản thân tự nhận thấy việc giáo dục lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh khơng phải tự làm mà phải có phối hợp với phụ huynh học sinh lớp phụ trách Vì vậy, tơi tun truyền tầm quan trọng việc giáo dục lực tự phục vụ, tự quản giúp cho bậc phụ huynh nâng cao nhận thức để phối hợp với giáo viên giáo dục em đạt kết tốt - Trước hội nghị phụ huynh đầu năm, tơi tìm hiểu, sưu tầm tài liệu để trao đổi với phụ huynh Đánh giá khác đánh giá cũ không điểm số thứ hạng ngày mà nhận xét, báo hành vi đánh giá xuyên suốt ngày, tháng năm học Đánh giá cũ dựa phần lớn điểm số đạo đức chung chung mà không dựa vào lực phẩm chất học sinh Nên việc đánh giá đánh giá tồn diện học sinh Vì phải có kết hợp hài hịa phụ huynh giáo viên suốt trình học Qua buổi hop phụ huynh, phụ huynh có thay đổi nhìn nhận tiếp cận cách đánh giá hồ hởi tham gia việc đánh giá * Giúp học sinh hiểu lực tự quản, tự phục vụ : Để có đánh giá theo thơng tư 27 đạt kết tốt, giáo viên đánh giá học sinh mà phải có đánh giá lẫn học sinh với bạn lực tự phục vụ, tự quản Vì vậy, qua buổi sinh hoạt đầu năm, tổ chức cho học sinh hiểu chất thông tư 22, thông tư 27 đánh giá lực ở hành vi biểu cụ thể để học sinh hiểu việc tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm lực phẩm chất để hoàn thiện thân Qua buổi sinh hoạt đó, tơi thấy em tâm trạng thoải mái, khơng áp lực trước Giáo viên em đưa nội quy lớp dựa vào đánh giá lực Nội quy treo ở cửa lớp vào để em dễ nhìn dễ thực Từ đó, em tích cực tham gia phong trào “Đôi bạn tiến’’của lớp (Sinh hoạt lớp chủ đề : Rèn tự phục vụ, tự quản) 2.3.2 Giải pháp 2: Hình thành lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh: Học sinh lớp nhỏ em vừa ở mầm non lên nên bỡ ngỡ, ở nhà em ông, bà, bố, mẹ giúp làm hộ cho việc mặc quần áo, soạn sách vở, đút cơm… Vì vậy nên việc hình thành cho em lực tự phục vụ, tự quản điều quan trọng Để học sinh nắm rõ giáo viên cần: * Phổ biến hướng dẫn việc làm cụ thể hình thành lực tự quản, tự phục vụ thân Mặc dù em biết số nội quy, quy định lớp, trường thực lực rõ minh chứng cụ thể cho nội dung để 10 em dễ thực Giáo viên phân tích hướng dẫn cá nhân, nhóm, lớp thực Ví dụ: + Chấp hành tốt nội quy lớp học, thực nếp xếp hàng vào lớp, thể dục, tích cực xây dựng bài,… + Chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà: Đến lớp có đầy đủ dụng cụ học tập theo thời khóa biểu theo mơn + Vệ sinh thân thể, ăn mặc, tắm rửa sẽ, cắt móng tay,móng chân, cắt tóc ngắn, ăn uống từ tốn, trang phục gọn gàng,… + Cố gắng tự hồn thành cơng việc: Ln tự giác cố gắng hồn thành cơng việc tổ,nhóm… + Các việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, lớp thực u cầu học tập, tích cực nhóm thảo ḷn học, trang trí lớp học theo phân cơng nhóm, lớp cách tự giác, Trong trình em thực hiện, giáo viên phải thường xuyên quan sát, theo dõi cá nhân, nhóm qua trình học tập việc làm ngày để động viên thức đẩy nỗ lực cố gắng tạo dựng niềm tin tích cực ở em Hỗ trợ kịp thời lời nói nhẹ nhàng, tâm tình, khơng chê bai thể niềm tin tích cực giáo viên vào khả em Giáo viên giúp em thực hoạt động chung lớp, hình thành kĩ phục vụ, tự quản, lớp học thân thiện hình ảnh đẹp để cá nhân tự điều chỉnh thực theo đẹp ăn mặc gọn gàng, vệ sinh thân thể tốt biết xếp đồ dùng ngắn, biết quét dọn vệ sinh lớp học, … Hằng tuần, tổ chức lớp quét mạng nhện, lau cửa kính, bảng biểu lớp, chăm sóc bồn hoa, em chưa thật tích cực tham gia giáo viên cho học sinh góp ý bạn với tinh thần nhắc nhở, đoàn kết Nhờ vậy, lớp học tuần Đội xếp loại A phong trào * Phối hợp với phụ huynh - Gia đình chỗ dựa vững để trẻ chia sẻ, bày tỏ Nhà trường nhà thứ hai học sinh Một kĩ mà gia đình với giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác Kĩ tự phục vụ giúp trẻ ln cảm thấy tự tin tình ở nơi Vì vậy, giáo viên thường xuyên liên hệ 11 với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình em, trao đổi với phụ huynh nội dung biện pháp chăm sóc giáo dục em nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải Việc làm giúp em có kĩ tự phục vụ thân tự tin Vì vậy, học sinh làm cơng việc nhà vừa sức em tạo niềm tin có trách nhiệm gia đình - Vì vậy, phụ huynh ở nhà cần hướng dẫn học sinh làm việc tự ăn, vệ sinh cá nhân, biết thay quần áo chải tóc ăn mặc gọn gàng trước đến lớp, tự soạn sách vở đến lớp, xếp thời gian học tập hợp lí ở nhà ở trường Nên gia đình cần quan tâm giáo dục học sinh cách cho em làm việc phù hợp Khi trẻ làm cơng việc giao lúc bố mẹ nên làm cơng việc để trẻ có cảm giác “cơng bằng”và người có vai trị Hằng ngày phụ huynh giao việc cho em có động viên kịp thời để khích lệ tạo tâm thoải mái để học sinh thích lao động biết giá trị gia đình 2.3.3 Giải pháp 3: Giúp học sinh hình thành thói quen tự vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân ở lớp, ở nhà * Giúp học sinh hình thành thói quen tự sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng Qua thực tế nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp 1, nhận thấy học sinh lớp lứa tuổi nhỏ nên ăn mặc, đầu tóc cịn dựa vào bố mẹ lo hết, chưa biết tí tự phục vụ thân Trong có em cán có điều kiện phục vụ chu đáo hơn, khơng muốn làm việc dù nhỏ sợ em vất vả Có em làm ruộng ở với ơng bà bố, mẹ làm ăn xa nên khơng để ý mặc Nên việc ăn mặc em chưa đồng đều, có em mặc quần áo cịn xộc xệch, đầu tóc cịn rối , dép lê đến trường - Chính vậy, tơi thấy vệ sinh thân thể, ăn mặc học sinh chưa ổn Tôi đưa tiêu chí thi đua lớp học thân thiện, nội quy lớp phổ biến trước lớp tổ trưởng, tổ phó, lớp trưởng có trách nhiêm theo dõi nhắc nhở thường xuyên Mỗi tuần có nhận xét, đánh giá thành viên tổ, khen nhắc nhở kịp thời Vì thế, vệ sinh thân thể, ăn mặc, gọn gàng sẽ, nhiều em bạn học tập noi gương trước lớp Tập thể lớp Đội xếp loại học sinh ăn mặc đep luôn xếp loại A nến nếp vệ sinh 12 ăn mặc Qua việc làm thường ngày, học sinh lớp tơi có thói quen tốt vệ sinh, quan sát tập thể lớp nét mặt em sáng sủa, đáng yêu ( Học sinh 1A mặc đồng phục thời điểm tháng 10 / 2020) ( Học sinh 1A mặc đồng phục đến trường thời điểm tháng 12/ 2020) 13 Học sinh có ý thức rửa tay trước ăn đảm bảo vệ sinh tránh bệnh đường tiêu hóa (Học sinh lớp 1A rửa tay trước ăn) * Giúp học sinh chuẩn bị đồ dùng cá nhân ở lớp, ở nhà - Học sinh lớp cịn nhỏ, chưa có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập nên tiết học cần có đồ dùng em khơng có để giải tập yêu cầu giáo viên Một số em mượn đồ dùng nên ảnh hưởng việc học bạn xung quanh Vì vậy, việc chuẩn bị tốt đồ dùng học tập tác dụng đến chất lượng học Để giúp học sinh chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, giáo viên cần ý: - Giáo viên ln nhắc nhở học sinh soạn sách theo thời khóa biều chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước đến lớp - Hằng ngày tiết học, giáo viên kiểm tra thường xuyên chuẩn bị đồ dùng em - Học sinh tổ, nhóm kiểm tra lẫn - Cuối buổi cuối tuần giáo viên tuyên dương trước lớp em có đồ dùng đầy đủ 14 - Hướng dẫn cụ thể cách sử dụng đồ dùng có kết Giáo viên phải có lệnh cụ thể kí hiệu lấy cất đồ dùng, không gây tiếng động ảnh hưởng đến lớp - Hướng dẫn học sinh giữ gìn cất ngăn nắp, gọn gàng - Thông tin cụ thể tới phụ huynh để nhắc nhở em mang đồ dùng đầy đủ trước đến lớp Em Phương Ánh tự chuẩn bị bài, soạn sách đồ dùng học tập nhà trước đến lớp) Qua việc làm đó, lớp tơi có kĩ sử dụng đồ dùng tốt, nên chất lượng học tập nâng cao rõ rệt Thao tác sử dụng đồ dùng thành thạo dạy nhẹ nhàng, em tiếp thu học đạt kết cao Ví dụ : Khi dạy bài: Cộng phạm vi Yêu cầu hoc sinh phải có que tính để thao tác thực hành tìm kết đồ dùng trực quan để từ học sinh hình thành bảng cộng nhanh dễ học, dễ nhớ 2.3.4 Giải pháp 4: Rèn học sinh kĩ xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi giải trí qua hoạt động ngồi lên lớp Học sinh lớp nhỏ để xếp hợp lí việc chơi học cho khoa học em chưa làm Vì đa phần em cịn mải chơi, thích chơi Để em phát triển toàn diện nhân cách, em phải biết xếp thời gian học tập, vui chơi hợp lí giáo viên phải hướng dẫn emn lập thời gian biểu hợp lí cách: 15 - Hướng dẫn học sinh cách lập thời gian cụ thể học ở nhà cho khoa học, hợp lí phù hợp với lứa tuổi em Sau lập thời gian biểu cho lớp gửi cho phụ huynh để phụ huynh giúp thực thiện theo thời gian biểu, ngồi tơi cịn treo ở lớp để em theo dõi ghi nhớ Giờ 5h30’6h 6h6h40’ 7h15’10h30 14h16h30’ 17h18h 19h30’ -21h 21h30’ Thứ Đánh răng, rửa mặt, tập thể dục Ăn sáng Thứ Đánh răng, rửa mặt, tập thể dục Ăn sáng Thứ Đánh răng, rửa mặt, tập thể dục Ăn sáng Thứ Đánh răng, rửa mặt, tập thể dục Ăn sáng Thứ Đánh răng, rửa mặt, tập thể dục Ăn sáng Học ở trường Học tập Học tập trường trường Nghỉ ngơi, Nghỉ ngơi, thư giãn thư giãn Học Học Học ở trường Học tập trường Nghỉ ngơi, thư giãn Học Học ở trường Học tập trường Nghỉ ngơi, thư giãn Học Học ở trường Học tập trường Nghỉ ngơi, thư giãn Học Đi ngủ Đi ngủ Đi ngủ Đi ngủ Học ở trường Đi ngủ - Nhắc nhở học sinh thường xuyên thực nhiệm vụ theo thời gian biểu Một số lưu ý sử dụng mẫu thời gian biểu học tập: + Luôn tuân thủ theo mẫu thời gian biểu học tập + Không nên căng thẳng việc tuân thủ xác thời gian + Có thể điều chỉnh mẫu thời gian biểu học tập cho phù hợp - Giáo viên đến thăm góc học tập thực học tập ở nhà em - Kết hợp với phụ huynh để nhắc nhở kiểm tra học sinh thực xếp thời gian hợp lí Qua việc xếp thời gian em phù hợp nên chất lượng học em có nhiều tiến bộ, khơng có em học muộn học làm đầy đủ trước đến lớp Ngoài việc học ra, em tham gia tốt hoạt động lên lớp Hoạt động lên lớp nhằm củng cố, khắc sâu phát triển kiến 16 thức học, tạo hội phát triển toàn diện nhân cách kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi * Hoạt động văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao - Mặc dù, dịch Covid 20/11 năm trường không tổ chức thi văn nghệ Đội tổ chức múa hát sân trường Bản thân em phụ huynh phấn khởi em tham gia vào hoạt động chung tập thể tạo cho em thêm yêu quý cha mẹ, thầy cô bạn bè Các em mạnh dạn, tự tin - Ngoài phần múa học sinh tồn trường nói chung Lớp 1A tham gia thi với lớp khác khối đạt giải Nhất khối Tôi thấy em tự tin, múa ấn tượng thu hút em Đây buổi sinh hoạt ngoại khóa hiệu cao, em thể Các em hứng thú thể Đây sân chơi có sức lan tỏa đến học sinh (Học sinh lớp 1A lớp thể múa hát sân trường) *Hoạt động lao động vệ sinh - Ngay từ đầu năm học, tơi chia lớp thành nhóm lao động cách sử dụng dụng cụ lao động hiệu Vào cuối số buổi, hướng dẫn 17 nhóm cơng việc để học sinh biết lao động vệ sinh lớp học sạch, đẹp, an tồn lao động - Học sinh có ý thức ln giữ gìn vệ sinh lớp học Các em biết tham gia công việc vừa sức quét lớp, nhặt lá… Từ việc làm đó, học sinh tự tin phấn khởi làm thành lao động mà giáo viên giao cho (Học sinh lớp 1A quét dọn vệ sinh lớp học) * Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao Phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tổ chức trò chơi dân gian, tham gia vào đợt văn nghệ, kể chuyện nhà trường, Đội phát động hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh 18 - Căn vào nội dung trên, xây dựng kế hoạch thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Duy trì việc sinh hoạt lên lớp theo chủ điểm để học sinh học chơi - Phối hợp với hoạt động Đội, tổ chức cho em thi trò chơi dângian như: Lò cò, Cướp cờ, mèo đuổi chuột, kéo co, thi Vẽ điều em mơ ước Đồng thời vào tiết hoạt động lên lớp tổ chức cho em tham gia “Kể chuyện Bác Hồ”; Trò chơi kéo co, trò mèo đuổi chuột (Học sinh lớp 1A chơi trò chơi dân gian) 2.3.5 Giải pháp Chuyển trình dạy học sang trình tự học Đối với tâm sinh lý học sinh lớp có nhiều kĩ quan trọng mà em cần phải biết trước tập trung vào học văn hoá Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kĩ quan trọng học sinh lớp lớp kĩ sống như: hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả thấu hiểu giao tiếp Việc xác định kĩ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy em Cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực học sinh, cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo ở học sinh Vì học sinh nhân vật đặc biệt, phải giáo dục học sinh để em cảm thấy thoải mái tình sống Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải hiểu biết nội dung chương trình lớp học, cấp học Mạnh dạn đổi cách thiết kế tổ chức lớp học hoạt động thực hành thực thường 19 xuyên Chuyển trình thuyết giảng cách hình thức áp đặt người dạy thành q trình tự học, tự tìm tịi, khám phá người học Để có học đạt kết với phương pháp đổi giáo viên cần ý: - Xây dựng kế hoạch học vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh - Gần gũi kiểm tra tự học nhóm, khen nhắc nhở kịp thời - Giáo viên quan tâm tất đối tượng học sinh Những em gặp khó khăn, giáo viên kịp thời giúp đỡ - Báo cáo kết học tập trước lớp cho bạn cô giáo - Phối hợp nhịp nhàng thầy trò Qua việc làm đó, em có tinh thần học tập tốt, mạnh dạn, tự tin , tích cực, tự giác, tinh thần học tập thoải mái,làm chủ kiến thức nên em nắm học cách tốt ( Học sinh thảo luận nhóm) 2.4 Hiệu Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác bạn đồng nghiệp, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp đạt số kết việc hình thành lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh, thể ở kết sau: Tôi theo dõi, đánh giá kết thực lực tự phục vụ, tự quản lớp 1A thời điểm tháng năm 2021 sau: 20 Năng lực tự phục vụ, tự quản Tự vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng Chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân Tự giác hồn thành cơng việc Chủ động thực nhiệm vụ học tập Sắp xếp thời gian học tập theo yêu cầu giáo viên Mức độ đạt Mức Mức Mức SL % SL % SL 13.5 % 32 86.5 37 100 10.8 33 89.2 10.8 33 89.2 10.8 33 89.2 Nhìn vào bảng số liệu chứng tỏ việc rèn lực tự phục vụ, tự quản học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ nét so với đầu năm đa số học sinh giáo viên tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, em có ý thức tự phục vụ thân tốt, tự học hoàn thành tập tự giác KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để em sau trở thành người phát triển toàn diện phù hợp với phát triển đất nước việc giáo dục lực tự phục vụ, tự quản cho em từ năm đầu cấp học vô quan trọng, cần thiết Muốn hình thành rèn luyện cho em thành kĩ năng, giáo viên cần phải có phối hợp chặt chẽ giáo viên, bậc phụ huynh người xã hội Bản thân giáo viên bậc phụ huynh phải gần gũi, thân mật với em, chia sẻ kịp thời vướng mắc phát kịp thời biểu lệch lạc em,giúp em sửa chữa kịp thời, giáo viên cha mẹ phải gương cho em noi theo Trong trình dạy văn hóa, giáo viên phải biết lồng ghép rèn kĩ sống cách khéo léo cho em 21 Giáo viên ln gần gũi chuyện trị với học sinh, việc làm học sinh giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều Mạnh dạn góp ý cho phụ huynh mặt phụ huynh chưa hiểu yêu cầu giáo dục kĩ tự phục vụ để phụ huynh không áp lực với em Thường xuyên phối hợp chặt chẽ, trao đổi với cha mẹ em Hiệu lớn nâng cao nhận thức cho phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục kĩ tự phục vụ cho học sinh, tạo nên mối quan hệ mật thiết phụ huynh giáo viên giáo dục em đạt kết tốt Trên số kinh nghiệm thân thân qua trình giảng dạy thực trường Tiểu học Thị Trấn lớp tơi chủ nhiệm Với trình độ, lực có hạn, thời gian vận dụng chưa dài nên kinh nghiệm chưa sâu rộng, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bổ sung góp ý cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, tổ chuyên môn ở nhà trường để kinh nghiệm hoàn thiện 3.2 Kiến nghị: - Nhà trường cần làm tốt công tác tuyên truyền để nhân dân, cha mẹ học sinh hiểu rõ tinh thần nhân văn thông tư 22, 27 - Các sáng kiến có giá trị thực tiễn cần triển khai rộng rãi đến toàn trường, ngành Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thị trấn, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Ngô Thị Hương Dương Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Tài liệu tập huấn hướng dẫn đánh giá học sinh học tiểu học theo thông tư số 22/2016/BGD&ĐT Tài liệu thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2020 Bồi dưỡng thường xuyên năm 2020( Modun 1, 2, 3) DANH MỤC 23 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẪ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD& ĐT, CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Dương Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Thị Trấn Kết đánh giá xếp loại(A, B C) Năm học đánh giá xếp loại ST T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh) Sử dụng số trò chơi hiệu dạy học Khoa học lớp Huyện B 2013-2014 Vận dụng trò chơi có hiệu thơng qua dạy học Lịch sử lớp Huyện A 2014-2015 Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 4” Huyện B 2015-2016 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Học vần ở lớp Huyện B 2018-2019 24 ... sinh lớp nói riêng - Nghiên cứu th? ??c trạng việc th? ?? lực tự phục vụ, tự quản học sinh lớp 1A, từ đưa số giải pháp hình th? ?nh lực cho học sinh lớp trường Tiểu học Th? ?? Trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn, ... hội cho học sinh hình th? ?nh phát triển lực: Tự phục vụ, tự quản? ?? Chính vậy, tơi nhận th? ??y đánh giá lực tự phục vụ, tự quản cho học sinh lớp việc làm vô cần thiết đánh giá học sinh tiểu học theo... biện pháp để giáo dục kĩ tự phục vụ, tự quản cho học sinh, song theo th? ?n nhận th? ??y việc giáo dục rèn luyện kĩ tự phục vụ , tự quản cho học sinh sớm tốt Vì tơi chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp rèn

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w