1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng môn toán lớp 4

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 295 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HOÁ *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GIÚP ĐỠ HỌC SINH CÁ BIỆT VƯƠN LÊN TRONG HỌC TẬP” Họ tên : Hoàng Thị Long Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường tiểu học Lê Tất Đắc Sáng kiến kinh nghiệm mơn: Chung THANH HỐ; NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SKKN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ TẤT ĐẮC 3.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG CÁ BIỆT CỦA HỌC SINH 4.CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT 11 HIỆU QUẢ CỦA SKKN 21 III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 23 KIẾN NGHỊ 24 Sáng kiến: “Một số biện pháp để giúp đỡ học sinh cá biệt vươn lên học tập.” I MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Q thầy thân mến! Trường học đạt danh hiệu thi đua "Tiên tiến”, "Xuất sắc” nhờ vào cố gắng, nỗ lực thầy trò Giáo viên dạy giỏi phần nhờ có học sinh giỏi Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa học sinh giỏi hết Vì sao? Vì bên cạnh học sinh ngoan, học giỏi cịn có học sinh không chịu học, không ham học làm ảnh hưởng thi đua trường, lớp - “học sinh cá biệt” Sinh thời, Bác Hồ nói: “ Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Người giáo viên đứng lớp không giảng dạy cho em học kiến thức, kĩ mà người truyền đạt cho em tâm hồn Bởi vì, nghề dạy học vốn nghề “Sáng tạo nghề sáng tạo” Nói theo cách nói thầy thuốc: Thầy phải“chẩn” bệnh, dùng loại thuốc“đặc trị” phù hợp cứu con“bệnh”cá biệt Đừng nghĩ “học sinh cá biệt”, mặt lúc câng câng, bất cần đời có “trái tim đá” Dưới vẻ mặt lạnh lùng, vơ cảm hụt hẫng tình thương Phải thầy, cô giáo chủ nhiệm giàu kinh nghiệm, có cách đối nhân xử bao dung, vị tha, kiên nhẫn phá được“lô cốt”tưởng là“bất khả xâm phạm”, đem đến cho em ấm tình người, để em biết người tốt chung quanh ta nhiều Mặt khác, biết, nhiệm vụ trường học là“dạy”và “dỗ”, giáo dục em học sinh nên người, kể “học sinh cá biệt” Giáo dục “học sinh cá biệt” thử thách, lĩnh, lịng vị tha thầy, Giáo dục học sinh hư thành ngoan trị giỏi, cơng dân tốt, để xã hội bớt người xấu Vậy, để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả? Sau thân trình bày số kinh nghiệm nhỏ việc giáo dục “học sinh cá biệt” với mong muốn em trở thành người ngoan, trò giỏi Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo toàn Đảng, toàn dân quan tâm.Vai trò người giáo viên nhà trường gắn liền với hai nhiệm vụ: Vừa giảng dạy vừa làm cơng tác giáo dục Mục đích đào tạo học sinh vừa có kiến thức văn hóa, vừa có nhân cách làm người Gần đây, phương tiện thơng tin báo chí, truyền hình đã lên tiếng nhiều tình hình “học sinh cá biệt” Học sinh bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn dề đã trở thành mối lo ngại dư luận, nhất với gia đình nhà trường Là người thầy, mong ước đem lại hạnh phúc đơn sơ cho em, nụ cười đôi mắt sáng sung sướng trẻ nhận thành tích học tập mong ước nghiệp giáo dục mình ngày tốt đẹp Tuy nhiên có nhiều em trưởng thành cách khó khăn khơng em bình thường khác mà bề ngồi khó nhận biết Ở trường việc học tập có dấu hiệu như: tiếp thu chậm, nghịch phá, lười biếng học làm bài, nghe lời Còn ở nhà, em quậy phá mức không thèm nghe lời dạy bảo cha mẹ người lớn gia đình, lơ đãng,… Những biểu đó, gọi em “học sinh cá biệt” Giáo dục khoa học nghệ thuật Trước vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy gần đặt giáo viên nhà quản lý giáo dục trước thực tế: Làm để cảm hóa giáo dục “học sinh cá biệt” có hiệu vấn đề nan giải, phức tạp nhạy cảm Công việc đã trở thành thách thức lớn với tồn xã hội nói chung đặc biệt ngành giáo dục nói riêng, chủ yếu nhiệm vụ nhà trường Giáo dục “học sinh cá biệt” vấn đề đặt câu hỏi “Phải làm sao, dùng phương pháp đây?” Việc giáo dục “học sinh cá biệt” phải nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm hay cần có kết hợp nhà trường, gia đình xã hội? Với mong ḿn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, thân chọn đề tài: “Một số biện pháp để giúp đỡ học sinh cá biệt vươn lên học tập.” Vấn đề mà hẳn không chỉ riêng thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ học sinh mình trở thành người tớt, có ích cho xã hội Đề tài số kinh nghiệm thân nghiên cứu thực hiện, áp dụng đạt kết khả quan Trong trình nghiên cứu để thực đề tài, thân giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu hỗ trợ giáo viên khối 3trong nhà trường không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, tất đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề tài hồn thiện hơn.0 2.Mục đích nghiên cứu: Trước hết, cần hiểu khái niệm “học sinh cá biệt” Đó học sinh có cá tính khác biệt so với sớ đơng học sinh bình thường (khơng có nghĩa “học sinh cá biệt” bất bình thường) Nói đến “học sinh cá biệt” bao gồm: 2.1 Học sinh cá biệt học tập Học sinh có biểu lười biếng ở tất môn học, chỉ có mơn Tiếng Việt Tốn… Học sinh thường lơ đãng học, không chịu nghe giảng, nhà không chịu làm bài, học từ học kém, sa sút 2.2 Học sinh cá biệt tính cách Học sinh khơng chấp hành nội quy, khơng tham gia phong trào, học trễ Có biểu khác lạ cá tính đến lớp đánh bạn, nghịch ngợm, phá phách người Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu học sinh cá biệt phạm vi lớp 3A1, 3A2 trường Tiểu học Lê Tất Đắc huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên chủ nhiệm khối lớp ba, với giáo viên môn Mỹ thuật, Thể dục, Hát nhạc,với giáo viên tổng phụ trách đội, với cha mẹ em với bạn bè em 4.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học tập (Thái độ em làm bài, làm sai có thái độ sao? Có sửa không? làm tập sai…) Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trị chơi nào, thái độ trung thực hay gian lận tham gia trò chơi…) Quan sát hoạt động giao tiếp với người xung quanh (Thái độ nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi tốt xấu với người…) 4.3 Phương pháp giả thuyết Đưa giả thuyết chứng minh lý giải cho giả thuyết 4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục Phân tích nguyên nhân dẫn đến “học sinh cá biệt” Tổng hợp biện pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn, nhà trường gia đình 4.5 Phương pháp điều tra Bằng phiếu điều tra sử dụng câu hỏi đóng mở với câu hỏi như: - Trong mơn học em thích mơn nào? vì sao? - Trong mơn, em thích nhất thầy dạy môn nào? - Khi thầy cô nhắc nhở em em không thuộc bị điểm kém, em có suy nghĩ gì? - Em ước mơ làm nghề gì lớn lên ? 5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình giáo dục học sinh, “Học sinh cá biệt”- trường có “Học sinh cá biệt” khơng nhiều, song lại “lực cản” rất lớn, chí lực “đen” đe dọa, khớng chế nhân tớ tích cực dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải ở lớp, trường Để giáo dục em giáo viên thường giáo dục chung chung, không nghiên cứu xem em cá biệt học tập hay tính cách? Chính vì vậy, thân đã phân chia học sinh cá biệt cụ thể theo nguyên nhân để giáo dục mang lại hiệu cao II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: “Học sinh cá biệt” học sinh thường có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lý không ổn định Chẳng hạn ở lớp học yên lặng làm tập thì em la lớn lên làm được, thích học thì học, khơng thích thì đùa giỡn, quậy phá bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì “mưa nắng thất thường" thầy cô giảng vấn đề lại hỏi vấn đề khác Chúng ta biết học sinh gọi “cá biệt” thường có hồn cảnh đặc biệt Mơi trường sớng bất ổn đã làm lịng tự trọng em có vấn đề Học sinh cá biệt học sinh hư đạo đức, lười nhác học tập Ở học sinh này, uy tín bớ mẹ, thầy bị thay bởi kẻ cầm đầu, côn đồ hãn, liều lĩnh, anh chị “đại ca” nên rất dễ dàng rơi vào cạm bẫy, sai khiến xúi giục “đàn anh, đàn chị” Những biểu cá biệt cụ thể học sinh thường gặp 1.1 Những đối tượng cá biệt học lưc (có ba loại) Một em có trí tuệ khả nhận thức bình thường rất lười biếng, lổng, dẫn đến hổng kiến thức, hay quay cóp học tập Kết học tập thất thường, sút kém, xếp cuối lớp dẫn đến chán học Hai em thiểu trí tuệ: Là trẻ trơng hình thức bề ngồi bình thường, đần độn, học tập thì dạy mãi, học mãi chẳng nhập tâm gì ( hay nói cách khác thuộc diện “chậm hiểu”) Ba em thuộc diện khuyết tật (nói ngọng khơng nói được, mắt, tai, tay chân…) dẫn dến không đủ giác quan, phương tiện để học tập bình thường bạn khác 1.2 Những đối tượng cá biệt hạnh kiểm: Thường có biểu Không chịu làm tập, ngồi học khơng nghiêm túc, dọa nạt bạn bè chí đánh nhau; lảng tránh hoạt động tập thể như: lao động, sinh hoạt Đội, sinh hoạt ngoại khóa, Một điều dễ nhận thấy ở “học sinh cá biệt” cách nói năng, đứng, ăn mặc, hành động rất khác thường, tạo ý đối với người khác Có thể nói, tác hại em “học sinh cá biệt” gây không nhỏ chí nghiêm trọng Nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung, phong trào thi đua nhà trường, trật tự trị an xã hội, hạnh phúc gia đình nghiêm trọng ảnh Thưc trạng “học sinh cá biệt” năm gần trường Tiểu học Lê Tất Đắc Trường Tiểu học Lê Tất Đắc nằm ở Trung tâm thị trấn Bút Sơn trung tâm Huyện Hoằng Hố Bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn thầy trị cớ gắng giảng dạy học tập Nhiều năm qua, nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh nên hầu hết học sinh trường chăm ngoan, biết lời thầy cô, cha mẹ Tuy nhiên, địa bàn trường có lượng dân cư ln biến động , mặt khác, sớ gia đình có điều kiện cha mẹ không quan tâm đến việc học tập con, mơi trường xã hội cịn nhiều mặt phức tạp, việc làm xấu đã lôi cuốn số em vào việc chơi bời, quậy phá,… không chăm lo học tập Trong nhiều năm qua, thân chủ nhiệm khới lớp 2,3 đã gặp khơng trường hợp “học sinh cá biệt” Năm nhận lớp có đến hai em “cá biệt” học tập hạnh kiểm như: Đức Anh, Ngọc Hưng, Huy Vũ… Các em thường quậy phá lớp, lười biếng học tập,…làm ảnh hưởng đến bạn lớp phong trào thi đua lớp, trường Từ thực trạng thúc thân tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng “học sinh cá biệt” đâu? để từ tìm biện pháp giúp đỡ “ học sinh cá biệt” vươn lên học tập hưởng trực tiếp đến tương lai, sống em sau Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “cá biệt” học sinh 3.1 Do gia đình Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến trẻ vì thời gian học hầu hết thời gian cịn lại em sớng với gia đình Vì sớng gia đình q khó khăn, thiếu thớn kinh tế, bớ mẹ mất việc làm Từ trẻ phải lo toan sống cách phụ bố mẹ làm cơng việc gì để kiếm tiền, trẻ khơng có điều kiện để học tập sa sút dẫn đến trẻ chán nản lười học Do gia đình bất ổn cha mẹ chia tay, trẻ phải ở với bố mẹ người thân khác gia đình Trẻ quan tâm, giáo dục, mất chỗ dựa từ phía gia đình nên hư hỏng, sớng bất cần, phó mặc cho sớng ḿn thì Do kinh tế gia đình giả, bố mẹ lo làm ăn kiếm tiền quan tâm đến việc giáo dục mà chỉ bỏ tiền chiều theo nhu cầu khơng đáng Chính vì q nng chiều cha mẹ khơng rèn luyện cho thói quen học tập, sinh hoạt tập thể Điều đã vơ tình tạo cho trẻ tính lười biếng thói ỷ lại vào bớ mẹ, khơng chịu rèn luyện Từ đó, trẻ có thói hư tật xấu 3.2 Mơi trường học tập Lớp học có sĩ sớ q đơng vấn đề ảnh hưởng đến việc học trẻ Theo thân, lớp học đông Giáo viên quan tâm sâu sắc đến em Mà kinh nghiệp cho thấy trẻ nhỏ cần quan tâm, chỉ dẫn người lớn mà trường học giáo viên chủ nhiệm Nếu không quan tâm đến trẻ thì trẻ rất dễ lơ việc học thân Lớp học có nhiều “học sinh cá biệt” môi trường không tốt đối với trẻ Trẻ dễ bị sa ngã theo chúng bạn Đối với “học sinh cá biệt” thì chỗ ngồi ảnh hưởng rất lớn đến trẻ, học sinh cá biệt ngồi xa tầm quan sát giáo viên Giáo viên có điều kiện theo dõi hành động quậy phá nói chuyện lơ đãng việc học học sinh Mối quan hệ giáo viên học sinh: chẳng hạn người thầy khơng tìm hiểu trẻ, có thành kiến nghiêm khắc đối với trẻ giảng dạy thầy làm cho trẻ khơng thích học Mặc cảm tự tôn: Đứa trẻ tự thấy mình người, học giỏi không cần phải học hỏi Mặc cảm tự ti: Đứa trẻ cảm thấy mình bị hắt hủi, bị tập thể ruồng bỏ 3.3 Môi trường xã hội Đây yếu tố ảnh hưởng đến trẻ Nếu trẻ sớng mơi trường xã hội tớt, có kỉ cương, trật tự thì trẻ trưởng thành tốt Ngày nay, tình trạng sách báo, Game, phim ảnh nhảm nhí tràn lan đã thu hút đơng trẻ nhỏ, khiến em nhỏ bỏ bê việc học tập, sinh hoạt nề nếp Thực trạng mặt xấu xã hội Trong điều kiện xã hội nay, giờ, ngày cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường tác động đến học sinh 3.4 Tâm sinh lý Về mặt tâm lí: Thơng thường trẻ cá biệt rất hiếu động, có anh hùng cá nhân, thích làm nổi, ưa bắc chước, a-dua… 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG CHIA CHO NHỮNG HỌC SINH LỚP KHI THỰC HÀNH PHÉP CHIA CÒN CHẬM I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi môn học ở tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, rất quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học ở tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí quan trọng, vì: Các kiến thức, kĩ mơn Tốn ở tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học môn học khác ở tiểu học học tập tiếp mơn tốn ở Trung học Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức sớ mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu sớng Mơn Tốn góp phần rất quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề; góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nếp tác phong khoa học Trong dạy học Toán, quán triệt nguyên lý giáo dục: “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền với xã hội” thiết thực góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục toán học ở Tiểu học Trước thực tế đó, đầu năm học nhận lớp,qua khảo sát thực tế học sinh Tôi nhận thấy: số em học sinh giỏi, đã biết vận dụng kiến thức học vào thực tế bởi em đã thực thành thạo cộng ,trừ ,nhân ,chia Trong phận đơng học sinh kĩ thực phép chia chậm, việc vận dụng vào thực tế nhẩm kết rất khó khăn Để em làm điều rất khó Trong trình dạy đã đặt rất nhiều câu hỏi như: Làm nào? Dạy làm sao? Dùng phương pháp nào? Để giảng, dạy em Chính vì vậy, đầu năm học lựa chọn đề tài: “Rèn kỹ chia cho học sinh lớp thực hành phép chia cịn chậm” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp học sinh: -Có kiến thức sở ban đầu kĩ chia 26 -Hình thành rèn luyện kĩ thực hành tính như: nắm kĩ đặt tính, biết làm bước tính, ứng dụng thiết thực đời sống -Bước đầu hình thành phát triển lực trìu tượng hoá ,khái qt hố ,kích thích trí tưởng tượng,gây hứng thú học tập mơn tốn ,phát triển hợp lí khả suy luận biết diễn đạt (bằng lời ,bằng viết)các suy luận đơn giản ; góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học ,linh hoạt ,sáng tạo -Hình thành nhân cách phát triển lực trí tuệ ,góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất ,các đức tính rất cần thiết người lao động xã hội đại 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài chỉ dừng ở phạm vi học sinh lớp 4, cụ thể học sinh lớp 4A1 trường Tiểu học Lê Tất Đắc thị trấn Bút Sơn huyện Hoằng Hố tỉnh Thanh Hố thơng qua tiết hoch Tốn có liên quan đến phép chia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu xây dựng dựa sở lý thuyết, điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin, thớng kê xử lí sớ liệu II NỘI DUNG : 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học từ 6-10, suy nghĩ em non nớt, kinh nghiệm sống em ở trình độ thấp, ở học sinh Tiểu học tư cụ thể chiếm vai trò quan trọng, vì vây ta cần: - Hình thành hệ thống kiến thức đơn giản ,có nhiều ứng dụng đời sớng ngày -Rèn luyện để nắm kĩ thực hành tính nhẩm tính viết phép chia -Thơng qua hoạt động học tập toán để phát triển mức sớ khả trí tuệ thao tác tư quan trọng - Hình thành tác phong học tập làm việc có suy nghĩ ,có kế hoạch ,có kiểm tra có tinh thần hợp tác ,độc lập sáng tạo có ý thức vượt khó khăn ,cẩn thận ,kiên trì ,tự tin THỰC TRẠNG VỐN CÓ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: a Thuaän lợi: *Đối với giáo viên: Trong năm giảng dạy quan tâm ban ngành đoàn thể, đặc biệt chỉ đạo kịp thời Phòng Giáo dục văn pháp quy, động 27 viên giúp đỡ tận tình hiệu trưởng nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thân để nâng cao chất lượng dạy – học nhà trường Từ việc bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, trang bị CSVC, đến việc chăm lo đời sống vật chất cho cán giáo viên, tạo điều kiện để học sinh phấn đấu, tiến *Đối với học sinh: Trường học đã xây dựng kiên cớ,từng phịng học trang trí đầy đủ tiện nghi rất thuận tiện cho việc học tập em Học sinh đã có ý thức mua sắm đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập cá nhân mình Được quan tâm cấp lãnh đạo,BGH nhà trường giáo viên trực tiếp đứng lớp nên em đã sử dụng đồ dùng học tập có hiệu Học sinh có thời gian đảm bảo cho việc học tâp.Từ việc học em nâng lên đạt kết cao qua thời điểm năm học b Khó khăn: * Đối với giáo viên: Trong trình dạy học,có thể nói người giáo viên cịn chưa có ý mức tới việc làm để đối tượng học sinh nắm vững lượng kiến thức- đặc biệt tốn chia Giáo viên phải dạy nhiều mơn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp cịn hạn chế Chưa lơi ćn tập trung ý nghe giảng học sinh, dạy chiều Bên cạnh nhận thức vị trí, tầm quan trọng tốn chia mơn Tốn chưa đầy đủ Từ dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm * Đối với học sinh: Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ, tìm tòi cho mình phương pháp học để biến tri thức thầy thành mình Cho nên sau học xong bài, em chưa nắm bắt lượng kiến thức học, chóng quên kĩ tính tốn chưa nhanh - nhất đới với kỹ chia Do nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm tới việc học tập em Năng lực tư nhiều hạn chế (nhất với học sinh kĩ thao tác tính kém) nên rất nhiều em làm tập thường tính sai kết Qua tìm hiểu đờng nghiệp không chỉ học sinh lớp mà học sinh lớp cịn sớ em chưa biết chia Qua kiểm tra, khảo sát chất lượng đầu năm 34 em học sinh lớp 4A1 với đề sau: *Đặt tính tính kết quả: a 130 : 28 b 816 : c 28472 : d 740 : ( Mỗi tính cho 2,5 điểm) *Kết thu sau: Tổng sớ em tham gia khảo sát Sớ em đặt tính Số em làm hết Số em làm sai Số em làm sai hai Số em làm sai ba Số em làm sai 34 34 15 6 Từ bảng khảo sát trên, ta biết tỉ lệ học sinh, chưa biết chia cao, nhiều em kĩ thao tác chưa chắn MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG CHIA CHO NHỮNG HỌC SINH LỚP KHI THỰC HÀNH PHÉP CHIA CÒN CHẬM Qua thực tế lớp mình, đã hướng dẫn, giúp đỡ em theo trình tự sau: a Kiểm tra, phân loại đối tượng học sinh lớp + Tìm hiểu nguyên nhân việc thực làm tính sai em : - Chưa tập trung theo dõi - Chưa thuộc bảng nhân, bảng chia - Phương tiện học thiếu hay ước lượng thương yếu ở em… + Với em chưa tập trung ý kĩ thao tác tính dẫn đến làm tính chia sai thì giáo viên nhắc nhở, dành thời gian, hướng dẫn giúp đỡ em nắm lại bước tính Thường thì em tiếp thu lại rất nhanh + Còn em chưa thuộc bảng nhân, bảng chia, thì không thực chia ngồi bảng điều tất yếu, với đới tượng ước lượng thương dẫn đến tính sai, vở nháp khơng có…thì giáo viên dành nhiều thời gian giúp đỡ em hơn, trống, đầu buổi học Đặc biệt giáo viên cần liên hệ với gia đình em ,giao việc cách chặt chẻ ở nhà để em có ý thức thực tốt ,đạt kết cao học tập + Giáo viên cần động viên ,khuyến khích thường xuyên để học sinh tự coi việc học trách nhiệm ,là niềm vui đến trường b Hướng dẫn cách thưc -Cách đặt tính :Học sinh cần nắm cách xác (Số bị chia ) (Số chia) (Thương) -Cách tính:Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm chia,nhân,trừ (từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất) 29 *Lưu ý: Lần chia đầu tiên ,nếu lấy chữ số đầu tiên số bị chia mà bé số chia thì phải lấy hai chữ số Lần chia thứ hai (trừ lần cuối )nếu số bị chia bé số chia thì viết vào thương Từ cách hướng dẫn thực trên.Tôi chia thành giai đoạn giải pháp sau: GIAI ĐOẠN ÔN TẬP LẠI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA 17 TIẾT CHIA NGOÀI BẢNG Ở LỚP 3: Trong thời gian thực hiện:Tôi chia lớp nhiều nhóm, nhóm có lượng khác nhau, mức độ khác thể giải pháp sau Giải pháp Kiểm tra việc học thuộc bảng nhân, bảng chia học sinh: Bất kỳ dạng toán học sinh từ dễ đến khó Để thực chia ngồi bảng, việc đầu tiên yêu cầu học sinh phải thuộc nhân chia bảng Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc học thuộc nhóm chia bảng, thường xuyên kiểm tra việc học thuộc lòng bảng nhân, chia học sinh( kiểm tra 15 phút đầu giờ, học sinh tự kiểm tra theo nhóm, tổ,cá nhân…) em thật thuộc, thật nhớ Giải pháp Ôn lại số tính chất phép nhân, phép chia: * Tính chất giao hốn phép nhân *Tính chất kết hợp phép nhân + Nhân với 1, nhân với + chia cho số bất kì,… *Chia tổng cho số *Chia hiệu cho sớ Việc ơn lại sớ tính chất giúp học sinh có thao tác, kĩ tính đúng, tính nhanh Giải pháp Hướng dẫn học sinh thưc phép chia Khi học sinh đã nắm số yêu cầu trên, giáo viên hướng dẫn học sinh làm số tập đơn giản làm sở ban đầu cho phép chia bảng Bài 1: ( dạng 1) 3:3= 9:4= 4:3= 8:4= 5:3= 7:4= 6:3= 4:4= Học sinh dễ dàng làm phép tính Cũng với tập trên, u cầu học sinh đặt tính rời tính Giáo viên hướng dẫn: Trong phép chia, thực hiện, giáo viên nhấn mạnh có bước tính: Bước 1: Chia 30 Bước 2: Nhân Bước 3: Trừ Ví dụ: 6 Bước 1: chia 2, viết Bước 2: nhân Bước 3: trừ Bước 1: chia 2, viết Bước 2: nhân Bước 3: trừ Vậy thương 2,số dư 8 Bước 1: chia 2, viết Bước 2: nhân Bước 3: trừ Học sinh tự làm phép tính cịn lại: Ví dụ: 3 1(dư 1) 4 1(dư 3) Bài 2: ( Dạng 2): 15 : = 20 : = 35 : = 16 : = 42 : = 39 : = 19 : = 40 : = 36 : = Học sinh vận dụng chia tìm kết phép tính: 15 : = 42 : = 20 : = 35 : = Giáo viên lưu ý với trường hợp lại: * 15 chia Vậy số từ 16 đến 19 chia có dư( sớ dư sớ trừ tích 5) 20 chia cho 16 : = ( dư 1) 17 : = ( dư 2) 18 : = ( dư 3) 19: = ( dư 4) 31 * 42 chia 6; 35 chia Vậy số từ 36 đến 41 chia cho có dư 40 : = ( dư 5) 39 : = ( dư 4) 36 : = ( dư 1) u cầu học sinh đặt tính rời tính: Giáo viên hướng dẫn sớ phép tính: 15 15 Bước 1: 15 chia 3, viết Bước 2: nhân 15 Bước 3: 15 trừ 15 16 15 Bước 1: 16 chia 3, viết Bước 2: nhân 15 Bước 3: 16 trừ 15 Vậy thương 3,số dư Giáo viên cho học sinh thực ở bảng với phép tính cịn lại Giáo viên sửa sai uốn nắn học sinh kịp thời: Em thực sai yêu cầu thực lại 20 20 42 42 40 36 35 35 5(dư 5) 35 5(dư 1) 35 5 Khi học sinh đã làm thành thạo tập dạng trên, nắm vững thao tác thực phép chia Giáo viên cho học sinh vận dụng với tập có sớ bị chia lớn Ví dụ 48 Gợi ý: Phép tính có mấy lượt chia? ( lượt) Mỗi lượt chia thực mấy bước tính?( bước: Chia- nhân- trừ) Bắt đầu từ số chia? Hướng dẫn học sinh thực hiện: 48 Lượt 1: chia 1, viết 12 nhân 08 trừ Lượt 2: Hạ 8, chia 2, viết 2 nhân 8 trừ Vậy thương 12 Cho học sinh vận dụng dạng: 55 : = 46 : = 32 488 : = 55 05 11 Ví dụ 2: 98 : 46 06 23 488 08 122 08 Đặt tính: Tính: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện: 98 Lượt 1: chia 3, viết 32 nhân 08 trừ Lượt 2: Hạ 8, chia 2, viết 2 nhân trừ Vậy thương 32,số dư Học sinh làm dạng: 57 : 968 : 8845 : 57 968 8845 07 11(dư 2) 16 434 08 2211(dư 1) 08 04 05 Ví dụ 3: 72 : 79 : 647 : 72 79 647 72 72 (dư 7) 04 215(dư 2) 17 Với dạng tập thương có chữ 0, giáo viên từ phép chia đơn giản, từ số bị chia có chữ sớ đến sớ bị chia có 3, 4, chữ số Cho học sinh nhắc lại: chia cho số 0 nhân số Ví dụ: : = : = ( dư 1) : = ( dư 4) : = ( dư 7) : = ( dư 8) : = ( dư 5) : = ( dư 6) Hướng dẫn học sinh vận dụng vào tập: 62 : = 816 : = 9182 : = 62 816 9182 33 02 20(dư 2) 016 208 018 1020 (dư 2) 02 GIAI ĐOẠN DẠY 18 TIẾT PHÉP CHIA LỚP * Giải pháp 1: Dạy chia cho số chữ số, chữ số , chữ số dưa trên: + Kế thừa: Học sinh biết cách đặt phép tính, cách thực phép tính + Cách dạy: Cho học sinh thực hành, luyện tập Cụ thể: Giáo viên đưa tính: Ví dụ: 128472 : = ? Đây phép chia số mấy chữ sớ cho sớ có mấy chữ sớ ? * Sớ bị chia có sớ chữ sớ * Sớ chia sớ có chữ sớ Để tìm thương ta làm nào? * Đặt tính * Chia theo thứ tự tính để tìm thương Em hãy thực tính để tìm thương 128472 Học sinh nêu kết quả, cách thực 08 21412 Lượt 1: 12 chia 2, viết 24 nhân 12 07 12 trừ 12 12 Lượt 2: Hạ 8, chia 1, viết nhân trừ 2, viết Lượt 3: Hạ 4, dược 24 chia 4, viết nhân 24 24 trừ 24 Lượt 4: Hạ 7, chia 1, viết 1 nhân trừ 1, viết Lượt 5: Hạ 2, 12 chia 2, viết 2 nhân 12 12 trừ 12 Vậy thương 21412 Học sinh thực tương tự: Ví dụ: 475908 : Đặt tính Chia theo thứ tự trái sang phải 475908 25 95181(dư 3) 09 34 40 08 Gợi ý học sinh phân tích: Ở lượt lấy khơng lấy chọn thương thì số dư lớn số chia; lấy thương lớn thì số chia lớn số bị chia Học sinh tiếp tục chia đến hết => Chia hết trường hợp chia có số dư mấy? ( 0) Số dư lớn nhất có phép chia sớ dư mấy? ( Bằng số chia trừ 1) Ở phép chia ta đọc giáo viên viết: 475908 = 95181 x + Đa số học sinh đọc sau: 475908 chia cho 95181 dư Giáo viên cho học sinh nhận diện lại tên gọi từ phép chia đọc: 475908 chia 95181 dư Ví dụ: 23576 56 Thử chọn thương: 117 421 Lượt 1: Lấy 235 chia 56 4, viết 56 56 nhân 224 235 trừ 224 11 Lượt 2: Hạ 7, 117 chia 56 dư Hạ 6, 56 chia 56 1 nhân 56 56; 56 trừ 56 0, viết Ví dụ 3: 9060 : 453 Nhận dạng? Sớ bị chia sớ có chữ sớ Sớ chia sớ có chữ sớ Cách thưc hiện? + Đặt tính + Chia theo thứ tự từ trái sang phải + Cách tìm thương? Làm phép thử chọn Cách nhẩm: chia 2…Thử thương ; nhân 453 906; 906 trừ 906 0, viết 0; hạ 0, chia 453 0, viết 0… 9060 453 00 20 Giáo viên cho học sinh thực chia nhiều bài, luyện kĩ cách tìm thương vì số chia lớn việc thử chọn tìm thương khó Giải pháp 2.Vận dụng vào thưc tiễn Trong trình hướng dẫn học sinh, giáo viên phải kiên trì, dạng tập Với dạng, giáo viên hướng dẫn thật kĩ Sau làm thành thạo thì cho học sinh áp dụng làm nhiều tập với dạng Khi đã nắm vững kĩ năng, thao 35 tác bước tính thì hướng dẫn học sinh thực bước tính trừ nhẩm để phép tính trình bày ở dạng ngắn gọn Sau toán, tìm kết phép tính, giáo viên nên tập cho học sinh thử lại kết quả: Lấy thương nhân số chia, cộng số dư( có), cho kết sớ bị chia thì phép chia đúng… Ngồi việc tổ chức “ Trò chơi” trình học tập chiếm vị trí quan trọng việc củng cớ lượt chia, cách viết Ví dụ: Bài 1: Khoanh vào đáp án em cho nhất lượt chia sau giải thích 8469 : 241= ? Lượt 1: A 846 : 241 = dư 113 B 846 : 241 = dư 123 C 846 : 241 = dư 122 Lượt 2: Hạ 9; 1239 : 241 A 1239 : 241 = dư 34 B 1239 : 241 = dư 275 C 1239 : 241 = dư 43 Bài 2: Khoanh vào đáp án em cho nhất giải thích 83120 : 92 =? A 83120 : 92 = 93 (dư 44) B 83120 : 92 = 903 (dư 40) C 83120 : 92 = 903 (dư 44) Qua các( Trò chơi) cho thấy học sinh rất hứng thú giáo viên tổ chức xen kẻ tiết học nhất trị chơi mang tính toán học * Với giai đoan thực giải pháp thực cụ thể lớp phụ trách dạy đã đạt số kết nhất định HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trên đã trình bày số thủ thuật mình hướng dẫn học sinh lớp thực tính chia( với đới tượng học sinh thực hành phép chia chậm) Với cách làm chất lượng mơn tốn lớp tơi giảng dạy đã nâng cao lên rõ rệt Nhiều em từ chỗ chưa chia đã thực phép chia cách thành thạo, chắn: Lê Cảnh Nguyên, Lê Hoàng, Nguyễn Trường An, Hồng Hà Linh, Nguyễn Thị Trà My Ći năm học: 2017 – 2018 đạt được: * Đặt tính tính kết quả: 579 : 36 4674 : 82 301849 : 81350 : 187 Mỗi tính 2,5 điểm Kết thu sau: 36 Tổng số Đúng Sai Sai Sai Sai 34 30 1 Với kết đạt nêu đã rút số kinh nghiệm sau; BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đối với giáo viên nhận lớp cần nắm rõ đối tượng học sinh trao đổi với giáo viên phụ trách năm học trước để biết mức độ nhận thức, tiếp thu kiến thức em học sinh Khi đã xác định đối tượng học sinh cần phải xây dựng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với nhóm đới tượng Khi dạy cần có chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học giáo viên học sinh Giáo viên xác định rõ mục đích yêu cầu dạy,chuẩn bị đồ dùng dạy học Lấy học sinh làm trung tâm ,giáo viên người tổ chức hướng dẫn ,mọi học sinh tham gia cách tích cực vào trình hoạt động học Giáo viên cần phối hợp phương pháp linh hoạt, uyển chuyển, khéo léo để học nhẹ nhàng ,thoải mái, kích thích tinh thần học tập học sinh Giúp học sinh vận dụng phương thức chung để giải toán loại lĩnh hội hệ thống kiến thức vào thực tiễn Giáo viên phải có kĩ thuật sử dụng hệ thớng câu hỏi dạy học Tốn Hướng hẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức Hướng dẫn học sinh thực hành,hình thành rèn luyện học Toán Đặc biệt rèn kỹ chia cho học sinh thực hành phép chia chậm cần tập trung vào yêu cầu sau: - Yêu cầu học sinh thuộc bảng nhân, chia bảng - Nắm vững số tính chất phép nhân, phép chia, tính chất giao hốn, nhân với 1, nhân với 0, chia cho số bất kỳ, phép chia mà chữ số cuối số bị chia số chia 0,… - Hướng dẫn học sinh thực tính chia theo dạng từ dễ đến khó( Từ số bị chia có chữ số đến 2, 3, 4, 5, chữ số; số chia từ 1, 2, chữ số) - Kiểm tra, thử lại kết Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi ln có kế hoạch:“Muốn đầu tư cho chất lượng mũi nhọn trước hết phải nâng cao chất lượng đại trà.”Từ biện pháp học kinh nghiệm Tơi có kết luận sau III/ KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Dạy-học Toán cần nắm vững sở lí luận phương pháp luận chỉ giáo viên hiểu ý đồ lựa chọn nội dung cụ thể ở bài, 37 tác giả Sách giáo khoa quy trình phương pháp học Sách giáo khoa,Chuẩn kiến thức kĩ , Từ tổ chức,hướng dẫn điều khiển tốt hoạt động mình,của học sinh, tạo chất lượng hiệu giáo dục cao Muốn làm giáo viên phải trang bị tri thức phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện để em hoàn thành kĩ cần thiết phương pháp dạy học này.Tuỳ mà giáo viên lựa chọn áp dụng biện pháp phù hợp để làm cho học Toán đạt kết cao nhất Như giáo viên tự bồi dưỡng ,học hỏi đồng nghiệp,tự trau dồi kiến thức mình để nâng cao trình độ chuyên môn ,nghiên cứu kĩ tài liệu hướng dẫn, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, KIẾN NGHỊ: Qua đây, mong ḿn đề nghị cấp giáo dục ngồi việc tổ chức chun đề bời dưỡng học sinh có khiếu Nên tổ chức chuyên đề, buổi nói chuyện, giao lưu câu lạc kinh nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ đới tượng học sinh có kĩ thực hành chậm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Với điều kiện thời gian, khả hạn chế, gì tơi đã trình bày ở cịn nhiều thiếu sót, mong đờng nghiệp góp ý Bút Sơn, ngày 30 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, không chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Long 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán Sách giáo viên Toán Thiết kế giảng Toán Phương pháp dạy Toán Tiểu học Bài tập Toán 39 40 ... Tổng Năm học 2019 - 2020 Lớp 2A2 số HS 40 Số lượng 40 Lên lớp thẳng chưa đầy đủ Số % 100% Số lượng % lượng 40 % 100% 22 2020 - 2021(HKI) 3A2 43 43 100% 43 100% Kinh nghiệm đã áp dụng, làm cho... giải thích 846 9 : 241 = ? Lượt 1: A 846 : 241 = dư 113 B 846 : 241 = dư 123 C 846 : 241 = dư 122 Lượt 2: Hạ 9; 1239 : 241 A 1239 : 241 = dư 34 B 1239 : 241 = dư 275 C 1239 : 241 = dư 43 Bài 2: Khoanh... 2, 3, 4, 5, chữ số; số chia từ 1, 2, chữ số) - Kiểm tra, thử lại kết Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi ln có kế hoạch:“Muốn đầu tư cho chất lượng mũi nhọn trước hết phải nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa Toán 4 Khác
2. Sách giáo viên Toán 4 Khác
3. Thiết kế bài giảng Toán 4 Khác
4. Phương pháp dạy Toán ở Tiểu học Khác
5. Bài tập Toán 4 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w