Trong chương trình THCS, toán học chiếm một vai trò rất quan trọng.Với đặc thù là môn khoa học tự nhiên, toán học không chỉ giúp học sinh pháttriển tư duy, óc sáng tạo, khả năng tìm tòi
Trang 12.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 4
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp đã
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với
hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 18
Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục và đào tạo huyện, Tỉnh và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên 23
Trang 21 MỞ ĐẦU.
1.1 Lí do chọn đề tài.
Trong chương trình THCS, toán học chiếm một vai trò rất quan trọng.Với đặc thù là môn khoa học tự nhiên, toán học không chỉ giúp học sinh pháttriển tư duy, óc sáng tạo, khả năng tìm tòi và khám phá tri thức, vận dụng nhữnghiểu biết của mình vào trong thực tế cuộc sống mà toán học còn là công cụ giúpcác em học tốt các môn học khác và góp phần giúp các em phát triển một cáchtoàn diện
Việc tìm ra lời giải của một bài toán khó, phương pháp mới, độc đáo củamột bài toán gây nên sự hào hứng, phấn chấn điều đó có ý nghĩa to lớn trongviệc vun đắp lòng say mê học toán và ước mơ vươn tới vinh quang trong lĩnhvực nghiên cứu, khám phá, phát minh những vấn đề mới.Điều này rất cần thiếttrong BDHSG
Ngôi trường tôi đang dạy Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ tập trung hầuhết học sinh giỏi của Thành phố Sầm Sơn Trách nhiệm bồi dưỡng học sinh giỏi
là trách nhiệm của tất cả các giáo viên trong nhà trường Để đáp ứng được nhucầu học tập của học sinh đòi hỏi trong giảng dạy chúng ta phải biết chắt lọc kiếnthức, phải đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng và phát triển thành tổngquát giúp học sinh có thể phát triển tốt tư duy toán học
Đối với học sinh khá giỏi, việc rèn luyện cho các em tính linh hoạt, tínhđộc lập, tính sáng tạo, tính phê phán của trí tuệ là những điều kiện cần thiết vôcùng trong việc học toán Chính vì vậy, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi không đơnthuần chỉ cung cấp cho các em một số vốn hiểu biết thông qua việc làm bài tậpcàng nhiều, càng khó mà cần phải hướng dẫn các em tự học tự tìm tòi phải chủđộng sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức
Đối với các em học sinh khối 6 mới bắt đầu tiếp cận với chương trìnhTHCS các em còn quen với cách học ở Tiểu học Dạy như thế nào để học sinhkhông những nắm chắc kiến thức cơ bản một cách có hệ thống mà phải đượcnâng cao để các em có hứng thú, say mê học tập là một câu hỏi mà mỗi thầy côchúng ta luôn đặt ra cho mình
Cùng với sự phát triển của đất nước, sự nghiệp giáo dục cũng khôngngừng đổi mới Các nhà trường đã ngày càng chú trọng hơn đến chất lượng giáodục toàn diện bên cạnh sự đầu tư thích đáng cho giáo dục mũi nhọn Với vai trò
là môn học công cụ, bộ môn toán đã góp phần tạo điều kiện cho các em học tốtcác bộ môn khoa học tự nhiên khác
Bản thân tôi, trong 2 năm học vừa qua được nhà trường phân công dạytoán lớp 6 Trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu tôi rất chú trọng đến việcnâng cao tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh trong việc học môn ToánGiúp các em say mê yêu thích môn Toán ham tìm hiểu, tìm tòi ra nhiều cách giảiđiều này rất cần thiết trong công tác BDHSG
Vì lẽ đó, qua thời gian dài tìm tòi, nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm, tôimạnh dạn đưa ra đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Toán lớp 6
Trang 3ở Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ” nhằm góp một phần nhỏ trong việc nâng caochất lượng đại trà và bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lớp 6.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu qua các tiết dạy Toán trong SGK Toán 6, Trong cácbuổi học thêm buổi chiều, trong các buổi ôn thi HSG
Đối tượng khảo sát : Học sinh lớp 6A2, 6A3 Đội tuyển HSG lớp 6
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp thực hành
- Đúc rút 1 phần kinh nghiện qua các đồng nghiệp và bản thân khi dạymôn Toán lớp 6
1.5 Những điểm mới của sáng kiến:
- Bồi dưỡng theo định hướng phát triển năng lực người học đối với từngchủ đề, từng dạng Toán Tạo hứng thú niềm say mê học Toán cho học sinh
- Dạy cho học sinh phương pháp tư duy phát huy khả năng tự học tựnghiên cứu
Trang 42 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Môn Toán là môn học mà chúng ta cần phải học và vận dụng vào trongcuộc sống sau này, cho dù làm bất cứ công việc gì cũng có sự tín toán mới đạtđược mục đích và yêu cầu mà mình mong muốn Học toán giúp các em từngbước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận,khêu gợi khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi, rèn phong cách làm việc củangười lao động như cẩn thận, chu đáo, vượt khó, giúp các em luyện tập, củng cố
và vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn
Tất cả mọi dạng toán đều đòi hỏi HS nắm vững kiến thức cơ bản Phântích quan hệ giữa các kiến thức đó và vận dụng phù hợp, linh hoạt vào các tìnhhuống giải toán cụ thể
Căn cứ vào định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán trong giai đoạnhiện nay, đã được xác định là “ Phương pháp dạy học Toán trong nhà trường cáccấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học; hình thành vàphát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạocủa tư duy”- ( chương trình giáo dục phổ thông môn Toán của Bộ GD & ĐT banhành theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT)
Theo phương hướng đổi mới phương pháp dạy học này, giáo viên phải là người
tổ chức, điều khiển; phát huy tính tích cực chủ động trong lĩnh hội tri thức Toánhọc của học sinh; còn học sinh là chủ thể nhận thức, đòi hỏi phải có hứng thútrong học tập, từ đó mới tích cực tự học, tự rèn luyện và có được các năng lựccần thiết trong học tập cũng như trong lao động sản xuất
Do đặc điểm tâm sinh lí ở lứa tuổi học sinh lớp 6 cũng có những khácbiệt: học sinh dễ bị phân tán, mất tập chung chú ý; những kiến thức thoáng qua,không hấp dẫn lôi cuốn các em sẽ mau quên; vốn kiến thức và hiểu biết còn ít;khả năng diễn đạt còn hạn chế; nhất là với những học sinh yếu, nhận thức chậmcác em dễ tự ti, không dám mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình do sợ sai.v.v…Nếu giáo viên nói với các em là việc học đối với các em là một bổn phận: các
em phải học bài, phải làm bài tập về nhà, các em phải đi học phụ đạo.v.v…thìhiệu quả mang lại cũng không nhiều vì ở lứa tuổi các em chưa thể nhận thứcđược tầm quan trọng của việc học một cách đầy đủ
Bám sát định hướng chung của ngành trong việc đổi mới phương phápdạy học Toán ở trường THCS là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh,khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tíchcực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rènluyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lạiniềm say mê, hứng thú học tập cho các em Đặc biệt những năm học gần đây
toàn ngành đang thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” thì việc tạo hứng thú học tập cho học sinh cũng chính là tạo cho
các em có niềm tin trong học tập, khơi dậy trong các em ý thức “ mỗi ngày đến
Trang 5trường là một ngày vui” Đó chính là cơ sở để khẳng định tạo hứng thú cho học
sinh trở thành một đòi hỏi đối với người làm công tác giảng dạy
Đối tượng HS lớp 6 thuộc lứa tuổi thích khám phá, thích thể hiện khảnăng sáng tạo tìm tòi của bản thân nên việc thực hiện đề tài cũng có nhiều thuậnlợi nhất định
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trên thực tế, khi dạy môn Toán lớp 6, đa phần GV đã có sự định hướng cho
HS về kiến thức cũng như phương pháp Tuy nhiên, để đi sâu khai thác, phântích các dạng toán từ đó hình thành cho HS một “cái nhìn” tổng quan về kiếnthức và các dạng bài toán cũng như các hướng khai thác bài toán thì GV cần có
sự đầu tư thích đáng Hơn nữa GV chưa thật chú trọng rèn luyện cho HS thóiquen xem xét kết quả của một bài toán hay rèn luyện các cách phát biểu khácnhau cho cùng một vấn đề hoặc sử dụng các tính chất đã học để khai thác bàitoán
Mặt khác, đối với HS Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ đa phần đối tượnghọc sinh khá, giỏi tiếp thu tốt tuy nhiên vẫn còn có không ít học sinh có tâm lýngại học Toán đặc biệt là đối với những bài toán khó phải dành thời gian nhiều
để tìm ra lời giải, nhiều em chưa thật sự say mê với Toán học HS thường bị bốirối khi thay đổi các câu hỏi theo các cách khác nhau với cùng một yêu cầu củabài toán Khi ôn tập HS cũng chưa thật sự chú ý đến mối quan hệ giữa các kiếnthức liên quan do đó HS chưa tìm ra được “sợi chỉ” xuyên suốt, xâu chuỗi cáckiến thức đó với nhau.Hơn nữa đối với học sinh lớp 6 chưa quen với cách học ởTHCS các em học nhiều môn hơn, môn Toán nhiều dạng bài tập hơn Do đó cònnhiều học sinh hầu như chỉ giải được những dạng Bài tập mà thầy đã dạyrồi.Điều này rất bất lợi cho học sinh đặc biệt là trong các kỳ thi học sinh giỏi cấpThành phố đòi hỏi khả năng tự học tự sáng tạo của học sinh rất cao
Kết quả kiểm tra đầu năm Môn Toán khi chưa áp dụng phương pháp nàynhư sau:
Từ 16 đến dưới 18
Từ 14 đến dưới 16
Từ 12 dến dưới 14
Từ 10 đến dưới
12 Dưới 10
Trang 6Từ 16 đến dưới 18
Từ 14 đến dưới 16
Từ 12 dến dưới 14
Từ 10 đến dưới
2.3.1 Với hoạt động giảng dạy của giáo viên lớp chính khóa :
Qua các tiết học, Tôi đã thực hiện nhiều biện pháp kết hợp; dành sự quantâm đặc biệt đến đối tượng học sinh; tăng cường việc vận dụng đổi mới cácphương pháp dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạocủa học sinh ; tạo cho mình có những phương pháp dạy học đặc trưng, qua đótạo sự hứng thú cho các em trong việc học tập bộ môn Toán 6 một cách có hiệuquả Để thực hiện được điều đó, giáo viên phải thực hiện một số biện pháp sau:
+ Giáo viên giảng dạy môn Toán 6 phải biết tạo ra các tình huống có vấn đề mộtcách dí dỏm, nhẹ nhàng; nêu câu hỏi đặt vấn đề; câu hỏi dẫn dắt gợi mở phù hợpvới đối tượng học sinh yếu; giảng kĩ; chỉ bảo một cách tỉ mỉ như: cách ghi chépbài và nghe giảng; cách viết, cách đặt phép toán cho đúng và chính xác; cáchhọc bài và làm bài tập về nhà; việc chuẩn bị bài, đọc bài mới trước khi đến lớp;qua đó giúp học sinh biết cách tự học hiệu quả; biết cách phân tích tìm ra lời giảicủa bài toán; biết cách giải những bài toán có nội dung tương tự; rèn luyện đượccho học sinh có tính cẩn thận chính xác trong học tập và tạo được hứng thú chocác em Từ việc học sinh biết cách giải bài tập, tôi hướng dẫn và tập cho các em
Trang 7biết cách trình bày lời giải của bài toán là: các kết luận; các khẳng định đều phải
có căn cứ; dùng từ ngữ phải rõ ràng; đầy đủ các bước
+ Trong giờ học, tôi chủ động tạo không khí vui vẻ, gần gũi; chia sẻ; giúp đỡhọc sinh; khuyến khích học sinh bộc bạch những lo lắng; khó khăn; những kiếnthức chưa hiểu rõ; để phát hiện ra những kỹ năng học sinh còn yếu kém; những
“lỗ hổng” kiến thức của học sinh; từ đó có kế hoạch tổ chức phụ đạo thêm cho
học sinh vào buổi chiều: giúp đỡ các em ôn tập lại các kiến thức có liên quan; bùđắp những lỗ hổng kiến thức ở các lớp dưới
+ Tôi đã thường xuyên tổ chức những trò chơi nhỏ dưới hình thức vui học Toánnhư: chia một bài tập nào đó ra thành nhiều phần; nhiều ý; nhiều bước nhỏ đơngiản; sau đó hướng dẫn học sinh giải bằng cách chia nhóm; phổ biến luật chơi;giáo viên sẽ làm trọng tài, sau đó cho các nhóm thi đua với nhau Kết thúc tròchơi, giáo viên dùng hình thức động viên khen ngợi, cho điểm Khi chia nhóm,tôi chia thành các nhóm hỗn hợp gồm cả học sinh khá giỏi; qua các hoạt động đógiúp các em học sinh có sự tự tin hơn vào bản thân mình, mạnh dạn xung phonglên bảng làm và chữa bài tập.v.v…
+ Cũng thông qua nội dung các bài học, có những bài toán có liên quan đến thực
tế cuộc sống của các em Giáo viên chỉ ra cho học sinh thấy được vai trò, tácdụng của kiến thức này; áp dụng được gì từ kết quả bài toán đó vào thực tiễn đờisống của các em
+ Với mỗi tiết học, Tôi vẫn thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh về ý thức
và thái độ học tập bằng các phương pháp quen thuộc như: kiểm tra bài cũ; kiểmtra sự chuẩn bị bài của học sinh; kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh; kiểm tra
vở ghi chép bài của học sinh xem có đầy đủ hay không ? Kết hợp với việc theodõi việc nghe giảng và học bài trên lớp của học sinh Từ đó, điều chỉnh phươngpháp giảng dạy, điều chỉnh việc giao bài tập về nhà cho phù hợp với từng đốitượng học sinh; khi hướng dẫn bài tập về nhà giáo viên nêu cụ thể những nộidung cần học của học sinh ở nhà và sự chuẩn bị cần thiết cho tiết học sau
Trang 8Trong việc giảng dạy cần lưu ý đến định hướng phát triển năng lực của học sinh,không chỉ chú trọng truyền tải hết nội dung SGK là đủ mà cần phải mở rộngnâng cao cho phù hợp với đối tượng học sinh, khi khen chê học sinh cũng phảiphù hợp với đối tượng người học.
2.3.2 Hoạt động của giáo viên khi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi
- Trước hết người giáo viên phải có lòng nhiệt tình say mê lăn lộn vớiphong trào, biết trăn trở trước những bài toán khó để tìm ra đường lối giải, phảiluôn luôn có ý thức tự rèn luyện, tích luỹ tri thức và kinh nghiệm, trau dồichuyên môn, luôn xứng đáng là “người dẫn đường tin cậy” cho học sinh noitheo Phải thường xuyên tìm tòi các tư liệu, các kiến thức nâng cao trên cácphương tiện, đặc biệt là trên mạng internet Lựa chọn trang Web nào hữu íchnhất, tiện dụng nhất, tác giả nào hay có các chuyên đề hay, khả quan nhất để sưutầm tài liệu…
Do đó ta phải xác định vai trò của người thầy là hết sức quan trọng Bởi
vì người thầy có vai trò chỉ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinh
để đi đến các phương pháp học nói chung và giải toán nói riêng Nếu học sinh cókiến thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh mà không được bồi dưỡng, nâng caotốt thì sẽ ít có hiệu quả hoặc không có hiệu quả Đồng thời giáo viên lại phải lựachọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồidưỡng một cách hợp lý, khoa học và sáng tạo
Trong quá trình dạy BDHSG khối 6 tôi rút ra một số giải pháp sau nhằmnâng cao chất lượng BDHSG:
a Về xây dựng chương trình bồi dưỡng
Hiện nay, chương trình bồi dưỡng không có sách hướng dẫn chi tiết, cụthể từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khoá Hơn nữa, hầuhết sách nâng cao, sách tham khảo hiện nay không soạn thảo theo đúng trình tựnhư chương trình học chính khoá, mà thường đi theo các dạng Trong khi đó, cáctrường thường tổ chức học sinh vừa học chính khoá vừa phối hợp nâng cao Vìthế soạn thảo chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rấtkhó khăn nếu như chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt
Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học,cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chươngtrình học chính khoá, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắc
Trang 9sâu kiến thức cơ bản của nội dung học chính khoá, từ đó vận dụng để nâng caodần).
Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản đến nâng cao, từđơn giản đến phức tạp Đồng thời cũng phải có ôn tập, củng cố
- Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc bồi dưỡng đảm bảothời lượng: Tiết, tuần, tháng, học kì, cả năm
Tuy nhiên, việc soạn thảo chương trình còn tuỳ thuộc vào mức độ tiếp thucủa từng học sinh (làm sao cho các em có thể “tiêu hoá” được)
Cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải Vì hầu hếtcác em chưa tự mình tổng hợp được mà đòi hỏi phải có sự hướng dẫn, giúp đỡcủa giáo viên
Để các em vững vàng kiến thức, mở rộng được nhiều dạng bài tập thì mỗidạng bài cần phải luyện tập nhiều lần, đưa ra nhiều cách giải Đồng thời thỉnhthoảng phải củng cố, tổng hợp lại để khắc sâu
Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu để đúcrút và cô đọng nội dung chương trình bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng học sinh
và thời gian ôn luyện
Giáo viên còn phải biên soạn chương trình cho học sinh tự học tự nghiêncứu ở nhà, việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà rất quan trọng, nhất là đối vớiviệc BDHSG mà không phải dạng bài tập nào thầy cũng dạy hết ở trên lớpđược.Giúp bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh giúp cho học sinh linh hoạthơn trong giải toán để khi đi thi có những bài các em chưa gặp bao giờ các emcũng có hướng tư duy để giải toán
b Tài liệu bồi dưỡng :
- Giáo viên sưu tầm các bộ đề thi các cấp trong tỉnh nhà và các tỉnh khácthông qua công nghệ thông tin nhằm giúp các em tiếp xúc làm quen với cácdạng đề, luôn tìm đọc, tham khảo các tài liệu hay định hướng cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở, phù hợp với trình độcủa các em để tự rèn luyện thêm ở nhà Đồng thời cung cấp hoặc giới thiệu cácđịa chỉ trên mạng để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức
c) Bồi dưỡng kĩ năng và năng lực giải toán.
* Bồi dưỡng năng lực định hướng đường lối giải bài toán
Trang 10Công việc định hướng tìm đường lối giải bài toán là một vấn đề khó khăncho những học sinh Để giải quyết tốt bài toán thì cần phải có định hướng giảiđúng Do đó việc định hướng giải bài toán là một vấn đề rất cần thiết và rất quantrọng.
Việc xác định đường lối giải chính xác sẽ giúp cho HS giải quyết các bàitoán một cách nhanh chóng, dễ hiểu, ngắn gọn và tránh mất được thời gian.Chính vì vậy, đòi hỏi mỗi GV cần phải rèn luyện cho HS khả năng định hướngđường lối giải bài toán là điều không thể thiếu trong quá trình dạy học toán
Định hướng giải bài toán
Đối với những bài toán như thế này thì chúng ta không thể tiến hành quy đồng mẫu để tính tổng được vì làm như vậy chỉ làm mất thời gian của ta Khi chúng ta gặp những bài toán như thế này thì cần phải tìm ra quy luật của nó.GV: Hãy phân tích số hạng thứ nhất thành hiệu ?
Trang 11Ví dụ 2 ( Bài 7 Em học giỏi Toán 6 tr 92 )
Một số có ba chữ số, chữ số tận cùng bên trái là 4 Nếu chuyển chữ số 4này xuống cuối thì được một số mới bằng 3
4 số ban đầu Tìm số đó
Phân tích bài toán
GV: Bài toán yêu cầu làm gì ?
HS: Tìm số có ba chữ số thỏa mãn bài toán
GV: Theo đề bài, ban đầu ta có số có ba chữ số nào ?
Số ban đầu là 4ab = 4.100 + 10.a + b = 400 +10a + b
Số mới là ab4 = a.100 + 10.b + 4 = 100a +10b+ 4
Theo đề bài ( 400 +10a + b ) 3