Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 1 1 2 14 14 16 16 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mĩ thuật môn nghệ thuật đưa vào giảng dạy nhà trường tiểu học Nếu dạy học khó dạy nghệ thuật khó hơn, cần phải mang tính nghệ thuật cao hơn, phải để môn học đến với học sinh cách tự nhiên, hấp dẫn phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học sinh Vì yêu cầu người thầy phải khơng ngừng đổi hình thức, phương pháp nội dung dạy học Trong năm gần đây, dạy học theo phương pháp Vương quốc Đan Mạch Bộ giáo dục áp dụng hầu hết tất trường Tiểu học nước Phương pháp giúp người học thực hứng thú thu hút khám phá quy trình dạy học Mỗi quy trình lại áp dụng phù hợp với chủ đề phù hợp nhằm nâng cao hiệu Song trình dạy học, thực quy trình tơi nhận thấy quy trình: “Vẽ sáng tác câu chuyện” áp dụng phổ biến chương trình mỹ thuật, phù hợp với nhiều chủ đề phát huy tính tích cực khả sáng tạo học sinh Tuy nhiên, trình thực học sinh nhiều bỡ ngỡ, khả thực hoạt động vẽ cá nhân để tạo ngân hàng hình ảnh, sáng tác tranh theo chủ đề, chia sẻ nội dung câu chuyện học sinh cịn hạn chế Chính vậy, qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế mơn Mĩ thuật bậc Tiểu học, tơi xin trình bày: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt quy trình:”Vẽ sáng tác câu chuyện” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số kinh nghiệm giúp học sinh khối lớp học tốt quy trình Vẽ sáng tác câu chuyện 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh khối Sách giáo viên, sách giáo khoa lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt kết tốt, phù hợp với thực tế, phối hợp nhiều phương pháp để nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu lý thuyết - Trao đổi, thảo luận - Điều tra, thống kê, khảo sát, vấn - Tổng kết từ tiết dạy đưa học, cách giải 1.5 Những điểm sáng kiến: - Tìm biện pháp giúp học sinh học khối học tốt nâng cao chất lượng học vẽ, theo quy trình vẽ sáng tác câu chuyện - Kế hoạch học chủ đề hoàn chỉnh NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong môn Mĩ thuật bậc Tiểu học em làm quen với nhiều quy trình khác nhau, quy trình vẽ sáng tác câu chuyện quy trình khó địi hỏi em phải có khả quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ, cách thức thể người, vật, đồ vật hình dáng, đặc điểm, cấu trúc, tỉ lệ Vì việc hướng dẫn em hiểu thực yêu cầu quy trình vấn đề quan trọng giáo viên Không phải lúc giáo viên nêu yêu cầu học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức kĩ thực hành đối tượng học sinh khơng đồng Trong q trình giáo dục muốn người phát triển mặt phải hiểu người mặt Vì giáo viên phải hiểu học sinh mình, nắm bắt đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh giúp em nhận biết cách thức thể hình ảnh Cho đến nhìn lại thành có từ phía em mơn học có Mĩ thuật tơi thấy đổi phương pháp dạy học nhân tố quan trọng nghiệp phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tơi thấy: Các em u thích học mơn Mĩ thuật qua em khám phá quy trình Song bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức tơi thấy gặp nhiều hạn chế như: nhận thức phụ huynh học sinh, chưa coi trọng mơn học, cho mơn phụ, đồ dùng học sinh thiếu thốn, đầu tư Mặt khác số giáo viên chưa có phương pháp dạy thích hợp để giúp học sinh thấy hết hay, đẹp mơn học Vì q trình giảng dạy, tơi ln phải cố gắng chuẩn bị tốt khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời Và gặt hái số thành đáng kể, phần lớn học sinh say sưa với môn học hiểu hay, đẹp mơn học, góp phần hình thành em khả cảm thụ thẩm mĩ Chính lý mà tơi chọn đề tài: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt quy trình:”Vẽ sáng tác câu chuyện” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Về phía nhà trường: Là mơn học độc lập chương trình Tiểu học Dạy học nghiêm túc, có kiểm tra, đánh giá xếp loại thi đua Song thực tế đồ dùng hỗ trợ dạy học môn Mĩ thuật thiếu, chủ yếu sách giáo khoa thực hành Tranh ảnh phục vụ dạy học chưa phong phú nên giáo viên cịn phải tìm kiếm nhiều, phịng học dành cho mơn Mĩ thuật nhà trường quan tâm đầu tư diện tích phịng học cịn hẹp, khó cho giáo viên triển khai học theo nhóm b Về phía học sinh: - Để tạo ngân hàng hình ảnh, vẽ dáng người theo mẫu em thực tương đối khó khăn, dáng người em thể thường khó đẹp kỹ vẽ theo kiểu ký họa cịn xa lạ em Chính mà ngân hàng hình ảnh chưa thật phong phú, dáng người đơn điệu, màu sắc hình ảnh chưa đẹp nên ảnh hưởng đến chất lượng vẽ tập thể - Khả phối hợp nhóm để tạo vẽ tập thể em học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Đó lúng túng em việc lưạ chọn hình ảnh để tạo nhóm phụ tranh Khi xếp hình ảnh, em có thói quen khơng tốt có dán hết vào tranh, khơng cần biết nhóm nhóm phụ Đồng thời, em có thói quen chọn hình ảnh bạn vẽ tốt, hình ảnh đẹp bỏ hình hình ảnh nhỏ, chưa đẹp chủ yếu bạn vẽ chưa tốt nhóm Điều gây tình trạng số học sinh tham gia vào vẽ - Kỹ phối hợp thành viên nhóm để xây dựng câu chuyện theo tranh cịn gặp khó khăn Đầu tiên khó khăn việc lựa chọn câu chuyện cho phù hợp với hình ảnh Các câu từ câu chuyện thường rời rạc, thiếu logic chưa tạo thành câu chuyện hồn chỉnh Đặc biệt kỹ trình bày câu chuyện trước đám đơng em cịn nhiều hạn chế, thái độ nhút nhát, thiếu tự tin, dễ bình tĩnh khó thể hết yêu cầu học - Kết thực trạng Vào đầu năm học dạy khảo sát chất lượng môn Mĩ thuật kiến thức lẫn thực hành Qua tiết dạy mà tơi có vận dụng quy trình ‘Vẽ sáng tác câu chuyện” khối Kết khảo sát ban đầu sau: Khối lớp Tổng số HS 65 Số học sinh HTT TS % 13,8 Số học sinh HT TS 50 % 77 Số CHT TS học sinh % 9,2 Sau khảo sát điều tra môn Mĩ thuật, đặc biệt việc học thực hành quy trình vẽ sáng tác câu chuyện kết không cao, trăn trở suy nghĩ để tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học mơn Mĩ thuật nói chung học thực hành quy trình “Vẽ sáng tác câu chuyện” nói riêng nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Tơi mạnh dạn vận dụng số kinh nghiệm dạy học giúp em học sinh lớp học tốt quy trình: ‘Vẽ sáng tác câu chuyện” 2.3 Các giải pháp thực a Xác định đắn đầy đủ mục tiêu chủ đề Xác định mục tiêu học, giúp giáo viên xây dựng nội dung, phương pháp nhằm nâng cao khả tiếp thu học sinh, tạo cho học sinh có hứng thú dễ dàng tiếp nhận nội dung nghệ thuật tạo hình tác phẩm Mục tiêu yêu cầu cụ thể nội dung mức độ phải đạt thực việc dạy- học Chính giáo viên cần nắm nội dung chương trình để xác định mục tiêu học phù hợp với chương trình, cần đọc kĩ nội dung để xác định mục tiêu cụ thể xác thiết kế giảng phù hợp với đối tượng học sinh b Giải pháp giúp học sinh học tốt nâng cao chất lượng học vẽ theo quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Căn vào thực trạng tồn việc dạy học mỹ thuật Bản thân đưa giải pháp tương ứng để khắc phục tồn Để thực giải pháp đó, cơng tác chuẩn bị giáo viên cần thiết Cụ thể sau: Đồ dùng dạy học giúp cho giáo viên phân tích cụ thể khái niệm hài hòa, cân đối, hòa sắc Do để chuẩn bị đồ dùng dạy học cần ý: - Đảm bảo mức độ kiến thức - Đa dạng phong phú: Tranh, ảnh họa sĩ học sinh - Đẹp hình thể, đường nét, bố cục, nhịp điệu, màu sắc, đậm nhạt Đối với học sinh, em phải có chuẩn bị đầy đủ về: sách, vở, giấy vẽ, màu chì tẩy, đồ dùng học tập cần thiết cho tiết học thiếu đồ dùng em thiếu phương tiện học tập thực hành ảnh hưởng đến kết học tập em Ngoài giáo viên cần nhắc em phải tìm hiểu nội dung chuẩn bị trước nhà chuẩn bị trước học sinh gặp kiến thức nắm bắt nhanh nội dung, nắm học nhanh Đồng thời giúp giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức, phát huy tính tích cực học tập học sinh + Việc chuẩn bị chi tiết, cụ thể đầy đủ thầy trị giáo viên thực dạy thuận lợi hiệu Ngoài chuẩn bị tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học điều quan trọng việc chuẩn bị kế hoạch học Khi soạn cần biết chắt lọc lời thoại, câu hỏi câu hỏi gợi mở phải rõ ràng dễ hiểu nhằm tạo hứng thú sôi đối tượng học sinh Nên tránh câu hỏi dài khó hiểu câu hỏi lửng Để phục vụ cho trình lên lớp tốt, giáo viên cần phải có thời gian trình thâm nhập kĩ càng, phải nắm vững tiến trình dạy, để vừa đảm bảo tiến trình dạy vừa giúp học sinh tiếp thu cách có hiệu điều cốt yếu phát huy tính tích cực, sáng tạo em, đồng thời phải tạo bầu khơng khí vui vẻ thoải mái em làm Vận dụng triệt để lợi khoa học công nghệ thông tin đem lại hiệu cao công tác giảng dạy Cho nên người giáo viên nói chung giáo viên Mĩ thuật nói riêng cần phải nhanh chóng tiếp cận nắm bắt lợi mà khoa học đem lại tạo hứng thú đổi cách giảng dạy * Giải pháp thứ nhất: Tạo ngân hàng hình ảnh Đối với chủ đề áp dụng quy trình Vẽ xây dựng sáng tác câu chuyện, việc tạo ngân hàng hình ảnh yêu cầu quan trọng Cũng giống muốn xây ngơi nhà phải có đủ nguyên vật liệu, hình ảnh học sinh tạo nguyên vật liệu để xây nên ngơi nhà, tranh hồn chỉnh Tuy nhiên làm để có ngân hàng hình ảnh phong phú, sinh động, đủ để em lựa chọn cho chủ đề câu chuyện mà nhóm tự chọn Chính vậy, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh nhiều cách để tạo kho hình ảnh Cụ thể giáo viên lựa chọn cách sau: - Học sinh vẽ theo dáng người làm mẫu Đây cách để tạo hình dáng người thơng qua việc học sinh lựa chọn thay lên tạo dáng bục giảng, bạn khác nhóm lớp vẽ lại dáng tư khác dạng ký họa dáng người Sau vẽ chi tiết vẽ màu để có hình ảnh hồn chỉnh Với cách này, học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung gặp nhiều khó khăn kỹ em cịn hạn chế, khả bao qt hình em chưa tốt hầu hết em vẽ dáng người yêu cầu học Chính vậy, hình ảnh tạo không nhiều, đồng thời không phong phú, dang dạng cịn có phần sơ cứng đề động tác nhân vật - Vẽ theo trải nghiệm, ghi nhớ từ tranh ảnh mà giáo viên cung cấp Mĩ thuật vốn nghệ thuật thị giác đồ dùng dạy học diện kiến thức hình khối, đường nét, mảng miếng, màu sắc, đậm nhạt Ngay từ phần trải nghiệm, giáo viên có đầy đủ thể loại tranh ảnh liên quan đến chủ đề để giới thiệu đến học sinh Chính tranh nguồn tư liệu dồi để em có đầu hình ảnh cần thiết để từ vẽ nhiều nhân vật theo cảm nhận Khả tuyệt vời em học sinh bắt chước nhanh, nhìn lướt qua giới thiệu hình ảnh em vẽ lại hình ảnh gần giống với hình ảnh ban đầu Theo nghĩ, kiểu chép máy móc mà em có suy nghĩ nghiêm túc, vẽ em mang màu sắc cá nhân rõ ràng, không lẫn vào đâu Với cách này, nói học sinh vẽ nhiều hình ảnh, hình ảnh phong phú màu sắc, hình dáng, đường nét mềm mại đặc biệt em vẽ nhanh hơn, nhiều nên ngân hàng hình ảnh đầy đủ - Học sinh vẽ theo theo trí nhớ Mỗi học sinh có khả mỹ thuật khác nhau, học sinh vẽ dáng người theo quan sát, hay bắt chước mơ hình ảnh tranh vẽ Chính giáo viên cho học sinh trải nghiệm nội dung thơng qua trí tưởng tượng Giáo viên mơ tả hoạt động lời kể hấp dẫn,ở có hoạt động gì, nhân vật nào, áo quần màu sắc lúc đầu học sinh có hình ảnh mà em u thích Để từ em vẽ hình ảnh theo trí tưởng tượng * Giải pháp thứ hai: Hình thành vẽ tập thể Sau có đầy đủ hình ảnh ngân hàng, em giáo viên gợi ý, hướng dẫn dùng hình ảnh có sẵn tạo thành tranh có nội dung cụ thể theo chủ đề học Trước hết giáo viên giới thiệu số tranh chủ đề thực Điều giúp học sinh liên tưởng, hình dung câu chuyện mà nhóm thực Các em thấy hình ảnh nhóm phù hợp với hoạt động Từ cá nhân nhóm hình thành ý tưởng để đến ý tưởng chung Sau có ý tưởng việc chọn hoạt động rồi, giáo viên cần yêu cầu học sinh nên chọn hình ảnh phụ cho bật nội dung vẽ Việc làm cần thiết quy trình tâm lý học sinh tiểu học nói chung thiếu quan sát, phân tích để làm việc Các em có thói quen đặt hình xuống dán ngay, khơng cần nhóm đâu nhóm phụ Nếu để tự em dán tràn lan, khơng tạo điểm nhấn cho vẽ, hình ảnh rời rạc Cho nên,giáo viên cần gợi ý để học sinh hiểu cxasch làm Cụ thể bước sau: - Chọn hình ảnh to, rõ ràng, đẹp mắt, phù hợp với hoạt động để tạo nhóm - Tiếp theo, chọn hình ảnh nhỏ để làm hình ảnh phụ cho tranh - Các em đặt hình ảnh lên mặt tờ giấy, di chuyển hình ảnh cho đảm bảo nội dung, nhóm phụ cân đối hài hịa - Khi nhóm thống rồi, em tiến hành bơi keo vào phía sau hình ảnh để dán lên tranh nhóm Với cơng đoạn này, giáo viên nên nhắc nhở học sinh cách bơi keo cho đảm bảo, keo phải phủ kín mặt sau hình, tránh tình trạng keo nhiều làm ướt giấy, ngược lại hình khơng dính hết, dễ bị cong vênh, khơng đẹp Trong q trình thực hành, học sinh vẽ lại số hình ảnh trực tiếp lên tranh sinh động mặt trời, cối, mây, chim chóc Đặc biệt, giáo viên phải lưu ý thực hành tồn thành viên nhóm làm việc, tránh tình trạng có mơt vài học sinh dán nhiều hình, học sinh khác lại khơng dán hình Điều gây tâm lý chán học cho em chưa trân trọng dù vẽ chưa đẹp, khơng kích thích tương tác thành viên Khi dán xong hình ảnh rồi, học sinh cần chọn màu để vẽ kín tranh Giáo viên cần hướng dẫn , gợi ý để học sinh tìm chon màu cho phù hợp với tranh nhóm Khi vẽ ý khơng tơ màu đè lên hình vẽ, thành viên nhóm trưởng phân vẽ theo vị trí đứng * Giải pháp thứ ba: Sáng tác chia sẻ câu chuyện Với học sinh khối 4, em viết văn hoàn chỉnh Tuy nhiên, để sáng tác câu chuyện dựa tranh em gặp lúng túng Nếu để em làm việc tự khó để có câu chuyện hồn chỉnh Chính thế, giáo viên cần phải hỗ trợ em từ lúc ban đầu sáng tác câu chuyện Với em học sinh tiểu học nói chung học sinh khối nói riêng, giáo viên không nên yêu cầu học sinh nhiều sáng tác câu chuyện Giáo viên gợi ý để học sinh xây dựng câu chuyện nhẹ nhàng, đơn giản phù hợp với tranh nhóm Giáo viên đưa câu hỏi mang tính gợi mở sau: + Nhóm vẽ hoạt động gì? + Trong tranh có hình ảnh nào? + Các nhân vật nhóm chính, phụ làm gì? + Màu sắc tranh nào? + Khơng khí tranh sao? + Cảm nghĩ em hoạt động tranh? Như học sinh liên tưởng đến câu chuyện theo gợi ý giáo viên để từ em tự sáng tác câu chuyện đơn giản, phù hợp với nội dung tranh Sau sáng tác câu chuyện theo nội dung tranh nhóm, giáo viên u cầu nhóm lên trình bày câu chuyện Với học sinh vùng nơng thơn, kỹ nói trước đám đơng ln vấn đề khó khăn em Chỉ có số em đủ tự tin để nói trước đám đơng, cịn phần lớn ngại, nhút nhát, lên trình bày câu chuyện rời rạc, khơng tốt lên nội dung câu chuyện Để khắc phục tồn này, giáo viên cần cho em học sinh nhóm thảo luận thật kỹ để sáng tác câu chuyện mà em u thích Câu chuyện nhóm trình bày vào giấy với nội dung rõ ràng Sau học sinh hoàn thành phần sáng tác câu chuyện, giáo viên u nhóm trình bày nội dung câu chuyện kèm theo tranh trưng bày nhóm bảng Để học sinh chủ động, tự tin trình bày, giáo viên nên khích lệ động viên em với tinh thần xung phong Đây cách để tạo hiệu ứng kích thích hưng phấn em Khi trình bày, em khơng thể hết nội dung mà nhóm đưa nhiều lý khác nhau, mà giáo viên cần động viên kịp thời ghi nhận cố gắng em, câu động viên nhẹ nhàng đồng thời tuyên dương em trước tập thể Có em học sinh khác đủ tự tin để đứng lên trình bày Để rèn cho em có tự tin cao nhất, giáo viên tạo hội cho tất học sinh thể Học sinh trình bày theo khả mình: dài hay ngắn, hay chưa hay, đầy đủ hay chưa đầy đủ, kể thuộc lòng hay phải đọc theo giấy quan trọng Điều đạt lớn em vượt qua thân Các em có cố gắng để nói trước đám đơng mà khơng cịn cảm thấy e ngại Việc nhận xét lẫn nhóm góp phần làm cho em tự tin giao tiếp Các em phép đưa nhận xét phần trình bày nhóm, bổ sung thêm ý kiến cho nhóm hồn chỉnh Đây điều mà giáo viên mong đợi từ em, trao đổi, giao tiếp đánh giá lẫn nhóm, từ rèn cho em kỹ phân tích, trình bày, bổ sung làm chủ kiến thức để tự tin trình bày quan điểm, ý kiến trước tập thể mà khơng cảm thấy ngại ngùng Trong trình học sinh thực hành giáo viên cần lưu ý: + Đối với học sinh cần gợi mở cụ thể giúp em nhận chỗ chưa đúng, chưa đẹp để vẽ đẹp + Đối với học sinh khá, trung bình gợi mở để em tự tìm ra, tự điều chỉnh hay sửa chữa + Với học sinh giỏi yêu cầu cao Tùy thuộc vào đối tượng học sinh có định hướng riêng bản, hướng người học phát huy trí tưởng tượng để đóng vai trị làm tư liệu giúp ích việc vẽ tranh quan trọng Từ học môn Mĩ thuật bậc Tiểu học trọng người học làm quen với phân môn, biết cách sưu tầm tư liệu để phục vụ mơn học Ngồi để tiếp cận với phương pháp giáo viên cần phải dành thời gian nổ lực nghiên cứu bồi dưỡng học tập để thân hiểu vận dụng tốt giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Khi học quy trình giáo viên khơng giúp học sinh vẽ hình ảnh đơn giản mà thơng qua hình ảnh em biết tạo tranh sinh động để em sáng tạo thành câu chuyện riêng theo ý hiểu em Do bồi dưỡng nâng cao tay nghề nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo viên Đặc biệt giáo viên nên thường xuyên dự đồng nghiệp môn trường cụm cụm khác nhằm chia sẻ, rút kinh nghiệm Thông qua tiết dạy thân học hỏi nhiều phương pháp giảng dạy, cách tổ chức lớp học để tiết học hiệu cao Bên cạnh giáo viên mạnh dạn thực tiết dạy để giáo viên tồn trường dự góp ý Thơng qua việc đánh giá góp ý đồng nghiệp thân phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế cách kịp thời Tuy nhiên trình hướng dẫn, không nên cứng nhắc áp đặt theo cách máy móc, dập khn dẫn đến việc em thực khơng có tính sáng tạo, dập khn, ỉ lại vào thầy cô, vào tài liệu, sách giáo khoa Với đối tượng học sinh không đồng đều, nhiều đối tượng khác lớp nên việc hướng dẫn khai thác khía cạnh nội dung tương đối quan trọng, phải phân nhóm đối tượng học sinh Việc đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đổi cho phù hợp với lứa tuổi với điều kiện địi hỏi người giáo viên phải tự đặt câu hỏi giải cho phù hợp với trường, sở Khi lên lớp tạo bầu không khí cởi mở thoải mái, say mê, q trình thực nghiệm cho thấy giáo viên cởi mở học sinh học tập phấn khởi hào hứng, đặc biệt môn Mĩ thuật Năng khiếu học sinh bộc lộ nhiều rõ thể vẽ, thơng qua vẽ học sinh giáo viên nhận thấy khả Mĩ thuật học sinh qua hình vẽ, màu sắc cách xây dựng bố cục Vì trình học giáo viên cần khơi gợi tính sáng tạo, tính tự giác tìm tịi tài liệu, tạo khơng khí lớp học vui vẻ Ngoài cần nắm vững nội dung mục tiêu học nội dung, kiến thức, thái độ, khả 10 để có hướng khai thác tốt đồng thời cần cung cấp tư liệu phong phú mang lại hiệu cao KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – LỚP Chủ đề 6: Ngày tết, lễ hội mùa xuân (4 tiết) A MỤC TIÊU: (HS cần đạt) - Hiểu nêu số đặc điểm ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Sáng tạo sản phẩm mĩ thuật cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm đặt theo nội dung chủ đề: Ngày tết lễ hội mùa xuân - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn B PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Xây dựng cốt truyện Tạo hình ba chiều Tiếp cận theo chủ đề Tạo hình rối, nghệ thuật biểu diễn - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm C ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Chuân bị GV: Sách học mĩ thuật lớp Tranh ảnh Một số sản phẩm tạo hình chủ đề học sinh - Chuẩn bị HS:Sách học mĩ thuật lớp giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiết Tiết Hoạt động GV Tổ chức lớp: - Chia nhóm - Khởi động /giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Gợi ý hs nhớ lại nêu hiểu biết ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Gv gợi mở câu hỏi - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 SGK để hs tìm hiểu cảnh vật, khơng khí diễn ngày Tết, lễ hội mùa xuân - Gv gợi mở câu hỏi -Yêu cầu hs quan sát hình 6.2 SGK để nhận biết chất liệu, hình thức thể nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội mùa xuân” Hoạt động HS - Thực hoạt động GV - Nêu hiểu biết ngày tết,lễ hội - Quan sát tìm hiểu - Ghi nhớ - Nhóm thảo luận tìm hiểu 11 HĐ 2:Hướng dẫn cách thực - Hướng dẫn tìm hiểu cách vẽ tranh theo chủ đề - GV gợi mở câu hỏi - Yêu cầu hs quan sát hình 6.3 SGK để hiểu rõ cách tạo sản phẩm Tóm tắt/ kết luận HĐ 3:Thực hành - HĐ cá nhân: + Tạo kho hình ảnh cách vẽ, xé dán, nặn, tạo hình từ vật tìm theo nội dung chọn HĐ 4:Nhận xét, đánh giá - Hoàn thành - Chưa hoàn thành Khởi động: Tiết - Cho hs hoàn thiện sản phẩm cá nhân + HĐ 1:Hướng dẫn tìm hiểu - Cho hs quan sát sản phẩm bạn lớp trước để tìm hiểu chủ đề - GV gợi mở câu hỏi HĐ 2:Hướng dẫn cách thực - Hướng dẫn hs lấy sản phẩm cá nhân xếp thành sản phẩm nhóm HĐ 3:Thực hành - Thực hành nhóm - Lựa chọn hình ảnh kho hình ảnh xếp thành bố cục hợp lý để làm rõ nội dung chủ đề “ Ngày tết, lễ hội mùa xuân” Tiết HĐ 4: Nhận xét , đánh giá - Nhóm hồn thành - Nhóm chưa hồn thành Tổ chức trưng bày,giới thiệu đánh giá sản phẩm - Gv hs yêu cầu nhóm sáng tác câu chuyện thể nội dung tranh - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm nhóm cách vẽ - HS quan sát tranh - Ghi nhớ - Quan sát tranh, tìm hiểu - Ghi nhớ - Tạo sản phẩm cá nhân - Hoàn thiện sản phẩm - Quan sát hình ảnh, nhận biết cách thực - Chú ý lắng nghe - Nhóm tạo sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh 12 - Đại diện nhóm lên kể chuyện - GV gợi mở câu hỏi - Hướng dẫn hs ghi nhận xét theo cá nhân/ nhóm Tổng kết chủ đề Hướng dẫn vận dụng - sáng tạo - Hs thảo luận sáng tác câu chuyện - Trưng bày sản phẩm - Kể chuyện - Lắng nghe, ghi nhớ 2.3.Hiệu biện pháp Sau gần năm áp dụng phương pháp vào dạy học quy trình vẽ sáng tác câu chuyện nhận thấy kết đạt khả quan, học sinh có ý thức tự học hợp tác, em vẽ hình ảnh, vẽ tạo thành tranh nhóm biết dựa vào nội dung tranh sáng tác thành câu chuyện sinh động Cụ thể áp dụng quy trình vào giảng dạy số chủ đề lớp 4, chất lượng học tập học sinh có tiến rõ rệt 2.4 Kết làm sau: 13 Khối lớp Tổng số HS Số học sinh HTT Số học sinh HT Số học sinh CHT TS % TS % TS % 65 23 35,4 42 64,6 0 Qua bảng thống kê cho thấy chất lượng học tập học sinh nâng cao, 100% học sinh vẽ hình ảnh, đa số em biết xếp tranh theo chủ đề, biết chia sẻ nội dung câu chuyện KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: + Để đạt dạy tốt đưa chất lượng học sinh lên đồng khâu giáo viên phải chuẩn bị tốt nội dung dạy đồ dùng dạy học, chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, thục nội dung bước lên lớp, đồ dùng đầy đủ, màu sắc hấp dẫn, rõ ràng, hướng dẫn bước lên bảng rõ, theo trình tự để em dễ hiểu, chuyển tiếp bước nhẹ nhàng, logíc, linh hoạt có sáng tạo dạy đạt kết tốt + Giáo viên phải soạn giáo án chi tiết, dạy phải linh hoạt gây hứng thú cho học sinh, thay đổi hình thức phương pháp dạy Khi hướng 14 dẫn phải dùng lời ngắn gọn dễ hiểu, hấp dẫn học sinh Lồng ghép trị chơi, phân nhóm tạo hút em vào học + Sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, không nên lạm dụng nhiều đồ dụng trực quan + Trong em thực hành, giáo viên phải lưu ý đến em để hướng dẫn, gợi ý cho em cịn vướng mắc để giúp em thể ý tưởng vào +Rèn luyện cho em ln có sáng tạo để áp dụng vào sống 3.2 Kiến nghị : - Dạy Mĩ thuật Tiểu học cần thiết, góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp người lao động – người lao động có tri thức khoa học, dám nghĩ, dám làm, lao động có suất cao biết thưởng thức hay đẹp sống - Tuy nhiên dạy Mĩ thuật Tiểu học nhiều vấn đề phải quan tâm, từ lâu ý, thiếu chuẩn bị trang thiết bị sở vật chất để phục vụ cho mơn học Vì để tạo điều kiện cho việc dạy học thầy trị thuận lợi, thân tơi giáo viên dạy môn Mĩ thuật cần kiến nghị đề xuất số vấn đề sau: + Phòng học Mĩ thuật phải rộng, đầy đủ ánh sáng + Phương tiện (bàn, ghế, giá vẽ, mẫu vẽ, giấy màu, tranh, tượng phiên bản, tài liệu tham khảo…) theo đặc thù môn Như nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật, đồng thời phát triển tối đa tính sáng tạo học sinh môn học đạt kết cao học tập Cuối xin chân thành cảm ơn thầy giáo đồng nghiệp, tồn thể em học sinh trường Tiểu học giúp tơi hồn thành đề tài n Thọ, ngày 20 tháng 03 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực hiện: Vũ Thị Thủy Đặng Hồng Việt 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: ĐẶNG HỒNG VIỆT Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Yên Thọ - Yên Định TT Tên đề tài SKKN Nâng cao chất lượng dạy học phân môn: Vẽ tranh cho Học sinh lớp Một số phương pháp phát triển kỹ Thường thức Mĩ thuật cho học sinh Vận dụng phương pháp dạy học Đan Mạch để tạo Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Cấp Huyện B Cấp Huyện C Cấp Huyện B Năm học đánh giá xếp loại 2013 - 2014 2014 -2015 2018- 2019 16 hứng thú cho học sinh học mĩ thuật 17 ... xin trình bày: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt quy trình: ? ?Vẽ sáng tác câu chuyện? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số kinh nghiệm giúp học sinh khối lớp học tốt quy trình Vẽ sáng tác câu. .. tài: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt quy trình: ? ?Vẽ sáng tác câu chuyện? ?? 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Về phía nhà trường: Là mơn học độc lập chương trình. .. đầu sáng tác câu chuyện Với em học sinh tiểu học nói chung học sinh khối nói riêng, giáo viên không nên yêu cầu học sinh nhiều sáng tác câu chuyện Giáo viên gợi ý để học sinh xây dựng câu chuyện