Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
6,4 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD& ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 5, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH ĐỊNH” Người thực hiện: Lưu Thị Phong Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH& THCS Thạch Định Thạch Thành, Thanh Hố SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tiếng Việt Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC Nội dung đề mục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nhà trường Học sinh Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giúp học sinh hiểu rõ chất, ý nghĩa vấn đề liên quan đến nội dung văn tả cảnh Tăng cường vốn từ, vốn câu cho học sinh Giúp học sinh tìm ý lập dàn ý cho văn tả cảnh Giúp học sinh diễn đạt ý dàn thành câu, đoạn hoàn chỉnh Giúp học sinh liên kết đoạn viết văn hoàn chỉnh Giảng dạy tốt tiết trả tập làm văn Giúp học sinh làm tốt văn tả cảnh thơng qua hoạt động ngoại khóa Tạo mơi trường học tập thân thiện Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thực KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 4 12 14 16 17 17 18 19 20 20 20 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Hiện trường học nói chung, trường Tiểu học nói riêng hệ thống môn học nội dung để giáo dục học sinh phát triển toàn diện tất mặt: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Trong môn học Tiểu học Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic cho học sinh, việc học tiếng việt giúp cho em hình thành phát triển tư ngôn ngữ Tư ngôn ngữ thể rõ rệt phân môn Tập làm văn Tập làm văn phân mơn quan trọng khó bậc mơn Tiếng Việt Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, tảng giúp em học tốt môn học khác tạo điều kiện cho em giao tiếp thuận lợi hàng ngày Trong nội dung viết văn miêu tả Tiểu học văn tả cảnh nội dung học sinh có nhiều lúng túng viết Đối tượng văn tả cảnh khơng xa lạ với em cảnh vật thơng thường xung quanh ta, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử khắp miền đất nước Song phạm vi cảnh rộng nên quan sát học sinh dễ bị phân tán nhiều đối tượng cảnh khơng biết chọn cảnh chính, cảnh phụ để tả Mặt khác vốn kiến thức cảnh; vốn từ, vốn câu diễn đạt em cịn hạn chế nên em gặp nhiều khó khăn viết dạng văn Dần dần em nảy sinh tâm lí ngại viết văn Để giúp học sinh tháo gỡ khó khăn cách làm văn tả cảnh, bồi dưỡng cho em tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nước tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm tìm được: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5, trường Tiểu học Thạch Định” 1.2.Mục đích nghiên cứu: - Nhằm tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy làm văn tả cảnh lớp - Nhằm tìm khó khăn mà giáo viên, học sinh thường mắc phải - Xây dựng hệ thống giải pháp giúp học sinh lớp làm văn tả cảnh hay góp phần nâng cao chất lượng Tập làm văn làm tảng cho học sinh tiếp tục học lên Trung học sở - Xây dựng phát triển tình yêu với môn văn nhà trường cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Văn tả cảnh lớp - Một số lỗi học sinh thường gặp làm văn tả cảnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong Tư luận Các Mác nói: “Con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho kiến trúc sư phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc có tồi từ đầu khác ong cừ chỗ trước dùng sáp xây tổ, xây đầu óc rồi” [1] Qua cách nói bóng bẩy trên, Mác lưu ý đến đặc điểm phân biệt người với vật, đặc điểm khả dùng đầu óc để suy nghĩ, tư Con người, muốn tư duy, phải có ngơn ngữ Cả lúc nghĩ thầm bụng, “bụng bảo dạ”, nói thầm, tức sử dụng ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ mà nhà chun mơn gọi ngơn ngữ bên Cịn thơng thường thể kết hoạt động tư duy, ý nghĩ tư tưởng thành lời nói, thực thể ngơn ngữ định Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẽ đó, tư ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạch lạc, trơi chảy trau dồi ngơn ngữ tỉ mỉ, chu đáo tạo điều kiện cho tư phát triển tốt Lê Nin nói ngơn ngữ “phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người” Ngơn ngữ thứ cơng cụ có giá trị, có tác dụng vơ to lớn Nó dùng để diễn đạt tất người nghĩ ra, nhìn thấy, biết được, từ vật thể vô nhỏ bé đến giới rộng lớn, từ thực thể vật chất cảm giác đến giá trị tinh thần trừu tượng mà giác quan người không vươn tới Một công cụ mà tính có nét diệu kì tất phải máy, chế phức tạp, tinh xảo Cho nên, học để nắm ngôn ngữ, cho dù với yêu cầu đặt mức trung bình khơng phải chuyện sớm chiều mà giải Giữa lí thuyết ngơn ngữ thực hành ngơn ngữ có quan hệ chặt chẽ với Lí thuyết soi sáng đường thực hành; thực hành ngôn ngữ lại cung cấp tư liệu cho nhận thức lí thuyết ngơn ngữ Thực hành ngơn ngữ lại có u cầu luyện cho học sinh sử dụng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp, hình thành em kĩ ngôn ngữ gồm đọc, nghe, nói, viết Hình thức giao tiếp ngơn ngữ trọn vẹn, tự nhiên sử dụng ngôn ngữ dạng ngôn bản, văn bản, tức văn” [1] Vậy làm để học sinh viết văn hay, sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật bé nhỏ có giá trị? Đó việc mà giáo viên cần phải tìm tịi, sáng tạo để hướng dẫn em tạo giá trị nghệ thuật có giá trị Văn tả cảnh loại văn dùng lời nói với hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ nét cụ thể cảnh vật xung quanh ta Như vậy, văn tả cảnh xem văn nghệ thuật có sử dụng ngơn ngữ văn chương để miêu tả vật, tượng cách cụ thể sinh động “ Vẽ lại tranh phong cảnh lời” Để làm văn hay đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, vốn sống để có tư liệu viết văn, đồng thời phải tạo mới, riêng cho văn mình.Vì vậy, để viết văn hay, học sinh cần rèn luyện cho có lực quan sát, nhận thấy đặc trưng, riêng cảnh vật.[2] Nói vấn đề nhà văn Phạm Hổ nói “Chữ nghĩa văn miêu tả” sau: “Miêu tả em bé mèo, cây, dịng sơng mà miêu tả giống khơng thích đọc Vì vậy, quan sát miêu tả, người viết phải tìm mới, riêng”.[3]Và điều nhà văn Phạm Hổ nói là: “Cái riêng, văn miêu tả phải gắn với chân thật.” 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Nhà trường: * Thuận lợi: Trường tiểu học Thạch Định đóng địa bàn xã Thạch Định, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Cũng tất trường học địa bàn huyện Thạch Thành, Ban giám hiệu trường Tiểu học Thạch Định quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học đặc biệt đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường có đội ngũ giáo viên quan tâm đến học sinh, nhiệt tình cơng tác giảng dạy * Khó khăn: Tuy nhà trường có đội ngũ giáo viên quan tâm đến học sinh, nhiệt tình cơng tác giảng dạy song đội ngũ giáo viên trường nhiều người có tuổi nên việc trau dồi chun mơn, nâng cao trình độ để bắt kịp với đổi giáo dục có phần hạn chế Một số giáo viên chưa đầu tư mức để dạy tốt môn tập làm văn, chưa mạnh dạn đổi phương pháp tìm cách thức giúp học sinh khắc phục điểm yếu làm văn tả cảnh Đồ dùng, thiết bị phục vụ cho dạy học văn tả cảnh có Nhà trường chưa có loại tranh ảnh, vi deo minh họa cho văn tả cảnh, ti vi lắp lớp khơng có, máy trình chiếu trường có 2.2.2.Học sinh: Qua thực tế nhiều năm giảng dạy lớp 5, thấy nhiều học sinh sợ học văn, ngại học văn, lười viết văn Những sản phẩm làm văn học sinh chưa đạt kết mong muốn, em thường viết văn theo khn mẫu, thiếu chân thực chưa có cảm xúc Thậm chí có nhiều văn cịn khơng đủ, bố cục, nội dung miêu tả lộn xộn, câu từ miêu khơng rõ ràng, thiếu hình ảnh Năm học 2019 -2020 tồn trường có lớp Theo điều, tra khảo sát chất lượng học sinh lớp làm văn tả cảnh tuần thứ ba chương trình trung bình lớp có 10% số học sinh biết làm văn tả cảnh hay, sáng tạo Số học sinh lại biết làm văn tả cảnh theo bố cục, theo khn mẫu có sẵn Để sáng tạo văn nghệ thuật em việc làm vơ khó khăn có hứng thú Qua giảng dạy thực tế tìm hiểu học sinh lớp, tơi nhận thấy: - Đa số em cảm thấy văn tả cảnh khó, khơng định hướng rõ ràng cách tả, lúng túng trình bày ý khơng biết diễn đạt cho hay, hấp dẫn - Một số em có tâm lí ngại học văn, lười viết văn Qua tiếp xúc, trò chuyện với học sinh này, quan sát việc tiếp thu bài, làm em lớp, với nghiên cứu tìm hiểu tài liệu có liên quan Tơi thấy, nguyên nhân thực trạng là: - Nhiều em học sinh không hiểu rõ số khái niệm bố cục, gợi ý làm văn tả cảnh - Học sinh chưa biết tìm ý lập dàn ý trước viết mà thường nghĩ đâu viết đó, viết gạch bỏ, viết lại, - Các em chưa biết hình dung hình ảnh, âm thanh, cảm giác vật miêu tả quan sát - Vốn sống, vốn kiến thức, vốn từ rung cảm trước đẹp hạn chế - Việc vận dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm biện pháp tu từ vào văn cịn - Nhiều em nắm khơng cấu trúc ngữ pháp nên sử dụng câu thiếu phận chủ ngữ vị ngữ - Một số học sinh làm theo văn mẫu theo gợi ý giáo viên đưa - Đa số em chưa biết sáng tạo cách mở bài, kết trình bày ý phần thân nên văn không tạo mẻ, hấp dẫn Năm học 2019-2020, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5A với tổng số: 20 học sinh Ngay sau nhận lớp, tuần thứ 4, tiến hành khảo sát chất lượng môn Tập làm văn- Phần văn tả cảnh, thu kết sau: Học sinh chưa làm văn tả cảnh đạt yêu cầu Tổng số Học sinh chưa biết viết câu văn có hình ảnh, có cảm xúc, ý tả ít, diễn đạt chưa trơi chảy Học sinh biết viết câu văn có hình ảnh, có cảm xúc; viết có sáng tạo; diễn đạt trơi chảy SL TL SL TL SL TL 20em 25 12 60 15 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Từ thực trạng để góp phần nâng cao chất lượng văn tả cảnh lớp 5A, trường Tiểu học Thạch Định thực số biện pháp sau: 2.3.1.Giúp học sinh hiểu rõ chất, ý nghĩa vấn đề liên quan đến nội dung văn tả cảnh 2.3.1.1.Giúp học sinh hiểu rõ chất, ý nghĩa cụm từ “giới thiệu bao quát”được nhắc đến “Cấu tạo văn tả cảnh” Nhiều học sinh sau học xong lí thuyết “Cấu tạo văn tả cảnh” (Tr.11- SGK) không viết cấu tạo khơng hiểu rõ câu, từ có phần lí thuyết Nên vào viết văn cụ thể em cảm thấy lúng túng khơng tìm câu, từ để viết có viết viết khơng Trong lí thuyết “Cấu tạo văn tả cảnh” phần mở có nêu: “Giới thiệu bao quát cảnh tả”.Vậy giới thiệu bao quát giới thiệu nào? Những câu, từ thể bao quát? Học sinh trả lời câu hỏi thứ đến câu hỏi thứ hai em cảm thấy lúng túng Vì vậy, giáo viên phải giúp học sinh hiểu nắm rõ câu trả lời cho câu hỏi thứ hai Giáo viên nêu cách để học sinh viết câu miêu tả bao quát là: - Trong câu có từ xác định vị trí miêu tả: Thường vị trí cao hơn, xa cảnh định tả để chụp tồn cảnh miêu tả vào tầm mắt cách tương đối trọn vẹn như: Nhìn từ xa, Đứng cánh đồng, Cách nhà em không xa, Ví dụ: “Ngơi trường em đặt khu đồi thoai thoải xã Thạch Định Đứng xa nhìn lại, trường lên mái ngói đỏ tươi, phòng học quét sơn màu vàng nhạt san sát bên nhau, nhìn mặt đường.” - Trong câu có từ nói vị trí cảnh như: nằm ; nằm Ví dụ: “Ngơi trường em nằm khu đồi thoai thoải xã Thạch Định Đứng xa nhìn lại, trường lên mái ngói đỏ tươi, phịng học qt sơn màu vàng nhạt san sát bên nhau, nhìn mặt đường Trường không lớn Nhưng nơi dìu dắt nhiều hệ học sinh lớn lên tiếp bước truyền thống hiếu học xã Trường em trường chuẩn quốc gia.” - Trong câu có từ so sánh mức độ rộng hẹp, xếp hạng cảnh như: rộng, hẹp, lớn, nhỏ, Ví dụ: “Ngơi trường em nằm khu đồi thoai thoải xã Thạch Định.Đứng xa nhìn lại, trường lên mái ngói đỏ tươi, phịng học qt sơn màu vàng nhạt san sát bên nhau, nhìn mặt đường Trường không lớn Nhưng nơi dìu dắt nhiều hệ học sinh lớn lên tiếp bước truyền thống hiếu học xã Trường em trường chuẩn quốc gia.” - Câu có từ thời điểm cảnh trạng thái cảnh thời điểm đó: Ví dụ:“Ngơi trường em nằm khu đồi thoai thoải xã Thạch Định Đứng xa nhìn lại, trường lên mái ngói đỏ tươi, phòng học quét sơn màu vàng nhạt san sát bên nhau, nhìn mặt đường Trường khơng lớn Nhưng nơi dìu dắt nhiều hệ học sinh lớn lên tiếp bước truyền thống hiếu học xã Trường em trường chuẩn quốc gia Trước lúc ơng mặt trời tỏa nắng, đón chào ngày mới, cảnh trường thật yên tĩnh biết bao.” Sau em viết câu miêu tả bao quát cảnh Để câu miêu tả bao quát không bị đơn điệu yêu cầu em phải viết thêm câu, từ mang nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật cảnh chung Những câu, từ mang nhận xét, đánh giá khái quát đầy nghệ thuật câu, từ sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, từ ngữ gợi hình ảnh, cho cảnh lên sống động, tự nhiên, hồn hậu, sáng sát thực với yêu cầu đề mang biểu cảm người quan sát Ví dụ: Ngơi trường em nằm khu đồi thoai thoải xã Thạch Định Đứng xa nhìn lại, trường lên mái ngói đỏ tươi, phịng học qt sơn màu vàng nhạt san sát bên nhau, nhìn mặt đường Trường không lớn Nhưng nơi dìu dắt nhiều hệ học sinh lớn lên tiếp bước truyền thống hiếu học xã Trường em trường chuẩn quốc gia Trước lúc ông mặt trời tỏa nắng, đón chào ngày mới, cảnh trường thật yên tĩnh Lúc này, trường đắm sương buổi sớm Tất yên lặng vắng vẻ Chim chóc ngủ say tổ ấm Cổng trường uy nghi người lính gác làm nhiệm vụ bảo vệ trường 2.3.1.2.Giúp học sinh hiểu rõ từ ngữ có gợi ý miêu tả: Trong tiết “Luyện tập tả cảnh” – Tuần – SGK (Tr 43) tiết “Luyện tập tả cảnh” – Tuần – SGK (Tr 62) phần phân tích tập để hiểu rõ thêm cách làm văn tả cảnh có tập 1của hai tiết nhắc đến từ thời điểm, thời gian miêu tả Vậy: Những từ ngữ thời điểm, vị trí, thời gian? Nhiều em vốn từ phân loại từ hạn chế nên không xác định từ từ thời điểm, thời gian nên không nhận từ thời điểm, thời gian đoạn văn cho sẵn khơng viết câu miêu tả có sử dụng từ ngữ thời điểm, thời gian Vì giáo viên phải giúp học sinh nhớ lại, nhắc lại phân loại thành nhóm để sử dụng cho dễ nhanh viết văn Những từ thời điểm, thời gian: Buổi sáng, buổi chiều, buổi trưa, buổi tối, khuya,… Các từ ngữ thời điểm, thời gian văn miêu tả nhiều thời gian mang tính quan niệm cá nhân, tính trượng trưng hình ảnh ước lệ như: Để buổi chiều ta viết từ: “hồng hơn”, “chiều tà”, “giây phút ánh sáng nhường chỗ cho bóng tối”,… Để buổi sáng ta có từ: “bình minh”, “sáng”, “ban mai”… Để đêm mùa hè ta dùng hình ảnh ước lệ: “tiếng cuốc kêu” Để chiều thu ta dùng hình ảnh ước lệ: “lá vàng rơi” Để mùa xn ta dùng hình ảnh ước lệ: “cánh én bay” Bên cạnh giáo viên cần hướng dẫn thêm cho em sử dụng từ vị trí như: trên, dưới, trước, sau, bên trong, bên ngoài, bên phải, bên trái, ….trong câu văn Trong phần ghi nhớ “Cấu tạo văn tả cảnh” có nêu: Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Đây cách gợi ý miêu tả theo trình tự hợp lí logic Vậy: Trình tự hợp lí logic? Giáo viên cần phải giúp học sinh nắm rõ kiểu trình tự quan sát để em dễ dàng lựa chọn trình tự phù hợp với ý tả Có kiểu trình tự quan sát sau: Trình tự khơng gian: quan sát từ xuống từ lên trên; từ phải sang trái từ trái sang phải; từ từ ngồi vào Trình tự thời gian: Quan sát từ sáng đến tối; từ lúc bắt đầu đến kết thúc;… Trình tự tâm lí: Thấy nét bật thu hút thân, gây cảm xúc quan sát trước Ngoài chấm văn tả cảnh hay dạng văn yếu tố sáng tạo đánh giá cao thêm điểm cho viết Vậy: Bài viết coi có sáng tạo? Sáng tạo hoạt động tạo có đồng thời tính tính ích lợi (trong phạm vi áp dụng cụ thể) Chiếu theo định nghĩa sáng tạo văn có sáng tạo phải văn khơng theo khn mẫu sẵn có mà lâu mà người làm Định nghĩa vậy, hiểu làm để có viết sáng tạo điều vơ khó với em học sinh tiểu học giáo viên khơng có hướng dẫn, định hướng cụ thể Hiểu vướng mắc em hướng dẫn em viết phần văn sau: Đối với phần mở bài: Tôi gợi ý cho em mở cách: + Mở trích đoạn thơ, câu hát,một câu ca dao, câu tục ngữ, câu đố; … Ví dụ: “Em tả dịng sơng q em” * Mở câu thơ: “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống” Mỗi lần nghe đọc dịng thơ nhà thơ Tế Hanh lịng tơi lại khơng khỏi bồi hồi xúc động dâng đầy hình ảnh sơng quê hương *Mở câu hát: “ Quê có dịng sơng bên nhà Con sơng q gắn bó với tuổi thơ đời tơi” Mỗi lần nghe hát hát “Trở dịng sơng tuổi thơ” tác giả Hồng Hiệp lịng tơi lại không khỏi bồi hồi xúc động dâng đầy hình ảnh sơng q hương + Mở âm liên quan đến cảnh tả Ví dụ: “ Lộp độp ….Lộp độp….” Âm lúc mạnh hơn, nhanh gợi nhớ cho em mưa rào mùa hạ Mùa hạ thật thú vị có mưa rào đến đi.” + Mở tình liên quan đến cảnh tả; Ví dụ: “ Một buổi sáng mùa hè, em dậy sớm mẹ tập thể dục Hơm đó, em có dịp ngắm nhìn vẻ đẹp cánh đồng lúa chín q em Chao ơi! Cánh đồng đẹp làm sao!” Đối với phần thân bài: Để có văn mang tính sáng tạo, độc đáo tơi hướng dẫn em dùng phương pháp đặc tả để viết Có nghĩa em phải đảm bảo chọn nơi cảnh có ý nghĩa với với cá nhân em để viết thành đoạn văn riêng Như văn em có nét độc đáo, khác văn tả cảnh lâu người làm Ví dụ: Khi tả cảnh cánh đồng, có đoạn đặc tả (tả buổi trưa cánh đồng) sau: “Buổi trưa, ông mặt trời đứng bóng, cánh đồng trở nên yên ắng lạ thường Khơng cịn tiếng gọi í ới, tiếng trâu bò kêu ò ò; tiếng cày, tiếng cuốc “bặp”, “bặp” xuống ruộng Cả chim không thấy chao lên chao xuống kiếm ăn Chỉ tiếng lũ trẻ trốn bố mẹ không ngủ trưa đồng bắt cá “lia thia” , “cá cờ” Những cá lia thia, cá cờ chúng thích bơi đến chỗ có mạch nước mát từ đồi chảy xuống để nghỉ ngơi Dưới lớp bòn bọt mà chúng tạo mái che, chúng bơi lặng chỗ trông đẹp Hai vây đuôi hồng hồng ve ve lại, hai mắt trịn xoe nhỏ xíu nhìn vật thật đáng yêu Chúng không hay biết chúng tơi đắp lối chắn bên ngồi đất bùn để bắt chúng bỏ vào chai đem nhà ni cho đẹp” Đối với phần kết bài: Để có kết sáng tạo hướng em sử dụng cách kết mở rộng sử dụng câu thơ, câu hát liên quan đến cảnh tả Nhưng tơi lưu ý em mở sử dụng câu thơ câu hát kết khơng sử dụng mà thay vào cảm nhận cảnh, tình cảm với cảnh liên hệ thân với cảnh Như vậy, với việc giúp học sinh hiểu rõ từ ngữ cấu tạo văn tả cảnh gợi ý làm giúp học sinh định hướng cách làm bài, tìm ý tả nhanh hơn, xác trọng tâm đề 2.3.1.3 Giúp học sinh nhận biết viết câu văn gợi cảm, gợi tả: Một nguyên nhân khiến học sinh viết văn khơng hay, thiếu cảm xúc em chưa biết viết câu văn gợi cảm, gợi tả Vậy câu câu gợi tả, gợi cảm? Để giúp học sinh hiểu điều tiết “Luyện tập tả cảnh” – Tuần 3(Tr.31) Sau cho học sinh phân tích, tìm hiểu làm tập 1: Đọc văn “Mưa rào” trả lời câu hỏi, tơi nói rõ thêm cho em hiểu tất từ ngữ miêu tả dấu hiệu mưa đến (câu hỏi a), từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa (câu hỏi b) từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau trận mưa (câu hỏi c) từ mang tính gợi tả Từ tơi gợi ý cho em hiểu thêm câu gợi tả: Câu gợi tả câu mà đọc lên ta thấy đường nét,hình dáng, màu sắc, âm thanh, trạng thái, mùi vị, …của vật Ví dụ: Về phía đơng, mặt trời trịn xoe, ửng hồng cịn e ấp nấp sau hàng bạch đàn, tỏa ánh sáng lấp lánh hình rẻ quạt nhiều màu rực rỡ Trong phần gợi ý miêu tả đề bài: “Dựa theo dàn ý mà em lập tuần trước, viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước” , tiết “Luyện tập tả cảnh” Tr.74 gợi ý thứ có nêu: Tìm cách thể tình cảm, cảm xúc Như học sinh phải viết câu văn gợi cảm Vậy câu văn câu văn gợi (Bài văn tả cảnh em Bùi Bảo Khánh - Năm học 2019 -2020) (Bài văn tả cảnh em Lê Bảo Khánh Năm học 2019 -2020) (Bài văn tả cảnh em Lương Trung Kiên Năm học 2019 -2020) (Bài văn tả cảnh em Phan Hoàng Linh Năm học 2019 -2020) Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Thạch Định tham gia tiết học ngoại khóa (Quan sát cảnh buổi sáng vườn trường) Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Thạch Định tham gia tiết học ngoại khóa (Quan sát cảnh buổi sáng vườn trường) Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Thạch Định tham gia tiết học ngoại khóa (Quan sát cảnh buổi sáng vườn trường) Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Thạch Định tham gia tiết học ngoại khóa (Quan sát cảnh cánh đồng lúa vào buổi sáng) Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Thạch Định tham gia tiết học ngoại khóa (Quan sát cảnh cánh đồng lúa vào buổi sáng) ... lời văn cho học sinh lớp ? ?Một số biện pháp thay đổi hành vi nhận thức học sinh cá biệt lớp 3” trường tiểu học Thạch Tân Một số biện pháp nâng cao ý thức tự giác học tập mơn Tốn cho học sinh lớp. .. dung yêu cầu học sinh lập dàn ý cho văn tả cảnh làm văn tả cảnh theo đề cho sẵn để giúp em hiểu văn tả cảnh thông thường văn tả cảnh sinh hoạt Văn tả cảnh thông thường: Thiên tả cảnh vật thiên... biện pháp nâng cao chất lượng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5, trường Tiểu học Thạch Định? ?? 1.2.Mục đích nghiên cứu: - Nhằm tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy làm văn tả cảnh lớp - Nhằm tìm