BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý 4 - 2020

36 4 0
BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý 4 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý - 2020 Báo cáo thực với hỗ trợ của: Văn phòng đại diện Viện Konrad Adenauer Việt Nam TÓM TẮT ▪ Nhiều kinh tế hứng chịu tăng trưởng âm Quý 3/2020 Giá dầu tăng ảnh hưởng từ căng thẳng Vùng Vịnh nguồn cung suy giảm ▪ Các gói kích thích kinh tế với quy mô lớn tiếp tục triển khai nhiều quốc gia giới ▪ Kinh tế Trung Quốc Quý 3/2020 bắt đầu hồi phục tăng trưởng mức 4,9%, sau tăng 3,2% vào Quý Tuy nhiên dịch bệnh bùng phát tỉnh Hà Bắc có nguy đẩy sản xuất Trung Quốc vào tình khó khăn tháng đầu năm 2021 ▪ Fed tiếp tục giữ lãi suất mức - 0,25%, tiếp tục mua trái phiếu kho bạc chứng khốn có đảm bảo tài sản chấp Các gói hỗ trợ tài khóa tiếp tục phủ thực Vào ngày 28/12/2020, Tổng thống Trump ký thơng qua gói hỗ trợ cho đại dịch COVID-19 tài trợ phủ trị giá 877 tỷ đô la Mỹ, thông qua khoản trợ cấp thất nghiệp ngày 3/2021 ▪ Tại châu Âu, ECB giữ nguyên lãi suất chi thêm 120 tỷ EUR vào gói thu mua tài sản (APP) cuối năm chi thêm 600 tỷ EUR cho PEPP, nâng tổng trị giá chương trình lên mức 1.350 tỷ EUR ECB định bổ sung gói tài trợ chương trình mua sắm khẩn cấp cho đại dịch (PEPP) thêm 500 tỷ Euro, nâng tổng giá trị kế hoạch lên 1,85 nghìn tỷ Euro dự kiến kéo dài chương trình đến hết tháng 03/2022, cấp thêm khoản vay giá rẻ cho ngân hàng để khuyến khích cho vay ▪ Trước ảnh hưởng nghiêm trọng COVID-19 lên kinh tế toàn cầu, Việt Nam số quốc gia giới có mức tăng trưởng kinh tế dương Quý 4/2020, đạt 4,48% (yoy) ▪ Tính chung năm 2020, nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 2.235,6 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 1.043 nghìn lao động, giảm 2,3% số doanh nghiệp, tăng 29,2% vốn đăng ký giảm 16,9% số lao động so với năm 2019 ▪ CPI bình quân năm tăng 3,23% (yoy), nằm mức mục tiêu ▪ Tỷ giá trung tâm có xu hướng giảm suốt Quý 4/2020, kết thúc quý mức 23.131 VND/USD Tỷ giá ngân hàng thương mại giảm nhẹ, kết thúc 23.215 VND/USD ▪ Nhìn chung, giá vàng nước theo sát bước tiến giá vàng giới Với triển vọng kinh tế toàn cầu ảm đạm, dự báo quý tới giá vàng nước mức cao 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ SUMMARY ▪ Many economies experienced negative growth in Q3/2020 Oil prices increased due to Gulf tension and declining supplies ▪ Large-scale stimulus packages continue to be deployed in many countries around the world ▪ China's economy in Q3/2020 started to recover growth at 4.9%, after rising by 3.2% in Q2 However, the outbreak in Hebei province threatens to put Chinese manufacturing in a difficult situation in the first months of 2021 ▪ Fed continues to keep interest rates at - 0.25%, continues to buy treasury bonds and mortagaged securities The US government continues to implement fiscal support packages On December 28, 2020, President Trump signed an 877-billion-USD package of COVID-19 relief and government funding under the form of enhanced unemployment benefits through March 2021 ▪ In Europe, the ECB kept the interest rate unchanged and spent an additional 120 billion EUR on the asset purchase package (APP) until the end of the year and spent another 600 billion EUR on the pandemic emergency purchase program (PEPP), bringing the total value of this program to 1,350 billion EUR ECB decided to add 500 billion EUR to PEPP, bringing the total value of the plan to 1.85 trillion euros, and planned to extend the program at least through the end of March 2022, granting more cheap loans to banks to encourage lending ▪ With the serious impact of COVID-19 on the global economy, Vietnam is one of the few countries in the world with positive economic growth in Q4/2020, reaching 4.48% (yoy) ▪ In 2020, the country had 134,900 newly registered enterprises, with a total registered capital of more than 2,235.6 trillion VND and 1,043 thousand registered employees, decreased by 2.3% in the number of enterprises, increased by 29.2% in registered capital, and decreased by 16.9% in the number of employees, compared to 2019 ▪ The average annual CPI increased by 3.23% (yoy) in the targeting range ▪ The central bank policy rate had a downward trend during Q4/2020, decreasing to 23,131 VND/USD at the end of the quarter Exchange rates at commercial banks had a slight decrease to 23,215 VND/USD ▪ In general, the domestic gold price is closely following the progress of the world gold price With the gloomy global economic outlook, the forecast for the next quarter will remain high 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ KINH TẾ THẾ GIỚI Tăng trưởng kinhnghiệp tế Mỹ Mỹ Lạm phát thất Kinh tế Mỹ tăng trưởng âm Só liẹ u ướ c tính là n thứ ba củ a Cụ c Phân tích Kinh té Mỹ (BEA) cho thá y GDP Quý tăng trưởng tốt so với Quý 2, đạt 33,4% (qoq) âm 2,8% (yoy) (tăng trưởng GDP Quý 2, âm 31,4% (qoq) âm 9% (yoy)) Nguyên nhân chủ yếu suy giảm đầu tư trang thiết bị tư liệu sản xuất, sụt giảm xuất khẩu, sụt giảm chi tiêu quyền địa phương (phần bù đắp tăng chi ngân sách liên bang) sụt giảm tiêu dùng/bán lẻ Các diễn biến COVID-19, mâu thuẫn với Trung Quốc theo chiều hướng tốt Quý 3/2020 kì vọng vào việc sản xuất vắc-xin COVID giúp cải thiện niềm tin kinh doanh doanh nghiệp sản xuất Mỹ quý Kết thúc tháng Mười một, lạm phát đạt mức 1,17%, lạm phát lõi đạt 1,65% Xét theo ngành, báo sản xuất dịch vụ tiếp tục khả quan Quý 4, Nguồn: BEA, OECD Nguồn: BLS bắt đầu Số lượng việc làm giảm 140 nghìn tháng Mười hai dịch bệnh bùng phát trở lại Fed hạ lãi suất xuống mức 0- 1/4% vào tháng Ba dự định giữ mức lãi suất năm 2023, đồng thời tiếp tục mua trái phiếu kho bạc chứng khốn có đảm bảo tài sản chấp nỗ lực điều tiết thị trường Đồng thời, loạt gói hỗ trợ tài khóa tung NMI hoạt động kinh doanh mức 59,4 điểm vào cuối tháng Mười một, cho thấy Chỉ số phi sản xuất Mỹ hoạt động kinh doanh bắt đầu phục hồi NMI đơn hàng giữ mức 50 cho thấy phục hồi sản xuất Nhưng sang đến Quý 1/2021, bất ổn trị việc bầu cử tân thổng thống dịch COVID bùng phát trở lại, sản xuất Quý 1/2021 bị ảnh hưởng Tỷ lệ thất nghiệp (đã điều chỉnh mùa vụ) giảm xuống 6,7% tháng Mười hai, cải thiện nhiều so với số 14,7% vào tháng Tư biện pháp phong tỏa Nguồn: ISM 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ khuôn khổ đạo luật nhằm bảo vệ doanh nghiệp nhỏ, người lao động hộ gia đình ứng phó với COVID-19 Đạo luật ưu tiên hộ gia đình ứng phó với Coronavirus (FFCRA Act), đạo luật hỗ trợ, cứu trợ đảm bảo an ninh kinh tế trước tác động Coronavirus (CARES Act) hay chương trình bảo vệ việc làm (PPP) Từ tháng Tư đến tháng Bảy, chương trình làm giảm 1,8% (yoy) số doanh nghiệp nhỏ phá sản Việc tăng trợ cấp thất nghiệp hoàn thuế khiến thu nhập khả dụng hộ gia đình tăng lên có chứng cho thấy hộ gia đình nghèo hưởng nhiều lợi ích từ sách Vào ngày 28/12/2020, Tổng thống Trump ký thơng qua gói hỗ trợ cho đại dịch COVID-19 tài trợ phủ trị giá 877 tỷ đô la Mỹ, thông qua khoản trợ cấp thất nghiệp ngày 14/03/2021, chi trả viện trợ kích thích kinh tế trực tiếp $600 cho cá nhân; đồng thời bổ sung cho Chương trình Bảo lệ Tiền lương (PPP) mới, chi trả cho vắc xin thử nghiệm lâm sàng, tài trợ cho giáo dục K-12 Tăng trưởng kinh tế số kinh tế phát triển (%, yoy) Nguồn: OECD Các hậu COVID-19 sách tài khóa hỗ trợ kinh tế gây thất thu ngân sách lớn Theo Báo cáo ngày 16/10 Bộ Tài Mỹ cho thấy tỷ lệ thâm hụt ngân sách Mỹ năm 2020 tăng gấp ba lần, đạt mức kỷ lục 3,1 nghìn tỷ USD tương đương với khoảng 16% GDP nước Đây mức thâm hụt ngân sách cao kể từ năm 1945 Với mức thâm hụt này, nợ cơng gần 27 nghìn tỷ USD Nợ cơng ngày gia tăng khiến niềm tin nhà đầu tư vào trái phiếu Mỹ suy giảm, mối lo ngại dài quốc gia Kinh tế châu Âu tiếp tục suy giảm Kinh tế châu Âu tiếp tục đà suy yếu vốn tồn từ trước đại dịch Cụ thể, khu vực EU27 EA19 suy giảm mức âm 4,2% (yoy) âm 4,3% (yoy) Quý 3/2020, tăng trưởng tốt so với Quý (âm 13,9%(yoy) 14,7%(yoy)) tình hình dịch bệnh kiểm soát tốt Quý Nhưng việc dịch bệnh bùng phát trở lại vào Quý 4/2020 xuất biến thể SARS-COVID-2 khiến nhiều quốc gia khu vực tiếp tục áp dụng lệnh giãn cách xã hội giáng địn nặng nề vào kinh tế bắt đầu phục hồi trở lại Trước bùng phát COVID-19, vào tháng Tư, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) bổ sung thêm 120 tỷ EUR vào 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ chương trình mua tài sản (APP) đến cuối Tỷ giá đồng EUR USD so với GBP năm 2020 đồng thời bổ sung thêm chương trình mua khẩn cấp đại dịch (PEPP) trị giá 750 tỷ EUR Bước sang tháng Sáu, ECB chi thêm 600 tỷ EUR, nâng tổng trị giá PEPP lên mức 1350 tỷ EUR Tính đến hết tháng Chín, ECB giữ nguyên mức lãi suất từ âm 0,5% đến 0% tiếp tục tái đầu tư khoản toán gốc từ chứng khoán đáo hạn mua theo APP để trì điều kiện khoản thuận lợi mức độ phong phú tiền tệ Về sách tài khóa, chín tháng đầu năm, lãnh đạo nước châu Âu thống đưa gói hỗ trợ với tổng trị giá 540 tỷ EUR dạng khoản vay cho nước thành viên để hỗ trợ thị trường lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Cuối tháng Chín, Ủy ban châu Âu thơng qua gói tài trợ 87,4 tỷ EUR cho nước thành viên để bảo vệ thị trường lao động Theo thông báo vào ngày 10/12/2020, ECB định chi thêm 500 tỷ Euro vào gói tài trợ chương trình mua sắm khẩn cấp cho đại dịch (PEPP), nâng tổng giá trị kế hoạch lên 1,85 nghìn tỷ Euro dự kiến kéo dài chương trình đến hết tháng 03/2022, thông qua cấp thêm khoản vay giá rẻ cho ngân hàng để khuyến khích cho vay Tình hình việc làm EU27 tiếp tục xấu Quý năm 2020 Tỷ lệ thất nghiệp mức 7,6% tháng Mười Lạm phát trì 1% từ tháng Tư, kết thúc mức 0,2% vào cuối tháng Mười một, lạm phát lõi 0,7% Nguồn: BoE (2019) Giá trị đồng EUR so với GBP nhìn chung khơng có nhiều biến động Quý 4, dao động khoảng từ 10.964 EUR/GBP đến 11.250 EUR/GBP Trong tỷ giá USD/GBP tăng nhẹ, 5,6% so với đầu quý đồng USD tăng giá Kết thúc Quý 4/2020, tỷ giá USD/GBP mức 13.590; tỷ giá EUR/GBP mức 11.088 Kinh tế Anh tiếp tục suy giảm với mức tăng trưởng âm 8,6% Quý 3, cao so với Quý ( âm 20,8%) dịch bệnh kiểm soát tốt Quý khiến triển vọng kinh tế khởi sắc trở lại hoạt động đầu tư kinh doanh tăng nhẹ Tuy vậy, việc ban hành lệnh phong tỏa toàn quốc vào ngày 04/01/20021 dịch bệnh bùng phát trở lại khiến kinh tế Anh lâm vào khủng hoảng năm tháng đầu năm 2021 Nhằm ứng phó với gián đoạn nghiêm trọng kinh tế tài lây lan COVID-19, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) cắt giảm lãi suất xuống mức 0,1% vào tháng Một giữ mức lãi 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ suất này, đồng thời đưa vào hoạt động Lạm phát việc làm Nhật Bản chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ (TFSME), chương trình nới lỏng tiền tệ với 300 tỷ GBP để mua trái phiếu phủ Anh trái phiếu doanh nghiệp cấp đầu tư phi tài trị giá 645 tỷ GBP Tháng 09/2020, BoE tuyên bố kéo dài thời gian thời gian cho vay TFSME lên mười năm, thay bốn-sáu năm trước Về sách tài khóa, chương trình đảm bảo cho vay phủ giúp công ty Anh vay thêm 70 tỷ GBP tám tháng đầu năm 2020 Các biện pháp hỗ trợ giãn nợ vay mua nhà làm giảm 1,9 triệu GPB gánh nặng tài tạm thời cho hộ gia đình Trong bối cảnh lệnh đóng cửa lần thứ hai, phủ đưa gói viện trợ vào tháng Mười một, bao gồm khoản viện trợ sau: hoãn JSS, hủy bỏ khoản tiền thưởng giữ chân việc làm, kéo dài CJRS cuối Nguồn: Statistics Bureau of Japan tháng Ba với tỷ lệ thay quay lại 80%, tăng khoản viện trợ SEISS tới 80 phần trăm thu nhập, kéo dài thời hạn đăng ký khoản vay phủ bảo lãnh cuối tháng Một Vào ngày 05/01/2021, phủ Anh tung thêm gói hỗ trợ tài trị giá 4,6 tỷ bảng cho cơng ty gặp khó khăn Anh Kinh tế Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề thêm từ đại dịch Sau ảnh hưởng nặng nề từ nửa cuối năm 2019 chiến thương mại MỹTrung dịch bệnh, kinh tế Nhật Bản phục Chỉ số bán lẻ sản xuất công nghiệp Nhật Bản (điều chỉnh mùa vụ) hổi Quý 3/2020, đạt mức tăng trưởng âm 5,7% (yoy), tăng mạnh so với Quý ( tăng trưởng âm 10,3%) Hoạt động bán lẻ sản xuất kinh doanh, xuất hồi phục mạnh Chỉ số bán lẻ bắt đầu hồi phục vào tháng Năm tiếp tục đà tăng tháng Mười một, đạt mức 101,5 Chỉ số sản xuất công nghiệp mức 95,2 tháng Mười Lạm phát lại giảm mạnh suốt Quý Quý 4/2020 Nguồn: Japan Macro Advisors 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ Lạm phát toàn phần dừng mức âm 0,9% Tỷ lệ việc làm cần tuyển (điều chỉnh mùa vụ) tháng Mười một, lạm phát lõi mức âm 0,44% Lạm phát thấp giá dầu giảm với ảnh hưởng kéo dài COVID-19 khiến kinh tế nước giữ tình trạng giảm phát tương lai gần Tuy nhiên, sóng COVID bùng bổ vào cuối tháng Mười hai đặt thách thức lớn lên kinh tế Nhật Bản Quý 1/2021 Vào ngày 07/01/2021, Thủ tướng Yoshihide Suga công bố tình trạng khẩn cấp thủ Tokyo vùng phụ cận Dự báo kinh tế Nhật Bản Q 1/2020 có khả rơi vào tình trạng suy giảm mạnh lần công ty giảm đầu tư hộ gia đình tiết kiệm nhiều Ngân hàng Trung ương Nhật Bản giữ sách nới lỏng tiền tệ thơng qua việc đặt lãi suất ngắn hạn mức âm 0,1% lãi suất dài hạn (năm) mức khoảng 0%, với mục đích đạt mục tiêu lạm phát 2% Để hỗ trợ kinh tế vượt qua khó khăn trước mắt, BoJ thực mua thêm tài sản bao gồm trái phiếu phủ; mua ETF JREIT trị giá 12 nghìn tỷ JPY 180 tỷ JPY, đồng thời mua thêm thương phiếu trái Nguồn: Japan Macro Advisors phiếu doanh nghiệp với định mức 7,5 nghìn tỷ JPY cho loại tới hết tháng Ba năm 2021 Tính hết tháng Mười một, BOJ nắm giữ lượng cổ phiếu nước trị giá 45,1 nghìn tỷ n thơng qua ETF Vào ngày 08/12/2020, Chính phủ Nhật Bản thơng qua gói cứu trợ mang tên Biện pháp Kinh tế Toàn diện để Đảm bảo Cuộc sống Sinh kế Người dân hướng tới Cứu trợ Hy vọng Gói cứu trợ trị giá 73,6 nghìn tỷ n PMI & NMI Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc phục hồi Kinh tế Trung Quốc Quý 3/2020 tiếp tục hồi phục tăng trưởng mức 4,9%, sau tăng 3,2% vào Quý Chỉ số PMI NMI giữ mức 50 tháng Ba hết năm 2020 cho thấy sản xuất quốc gia xu hướng hồi phục Việc bùng phát dịch vào cuối năm tỉnh Hà Bắc có nguy đẩy Nguồn: AASTOCKS 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ sản xuất Trung Quốc vào tình khó Tỷ giá dự trữ ngoại hối Trung Quốc khăn tháng đầu năm 2021 Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá CNY/USD biến động Quý theo chiều hướng giảm, đồng CNY có xu hướng mạnh lên sau liên tục yếu Quý Quý Nhờ vào kiểm soát dịch bệnh tốt Quý Quý nhu cầu tiêu dùng lớn quốc gia khác chuẩn bị cho dịp mua sắm cuối năm, thặng dư thương mại tháng Mười đạt mức tính từ năm 2018 Nguồn: FRED, PboC trở lại đây, đạt 75,4 tỷ USD Điều gây sức ép lên giá đồng CYN, giá tăng 6,3% so tục thực sách tài khóa mở rộng, với USD (tính từ đầu năm 2020) chí sẵn sàng tăng gấp đơi thâm hụt Trong năm 2020, PBoC ba lần cắt giảm ngân sách năm 2020 Tính đến hết tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại, đồng thời cung cấp khoảng 1,8 nghìn tỷ CNY cho ngân hàng thương mại để đảm bảo khả cung cấp vốn cho kinh tế PBoC tiếp tục thực chương trình tái vay trị giá 500 tỷ RMB tái vay đặc biệt trị giá 300 tỷ RMB, đồng thời chi nghìn tỷ RMB cho sách năm 2020, gần 300 tỷ RMB gói kích thích tài khóa trị giá nghìn tỷ RMB sử dụng để hỗ trợ giảm thuế, phí cho doanh nghiệp; số tiền cịn lại trực tiếp đưa địa phương để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Thu ngân sách nước bắt đầu tăng trở lại từ tháng Sáu tái vay tái chiết khấu Về sách tài khóa, phủ Trung Quốc tiếp Tăng trưởng kinh tế nước BRICS (%, yoy) Kinh tế nước BRICS phục hồi Quý 3/2020 Trong Quý 3/2020, kinh tế nước BRICS phục hồi Kinh tế Ấn Độ tăng trưởng âm 7,5% (yoy) Quý 3, cao so với tăng trưởng Quý (-23%(yoy) nhờ vốn FDI tăng mạnh Trong giai đoạn tháng 04-09/2020, theo Bộ Công thương Ấn Độ, tổng lượng vốn FDI đầu tư vào quốc gia đạt 500,12 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ Nguồn: OECD tử) nhiều khả chỉ túy tạm quốc tế chủ yếu thuộc khu vực FDI nhập tái xuất, thực gia công Giá trị gia tăng thấp chủ yếu gia công, lắp ráp để xuất lắp ráp phụ thuộc nhiều vào nguyên khu vực sản xuất nước mở rộng vật liệu nhập Rủi ro tăng cao có Chính phủ nên có sách thắt chặt thặng dư thương mại lớn với thị quy định nguồn gốc nguyên trường lớn (Hoa Kỳ) mà Việt Nam chưa có liệu đầu vào cơng nghiệp nhập Cùng FTA với đó, mặt hàng xuất chủ lực Vào ngày 15/11/2020, hiệp định RCEP khu vực nước vải, dệt may giày dép giảm sút nhu cầu xuất tiêu thụ co hẹp kí kết bao gồm 15 thành viên với kì vọng trở thành khu vực tự thương mại lớn giới (quy mô 2,2 tỷ người tiêu Tỷ trọng xuất khu vực FDI dùng, chiếm khoảng 30%GDP toàn cầu) tổng KNXK tăng (chiếm tới 72%) Việc cần sử dụng quy tắc xuất khu vực nước lại giảm cho thấy xứ giúp doanh nghiệp, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước tận doanh nghiệp vừa nhỏ nước thuận dụng hội từ hiệp định FTA tốt lợi việc xuất hang hóa sang so với khu vực nước đồng thời nước thành viên Ngành dệt may thích ứng tốt bối cảnh kinh Việt Nam hưởng lợi lớn từ tế đầy khó khăn ảnh hưởng từ dịch quy tắc xuất xứ hiệp định bệnh nguyên liệu đầu vào chủ yếu nhập từ So với năm trước thấy Việt Nam Trung Quốc Việc gia tăng cạnh tranh chưa có nhiều tiến triển việc đa dạng hóa thị trường thương mại Thương mại thương mại thị trường nội địa điều tránh khỏi hiệp định có hiệu lực 20 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ Lạm phát bình quân năm 2020 đạt 2,31%, vùng mục tiêu CPI tháng Mười hai tăng 0,99% so với 1,48%; tháng Mười hai 0,19%) kì năm ngối tăng 0,07%(qoq) Ngun tình hình dịch bệnh Việt Nam nhân đến từ (i) hàng ăn dịch vụ ăn khống chế tốt, giá xăng dầu tăng dịch tả uống tăng 2,68% (yoy) giá lương thực lợn châu Phi kiểm soát tốt tăng 6,07% (yoy); (ii) giáo dục tăng 3,8% CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% (yoy) (yoy) thực lộ trình tăng học phí chủ yếu do: (i) giá lương thực thực phẩm cho năm học 2020-2021; (iii) nhóm tăng nhu cầu nhập gạo để dự trữ văn hóa, giải trí du lịch tăng 3,81% từ quốc gia khác giới tăng (yoy) lễ hội diễn dịp cuối năm sức ảnh hưởng từ dịch COVID 19 giá thị lệnh giãn cách xã hội nới lỏng ; (iv) lợn tăng; (ii) giá thuốc thiết bị y tế tăng; nhóm hàng giao thơng giảm 11,68% (yoy), (iii) giá nhóm hàng giao thơng giảm giá tăng nhẹ so với tháng trước (tháng dầu giảm lệnh giãn cách xã hội Mười giảm 13,27%(yoy), tháng Sang Quý 1/2021, lạm phát tăng nhẹ Mười giảm 13,49% (yoy)) giá xăng dầu tăng nhu cầu lại tăng Nhìn chung, lạm phát có xu hướng giảm Quý (lạm phát tháng 10/2020 2,47%; tháng Mười so với Quý 4/2020 dịp Tết Nguyên đán đến gần, dịch tả lợn châu Phi kiểm soát tốt hơn, tiềm ẩn nguy dịch bệnh COVID 19 bùng phát trở lại Chính sách tài khóa Thu ngân sách giảm COVID-19 Theo Bộ Tài chính, thu NSNN năm 2020 98% dự tốn điều chỉnh (tăng thêm ước tính đạt 1.507 nghìn tỷ đồng, 1.538 nghìn tỷ đồng theo Nghị số Lạm phát (%) Nguồn: TCTK 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 21 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 Bội chi NSNN kiểm soát chặt chẽ Quốc hội) Việc thu ngân sách không đảm phạm vi Quốc hội cho phép, tương bảo tiến độ dự toán phù hợp với chu kỳ ứng khoảng 3,93%GDP ước thực hiẹ n Mặc kinh tế, đồng thời chế sách dù Chính phủ cố gắng tăng đầu tư tự động thuận chu kỳ (không đặt thêm công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gánh nặng lên kinh tế khó khăn, bối cảnh kinh tế giới nước khó thá o gỡ khó khăn cho doanh nghiẹ p, ngườ i khăn khơng nên kỳ vọng q nhiều dân ứng phó với đại dịch COVID-19) Tính vào đầu tư cơng năm sau thực đến ngày 31/12/2020, có khoảng 123,6 trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam nghìn tỷ đồng tiền thuế, thuê đất, phí lệ diễn liên tục nhiều năm qua phí gia hạn, miễn, giảm năm thâm hụt nhiều Chi NSNN 2020 ước tính đạt 1.781,4 nghìn Tính đến hết ngày 30/12/2020, Chính phủ tỷ đồng, 82,8% so với dự tốn trình chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng Quốc hội Điểm sáng điều hành tác phòng, chống dịch COVID 19 hỗ trợ tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt cho gần 13 triệu người dân; đồng thời so năm trước Chi đầu tư ước tính chi đà u đề xuất cấp 36,6 nghìn gạo dự trữ quốc tư phá t triẻ n đạ t 82,8% dự toá n gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân miền Trung, khắc phục hậu thiên tai bão lũ Thị trường tài sản – tài tiền tệ Tỷ giá VND/USD NHTM giảm nhẹ suốt Quý 4/2020 Tỷ giá trung tâm có xu hướng giảm tỷ USD năm 2020), nguồn vốn FDI suốt Quý 4/2020, kết thúc quý mức đăng ký không sụt giảm nhiều (chỉ 23.131 VND/USD Tỷ giá ngân hàng giảm 6,87% so với năm trước), vốn FDI thương mại giảm nhẹ, kết thúc thực giảm 2% góp phần giúp tỷ 23.215 VND/USD Do Ngân hàng nhà nước giá VND/USD giữ mức ổn định nửa hạ tỷ giá mua USD tháng Mười cuối năm 2020 tiếp tục ổn định nguồn cung USD dồi trở lại nhờ tháng đầu năm 2021 vào thặng dư thương mại cao Quý Với nguồn cung ngoại tệ dồi nhờ vào thặng dư thương mại cao (thặng dư 19,95 22 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ Giá vàng nước theo sát Tỷ giá danh nghĩa (VND/USD) biến động giá vàng giới Giá vàng nước giới sau sụt giảm vào cuối tháng Mười kì vọng vào vắc-xin COVID 19 sản xuất giúp kinh tế giới nước phục hồi giá vàng tăng trở lại vào tháng Mười hai, kết thúc năm 2020 mức 55,6 triệu đồng/lượng bán ra, tăng 31,48% so với đầu năm (cùng kì 2019 tăng 9%) dịch bệnh bùng phát trở lại nhiều quốc gia cuối Quý Tính năm 2020, Nguồn: NHNN, VCB giá vàng nước giới cao đỉnh Nhìn chung, giá vàng nước điểm vào đầu tháng Tám, chạm mức 60,75 triệu đồng/lượng 57,76 triệu đồng/lượng (theo giá quy đổi sang VND vào hai ngày 06-07/08/2020) Nguyên nhân cho leo dốc mạnh giá vàng nước dịch COVID-19 bất ngờ bùng phát trở lại vào đầu tháng Bảy Đà Nẵng, ảnh hưởng đến nhu cầu tích trữ tài sản người dân Thị trường vốn tiền tệ năm 2020 theo sát bước tiến giá vàng giới bất ổn tăng trưởng kinh tế suy giảm Dự báo Quý năm 2021 tới giá vàng nước mức cao (i) tăng trưởng kinh tế ảm đạm; (ii) nhà đầu tư thoái lui khỏi tài sản có nhiều rủi ro; (iii) giá đồng tiền lớn giới giảm Diễn biến giá vàng (triệu đồng/lượng) Lãi suất liên ngân hàng tăng nhẹ ngày cuối năm 2020 Trong Quý 4/3019, lãi suất liên ngân hàng qua đêm tuần dao động nhẹ, mức thấp so với Quý 3/2020, theo sát diễn biến NHNN hạ lãi suất điều hành theo Quyết định 1728/QĐNHNN vào 30/09/2020 Lãi suất liên ngân hàng kết thúc năm 2020 mức 0,15% lãi suất qua đêm 0,26% lãi suất tuần Nguồn: 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 23 Tính đến ngày 28/12/2020, tăng trưởng cung tiền M2 năm 2020 mức 13,26% so với cuối năm 2019, cao so với năm 2019 (12,1%) So với cuối năm 2019, tăng trưởng tín dụng tăng 12,13%- mức tăng trưởng thấp vòng năm trở lại đây( 2019: 12,1%; 2018: 14%; 2017: 18,2% v.v.) Dịch bệnh COVID 19 ảnh hưởng nhu cầu vay vốn người dân doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế đầy khó khăn, GDP Việt Nam năm 2020 tăng 2,91% (yoy) tăng trưởng cung tiền mức 12,6% (yoy), dấu hiệu đáng lo ngại Điều thể rằng: (i) phần tăng trưởng tín dụng nhờ vào nhờ việc cấu gia hạn/đảo nợ doanh nghiệp gặp khó khăn, khơng trả hạn (theo NHNN, có khoảng 355 nghìn tỷ đồng dư nợ cấu lại); (ii) lượng tiền lớn hấp thụ trái phiếu phủ (trong năm 2020, Kho bạc nhà nước phát hành lượng trái phiếu với trị gía khoảng 219 nghìn tỷ chủ yếu mua tổ chức tín dụng); (iii) dịng tín dụng khơng trực Lãi suất liên ngân hàng (%) Nguồn: NHNN tiếp vào sản xuất mà chủ yếu vào kênh tiêu dùng hàng nhập giao dịch tài sản chứng khoán, bất động sản Mặc dù giá tiêu dùng ổn định bong bóng giá tài sản (bên cạnh nợ xấu) rủi ro đáng quan ngại sách tiền tệ nới lỏng Khu vực sản xuất khơng phải đối tượng hưởng nhiều lợi ích từ sách tiền tệ mở rộng Thị trường trái phiếu sơi động Tăng trưởng M2 tín dụng, 2018 – 2020 (%) Trên thị trường trái phiếu, quy mơ niêm yết trái phiếu Chính phủ tính đến 31/12/2020 đạt 1,35 triệu tỷ đồng, tăng 17,39% so với năm 2019 Trong nhà đầu tư nước ngồi mua rịng 3,95 nghìn tỷ đồng Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển mạnh tám tháng đầu năm Luỹ tháng Mười một, tổng giá trị TPDN phát hành đạt 392.527 tỷ đồng, tăng 64,4% so với kỳ năm ngối, giá trị 24 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ Nguồn: TCTK trái phiếu phát hành riêng lẻ đạt 348.456 thừa kế theo quy định pháp luật tỷ đồng Nguyên nhân đến từ doanh Sau thời gian nêu trên, trái phiếu doanh nghiệp tích cực phát hành trái phiếu trước nghiệp giao dịch không hạn chế số thời điểm Nghị định số 81/2020/NĐ-CP lượng nhà đầu tư, trừ trường hợp doanh việc “Sửa đổi, bổ sung số điều nghị nghiệp phát hành có định khác Trái định số 163/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng phiếu doanh nghiệp phát hành thị 12 năm 2018 quy định phát hành TPDN” trường quốc tế thực theo quy định thức cố hiệu lực từ ngày giao dịch thị trường phát hành 01/09/2020 Cụ thể, trái phiếu doanh Nghị định ban hành giúp lành nghiệp phát hành thị trường nước bị hạn chế giao dịch phạm vi 100 nhà đầu tư không kể nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp, vịng năm kể từ ngày hoàn thành đợt phát hành trừ trường hợp theo định Tịa án mạnh hóa giảm rủi ro nhà đầu tư tham gia, gia tăng đầu tư vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp Đồng thời kiểm sốt tăng trưởng nóng thị trường TPDN, tránh ảnh hưởng đến tính ổn định thị trường trái phiếu 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 25 TRIỂN VỌNG KINH TẾ 2021 VÀ THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH Do dịch COVID-19, kinh tế lớn trợ tăng trưởng Tuy vậy, Việt Nam giới chịu ảnh hưởng nặng nề, đa số gặp nhiều rủi ro thách thức có mức tăng trưởng Quý năm 2020 âm so môi trường kinh tế giới bất trắc với kỳ năm trước Đại dịch bùng phát Sự tái bùng phát COVID-19 nhiều mạnh trở lại vào Quý 4/2020 gây nhiều trở nước kèm với biện pháp phong tỏa ngại cho sản xuất tháng tiếp tục kéo dài thời gian đứt gãy chuỗi cuối năm 2020 chắn cung ứng năm 2021 khiến sức chịu kéo dài sang năm 2021 Các kinh tế đựng doanh nghiệp ngày yếu hơn; châu Âu phải đối mặt với vấn đề xung đột địa trị nước lớn có nghiêm trọng liên quan đến tỷ lệ thất thể khiến kinh tế có độ mở lớn nghiệp gia tăng sản xuất bị thu hẹp Việt Nam đối diện rủi ro bất lệnh giãn cách xã hội áp dụng ngờ Bên cạnh đó, điểm yếu kinh tế Việt trở lại Kinh tế Trung Quốc Quý cho Nam đến từ rủi ro nội thấy phục hồi, nước khác cân đối tài khóa lớn, tốc độ mức độ đầu thuộc khối BRICS ASEAN-5 ghi nhận tư phát triển, đặc biệt hạ tầng, chậm mức tăng trưởng âm cho hiệu quản lý thấp; sức khỏe hệ Kinh tế Việt Nam năm 2020 điểm thống ngân hàng – tài dần sáng khu vực, tăng 2,91% (yoy)- mức tăng trưởng dương hoi, đứng vào nhóm tốt so với nước khu vực giới Những yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng bao gồm: Chính phủ kiểm soát tốt dịch bệnh từ giai đoạn sớm giúp trì hoạt động kinh tế nước, kỳ vọng triển vọng kinh tế việc hoàn tất ký kết Hiệp định thương mại tự bảo hộ đầu tư Việt Nam EU (EVFTA củng cố dễ tổn thương; phụ thuộc nặng nề tăng trưởng vào khu vực FDI, thiếu tự chủ công nghệ nguyên liệu; chất lượng lao động thấp chậm cải thiện; hiệu đầu tư cơng thấp tình trạng nhũng nhiễu máy cơng quyền cịn nặng nề; tiến trình cổ phần hóa DNNN bị ngưng trệ, môi trường thể chế kinh doanh dù bước cải thiện chưa giải phóng sức mạnh IPA) đem lại; tiến độ giải ngân thi công doanh nghiệp dự án đầu tư công trọng điểm đẩy Cân nhắc yếu tố tích cực nhanh hơn; sóng dịch chuyển đầu tư tiêu cực tác động lên kinh tế Việt thương mại nhằm phân tán rủi ro từ Nam nay, đưa dự báo xung đột thương mại Mỹ - Trung; môi tăng trưởng theo kịch khác trường vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt tình hình bệnh dịch Với điều kiện mức chấp nhận được, tạo môi dịch COVID-19 tiếp tục khống chế ổn trường cho việc thực thi sách hỗ định nước kinh tế giới bắt 26 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ đầu khởi sắc biện pháp phong tỏa chưa phục hồi Do đó, dịch vụ lưu trú ăn dần gỡ bỏ, chúng tơi dự kinh tế Việt uống khơng có động lực hồi phục thiếu Nam năm 2021 đạt mức tăng trưởng khách du lịch nước ngoài, nhu khoảng 5,6 - 5,8% Tuy nhiên, cầu nước với loại hình dịch vụ dịch bệnh, đặc biệt với biến thể mới, diễn bị hạn chế tình trạng hạn chế biến phức tạp nước khiến hoạt lại sinh hoạt bệnh dịch Hệ thống động kinh tế nội địa bị gián đoạn, năm doanh nghiệp, đặc biệt khu vực tư nhân, 2021 khơng đạt mức tăng bắt đầu bộc lộ tổn thương lớn trưởng năm 2020 khả chống chọi dần suy kiệt Đầu tư công tiếp tục thúc đẩy nhằm hỗ trợ Kịch sở: tổng cầu Tăng trưởng kinh tế năm Trong kịch này, bệnh dịch không lan dự báo mức 1,8 - 2,0% rộng nước phần lớn thời gian Chúng nghiêng kịch sở năm hoạt động kinh tế nội địa tiếp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nền hoạt động bình thường với dần trở lại kinh tế Việt Nam nhiều khả đạt trạng thái bình thường kinh tế toàn mức tăng trưởng khoảng 5,6 – 5,8% cầu Đặc biệt, bệnh dịch nhiều trung tâm năm 2021 Lưu ý hai kịch kinh tế - tài quan trọng giới nêu giả định hệ thống ý tế tái xuất cục quy mô nhỏ nước chống chọi với dịch số quốc gia Theo đó, mức độ tác bệnh nước Nếu quy mô dịch bệnh động COVID–19 lên ngành nông vượt tải hệ thống y tế, nỗ lâm ngư nghiệp, sản xuất chế biến chế tạo lực thúc đẩy tăng trưởng chịu ảnh ngành khu vực dịch vụ hưởng nặng nề, khó dự báo hậu không nghiêm trọng so với năm 2020 Tăng trưởng kinh tế năm dự báo mức 5,6 – 5,8% Khuyến nghị sách Trong năm 2020, Ngân hàng nhà nước Kịch bất lợi: ba lần hạ công cụ lãi suất điều hành Ở kịch này, bệnh dịch nước bùng Bên cạnh đó, gói hỗ trợ tín dụng 250 nghìn phát với biến thể virus Covid-19 tỷ VND ngân hàng năm 2020 khiến hoạt động kinh tế bị thương mại triển khai Tuy nhiên, không gián đoạn Đồng thời, bệnh dịch nhiều gian sách khơng cịn rộng rãi trung tâm kinh tế - tài quan trọng năm 2021 Điều khiến sách giới khơng có nhiều cải thiện, dù vĩ mơ nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nỗ lực đưa vaccine vào đời sống an sinh xã hội gặp nhiều hạn chế diễn ra, hiệu tới người dân chưa đạt quy mô lớn Việc lại giới 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 27 Do nguồn lực tài khóa hạn hẹp sau nhiều hướng chuyển đổi hiệu quả, nên khuyến năm thâm hụt ngân sách, với việc khích tín dụng, tạo điều kiện mơi trường sách tiền tệ bị ràng buộc với mục thể chế sách ngành Trong trường tiêu lạm phát tỷ giá, Việt Nam khơng hợp có ý tưởng sách để hỗ trợ thể theo đuổi sách vĩ mô theo đặc biệt cho doanh nghiệp cụ thể, cách tương tự nước khác sách cần theo hướng kích giới, ví dụ nới lỏng tiền tệ quy mơ lớn cầu, hỗ trợ người tiêu dùng tốn chi Thêm vào đó, việc phịng chống dịch phí mua sản phẩm/dịch vụ hãng, thay COVID-19 trợ cấp an sinh xã hội ảnh tài trợ trực tiếp cho hãng Chúng cho hưởng dịch bệnh tạo áp lực việc giãn/giảm thuế, có, nên lớn lên cán cân ngân sách Ưu tiên hàng áp dụng với thuế VAT thay thuế đầu lúc đảm bảo an sinh xã hội, giữ TNDN, giảm thuế TNDN hỗ trợ ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, giảm số doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng gánh nặng cho doanh nghiệp phải tạm hưởng lợi từ tác động dừng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp dịch bệnh, không giúp đa số hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn Từ đó, Các sách an sinh xã hội cần việc giảm thuế TNDN cịn có nguy tạo ưu tiên hàng đầu cần phải tiếp tục triển khai nhanh chóng, đối tượng, bất bình đẳng sâu sắc mơi trường kinh doanh, ảnh hưởng không tốt trước người dân rơi vào bi kịch đến việc phục hồi kinh tế sau đại dịch khơng đáng có Đặc biệt, việc thực thi Điều đáng lo ngại khả sách cần quan tâm đến lao động giải ngân gói cứu trợ xã hội, khu vực phi thức nhóm mạng lưới thực thi hiệu thủ tục chiếm tỷ trọng lớn, dễ tổn thương, hành phức tạp, khó tiếp cận Việc chịu tác động nặng nề khó thiết kế lại kế hoạch thực thi sách tiếp cận sách hỗ trợ Trong vơ cần thiết để gói cứu trợ thực đó, sách hỗ trợ doanh nghiệp có hiệu Chúng tơi cho gói cứu cần tiếp tục thực theo trợ lần hai thời điểm không cần hướng khẩn trương, tập trung, đối thiết, gói cứu trợ lần chưa tượng thực chất hơn, theo sát với nhu giải ngân cách hiệu gói cầu doanh nghiệp Việc khoanh/ngưng, cứu trợ lần hai nhiều khả gây miễn giảm chi phí tài cho doanh thêm gánh nặng cho ngân sách thay thực nghiệp lãi vay, tiền thuê đất cần tiếp tạo ảnh hưởng tích cực tục triển khai, bên cạnh cần cân kinh tế nhắc cắt giảm kinh phí cơng đồn để hỗ trợ Trên phương diện sản xuất, bệnh doanh nghiệp Với nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng dịch bệnh có dịch nước kiểm sốt hồn tồn nhiều ngành dịch vụ sản xuất hướng 28 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ xuất cịn gặp khó khăn tài sản sang thị trường tiêu dùng, dù chậm lâu dài bệnh dịch cịn chưa hồn chạp, cảm nhận Đây toàn biến khu vực kinh tế – tài biểu hiện tượng tăng quan trọng giới Do vậy, đẩy giá sách nới lỏng tiền tệ nhanh đầu tư công, đặc biệt dự án theo đuổi thời gian đủ dài Đây trọng điểm quốc gia, phê duyệt thời điểm khó khăn sách tiền bố trí vốn thực tệ việc thắt chặt trở lại bối cảnh tháng lại năm việc nên làm để hỗ sản xuất chưa có cải thiện cấp độ trợ tăng trưởng kinh tế Việc chia nhỏ (fundamentals), dẫn tới khó làm nhiều gói thầu thực rải rác khăn cho khu vực doanh nghiệp nhiều địa phương để tạo lan tỏa tốt thực cân nhắc Đồng thời, cắt Trong tình huống, ổn định kinh tế vĩ giảm ngân sách thường xuyên tối thiểu mô, cụ thể lạm phát, lãi suất tỷ giá cần 10% nên thực cách cương trì ổn định, cần thiết nhằm dành nguồn lực cho việc khắc để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi sau phục hậu bệnh dịch gây ra, bệnh dịch Đa dạng hóa thị trường đồng thời chia sẻ với nhân dân nước xuất/nhập cần trọng giai đoạn khó khăn nhằm tránh phụ thuộc nặng nề Chính sách tiền tệ, cụ thể công cụ lãi suất vào số đối tác kinh tế lớn Trong khó năm 2021 giảm hiệu đáng kể khăn, nhiều bất cập việc điều hành Đặc biệt, cần lưu ý tình trạng bong bóng tài sách kinh tế bộc lộ nên sản hình thành thị trường chứng nỗ lực cải thiện thủ tục hành chính, mơi khốn thị trường bất động sản Thực tế trường kinh doanh cần tiếp tục năm 2020, thị trường tài sản trì Đặc biệt, dù có chậm trễ, Việt Nam nên có tăng trưởng đáng kể, chủ yếu bước xây dựng đệm tài khóa để nơi trú ẩn cho khoản tiền nhàn rỗi phòng chống cú sốc kiểu COVID–19, nhà đầu tư hộ gia đình Điều diễn biến bất ngờ hiểu giai đoạn khủng hoảng bệnh dịch này, năm tới Tuy nhiên, việc lãi suất huy động tiền gửi Năm 2021 năm nhiệm kỳ liên tục hạ cầu tín dụng giảm, đẩy dịng tiền tiết kiệm khỏi ngân hàng ngày nhanh Thêm vào đó, mức tăng giá thị trường tài sản đủ lớn để tạo hiệu ứng cải (wealth effect) mức tiêu dùng tăng mặt hàng thiết yếu Điều dẫn tới lan tỏa tăng giá từ thị trường lãnh đạo Đảng Nhà nước, đó, năm kỳ vọng có nhiều bước mới, sách hành động cụ thể để phát triển kinh tế-xã hội Đồng thời, mặt quốc tế, nước Mỹ có tổng thống dự báo dễ dự đoán hơn, có khuynh hướng hành động đa phương thay đơn phương, khiến mơi 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ 29 trường quốc tế bớt bất định năm qua chưa thực Tuy nhiên, việc cạnh tranh Mỹ-Trung tiếp liệt hữu hiệu, từ lĩnh vực giáo tục có diễn biến không loại trừ dục tài chính-ngân hàng, từ khoa rủi ro xuất học-công nghệ đến sở hạ tầng, từ Do đó, sách hữu ích bối sách ngành tới cải cách doanh nghiệp nhà cảnh sách trọng cung, nhằm củng cố yếu tố tảng kinh tế Cụ thể, sách cải cách hành chính, nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước, đặc biệt địa nước, v.v… cần tiếp tục thúc đẩy với tinh thần phương pháp mới, tôn trọng thị trường nhiều hơn, đặt người dân vào trung tâm, tôn trọng xu phát triển phương, nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp người dân Bên cạnh nhóm sách kêu gọi cần thực suốt Lưu ý: Các sách dài hạn mang tính cấu trúc trình bày báo cáo sách khác VEPR 30 2020 BÁO CÁO KINH TẾ VIỆT NAM QUÝ Danh mục từ viết tắt ADB BOJ BĐS BSC BTC CEIC CNY DN ĐTNN EA ECB EIA EU EUR FDI FAO Fed FRED GBP GDP IMF JPY mom NBSC NHNN NMI OECD PMI qoq TCTK TPDN USD VCB VEPR VEPI VND WB WTI yoy ytd Ngân hà ng Phá t triẻ n châu Á Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Bất động sản Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Bộ Tài Cơ sở liệu CEIC Đồng Nhân dân tệ Doanh nghiệp Đầu tư nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ Liên minh châu Âu Đồng Euro Đầu tư trực tiếp nước Tổ chức Lương thực Thế giới Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Cơ sở liệu Dự trữ Liên bang (Federal Reserve Economic Data) Đồng Bảng Anh Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Tiền tệ Quốc tế Đồng Yên Nhật Thay đổi so với tháng trước Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc Ngân hàng Nhà nước Chỉ số phi sản xuất Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Thay đổi so với Quý trước Tổng cục Thống kê Trái phiếu doanh nghiệp Đồng đô la Mỹ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Chỉ số hoạt động kinh tế Việt Nam Đồng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Dầu thô ngọt, nhẹ Texas Thay đổi so với kỳ năm trước Cộng dồn từ đầu năm Những quy định công bố thông tin Chứng nhận tác giả Các tác giả sau chịu trách nhiệm nội dung báo cáo này, đồng thời chứng nhận quan điểm, nhận định, dự báo báo cáo phản ánh ý kiến chủ quan người viết: Nguyễn Anh Thu, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Đức Thành, Phạm Thế Anh, Hà Thị Dịu, Hà Thị Kiều Trinh Tài liệu thực phân phối Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho khách hàng đối tác đặc biệt VEPR, khơng nhằm mục đích thương mại xuất bản, dù thơng qua báo chí hay phương tiện truyền thơng khác Các khuyến nghị báo cáo mang tính gợi ý không nên coi lời tư vấn cho cá nhân nào, báo cáo xây dựng khơng nhằm phục vụ lợi ích cá nhân Các thông tin cần ý khác Báo cáo xuất vào ngày 08/2/2021 Các liệu kinh tế thị trường báo cáo cập nhật tới ngày 31/01/2021, khác đề cập cụ thể báo cáo Tất thông tin nêu báo cáo phân tích thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan từ nguồn thông tin công bố, tác giả không đảm bảo tính xác thực thơng tin đề cập báo cáo phân tích khơng cập nhật thông tin báo cáo sau thời điểm báo cáo phát hành VEPR có quy trình thủ tục để xác định xử lý mâu thuẫn lợi ích nảy sinh liên quan đến nhóm tác giả Mọi đóng góp trao đổi vui lịng gửi về: Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Email: info@vepr.org.vn  CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC VMM20Q3 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2020 VMM20Q2 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2020 VMM20Q1 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2020 CS-14 Đánh giá Luật Quản lý Nợ công Việt Nam số hàm ý sách, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Hồng Ngọc CS-13 Tiền lương tối thiểu Việt Nam: Một số quan sát nhận xét ban đầu, Phòng Nghiên cứu VEPR CS-12 Đánh giá nhanh ảnh hưởng Brexit đến kinh tế giới Việt Nam, Phòng Nghiên cứu VEPR NC-34 Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chuẩn bị cho kỷ nguyên mới, Phạm Sỹ Thành NC-33 Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái LIÊN HỆ ... 0,2 -8 ,0(0,0) 3,0 (-0 ,5) 0,2 -7 ,8 (-0 ,7) 1,7 (0,4) 4,9 -3 ,4 (-1 ,4) 6,2(0,0) Indonesia -1 ,5 (-1 ,2) 6,1(0,0) 5,0 -2 ,2 (-2 ,2) 4,8 (-0 ,4) Malaysia 4,3 -6 ,0 (-2 ,2) 7,8(1,5) 2,4 -5 ,8 (-2 ,7) 6,7 (-0 ,2) -8 ,3 (-4 ,4)... -8 ,3 (-4 ,4) 7,4(0,6) -8 ,1 (-6 ,2) 5,9 (-0 ,3) Thái Lan 2,4 -7 ,1(0,6) 4,0 (-1 ,0) 2,4 -6 ,5 (-1 ,5) 4,7 (-0 ,1) Việt Nam 7,0 1,6 6,7 2,8 (0,0) 6,7 (-0 ,1) 4,7 -0 ,6 (-1 ,6) 4,9 (0,3) 7,1 -2 ,0 (-1 ) 4,0 (-2 )... 1,3 -8 ,3(1,9) 5,2 (-0 ,8) 1,3 -7 ,4 (1,7) (-0 ,9) Anh 1,5 -9 ,8(0,4) 5,9 (-0 ,4) Nhật Bản 0,7 -5 ,3(0,5) 2,3 (-0 ,1) 0,3 -5 ,3 (0,8) 2,3 (0) 3,7 -3 ,3 (-0 ,2) 6,0(0,2) 3,6 -2 ,6 (-0 ,1) 4,2 (0,4) Nga 1,3 -4 ,1(2,5)

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan