Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý - 2014 i Báo cáo thực với hỗ trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Ôx-trây-lia ii iii Danh mục từ viết tắt Bộ KH-ĐT Bộ LĐ-TB-XH BoJ BSC DN ĐTNN ECB Eurozone FDI Fed FMCG GDP HSCB IMF lhs NHNN OECD PMI qoq rhs TCTK TTCK UN USD VAMC VCB VEPR VND WB yoy Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Doanh nghiệp Đầu tư nước Ngân hàng Trung ương Châu Âu Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Hàng tiêu dùng nhanh Tổng sản lượng quốc nội Ngân hàng Thương mại Hồng Kông-Thượng Hải Quỹ Tiền tệ Quốc tế trục trái Ngân hàng Nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Thay đổi so với quý trước trục phải Tổng cục Thống kê Thị trường chứng khoán Cơ sở liệu Liên hợp quốc Đồng dollar Mỹ Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Đồng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Thay đổi so với kỳ năm trước iv Mục lục Tóm lược kinh tế giới Tóm lược kinh tế Việt Nam Tăng trưởng Lạm phát Sản xuất công nghiệp Thị trường nhân tố Tiêu dùng Đầu tư Thương mại Cán cân ngân sách Cán cân toán Thị trường vốn Thị trường tiền tệ Thị trường chứng khoán Thị trường bất động sản Thị trường vàng Triển vọng kinh tế Khuyến nghị sách 10 v Tóm lược kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế giới, % q/q 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 2014Q1 2013Q3 2013Q1 2012Q3 2012Q1 2011Q3 -2.0 2011Q1 -1.0 -3.0 Mỹ Trung Eurozone Nhật Nguồn: OECD Lạm phát số kinh tế chủ chốt Tăng trưởng tồn khu vực Châu Âu khơng đạt kỳ vọng sản lượng tăng 0,2% qoq quý I Sự phân chia tương đối lớn nhận kinh tế chủ chốt Trong kinh tế Đức Anh vượt trội với 0,8%, kinh tế Pháp đình trệ Ý giảm 0,1% Tỷ lệ lạm phát chung xuống thấp vòng bốn năm (0,5%) phục hồi không kinh tế buộc ECB hạ lãi suất tiền gửi xuống -0.1%, hạ lãi suất xuống thấp kỷ lục 0,15%, để ngỏ khả sử dụng biện pháp mạnh để khuyến khích ngân hàng cho vay dài hạn giảm tiền gửi 4.0% 3.5% 3.0% 2.5% 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% 06-14 04-14 02-14 12-13 10-13 08-13 Mỹ châu Âu Nhật Trung Quốc Nguồn: tổng hợp Lãi suất NHTW 1.6% Kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trưởng 1,6% vào quý I, cao kể từ 2011 Với phản ứng tích cực từ lạm phát, BoJ tiếp tục trì gói mở rộng tiền tệ 60-70 nghìn tỷ Yên (690 tỷ USD) năm Mũi tên thứ ba gói sách Abe tái cấu trúc tung cuối tháng sau thuế tiêu dùng tăng lên 8% tháng Gói cải cách đề xuất bao gồm thay đổi nhiều phương diện nhằm thúc đẩy đầu tư đổi doanh nghiệp Sau hai mũi tên đầu tăng chi tiêu phủ mở rộng tiền tệ mũi tên thứ ba có nhiều hồi nghi tính khả thi tính tới kháng cự đến từ môi trường kinh doanh máy quan liêu Nhật Bản Trung Quốc chứng kiến tăng trưởng GDP quý I giảm 7,4% 7,5% yoy quý II Các liệu gần bộc lộ kinh tế phản ứng tích cực với gói kích thích nhỏ triển khai q II nhằm xốc lại kinh tế, bao gồm đầu tư vào dự án đường sắt nhà ở, giảm thuế cho DN nhỏ, giảm dự trữ bắt buộc với ngân hàng Triển vọng tăng trưởng năm nằm ngưỡng 7,4-7,6% theo nhiều định chế tài 1.2% 0.8% 0.4% 0.0% 2009 Trải qua mùa đông dài khắc nghiệt, kinh tế Mỹ tăng trưởng âm quý I (0,7% qoq) Dữ liệu vĩ mô hoạt động sản xuất tiêu dùng củng cố niềm tin phục hồi thời tiết ấm hơn, báo trước triển vọng tốt quý II PMI không rơi xuống vùng suy giảm (kể từ T11/2012 sản xuất tháng T2/2010 tiêu dùng) điều kiện kinh doanh cải thiện liên tục bất chấp điều kiện thời tiết, bộc lộ sức đề kháng tốt kinh tế Trong tháng đầu, tiền lương phi nông nghiệp tăng với tốc độ cao năm; mức tăng doanh thu bán lẻ chi tiêu dùng với mức tăng thu nhập; cho thấy tăng trưởng âm quý I thời Do kinh tế tăng trưởng âm quý I, Fed tiếp tục trì lãi suất thấp để hỗ trợ kinh tế thu hẹp quy mô nới lỏng tiền tệ kế hoạch Các định chế tài nhận định triển vọng tăng trưởng kinh tế Mỹ xấu so với đầu năm, hạ dự báo tăng trưởng từ 2,8% xuống 2,6% (OECD), 2,1% (WB) 2,0% (IMF) 2010 ECB 2011 BoJ 2012 2013 BoE 2014 Fed Nguồn: tổng hợp Do bất ổn khu vực Crimea Ukraine, bên cạnh tình trạng Mỹ Trung Quốc, WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế giới từ 3,2% xuống 2,8%, IMF dự kiến có điều chỉnh tương tự so với dự báo 3,6% T4/2014 Tóm lược kinh tế Việt Nam Trong nửa đầu năm 2014, kinh tế vận hành quỹ đạo định hình từ năm trước Tăng trưởng đạt 5,18% quý đầu tiên, dẫn dắt tăng trưởng diện rộng lĩnh vực dịch vụ công nghiệp chế tạo mà lĩnh vực sau có đóng góp lớn từ khối DN có vốn ĐTNN Thu nhập yếu tố nội địa tăng thấp, kìm hãm tiêu dùng tăng trưởng Lạm phát giá tiêu dùng tiếp tục giảm xuống mức thấp nhiều năm (5%) thiếu sức mua Lạm phát giá hàng hoá thiết yếu lương thực, điện, xăng chi phối mức tăng giá nửa đầu năm, mức giảm lạm phát lõi cảnh báo mệt mỏi sức mua Nhà sản xuất khơng sẵn lịng điều chỉnh giá bối cảnh cạnh tranh tốc độ tiêu thụ cầm chừng Lãi suất tương đối thấp thị trường tiền tệ gợi ý kỳ vọng tương đối thấp lạm phát Sản xuất cơng nghiệp theo qn tính phục hồi từ q III năm ngối Nhu cầu cao từ bên ngồi tiếp thêm lực đẩy Cảm nhận DN điều kiện sản xuất (PMI) tích cực so với 2013 sản lượng, đơn đặt hàng việc làm thay đổi theo hướng có lợi Một yếu tố bất lợi với DN chi phí đầu vào gia tăng Thống kê thức tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp, tiêu thụ, tồn kho tương thích với chuyển động Chỉ số sử dụng lao động xuất gợi ý DN có vốn ĐTNN dường dẫn dắt cải thiện Luật Đất đai sửa đổi, thay đổi theo Hiến pháp sửa đổi năm 2013 có hiệu lực từ quý III năm 2014, chứa nhiều sửa chữa tích cực liên quan đến quyền sử dụng đất song chưa minh định quyền sở hữu đất đai tài nguyên thay cho sở hữu “tồn dân” Thất nghiệp giảm theo số liệu công bố (2,07% vào quý II), song xu hướng chuyển dịch lao động từ lĩnh vực dịch vụ xuống cơng nghiệp nơng nghiệp cho thấy tình hình tuyển dụng khơng sáng sủa, phần q trình lọc DN diễn điều kiện khơng thuận lợi Tiêu dùng khơng chứa nhiều tín hiệu lạc quan sức mua tăng kỳ nghỉ khơng cịn mạnh sau Tết Doanh thu bán lẻ tăng cao năm ngoái (5,9%) song khảo sát độc lập khác cho thấy tranh tích cực Niềm tin tiêu dùng cải thiện, xu hướng gia tăng tiết kiệm thắt chặt ngân sách cho hàng hoá thiết yếu yếu tố định hình Điều kiện vĩ mơ thuận lợi chưa xúc tiến quay lại mạnh mẽ đầu tư từ DN Nhà nước DN đầu tư nước Vốn FDI giải ngân (5,7 tỷ USD) tương đương năm ngoái Tín dụng tiền đồng tăng khiêm tốn (khoảng 1%) minh chứng cho thấy niềm tin đánh giá rủi ro DN vấn đề hữu Nhu cầu cao từ bên khiến thương mại hai chiều tăng với tốc độ hai chữ số Mặt hàng chế biến chế tạo ưa chuộng, song lại kéo theo nhập hàng phụ trợ tư liệu sản xuất nước khơng có khả cung cấp kết nối tốt với DN nước Ảnh hưởng lan toả xuất mà khơng cao thu nhập nội địa cải thiện Có lí nghi ngờ khu vực kinh tế nước yếu dẫn tới nhập không tăng mạnh kỳ vọng thương mại có xuất siêu khoảng 1,3 tỷ tháng đầu năm Ngân sách thâm hụt nặng (72,5 nghìn tỷ đồng) song nguồn thu có dấu hiệu cải thiện nhờ hoạt động kinh tế sôi động Bội chi tiếp tục rủi ro vĩ mô lớn mà năm 2014 chưa có dấu hiệu chuyển biến Cán cân toán thặng dư lớn nhờ luồng kiều hối đầu tư nước Quý I ghi nhận thặng dư tỷ USD số quý II vào khoảng tỷ USD Thặng dư lớn giúp dự trữ ngoại hối tăng vọt từ mức 25,5 tỷ cuối năm 2013 lên mức 35,8 tỷ vào cuối tháng 4, mức cao từ trước đến Thặng dư lớn bối cảnh dư thừa tiết kiệm thị trường nội địa so với đầu tư điểm tựa cho VND củng cố xu hướng hạ lãi suất Thị trường vốn bộc lộ trạng thái dư thừa dẫn tới động thái hạ lãi suất NHNN theo đà lạm phát Mặt lãi suất trở năm 2006 lãi suất điều hành giảm điểm % so với cuối năm ngoái Vốn dư thừa ngân hàng chuyển thành trái phiếu phủ trái phiếu bảo lãnh với khối lượng phát hành tương đương năm ngối (144 nghìn tỷ đồng) lãi suất hạ thêm 1,4 điểm phần trăm cầu lớn Xử lý nợ xấu dậm chân chỗ khiến điều kiện thuận lợi tiền tệ chưa chuyển thành tăng trưởng tín dụng Phát nợ xấu chưa có phương thức xử lý dứt điểm khiến cho tiến độ cải cách tái thiết DN chậm trễ, ảnh hưởng đến trình chung tái cấu trúc kinh tế NHNN quán với hoạt động trung hoà tiền đồng tín phiếu thị trường mở, tạo tâm lý kỳ vọng vững tính ổn định đồng nội tệ Thay đổi tỷ giá với biên độ 1% chưa đủ để khôi phục giá trị thực đồng Việt Nam sức cạnh tranh hàng hoá thương mại tỷ giá thực tăng liên tục từ năm 2011 - năm có lạm phát cao Thị trường chứng khoán hưng phấn đến trước tháng kiện Biển Đông đe doạ tới triển vọng kinh tế Dù tâm lý thị trường bình tĩnh hơn, số chứng khốn tiến điểm cao lập trước cú sốc, rụt rè cịn nhìn vào khối lượng giao dịch Thị trường có lực đỡ vững từ điều kiện kinh tế vĩ mô tăng trưởng, tình hình kinh doanh DN niêm yết, triển vọng từ việc gia tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư ngoại Thị trường bất động sản khơng có nhiều thay đổi gói hỗ trợ cũ khơng có nhiều hứa hẹn giải ngân chậm Thị trường vàng trầm lặng tới trước tháng 5, giá sau cú sốc không quay trở lại mà ổn định mức cao, gần 37 triệu đồng/lượng, cao triệu đồng/lượng so với đầu năm Tăng trưởng Sản lượng kinh tế ước tăng 5,18% quý năm 2014 Tăng trưởng đạt 5,09% quý I (điều chỉnh tăng từ 4,96%) tăng tốc lên 5,25% quý II Tăng trưởng cao kỳ năm ngối (4,9%) có đóng góp lớn khu vực dịch vụ cơng nghiệp chế biến chế tạo II III IV 2013 5.25 I 6.04 III IV 2012 5.09 II 5.54 5.05 I 5.00 4.80 5.44 4.75 6.5% 6.0% 5.5% 5.0% 4.5% 4.0% 3.5% 3.0% 4.76 Tăng trưởng kinh tế I II 2014 Nguồn: TCTK Nhu cầu cao từ bên tạo lực đẩy lớn dần lên khu vực sản xuất nước Sản lượng ngành chế biến chế tạo tăng 8,3 % quý II so với 7,3% quý I, đồng với cải thiện liên tục số sản xuất công nghiệp xuất Tăng trưởng thấp nơng nghiệp (2,2%) kìm hãm tăng trưởng chung Mức tăng trưởng thấp nông nghiệp thu nhập nơng thơn kìm hãm tiêu dùng nội địa Tăng trưởng khu vực dịch vụ ngang mức 6%, với bán bn bán lẻ nhích lên 5,8% từ 5,6%, cho thấy điều Du lịch dù tăng trưởng mạnh đầu năm (doanh thu tăng 20% yoy) đối diện nhiều khó khăn thời gian cịn lại căng thẳng Biển Đông Lượng khách du lịch tháng giảm 20% so với tháng thiếu vắng khách Trung Quốc Dữ liệu tăng trưởng bán lẻ số niềm tin tiêu dùng cho thấy tâm lý thận trọng hành vi phịng thủ người mua, tăng trưởng tín dụng đầu tư thể đánh giá rủi ro DN kinh tế không tích cực Bên cạnh độ trễ tiêu dùng, thu nhập quốc dân không cải thiện đáng kể lí do, phần tăng trưởng xuất có đóng góp nhiều DN có ĐTNN Dù quán tính xuất cao thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng đầu tư nhiều khả trầm lặng cuối năm, báo trước triển vọng tích cực Lạm phát Tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng tiếp tục giảm xuống mức thấp nhiều năm Sự ổn định tương đối tỷ lệ lạm phát công bố tiềm ẩn hai xu hướng đáng lưu ý: lạm phát lõi giảm dần lạm phát lõi tăng lên Mức tăng giá lương thực, thực phẩm, xăng dầu kéo số lạm phát lõi tháng tăng lên 5% so với 1% Lạm phát, 3m/3m saar, % 40 35 30 25 20 15 10 -5 09 CPI tồn phần kỳ năm ngối Tính mức tăng giá điện tiêu dùng, hàng hoá thiết yếu mà ảnh hưởng lớn lên nhóm thu nhập thấp lại có mức độ biến động giá cao Dù nhận lực đẩy từ giá dịch vụ công, tỷ lệ lạm phát lõi giảm 5% so với mức 7% năm trước, mệt mỏi sức mua CPI lõi 10 11 12 13 14 Nguồn: TCTK, VEPR Xu hướng giảm lạm phát lõi phản ánh ngân sách cho tiêu dùng bị kiềm chế, không tạo nhiều lực đẩy lên giá Nhà sản xuất khơng có nhiều ý định điều chỉnh giá bối cảnh cạnh tranh cao Chỉ số giá bán hàng chế biến chế tạo tăng 1,2% so với kỳ năm ngối Những nhóm sản phẩm khác mà có giá tăng cao biến động phía cung, sản phẩm khai khống hay thuỷ sản nuôi trồng Tăng cao giá bán điện than, mức tăng 12% yoy Nền lạm phát năm dao động ngưỡng 4-6%, thấp điểm phần trăm so với năm ngoái Lạm phát thấp định hướng điều chỉnh kỳ vọng lạm phát loại lãi suất Lạm phát tăng tháng tháng điều chỉnh dịch vụ công, xu hướng lên không vững báo thị trường tiền tệ thể kỳ vọng lạm phát tương đối thấp Như vậy, cắt giảm lãi suất điều hành điều khả thi chưa thể loại trừ Ảnh hưởng điều chỉnh tỷ giá lên lạm phát giá tiêu dùng ước tính thấp nhập hàng tiêu dùng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nhập khẩu, song ảnh hưởng lên sản xuất không nhỏ hàm lượng nhập sản phẩm chế biến chế tạo chiếm tỷ lệ cao Sản xuất công nghiệp Một số số công nghiệp % thay đổi 54 20 52 10 50 11 12 13 14 48 -10 46 -20 44 -30 42 Dấu hiệu khởi sắc khu vực sản xuất ghi nhận ngày rõ ràng sau báo dẫn dắt bắt đầu chuyển sắc từ nửa cuối năm ngoái PMI qua mốc 50 từ quý IV/2013 trì vùng cải thiện Điều biểu cảm nhận tích cực từ phía nhà sản xuất so với năm trước Đơn hàng đơn hàng xuất liên tục trì mức cao, chứng nhu cầu phục hồi thị trường bên nội địa, kéo theo cải thiện việc làm sản lượng Vướng mắc khâu logistics khiến thời gian giao hàng chi phí đầu vào liên tục gia tăng bất lợi với DN, song tạm thời -40 PMI (lhs) Sản xuất (rhs) Tiêu thụ (rhs) Nguồn: HSBC, TCTK Cảm nhận DN phù hợp với thống kê thức sản xuất cơng nghiệp (tăng 5,8%), tiêu thụ sản phẩm công nghiệp (tăng 9%), sử dụng lao động DN công nghiệp (tăng 2,7%) Chỉ số tồn kho tăng cao thời điểm năm ngối (12,8% so với 9,3%) khơng dấu hiệu tiêu cực tương quan với liệu đề cập Trong lúc có nhiều nghi ngờ sức chịu đựng kinh tế điểm tắc nghẽn chưa khai thông khả quan hệ kinh tế với Trung Quốc xấu đi, điểm sáng sản xuất tín hiệu tốt Triển vọng cuối năm sáng sủa vốn FDI tiếp tục hướng vào khu vực nhu cầu từ Mỹ tăng dần hoạt động kinh tế khơng cịn bị cản trở thiết tiết xấu, để chuyển hoá điều kiện thuận lợi thành tăng trưởng thực tế chất lượng hạ tầng, lực thông quan, hiệu dịch vụ logistics cần nâng cấp Chi phí vận tải tăng (theo giá xăng), chi phí chìm liên quan đến thuế thông quan đặt gánh nặng lớn lên nhiều DN Thị trường nhân tố Luật đất đai có hiệu lực từ tháng 7/2014 chứa nhiều điểm kéo dài thời gian sử dụng đất nông nghiệp, quy định rõ quyền người sử dụng đất, bảng giá đất điều chỉnh theo thị trường, cấp sổ đỏ cho mảnh đất có diện tích 30 m2, Tuy nhiên, Luật giữ quy định đất đai tài nguyên sở hữu toàn dân theo Hiến pháp, đánh giá điểm chưa rõ ràng luật pháp Tỷ lệ thất nghiệp cơng bố giảm cịn 2,07% q II từ mức 2,21% quý I Số liệu từ Bộ LĐ-TB-XH cho thấy chuyển dịch ngược lao động từ công nghiệp dịch vụ xuống nông nghiệp suy giảm tăng trưởng, phần khơng nhỏ lao động có kỹ thuật Một xu hướng khác tìm việc khu công nghiệp triển vọng việc làm không khả quan thị Q trình lọc DN không gặp điều kiện thuận lợi số DN giải thể ngừng hoạt động tăng 16% lên 33 vạn, số DN hoạt động trở lại giảm 11% nghìn, số DN thành lập đạt 37 vạn Tiêu dùng Tiêu dùng, % thay đổi 16 Giá trị Khối lượng 14 12 11.7 10.2 5.1 4.5 Bán lẻ FMCG Bán lẻ 13Q1 FMCG 14Q1 Nguồn: TCTK, Kantar Đầu tư dẫn dắt khu vực kinh tế Nhà nước (tăng 9,6%) Chiếm gần 40% tổng vốn đầu tư, đầu tư công bung để bù đắp thiếu hụt đầu tư từ khu vực tư nhân nước Vốn FDI giải ngân đạt 5,75 tỷ, tương đương năm ngối Vốn FDI có xu hướng rời khỏi Trung Quốc xuống Đông Nam Á dường Việt Nam chưa hấp thụ nhiều kỳ vọng, bất lợi mơi trường đầu tư so với nước lại khu vực 6.0 5.2 4.8 5.3 4.4 4.0 5.4 5.8 5.7 4.9 3.0 2011 2012 2013 Vốn thực Theo Kantar, tăng trưởng thị trường hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) thể xu hướng ngang, mức 3% thành thị 9% nông thôn Bức tranh tăng trưởng tương đối ảm đạm tăng trưởng thành thị nông thôn chưa trở lại mức cao năm trước Trong điều kiện khó khăn, tiết kiệm qua chi tiêu thấp hơn, mà sử dụng sản phẩm cấp thấp hơn, mua theo kích cỡ lớn tìm kiếm khuyến Đầu tư Vốn FDI, tỷ USD 5.0 Những tín hiệu tiêu dùng không chứa nhiều điều lạc quan Theo TCTK, lượng bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm ước tăng 5,7% (doanh thu tăng 10,7%), so với 4,9% năm ngoái Tuy nhiên, sức mua tăng kỳ nghỉ không trì mạnh sau Tết Nguyên đán kết thúc, hàm ý điều kiện kinh tế chưa hết khó khăn phần đông dân cư Niềm tin tiêu dùng lạc quan (chỉ số đạt 99 điểm vào quý I/2014, Nielsen) dẫn dắt hành vi tiết kiệm kiềm chế chi tiêu vào hàng hố khơng thiết yếu Chỉ số niềm tin tiêu dùng ngưỡng 100 dự báo cầu tiêu dùng thấp cuối năm 2014 Vốn đăng ký Nguồn: Bộ KH-ĐT Vốn đăng ký FDI giảm nhẹ so với năm ngoái chủ yếu hướng vào khu vực sản xuất (trên 70%) Kinh doanh bất động sản xây dựng thu hút tổng cộng tỷ USD dấu hiệu tích cực hai lĩnh vực gặp trì trệ Thương mại % thay đổi, yoy Thương mại tỷ USD 80% 2.0 40% 0% 0.0 10 11 12 13 -40% -80% -2.0 Cán cân Nhập Xuất Nguồn: TCTK Nhu cầu cao từ bên đẩy mạnh xuất hàng chế biến chế tạo nước Tăng trưởng xuất trì chữ số thị trường truyền thống châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc Tổng lượng xuất tăng khoảng 13% so với năm ngoái, bật mặt hàng điện thoại, điện tử, giày dép, thuỷ sản Đối mặt với chi phí cao tỷ giá thực liên tục tăng cách bất lợi kể từ 2011, DN nước đạt mức tăng khoảng 9% so với mức tăng 15% DN có vốn ĐTNN Tăng trưởng thấp loại hàng xuất khẩu: tỷ lệ nhóm thơ sơ ngày giảm, nhóm hàng công nghệ cao ngày lớn Kim ngạch xuất giảm mạnh mặt hàng thô, sơ chế gạo, cao su, sắn, than đá chịu ảnh hưởng từ giá hàng hoá giới Nhóm hàng cơng nghệ cao lĩnh vực chiếm ưu DN nước ngồi có tỷ lệ ngày lớn kim ngạch xuất Tỷ lệ nội địa hoá hàng chế biến chế tạo thấp, dẫn tới gia tăng nhập nguyên phụ kiện với tốc độ tương ứng với xuất khẩu, khiến ảnh hưởng lan toả tăng trưởng xuất đến doanh nghiệp thu nhập yếu tố nước không cao làm hạn chế tăng trưởng tiêu dùng nước Tháng ghi nhận nhập siêu cao xuất siêu đạt 1,3 tỷ USD (nhập 69,6 tỷ USD, xuất 70,9 tỷ USD), tương đương quý I Có lí nghi ngờ khu vực kinh tế nước cịn yếu nên nhập khơng tăng mạnh dẫn tới xuất siêu Căng thẳng tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc phát sinh rủi ro thương mại, có nguồn gốc từ cấu trúc xuất nhập nguồn cung cho ngành sản xuất nội địa, đặt Việt Nam vào bị tổn thương thương mại đình trệ Cán cân ngân sách Cán cân tổng thể dự trữ, tỷ USD 40 30 20 20 33.3 15 25.5 13.1 10 Cán cân toán 10 25.2 12.1 Cán cân vãng lai cán cân vốn kỳ vọng trạng thái thặng dư lớn nhờ yếu tố hỗ trợ Cán cân vãng lai kỳ vọng đạt thặng dư lớn nhờ kiều hối, cịn thương mại có xuất siêu nhẹ dù triển vọng xuất xấu qua liệu tháng gần Trong 0 2010 2011 2012 2013 2014Q1 -10 -5 Dự trữ (trái) Cán cân tổng thể (phải) Nguồn: UNdata, NHNN Tín dụng tiền tệ, % thay đổi so với tháng 12/2013 th1 th2 Đạt 72,5 nghìn tỷ đồng, thâm hụt ngân sách nửa đầu năm thấp kỳ năm ngoái nhiều nguồn thu cải thiện Thu nội địa tăng 18% nhờ tình hình kinh doanh DN tốt Thương mại bùng nổ dẫn tới thu từ xuất nhập tăng mạnh Dù triển vọng thu ngân sách bớt tiêu cực, thâm hụt ngân sách rủi ro vĩ mô lớn năm chi ngân sách chiếm 27% GDP bội chi tương đương 4,3% GDP th3 th4 th5 th6 -2 tín dụng cung tiền Nguồn: NHNN đó, mức độ thặng dư cán cân vốn phụ thuộc vào vốn đầu tư gián tiếp (vào TTCK) mà vốn FDI giải ngân nhiều khả năm ngoái Thặng dư cán cân vốn bối cảnh tiết kiệm nội địa dư thừa so với đầu tư tiếp tục tạo áp lực hạ lãi suất làm tăng giá trị đồng nội tệ, thuận lợi cho mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối kiểm soát tỷ giá NHNN Thị trường vốn Biến động lãi suất tiền gửi ngắn hạn bộc lộ trạng thái dư thừa phía cung vốn Các lãi suất điều hành giảm thêm điểm phần trăm, đưa biểu lãi suất mặt đầu năm 2006 Tăng trưởng tín dụng suy giảm cho thấy niềm tin đánh giá doanh nghiệp rủi ro vấn đề hữu So với tháng năm ngối, tăng trưởng tín dụng (loại trừ yếu tố giá) khoảng 5%, thấp mức 5,8% vào năm ngoái Mức tăng danh nghĩa so với đầu năm vào khoảng 3,5%, tín dụng nội tệ tăng thấp (khoảng 1%) cịn tín dụng ngoại tệ tăng mạnh nhờ hoạt động thương mại sôi động Các ngân hàng thừa vốn chuyển sang cạnh tranh thị trường trái phiếu tín phiếu (khối lượng phát hành đạt 144,5 nghìn tỷ đồng), khiến lợi suất kỳ hạn năm năm giảm 1,4 điểm phần trăm so với đầu năm Xử lý nợ xấu giậm chân chỗ nhiều nguyên nhân khiến điều kiện lãi suất thuận lợi chưa chuyển thành tăng trưởng tín dụng Việc ghi nhận thêm nợ xấu (khiến tỷ lệ nợ xấu tăng) chưa thúc đẩy tốc độ xử lý, VAMC hạn chế vốn thiếu thể chế hỗ trợ để triển khai tái thiết DN phục hồi động lực tăng trưởng Cải cách DNNN lấy lại quán tính với 38 DN cổ phần hoá nửa năm Dù thu ngân sách sáng sủa năm ngoái, thâm hụt ngân sách kéo dài; vậy, tiền vốn nhà nước nên rút để trả nợ gốc để giảm sức ép lên thị trường vốn tình trạng ngân sách Thị trường tiền tệ Dư thừa khoản hệ tất yếu huy động vốn tăng nhanh so với tín dụng Biểu rõ lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm nhẹ, giao dịch thấp chủ yếu cho kỳ hạn qua đêm tuần Lãi suất kỳ hạn ngắn tháng tháng biểu thị kỳ vọng lạm phát nằm khoảng 4-5,5% Nhiệm vụ kiểm sốt tỷ giá buộc NHNN trung hồ tiền đồng tín phiếu với khối lượng lớn Một phần tiền đồng trung hoà mua ngoại tệ bồi đắp dự trữ Lượng dự trữ bổ sung thêm 10 tỷ USD so với cuối năm ngoái lên 35 tỷ USD, tương đương 12 tuần nhập Tỷ giá VND/USD 21,400 21,300 21,200 21,100 06/14 05/14 04/14 03/14 02/14 01/14 21,000 Liên ngân hàng VCB, bán Nguồn: NHNN, VCB Lần điều chỉnh tỷ giá tháng lên 1% không đủ tỷ giá thực tăng liên tục kể từ 2011 Áp lực lên tỷ giá xuất từ tháng mà phần nguyên nhân gán cho tăng trưởng tín dụng ngoại tệ phục vụ cho xuất ưu đãi cho DN Theo VEPR, kiểm sốt tỷ giá phần sách thu hút đầu tư nước ngồi, qua thúc đẩy tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, nội tệ giá tăng trưởng suất thấp bộc lộ tình trạng định giá cao tiền đồng, mà hậu sức cạnh tranh DN suy yếu Phá giá đồng nội tệ biện pháp tất yếu để khôi phục lực cạnh tranh kinh tế khơng thể tái cấu trúc cách dứt khốt Thị trường chứng khoán Chỉ báo sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh Triệu 150 560 100 540 50 520 500 khối lượng (trái) 06-14 580 05-14 200 04-14 600 03-14 250 02-14 620 01-14 300 Từ đầu năm tháng thị trường chứng khốn có tâm lý tích cực có nhiều yếu tố hỗ trợ triển vọng tích cực ngắn hạn Chỉ số chứng khốn Vn-index vượt qua mốc 600, dù sau trải qua đợt điều chỉnh Sự kiện Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Biển Đông vào đầu tháng cú giáng mạnh vào tâm lý thị trường Chỉ số giảm sâu hướng mức 500 tháng, khối lượng giao dịch giảm mạnh Toàn cảnh thị trường phục hồi tâm lý ổn định trở lại thiệt hại kiểm soát Dù vậy, tâm lý chung có dè dặt trước Các yếu tố hỗ trợ thị trường cuối năm không đổi, điều kiện vĩ mô vn-index (phải) Nguồn: BSC trì ổn định, tăng trưởng phục hồi, quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước nới lỏng tình hình kinh doanh DN niêm yết Thị trường bất động sản Giá vàng, triệu đồng/lượng 38 37 36 Thị trường bất động sản khơng có nhiều thay đổi khoản hỗ trợ thị trường giải ngân tương đối chậm khơng có nhiều đối tượng thụ hưởng thoả mãn điều kiện tín dụng ngân hàng Thị trường đón nhận thêm gói hỗ trợ từ phía cung Phân khúc cao cấp đóng băng giá cứng nhắc 35 Thị trường vàng 34 33 32 31 Trong nước (SJC) 06/14 05/14 04/14 03/14 02/14 01/14 30 Thế giới Trong thị trường vàng giới sôi động giá vàng tăng (cuối tháng cao 11% so với đầu năm) thị trường nước tương đối bàng quan với kim loại vàng phần lớn thời gian nửa đầu năm Vẫn chịu quản lý chặt NHNN, thị trường vàng nước cách ly hoàn toàn so với biến động giá giới NHNN dừng đấu thầu vàng điểm khác so với năm 2013 Khơng có nguồn cung bổ sung nhu cầu đầu tư không cao so với kênh đầu tư khác nên giá có xu hướng ổn định Giá vàng tăng mạnh tháng tính mùa vụ nhu cầu vàng dịp Tết, sau ổn định mức cũ Sự kiện Biển Đơng khiến vàng có bước tăng triệu đồng/lượng vài ngày, nhiên giá không trở lại mức cũ mà ổn định mức cao, gần 37 triệu đồng/lượng, tăng 5,1% so với đầu năm Triển vọng kinh tế Các yếu tố thuận lợi đan xen với rủi ro vĩ mô vừa xuất Thách thức gia tăng sách khơng lựa chọn mục tiêu trì ổn định vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng, mà phải kết hợp với kiềm chế rủi ro tránh lạm phát cao quay trở lại Diễn biến tình hình Biển Đơng khiến cho triển vọng kinh tế năm 2014 lạc quan so với đầu năm, tăng trưởng GDP đạt khoảng 4,88% lạm phát 5,51% Nếu căng thẳng leo thang Trung Quốc tăng cường động thái cản trở thương mại đầu tư, cú sốc tiêu cực khiến cân vĩ mô bị ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế suy giảm thêm Trong kịch thấp, tăng trưởng GDP đạt khoảng 4,15% lạm phát đạt 4,76%, thấp năm ngoái điểm phần trăm Cán cân thương mại tương đối cân bằng, đạt xuất siêu nhẹ vào cuối năm nhu cầu nhập khu vực nước cịn tương đối yếu Xuất tăng chậm ảnh hưởng từ Trung Quốc ngày rõ, song có khả làm biến dạng cán cân vãng lai toán lực đỡ khác hình thành vững Thặng dư cán cân tốn năm đạt 10-15 tỷ USD Ngân sách đối diện áp lực thâm hụt lớn dù thu ngân sách cải thiện đáng kể năm 2014 Chính phủ tiếp tục phụ thuộc vào trái phiếu để tài trợ thâm hụt Điều làm méo mó thị trường vốn ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Cải cách DNNN lấy lại đà khơng có tiềm tạo đột phá năm 2014 Cổ phần hoá diễn chậm chạp nương theo sức mua thị trường tài sản Chính sách tài khố tiền tệ khơng thay đổi nhiều, định hướng điều hành Giảm bội chi, kích thích đầu tư tư nhân qua đầu tư cơng, kích thích tín dụng hồn cảnh lãi suất khó giảm thêm thách thức lớn nửa sau năm 2014 Tỷ giá kỳ vọng không biến động nhiều cung ngoại tệ dồi Nó phụ thuộc vào định hướng sách tiền tệ NHNN Khơng gian dành cho cắt giảm lãi suất dư, song biện pháp giảm lãi suất dần hiệu nghiệm cầu tín dụng khơng phản xạ tương ứng Dự báo lãi suất giảm nhẹ theo kỳ vọng thị trường, song tín dụng tăng 10% Vấn đề nằm xử lý nợ xấu, tái cấu trúc tái sinh DN, khơi phục lành mạnh tài TCTD Điều kiện kinh doanh dậm chân chỗ nhiều năm đòi hỏi cải cách triệt để thủ tục cấp phép đầu tư, công minh bạch sách Các đề xuất cấp tiến vấp phải kháng cự; tham nhũng tệ quan liêu thách thức lớn cải cách Khuyến nghị sách Ổn định vĩ mô kiềm chế lạm phát Với áp lực lạm phát lõi thấp, biện pháp quản lý giá chủ yếu tập trung vào đầu vào quan trọng lượng thực, xăng dầu, lượng Tiếp tục trì sách tiền tệ mở rộng thận trọng để đạt kích thích tăng trưởng đồng thời trì kỳ vọng lạm phát thấp tỷ giá ổn định Phục hồi đà tăng trưởng kinh tế Dù lãi suất thấp khơng kích thích đáng kể lên tín dụng, nên trì giảm lãi suất cung cấp vốn dài hạn giúp DN trì sản xuất tạo việc làm, giảm chi phí vốn trước mắt khuyến khích DN đầu tư để đẩy mạnh đổi công nghệ dài hạn Xem xét điều chỉnh tỷ giá thêm điểm phần trăm qua việc trì mua ngoại tệ tỷ giá cao thị trường phi thức Khơng gia tăng sức cạnh tranh trước hàng nhập khẩu, hỗ trợ xuất qua khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, việc giúp gia tăng dự trữ ngoại hối để phòng vệ trước rủi ro tiền tệ tương lai Sự chuyển hướng tái cấu trúc kinh tế, thực thông qua việc nâng cấp công nghệ chuyển lên bậc cao chuỗi giá trị, tạo động lực tăng trưởng cho năm tới giảm bớt phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Xử lý nợ xấu tái sinh hệ thống DN Cung cấp vốn tảng thể chế cần thiết để VAMC hoạt động mạnh mẽ hơn; trực tiếp bơm vốn cho hệ thống ngân hàng Gắn liền với xử lý dứt điểm ngân hàng yếu có độ lành mạnh tài thấp thông qua sát nhập mua lại Hỗ trợ DN tái cấu trúc với ngân hàng quan thu mua nợ xấu (VAMC), chuyển hướng sang ngành nghề kinh doanh chính/có lợi nhuận Cải cách DNNN Thúc đẩy bán cổ phần DNNN thu hút nhà đầu tư nước cách giảm tỷ lệ nắm giữ bắt buộc Nhà nước DNNN (hiện mức 65%) xuống 50% Nhà đầu tư nước chưa sẵn lòng mua cổ phần DNNN Nhà nước muốn kiểm soát DNNN, lĩnh vực cho chiến lược lượng giao thơng Vốn từ cổ phần hố nên dành để trả nợ gốc, giảm sức ép lên thị trường vốn tình trạng ngân sách Cải cách thể chế Tn thủ lộ trình giảm thủ tục hành chính, giảm mệnh lệnh hành chính, thiết lập mơi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, hiệu lực để đưa Việt Nam thăng hạng môi trường kinh doanh lực cạnh tranh 10 Những quy định công bố thông tin Chứng nhận tác giả Các nhà kinh tế, nhà phân tích, người nghiên cứu sau chịu trách nhiệm nội dung báo cáo này, đồng thời chứng nhận quan điểm, nhận định, dự báo báo cáo phản ánh ý kiến chủ quan người viết: Nguyễn Đức Thành, Ngơ Quốc Thái, Hồng Thị Chinh Thon Tài liệu thực phân phối Bộ phận Nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho khách hàng đối tác đặc biệt VEPR, không nhằm mục đích thương mại xuất bản, dù thơng qua báo chí hay phương tiện truyền thơng khác Các khuyến nghị báo cáo mang tính gợi ý không nên coi lời tư vấn cho cá nhân nào, báo cáo xây dựng khơng nhằm phục vụ lợi ích cá nhân Các thơng tin cần ý khác Báo cáo xuất vào ngày 29 tháng 07 năm 2014 Các liệu kinh tế thị trường báo cáo cập nhật tới ngày 27/06/2014, khác đề cập cụ thể báo cáo Tất thông tin nêu báo cáo phân tích thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan từ nguồn thông tin công bố, Bộ phận Nghiên cứu khơng đảm bảo tính xác thực thông tin đề cập báo cáo phân tích khơng cập nhật thơng tin báo cáo sau thời điểm báo cáo phát hành VEPR có quy trình thủ tục để xác định xử lý mâu thuẫn lợi ích nảy sinh liên quan đến nhóm Nghiên cứu Các thơng tin mật hay nhạy cảm xử lý điều chỉnh theo chuẩn mực phù hợp 11 CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC NC-32: Tổng quan kinh tế giới 2013, Lê Kim Sa, Nguyễn Cẩm Nhung NC-31: Tổng quan kinh tế giới 2012, Lê Kim Sa NC-30: Tổng quan kinh tế Việt Nam 2012, Nguyễn Đức Thành, Ngơ Quốc Thái, Vũ Minh Long, Hồng Thị Chinh Thon NC-29: Những vấn đề bật kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII, Phạm Sỹ Thành NC-28: Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới: Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, Vũ Minh Long 12 ... Triển vọng kinh tế Khuyến nghị sách 10 v Tóm lược kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế giới, % q/q 4.0 3.0 2. 0 1.0 0.0 20 14Q1 20 13Q3 20 13Q1 20 12Q3 20 12Q1 20 11Q3 -2. 0 20 11Q1 -1.0... Quốc, WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế giới từ 3 ,2% xuống 2, 8%, IMF dự kiến có điều chỉnh tương tự so với dự báo 3,6% T4 /20 14 Tóm lược kinh tế Việt Nam Trong nửa đầu năm 20 14, kinh tế vận hành quỹ... BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC NC- 32: Tổng quan kinh tế giới 20 13, Lê Kim Sa, Nguyễn Cẩm Nhung NC-31: Tổng quan kinh tế giới 20 12, Lê Kim Sa NC-30: Tổng quan kinh tế Việt Nam 20 12, Nguyễn Đức Thành, Ngô