Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
645,17 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐƠ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN TÌNH HÌNH ĐƠ THỊ HĨA BÌNH DƢƠNG Mã số: 02 Thuộc chƣơng trình nghiên cứu: 20 năm thị hóa Bình Dƣơng - Những vấn đề thực tiễn BÁO CÁO “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP; SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ, LAO ĐỘNG; SỰ MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ” Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Văn Nam TS Trƣơng Hoàng Trƣơng Bình Dƣơng, tháng 12/2019 Mục lục Sự hình thành phát triển khu công nghiệp 2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương 14 Chuyển dịch cấu lao động 19 Nội thị mở rộng 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Báo cáo “Đánh giá thực trạng: Sự hình thành phát triển khu công nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế, lao động; mở rộng phát triển khơng gian thị” Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp Q trình hình thành phát triển KCN có hai giai đoạn gồm giai đoạn trước năm 1997 giai đoạn sau năm 1997 Trong đó, dấu mốc năm 1997 dấu mốc quan trọng địa giới hành tỉnh Sông Bé tách làm hai tỉnh riêng Bình Dương Bình Phước Năm 1996, tỉnh Bình Dương cấp phép xây dựng KCN VSIP, công ty Becamex IDC làm chủ đầu tư, có tổng diện tích đất quy hoạch khoảng 500ha, trụ sở ban quản lý đặt số Đại lộ Hữu Nghị, VSIP, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Có tổng số vốn đầu tư la 98 triệu USD Đây KCN hình thành dựa thỏa thuận hợp tác cấp phủ Việt Nam Singapore xem KCN điển hình Việt Nam chất lượng dịch vụ sở hạ tầng Nơi thu hút dự án công nghệ cao, cơng nghiệp sạch, điện, điện tử, hóa mỹ phẩm, gốm, gạch mỹ nghệ, giấy, bao bì, thực phẩm, dược phẩm, Bên cạnh cịn có KCN Việt Hương xây dựng vào hoạt động với tổng vốn đầu tư thực hiện: 49,57 tỷ đồng Diện tích đất cho thuê lại: 25,07 ha; đạt tỷ lệ lấp kín: 100% với tổng vốn đầu tư: 56,4 tỷ đồng Tỉnh Sơng Bé chia tách thành Bình Dương Bình Phước Sự kiện có tác động đến trình hình thành KCN địa bàn tỉnh Theo đó, việc phân tách địa giới hành tỉnh ảnh hưởng đến trình quy hoạch đất cấp phép xây dựng cho KCN sau tỉnh Bình Dương Đến năm 2000, KCN Tân Đơng Hiệp A đưa vào hoạt động, khởi đầu cho trình tái khởi động quy hoạch xây dựng KCN Sau đó, liên tục năm từ 2002 đến 2007 KCN đời Trong năm 2007, đánh dấu mốc 10 năm thực nghiệp cơng nghiệp hóa đại, hóa tỉnh Bình Dương với KCN đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động An Tây, Phú Tân, Phú Gia, Đất Cuốc, Đống An 2 Trong trình KCN tăng lên số lượng vai trò doanh nghiệp nước, tiêu biểu doanh nghiệp địa phương hỗ trợ, bước khẳng định thương hiệu tạo dấu ấn cho sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ địa phương KCN Bình Dương KCN Sóng Thần Tính đến năm 2017, tồn tỉnh có 33 KCN lớn nhỏ, tập trung 598 nhà máy, xí nghiệp 33 quốc gia vùng lãnh thổ vào hợp tác đầu tư Nhiều doanh nghiệp dạng hợp tác Singapore - Mỹ - Ấn Độ, Singapore - Nhật Bản - Việt Nam, Singapore - Việt Nam, Việt Nam Malaysia, Việt Nam - Thụy Điển, Brunei - Đài Loan, Việt Nam - Đài Loan, Hoa Kỳ - Đài Loan, Nhật Bản - Indonesia, Hàn Quốc - Hoa Kỳ, Các quốc gia có đầu tư lớn vào Việt Nam chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Pháp, Đức…Trong quy mơ diện tích vốn đầu tư KCN mang tính hợp tác quốc tế có mức độ đầu tư cao tiêu biểu KCN hợp tác Việt Nam – Singapore VSIP I, VSIP II, VSIP II-A có tổng diện tích gần 2000 có số vốn đầu tư tỷ USD (trang thông tin điện tử UBND tỉnh Bình Dương KCN tỉnh Bình Dương) Trong đó, tính riêng KCN VSIP II-A – KCN đầu tư Bình Dương tính đến năm 2016 thu hút 136,130 triệu USD vốn đầu tư vào 1000 đất xã: Vĩnh Tân, Tân Bình, thị xã Tân Un xã Hịa Lợi, thị xã Bến Cát (trang thông tin điện tử UBND tỉnh Bình Dương KCN Việt Nam – Singapore II-A, 2015) Các ngành nghề đầu tư sản xuất chủ yếu KCN bao gồm công nghiệp điện máy, sản xuất máy móc, thiết bị phụ tùng điện cơng nghiệp điện gia dụng; công nghiệp điện tử, tin học, thông tin viễn thông; công nghiệp nhẹ: đồ chơi trẻ em, may mặt, da giày, sản phẩm gốm sứ, thủy tinh, pha lê; Chế biến hàng tiêu dùng xuất (thực phẩm, mì ăn liền); Các ngành gia cơng khí sản xuất, lắp ráp đồng hồ, thiết bị, dụng cụ quang học; Ngành khí chế tạo, sửa chữa máy mọc, khí xây dựng; Công nghiệp sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, trang thiết bị văn phịng, khách sạn, trang trí nội thất; Các sản phẩm nhựa, kim khí, dụng cụ gia đình; Cơ khí chế tạo máy móc, thiết bị, lắp ráp chế tạo phương tiện giao thông vận tải, máy móc xây dựng, kết cấu xây dựng bê tông thép; Công nghiệp chế biến nông, lâm sản bao gồm: chế biến cao su, điều, cà phê, thức ăn gia súc, gỗ; Công nghiệp nhẹ bao gồm may mặc, điện, điện tử; Thủ công mỹ nghệ, dịch vụ… Chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu phụ thuộc hoàn toàn chuyển biến kinh tế, chuyển dịch tỷ trọng khu vực kinh tế Trong trường thị hóa chuyển dịch theo hướng khu vự công nghiệp thương mại chiếm tỷ trọng cao cấu tổng sản phẩm địa phương 2.1 Chuyển biến kinh tế - tiền để chuyển dịch cấu kinh tế Khi kinh tế chuyển biến, chuyển biến theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp thương mại, kinh tế kích hoạt biến đổi xã hội, đưa đến khởi đầu q trình thị hóa Nền kinh tế Bình Dương sau tái lập với chủ trương thúc đẩy đô thị hóa, đưa nhiều biện pháp phát triển công nghiệp tỉnh 2.1.1 Chuyển biến công nghiệp Bình Dương thúc đẩy phát triển cơng nghiệp sau tái lập Từ tảng có trước tái lập mơ hình cụm KCN đầu tiên, quyền tỉnh đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa Các khu cơng nghiệp tiếp tục thành lập, đồng thời suất thúc đẩy Trong ba năm từ năm 1997 đến năm 2000 , tốc độ tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp Bình Dương ln mức cao, trung bình 32,4%/năm giai đoạn 1997 2000, cao nhiều so với tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước (bảng 1) Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Bình Dương so với số tỉnh, thành vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam nước (1997 - 2000) Cả nước Vùng kinh tế TĐPN Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh 1997 13,9 16,8 48 21,4 15,9 13,5 1998 12,5 15,9 17,2 15,8 23,5 12,5 1999 10,4 15,9 32 14,7 24,8 10,2 2000 15,5 16,8 32,3 17 11,7 17,4 1997 – 2000 13,1 16,3 32,4 17,2 18,9 13,4 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2000, tr.7 Bảng cho thấy, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Bình Dương cao đặn qua năm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương có truyền thống cơng nghiệp lâu đời Bình Dương Năm năm sau từ 2001 - 2005, kinh tế công nghiệp tiếp tục phát triển nhanh ngày đa dạng ngành nghề quy mơ Các KCN triển khai phía Nam lấp đầy diện tích tiếp tục phát triển thêm khu, cụm cơng nghiệp phía Bắc Cụ thể, địa bàn tỉnh đến năm 2005 có 13 KCN vào hoạt động, số KCN lấp kín 90% diện tích khu KCN Sóng Thần I, Đồng An, Việt Hương, Tân Đông Hiệp A, VSIP I,… Giá trị sản xuất cơng nghiệp cao ổn định, bình qn tăng 35,6%/năm Trong giai đoạn 2006 – 2010 định hướng phát triển cơng nghiệp Bình Dương tập trung vào mục tiêu phát triển cơng nghiệp tồn diện, vừa đẩy mạnh tăng trưởng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng phát triển theo hướng bền vững, theo quan điểm Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 phát triển công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị bảo vệ môi trường Để thực mục tiêu phát triển bền vững, Bình Dương đề định hướng 1/ Phát triển công nghiệp với công nghệ tiên tiến, sản phẩm có sức cạnh tranh cao Xây dựng chương trình ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp chủ lực tạo giá trị lớn, ngành công nghiệp hỗ trợ; 2/ Đẩy mạnh phát triển KCN, cụm công nghiệp theo quy hoạch; 3/ Tập trung đầu tư hạ tầng Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đơ thị Bình Dương theo hướng đại, phấn đấu đến năm 2010 có 50% diện tích đất đưa vào sử dụng (Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VIII, tr.90) Sự thay đổi chiến lược định hướng thể rõ mục tiêu phát triển cơng nghiệp khơng cịn trọng vào mở rộng quy mô mà tập trung vào phân phối lại địa bàn nâng cao chất lượng theo hướng “phát triển công nghệ đại, tiên tiến sản xuất hàng hóa có sức cạnh tranh cao” Cụ thể, cần “chú trọng đầu tư chiều sâu phát triển ngành mũi nhọn có lợi thế, có trình độ công nghệ cao, đặc biệt ngành công nghiệp chế tạo chế biến, nhiều hàm lượng trí tuệ, có giá trị gia tăng lớn, gây nhiễm môi trường, hạn chế dần tỷ trọng ngành công nghiệp mang nặng tính gia cơng, ngành cơng nghệ trung bình lạc hậu khơng có khả cạnh tranh” (Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VIII, tr 30) Năm 2006, Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Nghị số 03/2006/NQ-HĐND Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006 – 2020 nêu bật định hướng phát triển cơng nghiệp gắn với q trình thị hóa thể quan đểm phát triển cơng nghiệp gắn với yêu cầu phát triển bền vững, tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ, phát triển công nghiệp nông thôn, tạo động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy q trình thị hóa Để thực hóa quy hoạch này, Bình Dương bắt đầu thực sách điều chỉnh cách không mở thêm khu, cụm công nghiệp đô thị vốn nơi dân cư đông đúc, đồng thời bước chuyển đổi sở công nghiệp nằm khu dân cư sang công nghệ sạch; di dời sở gây ô nhiễm lị gạch ngói, sở nhuộm, mạ, hóa chất, thuốc trừ sâu, trại chăn nuôi, giết mổ gia súc, chuyển diện tích đất đai sở sang mục đích dân dụng Bên cạnh đó, quyền tỉnh chủ tiếp tục đẩy mạnh xây dựng KCN địa bàn huyện phía Bắc Bến Cát, Bắc Tân Uyên xa Phú Giáo Dầu Tiếng, vốn địa phương thưa dân cư, mật độ thấp, quỹ đất dồi Chính quyền khuyến khích sở cơng nghiệp từ khu vực phía Nam lên khu vực phía Bắc thông qua việc tăng cường đầu tư ngân sách xây dựng sở hạ tầng cho nông thôn, hệ thống đường giao thông, giúp nối liền hoạt động thông thương vùng Kết việc điều chỉnh mở rộng sản xuất công nghiệp mặt lãnh thổ, phần thể qua gia tăng số sở sản xuất công nghiệp huyện, thị địa bàn tỉnh (bảng 2) Bảng 2: Sự gia tăng số lượng sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương (2000 - 2010) 2000 2002 2004 2006 2008 Thị xã Thủ Dầu 752 697 842 966 1.184 Một Huyện Dĩ An 407 746 923 1279 1.153 Huyện Thuận 787 1.070 1.460 1.789 1.874 An Huyện Bến Cát 237 265 345 443 817 Huyện Tân 608 676 807 883 1163 Uyên Huyện Dầu 177 181 250 219 286 Tiếng Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 2010, tr 147 – 148 2010 1.231 1.406 2.115 918 1.289 343 Bảng cho thấy tỉnh Bình Dương thành cơng việc đưa sở sản xuất tập trung dần huyện phía Bắc, giảm tải cho khu vực phía Nam, nơi có KCN Bình Dương Huyện Bến Cát đến năm 2000 có 918 sở cơng nghiệp, huyện Tân Un, có 1.289 sở, cịn huyện Dầu Tiếng, nơi xa xôi cực Bắc Bình Dương, có 243 sở Sự tập trung sở sản xuất cơng nghiệp phía Nam điển hình cho thấy mối liên quan phát triển công nghiệp với tượng đô thị hóa Trong mười năm từ 2000 đến 2010 trình cơng nghiệp hóa, KCN phân bố chủ yếu địa bàn huyện Dĩ An huyện Thuận An; khoảng cách KCN ngắn (Phạm Ngọc Côn, 1999, tr.89) (dưới 10 km); loại hình sản xuất tương đồng, tập trung vào ngành hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, dệt may Đây mơ hình kinh tế cơng nghiệp phổ biến địa phương giai đoạn “phôi thai” q trình thị hóa thống với lý thuyết chu kỳ phát triển, lan tỏa từ đô thị lớn sang vùng lân cận Thực tế diễn địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy địa phương tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao nơi tốc độ tăng dân số nhanh q trình phát triển thị diễn mạnh mẽ Trong giai đoạn 1997 - 2010, địa bàn tập trung công nghiệp nhiều thường xã số thị trấn huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát Tân Uyên Các địa phương sau thời gian cơng nghiệp hóa, thu hút mạnh mẽ người nhập cư, dân cư tập trung ngày tăng, có bước tiến nhanh phát triển đô thị Đến cuối năm 2010, hai huyện Dĩ An, Thuận An trở thành thị xã (đô thị loại III), kéo theo đơn vị hành trực thuộc nâng lên cấp phường (đô thị loại IV) Từ đó, nhận định sách phân bố lại cơng nghiệp Bình Dương nửa sau thập niên 2000 việc giúp nâng cao tăng trưởng kinh tế, biện pháp điều tiết q trình thị hóa nhằm giảm bớt tình trạng cân phân bố đô thị, thúc đẩy xu hướng tiến phía Bắc q trình phát triển đô thị Sự điều chỉnh đồng thời phản ánh tác động ngược trở lại trình thị hóa phát triển kinh tế công nghiệp, thể chỗ: nguyên nhân việc tái định hướng kinh tế cơng nghiệp hệ q trình thị hóa tự phát thiếu đồng huyện, thị, gây cân phân bố dân cư số tăng trưởng kinh tế Quan hệ mật thiết kinh tế cơng nghiệp thị hóa cịn thể định hướng mơ hình quy hoạch phát triển cơng nghiệp từ thập niên đầu kỷ XXI dạng thức KCN - đô thị - dịch vụ Tiêu biểu dự án Khu Liên hợp Cơng nghiệp - Đơ thị - Dịch vụ Bình Dương thức khởi động từ năm 2006, nằm cách trung tâm thị xã Thủ Dầu Một khoảng km, có tổng diện tích 4.196 địa bàn xã Phú Mỹ, Định Hòa thị xã Thủ Dầu Một; xã Phú Chánh, Tân Hiệp, Tân Vĩnh Hiệp huyện Tân Uyên xã Hòa Lợi huyện Bến Cát Khu Liên hợp bao gồm KCN nhằm thu hút đầu tư ngành cơng nghiệp tiên tiến, gây nhiễm mơi trường; phát triển loại hình dịch vụ chất lượng cao hình thành khu đô thị theo hướng đại, gắn với việc phát triển cơng nghiệp dịch vụ, ưu tiên dự án phát triển nhà cho công nhân chuyên gia KCN tập trung; tạo công ăn việc làm cho người lao động Khu Liên hợp 2.1.2 Chuyển biến thương mại - dịch vụ “Thị (chợ)”, thuật ngữ đơn giản tiếng Việt để hợp phần thiếu đô thị, mà với thuật ngữ đại khu vực thương mại dịch vụ, hợp phần quan trọng trình biến đổi nơi thành thị Cùng với khu vực công nghiệp, “thị”, khu vực thương mại – dịch vụ cần phải kích hoạt phát triển để đẩy mạnh q trình thị hóa Vì khu vực tỉnh Bình Dương thúc đẩy phát triển Vốn có tảng phần lĩnh vực với chợ truyền thống chợ Thủ Dầu Một, chợ Lái Thiêu, chợ Búng , cảng sông cảng An Sơn, cảng Bà Lụa , từ tái lập, kinh tế thương mại - dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Dương ổn định với hệ thống nội thương phân bố khắp, thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế Mặt hàng phong phú khuyến khich chế thống nên việc ln chuyển hàng hóa dễ dàng; giá hàng hóa ổn định sở giá trị quan hệ cung - cầu Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ khơng ngừng tăng lên theo năm với tốc độ bình quân khoảng 27,2%/năm, cao nhiều so với tốc độ tăng nước Đóng góp thương mại - dịch vụ tổng giá trị GDP tỉnh giai đoạn 2000 - 2010 đạt trung bình 25,9%/năm (NGTK tỉnh Bình Dương, 2010, tr.33) Giai đoạn 2010 – 2017, tốc độ bình quân khoảng 28,5% năm 132.234 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 44.130 40.000 18.126 20.000 3.067 4.031 1997 2000 2007 2010 2017 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ (1997 - 2017) Biểu đồ 2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Dương (1997 - 2017) (Đơn vị: tỷ VNĐ) Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 1997 - 2017, tr.193 Tuy nhiên, hoạt động thương mại - dịch vụ liên quan chặt chẽ với q trình thị hóa tác động quy luật cung cầu nên phân bố phát triển không địa phương Cụ thể, phân hóa Nam - Bắc bàn phân bố KCN Trên sở đó, KCN hình thành phía Bắc Trên địa bàn huyện Bến Cát (Mỹ Phước I - 2002), Tân Uyên (Nam Tân Uyên - 2004), chuyển dịch kinh tế thúc đẩy, đồng thời tác động đến cấu kinh tế vùng Bình Dương Cụ thể, từ chỗ có phân hóa tương đối rõ ràng ngành kinh tế theo vùng: phía Nam cơng nghiệp, phía Bắc nơng nghiệp, đến thời điểm này, kinh tế công nghiệp bắt đầu lan tỏa đến phía nam huyện Bến Cát nam huyện Tân Uyên, làm cho vùng kinh tế công nghiệp mở rộng, ngược lại vùng kinh tế nông nghiệp ngày bị thu hẹp, phổ biến hai huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo số xã phía bắc huyện Bến Cát, phía bắc huyện Tân Uyên Nếu vào năm 1991, tỷ trọng công nghiệp huyện Bến Cát chiếm 5%, dịch vụ 9% (Ban chấp hành Đảng huyện Bến Cát, 2005, tr.147) đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp huyện đạt đến 30% tăng vọt lên 76,7% năm 2005 (biểu đồ 4) Đối với huyện Tân Uyên, giai đoạn 2000 - 2005, công nghiệp tăng trưởng với tốc độ nhanh, đạt trung bình 31,1%/năm , góp phần đưa tỷ trọng công nghiệp GDP vượt qua nông nghiệp Đến năm 2003, cấu kinh tế kinh tế chuyển dịch từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu công nghiệp (38,3%) - nông nghiệp (36,9%) - dịch vụ (24,8%) (Đảng huyện Tân Uyên, 2005, tr.3) Đến năm 2005, kinh tế công nghiệp chiếm 79,2% GDP tồn huyện, đóng góp nơng nghiệp chiếm 7,8% 15 Biểu đồ 4: Giá trị cấu thành phần kinh tế huyện, thị địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2005 Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 2005 Xu hướng tăng cơng, giảm nơng bước xâm nhập đến huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo Tuy nhiên, điều kiện kinh tế truyền thống đặc thù nông nghiệp nên chuyển dịch diễn chậm hơn; đến năm 2010, giá trị sản xuất cơng nghiệp huyện cịn tương đối thấp Bên cạnh đó, định hướng phát triển kinh tế quyền tỉnh huyện đến năm 2020 tập trung chủ yếu vào nông nghiệp công nghiệp chế biến xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2007, tr.10) 3.2 Quá trình chuyển dịch kinh tế tồn tỉnh Bình Dương Trong năm đầu thời kỳ Đổi mới, kinh tế huyện thị địa bàn Bình Dương chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp định hướng phát triển quyền tỉnh Các ngành kinh tế phi nơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp công nghiệp thời điểm cịn nhỏ lẻ, ngành nghề sản xuất thủ công nghiệp với thị trường tiêu thụ chủ yếu nội thương Trong đó, thị trường xuất hạn chế, chủ yếu Liên Xô với số mặt hàng dép xốp, ván sàn, gỗ lạng, tăm nhang số sản phẩm sơn mài, điêu khắc với giá trị xuất không cao 16 Mặc dù cịn nhiều khó khăn, địa bàn tỉnh xuất tín hiệu khả quan, báo hiệu chuyển dịch kinh tế Đáng ý sản lượng công nghiệp giai đoạn 1985 - 1991 tăng bình qn 8,6%/năm (UBND tỉnh Sơng Bé, 1992, tr.2), sản lượng cơng nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn Ngoài ra, dự án quy hoạch công nghiệp bắt đầu triển khai, tạo sở thúc đẩy ngành kinh tế phát triển nhanh Trong nửa đầu thập niên 1990, sản xuất công nghiệp tăng trưởng bình quân giai đoạn 1991 - 1995 đạt 37,9%/năm (Đảng tỉnh Sông Bé, 1996, tr.11), bước thay nông nghiệp trở thành động lực kinh tế Kinh tế thương mại - dịch vụ tăng nhanh; mức bán lẻ hàng hóa tăng trung bình 60%/năm, gấp lần giai đoạn 1986 – 1990 (Đảng tỉnh Sông Bé, 1996, tr.12) Những chuyển biến dẫn đến chênh lệch giá trị ngành công nghiệp dịch vụ so với ngành nông nghiệp ngày lớn, làm cho cấu kinh tế chuyển dịch ngày rõ nét theo hướng phi nơng nghiệp hóa, phản ánh qua số liệu bảng Bảng 4: Chuyển biến cấu ngành kinh tế (1986 - 1996) Ngành kinh tế 1986 Tiểu thủ, công nghiệp 14,5 Thương mại, dịch vụ 9,4 Nông, lâm nghiệp 76,1 Nguồn: Nguyễn Văn Hiệp, tr.166 1991 24 14 61 1996 43,7 29,1 27,2 Khi tỉnh tái lập (1997), Bình Dương có KCN Sóng Thần KCN Việt Nam - Singapore hàng trăm sở sản xuất khác Theo giá so sánh, GDP tỉnh vào năm 1997, đạt 2,735 tỷ Đến năm 2010, số tăng gấp lần (16.369 tỷ); riêng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 9,9 lần (từ 1.358 tỷ lên 9.942 tỷ), dịch vụ tăng 8,4 lần (từ 732 tỷ lên 5.534 tỷ) Kim ngạch xuất đạt 10,342 tỷ USD Từ năm 2010 đến năm 2017, GDP tăng trung bình 8,4%, cơng nghiệp tăng 9,04% năm (NGTK tỉnh Bình Dương, 2017, tr.70) Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương qua năm chuyển dịch sau: 17 63,54 70 60 58,09 63 63,79 50,4 50 40 30 26,8 22,8 20 28,08 25,23 32,56 23,59 16,68 8,37 10 4,44 3,75 1997 2000 2005 KVI KV II 2010 2017 KV III Biểu đồ 5: Cơ cấu ngành GDP tỉnh Bình Dương theo giá hành từ năm 1997-2017 Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 1997 - 2017 Tỷ lệ khu vực I cấu kinh tế tỉnh vào năm 1997 quan trọng, chiếm đến 22,8% Tuy nhiên, số sụt giảm nhanh chóng năm sau đó, 3,75% tổng GDP tỉnh vào năm 2017 Sự sụt giảm khơng phải giá trị sản xuất khu vực giảm sút mà phát triển hai khu vực lại Khu vực II có vai trị bật, có tốc độ tăng trưởng cao ngành dịch vụ nông nghiệp Số tiền đóng góp vào tổng sản lượng quốc nội tỉnh gia tăng nhanh chóng, từ 1.000 tỷ đồng vào năm 1997 lên đến xấp xỉ 10.000 tỷ (theo giá so sánh 1994) vào năm 2010, tức tăng gần 10 lần (NGTK tỉnh Bình Dương, 2010, tr.34) Tỷ lệ GDP khu vực II GDP chung tỉnh từ 50,4% vào năm 1997 lên 58,09% vào năm 2000, 63,54% vào năm 2005 giảm 63% vào năm 2010 Giai đoạn 2010 đến năm 2017 công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu Sự sụt giảm giai đoạn 2005 - 2010 hoạt động cơng nghiệp, xây dựng mà phát triển vượt bật khu vực III Vào năm 1996, đóng góp khu vực III vào GDP tỉnh tương đương với khu vực I Sự gia tăng nhanh chóng khu vực III diễn sau năm 2005 Theo giá so sánh, giá trị đóng góp khu vực tăng từ 1.875 tỷ (2005) lên 5.534 tỷ (2010), tức gấp lần Từ giai đoạn 2010 đến năm 2017, 18 đóng góp ngành dịch vụ 20.270 tỷ đồng (NGTK tỉnh Bình Dương, 2010, 2017) Riêng tỷ lệ khu vực III cấu, từ năm 1996 đến năm 2005, tương đối khiêm tốn (khoảng 28%) Nhưng đến giai đoạn 2005, khu vực III tăng nhanh từ 28,08 lên 32,56% Giai đoạn 2010 đến 2017 lại giảm xuống cịn 23,59%, nhiên tạm thời Tóm lại, cấu ngành kinh tế Bình Dương chuyển dịch theo hướng thu hẹp kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành kinh tế phi nông nghiệp Các khu vực kinh tế phi nông nghiệp từ chỗ đạt 24% giá trị kinh tế vào năm 1986 (Nguyễn Văn Hiệp, 2013, tr.166) đến năm 2010, đóng góp đến 94,5% tổng giá trị sản xuất; giá trị kinh tế nông nghiệp có tăng qua năm thấp so với ngành kinh tế khác, nên tỷ trọng giảm sút rõ cấu kinh tế Sau hai thập niên phát triển, kinh tế Bình Dương chuyển đổi cách nhanh chóng từ nơng nghiệp nghiệp sang công nghiệp, đồng thời đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ Sự chuyển hướng từ nông nghiệp sang cơng nghiệp ngun nhân thúc đẩy tăng trưởng GDP Bình Dương Nếu giai đoạn trước 1986 – 1990, GDP tăng 4,4% tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Bình Dương giai đoạn 1997 – 2000 đạt 13,7% Trong thập niên đầu kỷ XXI (2001 - 2010), tốc độ tăng GPD bình quân Tỉnh theo giá thực tế đạt 23,3%/năm (giá so sánh đạt 14,7%/năm) ngành cơng nghiệp đóng góp lũy tiến từ 59,4% đến 63% Rõ ràng, chuyển dịch kinh tế “chìa khóa” mở thời kỳ đột phá kinh tế Bình Dương, đồng thời tạo tảng sở vật chất cần thiết cho q trình thị hóa Chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động chuyển động tất yếu đô thị hóa mà việc tăng dân số học đô thị ngày đông Cơ cấu lao động hiểu phạm trù kinh tế tổng hợp, thể tỷ lệ phận lao động chiếm tổng số, thể so sánh phận lao động so với phận lao động khác Cơ cấu lao động xem xét nhiều khía cạnh khác cấu lao động chia theo giới tính, độ tuổi, cấu lao động chia theo vùng kinh tế theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế hay theo trình độ văn hóa 19 chuyên môn kỹ thuật Trong nghiên cứu này, xem xét cấu lao động chia theo ngành kinh tế khía cạnh có quan hệ trực tiếp với vấn đề thị hóa Cơ cấu lao động chuyển dịch theo chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố hấp dẫn nghề nghiệp, điều kiện làm việc, hưởng thụ ngành nghề mà người lao động chuyển dịch sang làm việc, chế, sách Nhà nước… Ngược lại, chuyển dịch cấu lao động tác động lại khiến chuyển dịch cấu kinh tế thuận lợi nhanh chóng hay khơng Trong cấu sản xuất ngành kinh tế tỉnh Bình Dương có chuyển biến quan trọng từ thành lập tỉnh Vào năm 1996, khu vực I chiếm 28,3% tổng GDP tỉnh Tỷ lệ giảm xuống 5,5% vào năm 2010 Trong thời gian, tỷ lệ đóng góp khu vực II tăng từ 43,2% lên 60,7% khu vực III tăng từ 28,5% lên 33,8% Tình hình kéo theo biến chuyển cấu lao động tỉnh Bình Dương: Bảng 5: Cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương từ năm 1996 – 2010 1996 2000 2005 2010 LĐ làm Khu vực I Khu vực II Khu vực III việc Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ 304.259 100 183.077 60,2 69.978 23,0 51.204 368.867 100 167.673 45,4 127.151 34,5 74.043 659.022 100 138.521 21,0 398.558 60,5 121.943 1.029.621 100 121.865 11,8 668.867 65,0 238.898 Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương, 2005 – 2011 20 % 16,8 20,1 18,5 23,2 Biểu đồ 6: Cơ cấu lao động tỉnh Bình Dương từ năm 1996 – 2010 (%) Nguồn: Bảng Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm nhanh: từ 60,2% năm 1996; 45,4% năm 2000, tiếp tục năm 2010 11,8% lực lượng lao động làm việc Trong tỷ lệ lao động ngành công nghiệp xây dựng tăng nhanh: năm 1996, chiếm 23%; năm 2000 tăng lên 34,5%; năm 2010 chiếm 65% tổng số lao động làm việc Lao động ngành dịch vụ tăng chậm từ 16,8% năm 1996, tăng lên 20,1% lực lượng lao động làm việc năm 2000 23,5% năm 2010 Điều cho thấy trình chuyển dịch cấu sản xuất ngành dịch vụ chưa cân phát triển chuyển dịch cấu sản xuất ngành khác kinh tế (UBND tỉnh Bình Dương, 2006, tr.9-11.) Lực lượng lao động Bình Dương không đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp trình độ lao động cịn nhiều bất cập (Sở Công nghiệp, 2006) Sự phát triển dân số thị tương ứng với q trình thu hẹp dân cư nông thôn Từ tái lập đến năm 2010, số đô thị - nông thôn (Urban Rural Rate) địa bàn tỉnh Bình Dương tương đối ổn định, dao động từ khoảng 0,38 đến 0,46 đến cuối đầu năm 2011, số có tăng vọt lên 1,8 (biểu đồ 7) 21 Biểu đồ 7: Xu hướng biến đổi số đô thị - nông thơn (Urban - Rural Rate) tỉnh Bình Dương (1996 - 2011) Nguồn: Tổng hợp tính tốn theo số liệu NGTK tỉnh Bình Dương, 1996 – 2011 Một điểm đáng lưu ý việc phân bố dân cư nông thơn địa bàn tỉnh Bình Dương khơng đồng Nếu hầu hết xã khu vực phía Bắc Bình Dương tình trạng thưa thớt dân cư nhiều xã khu vực phía Nam Bình Dương lại phổ biến tình trạng “đất hẹp người đơng” Ở nơi này, khác biệt dân số đơn vị xã thị trấn tương đối nhỏ, chí mờ nhạt dẫn đến việc khó để nhận khác biệt số lượng mật độ mật độ dân cư khu vực đô thị khu vực phi đô thị Một vài trường hợp điển huyện Dĩ An vào năm 2010, dân số xã An Bình (62.109 người), Tân Đông Hiệp (64.747 người) không “kém cạnh” so với thị trấn Dĩ An (đô thị loại V, 73.732 người) Thậm chí mật độ dân số xã An Bình (18.267 người/km2) cao nhiều so với mật độ thị trấn Dĩ An (7.062 người/km2) Tại huyện Thuận An, so với thị trấn Lái Thiêu (dân số 50.669 người, mật độ 6.413 người/km2), lượng mật độ dân xã Thuận Giao vượt với 78.429 người mật độ 6.825 người/km2 Đặc điểm góp phần làm rõ nguyên nhân gia tăng đột biến dân số thị, tính đột biến q trình thị hóa địa bàn tỉnh Bình Dương Nội thị mở rộng Đặc biệt, ngày 29/12/2013 Chính phủ ban hành Nghị số 136/NQCP ngày 29/12/2013 “việc điều chỉnh địa giới hành huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên thành lập 16 phường thuộc thị xã Bến Cát, thị xã 22 Tân Uyên, thị xã Thuận An TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” Theo Nghị này, huyện Bến Cát Tân Uyên trở thành thị xã số xã thuộc thị xã trở thành phường Một loạt xã xã Thới Hòa (37,93km2), Tân Định (16,62km2), Hòa Lợi (16,90km2), Chánh Phú Hòa (46,33km2) trở thành phường thuộc thị xã Bến Cát; xã Thạnh Phước (8,05km2), xã Tân Hiệp (25,14km2), xã Khánh Bình (21,74km2) trở thành phường thuộc thị xã Tân Uyên; hai xã thuộc thị xã Thuận An trở thành phường xã Bình Nhâm (5,40km2), xã Hưng Định (2,86km2); ba xã thuộc TP Thủ Dầu Một trở thành phường Chánh Mỹ, Tương Bình Hiệp, Tân An (10,14km2) Tổng cộng, thêm cho diện tích thị tỉnh mở rộng thêm 191,16km2 Điều nguyên nhân gia tăng dân số đô thị cách đột ngột dẫn đến tỷ lệ hóa thị Bình Dương tăng cao 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban Chấp hành Đảng huyện Bến Cát (2005), Bến Cát 25 năm xây dựng phát triển (1975 - 2000), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Báo Sài Gịn Giải phóng, Bình Dương có sáu vùng chuyên canh Số ngày 09/4/2002 Borgatta, Edgar Montgomery R.J.V (cb) (2000), Encyclopedia of Sociology, New York: Macmillan Reference USA Charles Robequain (1939) L’évolution économique de l’Indochine franỗaise, Paul Hartmann, Paris Chớnh ph nc Cng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg Chu Viết Luân (cb), (2003), Bình Dương lực kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công ty Cổ phần Thông tin Đối ngoại (2008), Bình Dương hội nhập - Bài học thành cơng, Nxb Chính trị Quốc gia Đ Tn (2018), “Cả nước co 328 khu công nghiệp, khu chế xuất, 625 cụm cơng nghiệp”, báo Sài Gịn Giải Phóng, đăng ngày 3/5/2018, truy cập ngày 20/09/2019, từ: https://saigondautu.com.vn/kinh-te/ca-nuoc-co-328khu-cong-nghiep-khu-che-xuat-625-cum-cong-nghiep-57590.html Đà Bình (2011), Xây dựng chợ nông thôn: Cần trọng hiệu khai thác, Báo Bình Dương ngày 13/7/2011 Đảng huyện Tân Uyên (2005), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Đại hội lần IX, Tài liệu lưu hành nội bộ, Bình Dương Đảng tỉnh Sơng Bé (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần VI, Tài liệu lưu hành nội bộ, Sông Bé Đảng tỉnh Sông Bé (1998), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ II Đinh Thế Huynh (2012), “Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo Lý luận lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 7/6/2012, truy 24 cập tháng 1/2013 từ http://vov.vn/Chinh-tri/Co-cau-lai-nen-kinh-te-ganvoi-doi-moi-mo-hinh-tang-truong-o-Viet-Nam/212353.vov Đỗ Văn Hịa (cb) (1998), Chính sách di dân Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Grammont, L D (1863), Onze Mois de Sous: Préfecture en Basse - Cochinchine Challamel Ainé, Paris Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (2007), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 v bu nh, Bỡnh Dng http://saigondautu.com.vn/kinh-te/ca-nuoc-co-328-khu-cong-nghiep-khu-chexuat-625-cum-cong-nghiep-57590.html http://www.almaany.com/en/dict/ar-en/urbanization/ Indochine franỗaise contemporaine – Cochinchine (1885), Challamel Ainé, Paris Jones, W Mike Douglass (2006), Mega-urban Regions in Pacific Asia Singapore: NUS Press Khánh Vinh (2011), Xã Long Nguyên (Bến Cát): Đi lên từ nông nghiệp bền vững, http://baobinhduong.gov.vn, ngày 14/9/2011 L’émigration et l’immigration ouvrière en Indochine, Imp d’Extrême-Orient, 1931, tr.26 Larousse, Grand dictionnaire universel du XIXố siốcle: franỗais, historique, gộographique, mythologique, bibliographie, littérature, artistique, scientifique, etc (1982) Pierre Larousse Paris, Genève mục "urbanisation" Lê Hải Vân (2015), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2009 triển vọng 2010, truy cập ngày 20/03/2015 từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2010/33/Dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-nam-2009va.aspx 25 Lê Huỳnh Hoa, Phan Văn Hoàng (2009), Yếu tố phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách Pháp, đăng Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề Lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Le Moil & Pascaly (1948), Rapport l'administration de coopération economique sur le premier programme annuel, Paris Mai Xuân (2014), Bình Dương vượt kế hoạch thu h t vốn đầu tư nước ngoài, đăng ngày 18/12/2014, truy cập ngày 10/05/2017, nguồn: http://113.191.252.170/binh-duong-vuot-ke-hoach-thu-hut-von-dau-tunuoc-ngoai.aspx NGTK tỉnh Bình Dương từ năm 1996 đến năm 2018, Bình Dương NGTK tỉnh Sơng Bé từ năm 1991 đến năm 1995, Bình Dương NGTK Việt Nam năm 2010, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (2010), Di dân phát triển, Nghiên cứu báo cáo hội nghị Báo cáo viên Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu Nguyễn Văn Hiệp (2011), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1945-2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (cb) (2013), Phát triển bền vững kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương vấn đề khoa học thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Văn Lê (1997), Nhập môn xã hội học Hà Nội: Nxb Giáo dục Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phan Xn Biên (cb) (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Lịch sử truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (cb) (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (cb), (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Tự nhiên nhân văn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Rapports au conseil colonial, Impr Nouvelle A Portail, Sài Gòn, 1927 Révolution nationale en Indochine, S.I.L.I., Sài Gòn, 1942 Situation de l’Indochine de 1902 1907, Tome II, Imp commerciale Marcellin Rey, Sài Gòn, 1908 26 Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Sông Bé (1992), Địa lý địa phương Sông Bé, Sông Bé Sở Giáo dục (1988), Địa lý địa phương tỉnh Sơng Bé, Sơng Bé Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020” Số: 81/2007/QĐTTg Tỉnh ủy Bình Dương (1998), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 10 năm đổi (1988 - 1998), số 25-NQ/TU, Bình Dương Tơ Thị Minh Thơng, Trịnh Duy Ln, Phạm Kim Giao (1995), Xã hội học quy hoạch xây dựng quản lý thị: Chương trình KC.11 Đề tài KC.11-12 Hà Nội: Nxb Xây Dựng Trần Bạch Đằng (1998), Bình Dương 300 năm tiếp cận vùng đất động, đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển Trần Bạch Đằng (cb) (1996), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé, 1996 Trần Đức Lương (2002), “Đổi mới: Sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 4+5 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ (cb) (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Bính (cb) (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Đình Đầu (1998), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Lợi (2000), Kinh tế trạng trại Bình Dương, thực trạng phát triển, Ban Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển - Trường Đại học Thủ Dầu Một (2016), 20 năm thị hóa Bình Dương – vấn đề thực tiễn, Bình Dương Từ Minh Tâm (2014), Tìm dấu vết đường xe lửa ngang qua Bình Dương, đăng http://sugia.vn, truy cập ngày 10/10/2014 27 UBND tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Nguồn: socongthuong.binhduong.gov.vn, trích xuất từ : http://socongthuong.binhduong.gov.vn/thong-tin-can-biet/thuongmai/quy-hoach-phat-trien-mang-luoi-cho-sieu-thi-trung-tam-thuong-maitren-dia-ban-tinh-binh-duong-den-nam-2020-213.html UBND tỉnh Bình Dương, (2015), thơng tin KCN, KCN Việt Nam – Singapore II-A, binhduong.gov.vn Truy cập ngày 20/09/2019, Nguồn: https://www.binhduong.gov.vn/dautuphattrien/Lists/KhuCumCongNghie p/ChiTiet.aspx?ID=155&PageIndex=3&CategoryId=Khu%20c%C3%B4 ng%20nghi%E1%BB%87p&InitialTabId=Ribbon.Read UBND tỉnh Bình Dương, số liệu tổng hợp từ tỉnh Bình Dương, thơng tin KCN, nguồn: binhduong.gov.vn Truy cập ngày 20/09/2019 Từ: https://www.binhduong.gov.vn/dau-tu-phat-trien/khu-cum-congnghiep/khu-cong-nghiep UBND tỉnh Sông Bé (1992), Báo cáo phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội 1992 - 1995 tỉnh Sống Bé, Sông Bé V Gordon Childe (1950), The urban revolution¸ đăng The Town Planning Review vol 21, No 1, Liverpool Univerity Press Friedmann (1986), “The World City”, Development and Changes Institute of Social Status, The Hague, Volume 17, Issue 1, tr.69-83 Kazarda, J.D E Crenshaw (1991), “Third World Urbanization Theories, and Determinants”, Annual Reviews of Sociology, Vol 17 (1991) Lê Thanh Sang (2008), Đơ thị hóa cấu tr c thị Việt Nam trước sau Đổi 1979-1989 1989-1999, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Kim Hoàng 2014 “Đơ thị hóa gắn với phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ”, hội thảo 20 năm đô thị hóa Nam Bộ - Lý luận Thực tiễn, tổ chức Bình Dương, ngày 25/11/2014 Xizhe Peng, (2008), “Urbanization and it Consequences”, Demography, Vol 28 Almaany English Arabic Dictionary, truy cập 12/2013 từ http://www.almaany.com/en/dict/ar-en/urbanization/ Larousse Encyclopedie en ligne (2014), truy cập tháng 2/2014 từ http://www.larousse.fr/encyclopedie/divers/urbanisation/100334 29 ... 24 Báo cáo “? ?ánh giá thực trạng: Sự hình thành phát triển khu công nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế, lao động; mở rộng phát triển không gian thị” Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp...Mục lục Sự hình thành phát triển khu công nghiệp 2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương 14 Chuyển dịch cấu lao động 19 Nội thị mở rộng. .. gỗ; Công nghiệp nhẹ bao gồm may mặc, điện, điện tử; Thủ công mỹ nghệ, dịch vụ… Chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu phụ thuộc hoàn toàn chuyển biến kinh tế, chuyển dịch tỷ trọng khu vực kinh