BÁO CÁO TỔNG THUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬT

61 11 0
BÁO CÁO TỔNG THUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN NỘI CHÍNH TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HỢP QUỐC BÁO CÁO TỔNG THUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬT Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2014 BÁO CÁO TỔNG THUẬT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ GĨC ĐỘ SO SÁNH LUẬT TS Đào Lệ Thu TS Trần Văn Dũng TS Trịnh Tiến Việt Hà Nội, tháng 10 năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CH Cộng hòa CHLB Cộng hòa liên bang CTTP Cấu thành tội phạm Công ước COE Công ước luật hình Hội đồng châu Âu chống tham nhũng Công ước LHQ Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Công ước OECD Công ước Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch thương mại quốc tế LHQ Liên hợp quốc PCTN Phịng chống tham nhũng TNHS Trách nhiệm hình   MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Phần CHUẨN MỰC PHÁP LÝ QUỐC TẾ VÀ QUAN ĐIỂM LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ 1.1 Các chuẩn mực pháp lý quốc tế tội phạm hối lộ 1.2 Kinh nghiệm lập pháp hình số quốc gia tội phạm hối lộ 13 Phần CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT 27 NAM NĂM 1999 2.1 Các quy định tội hối lộ theo Bộ luật hình 1999 27 2.2 Một số nhận xét tính tương thích quy định tội hối lộ Bộ luật hình 1999 với chuẩn mực quốc tế 34 Phần KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 39 3.1 Bối cảnh yêu cầu đặt nhằm hoàn thiện tội phạm hối lộ Bộ luật hình Việt Nam theo yêu cầu Công ước LHQ chống tham nhũng 39 3.2 Các khuyến nghị cụ thể 41 VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC: Tóm lược yêu cầu pháp luật quốc tế tội phạm hối lộ 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53   ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhận định Định hướng xây dựng Dự án BLHS sửa đổi1, BLHS Việt Nam hành chưa phản ánh cách đầy đủ, toàn diện đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện hội nhập quốc tế, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm nói chung thực tương trợ tư pháp hình nước ta với nước nói riêng Thực tế đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để đáp ứng thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm hối lộ Việt Nam thời gian tới, mà cịn nhằm nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà nước ta thành viên, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Đối với tội phạm tham nhũng nói chung tội phạm hối lộ nói riêng, đánh giá tính tương thích quy định BLHS Việt Nam với quy định luật hình nhiều quốc gia giới, đặc biệt Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam thành viên số điểm hạn chế, khiếm khuyết, chí chưa đáp ứng yêu cầu bắt buộc Cơng ước, cần khắc phục2 Có thể nói, tương đồng lợi ích tội phạm hối lộ (trừ số trường hợp buộc phải đưa hối lộ cưỡng ép), nên tội phạm hối lộ xác định số nhóm tội có mức độ ẩn cao Do đó, nguyên tắc đạo trình xây dựng dự án BLHS (sửa đổi) phải tiến hành sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình nước khu vực giới, quốc gia có nét tương đồng văn hóa truyền thống lập pháp với Việt Nam để hoàn thiện quy định BLHS loại tội phạm này, qua nâng cao hiệu áp dụng đồng thời để thực nghĩa vụ quốc tế điều ước quốc tế mà nước ta cam kết, điều                                                              Ban soạn thảo BLHS sửa đổi, Định hướng xây dựng Dự án BLHS sửa đổi, ngày 10 tháng năm 2014, truy cập http://www.moj.gov.vn Tạp chí Dân chủ Pháp luật đăng tải vào thứ ngày 21 tháng 10 năm 2014 Ví dụ xem: Thanh tra Chính phủ UNDP Việt Nam, Báo cáo đánh giá quốc gia Việt Nam (Đánh giá việc thực UNCAC Việt Nam Chu trình đánh giá 2011-2012 Li-băng Italia thực hiện), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2012; Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Australia, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành luật quốc tế so sánh, ĐH Tổng hợp Lund-Thụy Điển ĐH Luật Hà Nội, 2011; Doig A, Đào Lệ Thu, Hồng Xn Châu, Hình hóa hành vi tham nhũng: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, UNDP DFID (Anh), tháng 10-2013; Bộ Tư pháp-UNDP, Hồn thiện quy định Bộ luật hình hình hóa hành vi tham nhũng theo tinh thần Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Báo cáo nghiên cứu trình bày Hội thảo tên Hà Nội, ngày 28-29/11/1013   ước quốc tế có liên quan đến phịng, chống tội phạm, có Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng Trên tinh thần với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện BLHS, nhóm nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu quy định tội phạm hối lộ góc độ so sánh luật hình sự; mục tiêu đưa kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS tội phạm hối lộ sở kết đánh giá so sánh phân tích mức độ tương thích quy định tội phạm BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt Công ước LHQ chống tham nhũng Nhóm nghiên cứu xác định việc đề xuất kiến nghị sở so sánh luật học cần phù hợp với kết nghiên cứu thực tiễn áp dụng luật tội phạm này, kết điều tra xã hội học mức độ phổ biến số loại hành vi hối lộ yêu cầu tội phạm hóa, nghiên cứu điều tra thực tương đối nhiều thời gian vừa qua Qua đó, đưa số kiến nghị bước đầu nhằm hoàn thiện quy định BLHS hành tội phạm hối lộ.3                                                              Trong đáng ý có kết số nghiên cứu như: Ngân hàng giới - Thanh tra Chính phủ, Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức - Kết khảo sát xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, 2013; Doig A, Đào Lệ Thu, Hồng Xn Châu, Hình hóa hành vi tham nhũng: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, UNDP DFID (Anh), tháng 10-2013   PHẦN CHUẨN MỰC PHÁP LÝ QUỐC TẾ VÀ QUAN ĐIỂM LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ 1.1 CÁC CHUẨN MỰC PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ Với thực trạng đáng lo ngại tội phạm hối lộ hậu nghiêm trọng loại tội phạm đời sống kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới, cộng đồng quốc tế quan tâm sâu sắc đến vấn đề xây dựng pháp luật để chống hối lộ Sự quan tâm thể đời hàng loạt văn pháp lí quốc tế khu vực liên quan đến vấn đề hối lộ Những văn pháp lí đề cập nhiều khía cạnh khác tượng hối lộ Báo cáo nghiên cứu đề cập đến văn pháp lí quốc tế điển hình có liên quan trực tiếp đến tội phạm hối lộ Các điều ước quốc tế nghiên cứu bao gồm Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng (Công ước LHQ), Công ước Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch thương mại quốc tế (Công ước OECD) Cơng ước luật hình Hội đồng châu Âu chống tham nhũng (Cơng ước COE).4 Tuy có khác biệt giới hạn nội dung quy định, phạm vi áp dụng mức độ chi tiết quy định, công ước quốc tế nêu chia sẻ vấn đề chung liên quan đến tội phạm hối lộ Thứ nhất, công ước phản ánh cần thiết việc tội phạm hoá hành vi hối lộ luật pháp quốc gia Ví dụ: Cơng ước OECD kêu gọi quốc gia thành viên tội phạm hoá cách nhanh chóng hành vi hối lộ cơng chức nước tượng ảnh hưởng nghiêm trọng tới cạnh tranh lành mạnh giao dịch thương mại quốc tế.5                                                              Trong phạm vi báo cáo nghiên cứu đề cập khái quát nội dung công ước vấn đề nghiên cứu đặt Những nội dung chi tiết (bao gồm nội dung nêu văn giải thích cơng ước bình luận thức cơng ước) tham khảo thêm số tài liệu khác, ví dụ xem: Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Australia, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành luật quốc tế so sánh, ĐH Tổng hợp Lund-Thụy Điển ĐH Luật Hà Nội, 2011; Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế, Tạp chí Luật học, số - 2011, tr.33-42; Doig A, Đào Lệ Thu, Hồng Xn Châu, Hình hóa hành vi tham nhũng: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, UNDP DFID (Anh), tháng 10-2013 Lời nói đầu Cơng ước OECD   Thứ hai, tất công ước xây dựng dẫn mang tính chuẩn mực cho quốc gia thành viên việc tội phạm hoá hành vi hối lộ quy định hình phạt tội phạm hối lộ Tất nhiên, theo công ước này, quốc gia thành viên không buộc phải quy định loại hành vi hối lộ thành tội phạm hối lộ cụ thể, riêng biệt Tuy nhiên, kỹ thuật lập pháp khuyến khích xem chuẩn mực quốc tế cho hoạt động lập pháp hình quốc gia Thứ ba, quan điểm chung pháp luật quốc tế coi tất dạng hành vi hối lộ tham nhũng quan điểm thể việc công ước quy định nhận đưa hối lộ hành vi tham nhũng Qua quy định cơng ước quốc tế điển hình, thấy chuẩn mực lập pháp quốc tế tội phạm hối lộ số nội dung sau đây: 1.1.1 Xây dựng định nghĩa tội phạm hối lộ Các công ước trọng đến định nghĩa tội phạm hối lộ Hầu hết điều luật công ước đưa định nghĩa tội phạm hối lộ cụ thể Các công ước xây dựng định nghĩa mô tả tội phạm hối lộ cụ thể thay đưa định nghĩa chung hối lộ Những định nghĩa rõ ràng dễ hiểu Ví dụ: Điều 15 Công ước LHQ đưa định nghĩa hành vi đưa hối lộ cho công chức quốc gia sau: Đưa hối lộ “hành vi cố ý hứa hẹn, mời nhận đưa cho thân cơng chức quốc gia người khác tổ chức, trực tiếp gián tiếp, lợi ích bất nào, để người công chức làm khơng làm việc q trình thực thi cơng vụ họ” Điều đáng ý định nghĩa thể tính phổ quát chúng nêu giống hệt giống cơng ước Ví dụ Điều 15 Cơng ước LHQ, Điều Điều Công ước COE đưa định nghĩa tương tự tội “Hối lộ công chức quốc gia” Như vậy, thấy nhận thức cộng đồng quốc tế dạng hành vi phạm tội hối lộ thống định nghĩa công ước nêu chấp nhận chung thực tiễn lập pháp hình quốc tế Ngồi dễ dàng nhận thấy cơng ước đưa định nghĩa đưa hối lộ nhận hối lộ song hành với nhau, vừa có ý   nghĩa khẳng định mối quan hệ hữu hai loại hành vi này, vừa thể dấu hiệu pháp lý có tính chất tác động qua lại hai tội phạm này, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiểu áp dụng luật 1.1.2 Về yếu tố cấu thành tội phạm hối lộ Yếu tố chủ thể tội phạm vấn đề công ước nêu tập trung ý: Theo cơng ước chống hối lộ, có hai loại chủ thể tội phạm hối lộ người đưa hối lộ người nhận hối lộ Ngoài ra, người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) tội phạm hối lộ hành vi họ thực thoả mãn dấu hiệu tội phạm Theo công ước quốc tế, người nhận hối phải “công chức” Định nghĩa “công chức” công ước rộng xác định cách linh hoạt với mục đích tạo chuẩn mực quốc tế chung hài hoà cho việc xác định “người nhận hối lộ” Các công ước cho phép việc xác định chủ thể sở viện dẫn định nghĩa “công chức” luật pháp quốc gia thành viên.6 Công ước LHQ xây dựng định nghĩa cụ thể với phạm vi rộng khái niệm “công chức”, “công chức nước ngồi” “cơng chức tổ chức quốc tế”.7 “Công chức quốc gia” khái niệm rộng hiểu bao gồm người nắm giữ công việc quan lập pháp, hành pháp (bao gồm nguyên thủ quốc gia, trưởng) tư pháp (bao gồm công tố viên); người thực chức công; người thực chức công cho doanh nghiệp nhà nước; người thực hoạt động lĩnh vực cơng ích theo uỷ quyền; người cung cấp dịch vụ công theo pháp luật quốc gia kí Cơng ước, ví dụ giáo viên, bác sĩ ; người thoả mãn đặc điểm “cơng chức” theo luật quốc gia kí Cơng ước, ví dụ trưởng, thị trưởng, người thi hành pháp luật, lực lượng quân đội.8 Khái niệm “công chức nước ngồi” cơng ước LHQ COE xác định theo đặc điểm công chức quốc gia ngoại trừ điểm khác “công chức nước khác” Cụ thể hơn, theo tinh thần                                                              Điều 1(a) Công ước COE, Điều 1(4) Công ước OECD, Điều Công ước LHQ Điều 2(a), (b) (c) Công ước LHQ Ví dụ xem: Hướng dẫn áp dụng Cơng ước LHQ, đoạn 28(a) 7   Điều 1(4)(a) Cơng ước OECD, khái niệm cơng chức nước ngồi hiểu “bất kì người thực chức công cho quốc gia khác cho tổ chức quốc tế”.9 Như đặc điểm quan trọng cơng chức nước ngồi theo Cơng ước việc thực “chức công” chủ thể Loại chức nhận diện hai đặc điểm: loại hoạt động uỷ quyền nhà nước khác có mối liên hệ với hoạt động cơng Bên cạnh đó, khái niệm “cơng chức nước ngồi” theo cơng ước cịn bao gồm cán bộ, nhân viên đại diện tổ chức quốc tế công Công chức tổ chức đa dạng, thành viên hội đồng lập pháp tổ chức quốc tế tổ chức liên quốc gia (ví dụ Nghị viện châu Âu) thành viên tồ án quốc tế (ví dụ Tồ án hình quốc tế) Nhân viên tổ chức quốc tế bao gồm “nhân viên theo hợp đồng” tổ chức quốc tế cơng nào.10 Người đưa hối lộ loại chủ thể thứ hai tội phạm hối lộ Các công ước xác định người đưa hối lộ người nào, khơng phụ thuộc vào địa vị pháp lí họ Người phạm tội cịn pháp nhân Các công ước quy định vấn đề TNHS pháp nhân tội phạm hối lộ.11 Nếu người đưa hối lộ hành động lợi ích pháp nhân nhân danh pháp nhân, TNHS đặt pháp nhân Ví dụ: Theo khoản Điều 18 Cơng ước COE, tổ chức phải chịu TNHS tội đưa hối lộ tội phạm thực người đứng đầu tổ chức lợi ích tổ chức Vị trí đứng đầu có sở quyền đại diện cho pháp nhân quyền định nhân danh pháp nhân quyền kiểm soát hoạt động pháp nhân Theo khoản Điều 18 Công ước COE, TNHS tội đưa hối lộ đặt cho pháp nhân trường hợp pháp nhân đóng vai trị người đồng phạm cá nhân thực hành vi phạm tội Khoản Điều 18 cịn nhấn mạnh vấn đề mang tính ngun tắc TNHS pháp nhân không loại trừ TNHS cá nhân phạm tội Như nói công ước quốc tế ý đến vấn đề TNHS luật hình đại                                                              Xem: Pieth, M., Low, L A and Peter J Cullen (2007) (eds.), The OECD Convention on Bribery - A Commentary, OECD xuất bản, tr 59 10 Xem: OECD (2007), Corruption: A Glossary of International Criminal Standards, OECD xuất bản, tr 33 11 Điều Công ước OECD, Điều 18 Công ước COE Điều 26 Công ước LHQ   Hành vi xem hợp pháp theo luật nước ngoài; Hành vi nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thiết thân người đưa Đây tình tiết ghi nhận luật nhiều quốc gia có Hoa Kỳ, Australia Bên cạnh xem xét kinh nghiệm Vương quốc Anh việc quy định tình tiết như: thực thi chức phản gián chức lực lượng vũ trang.79 3.2.2.2 Hình hóa hành vi hối lộ khu vực tư Theo quy định hành luật hình Việt Nam, tội phạm hối lộ cấu thành trường hợp hành vi hối lộ nhằm tới đối tượng người có chức vụ, quyền hạn khu vực công hành vi thực chủ thể đặc biệt Quy định trở nên thiếu thực tế hoạt động hối lộ diễn khu vực tư hồn tồn có khả thực chủ thể hoạt động khu vực tư Nên luật hình Việt Nam quy định thêm tội hối lộ khu vực tư với hành vi tương tự tội nhận hối lộ, đưa hối lộ làm môi giới hối lộ BLHS hành Vấn đề khuyến nghị công ước quốc tế luật hình nhiều quốc gia quy định thực tế Việt Nam phê chuẩn Công ước LHQ chống tham nhũng Công ước khuyến nghị quốc gia thành viên tội phạm hoá hành vi tham nhũng khu vực tư Như đề cập trên, quan điểm cần tội phạm hoá hành vi hối lộ khu vực tư thống Vai trò kinh tế khu vực tư ngày trở nên quan trọng việc sử dụng pháp luật hình bảo vệ số giá trị có ý nghĩa phát triển khu vực cần thiết Các ý kiến cho tính liêm viên chức khu vực tư cần xem quan trọng cần bảo vệ Việc hình hố hành vi hối lộ khu vực tư cịn có ý nghĩa bảo vệ lợi ích người sử dụng lao động khu vực Về hình thức quy định tội phạm hối lộ khu vực tư, quan sát thấy số nước Australia, CH Pháp, Trung Quốc, CHLB Đức quy định riêng tội phạm hối lộ khu vực tư Trong đó, số nước khác Anh, Thụy Điển, Singapore, Hàn Quốc,                                                              79 Điều 13 Luật hối lộ Anh 45   Indonesia… lại quy định tội phạm chung cho hành vi hối lộ khu vực công khu vực tư.80 Vậy mơ hình thích hợp cho luật hình Việt Nam? Chúng tơi cho luật hình Việt Nam nên quy định tội danh riêng cho hành vi hối lộ khu vực tư, vì: Hình thức hối lộ có đặc điểm riêng, dấu hiệu pháp lý khác với tội phạm hối lộ khu vực cơng; Tính nguy hiểm cho xã hội hối lộ khu vực tư khác so với hối lộ khu vực cơng đặt hồn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam, hình phạt quy định tội hối lộ khu vực tư không giống hình phạt tội phạm hối lộ khu vực công Việc quy định bổ sung tội phạm hối lộ khu vực tư đồng nghĩa với việc xác định điểm khác biệt hình thức hối lộ so với hối lộ khu vực công Điều không đơn giản từ trước tới Việt Nam chưa trọng việc xây dựng khái niệm có liên quan luật Bản thân khái niệm khu vực tư khái niệm quen thuộc pháp luật Việt Nam Nghiên cứu quy định công ước quốc tế có liên quan quy định nhiều quốc gia giới, nhận thấy tội phạm hối lộ khu vực tư có số đặc điểm sau: Thứ nhất, hối lộ khu vực tư thường giới hạn hoạt động kinh doanh, thương mại, tài diễn ngồi phạm vi quan cơng quyền; Thứ hai, người coi chủ thể nhận hối lộ khu vực tư người giao quyền hạn định thực nhiệm vụ cho người sử dụng lao động thay mặt người sử dụng lao động khu vực tư, có nghĩa họ phải người người sử dụng lao động tín nhiệm giao cho nhiệm vụ nhân danh người sử dụng lao động giải công việc thuộc phạm vi hoạt động                                                              80 Xem: Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Australia, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành luật quốc tế so sánh, ĐH Tổng hợp Lund-Thụy Điển ĐH Luật Hà Nội, 2011; Doig A, Đào Lệ Thu, Hoàng Xuân Châu, Hình hóa hành vi tham nhũng: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, UNDP DFID (Anh), tháng 10-2013; Bộ Tư pháp-UNDP, Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình hóa hành vi tham nhũng theo tinh thần Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Báo cáo nghiên cứu trình bày Hội thảo tên Hà Nội, ngày 28-29/11/1013 46   doanh nghiệp, quyền hạn mà người có ủy thác, tín nhiệm cá nhân pháp nhân sử dụng lao động; Thứ ba, hành vi cấu thành tội phạm việc làm hay không làm mà người nhận hối lộ yêu cầu thực phải việc trái với nhiệm vụ quyền hạn người đó; Thứ tư, việc nhận lợi ích bị coi trái phép, tức khơng có đồng ý người sử dụng lao động Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định hối lộ khu vực tư quốc gia khác cho thấy chủ thể nhận hối lộ giám đốc cơng ty, kế toán viên, kiểm toán viên, luật sư, người quản lý bất động sản, nhân viên môi giới chứng khoán v.v… Hành vi họ nhận lợi ích từ người khác để làm khơng làm việc trái với chức trách vi phạm nghĩa vụ trung thực người chủ họ (người sử dụng lao động) Vì khái niệm tội phạm hối lộ khu vực tư mẻ pháp luật hình Việt Nam nên trước hết cần xác định số vấn đề sau: Thứ nhất, cần quy định tội nhận hối lộ tội đưa hối lộ khu vực tư; Thứ hai, nên giới hạn tội phạm hối lộ phạm vi hoạt động kinh doanh, thương mại doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân; Thứ ba, chủ thể nhận hối lộ nên bao gồm tất nhân viên người lao động chủ doanh nghiệp ủy thác giao cho chức vụ, công việc nhiệm vụ mà với chức vụ, công việc nhiệm cụ họ có quyền định vấn đề định liên quan đến hoạt động doanh nghiệp (nếu mở rộng người có vị trí cơng tác định tất tổ chức, đơn vị thuộc khu vực tư); Thứ tư, hành vi nhận hối lộ khu vực tư hành vi nhận lợi ích định để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ hành vi đưa hối lộ hành vi đưa lợi ích định cho người có chức vụ, quyền hạn khu vực tư để người làm không làm việc lợi ích theo u cầu chủ thể; 47   Thứ năm, việc làm hay không làm lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ phải việc trái với nhiệm vụ quyền hạn người nhận hối lộ, hành vi đưa nhận lợi ích chứa đựng tính bất tính nguy hiểm cho xã hội; Thứ sáu, hành vi nhận đưa lợi ích thực khơng có đồng ý người sử dụng lao động lỗi người phạm tội hối lộ khu vực tư lỗi cố ý; Cuối cùng, xét tình hình Việt Nam hành vi hối lộ khu vực tư cần đánh giá có tính nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm hối lộ khu vực cơng, cần quy định hình phạt nghiêm khắc 3.2.2.3 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân liên quan đến hành vi hối lộ Trước hết cần thống nhận thức rằng, việc xử lý trách nhiệm hình pháp nhân khơng phải nhằm triệt tiêu pháp nhân cịn liên quan đến đời sống nhiều người, sách xử lý cần tính tốn cho vừa đủ để vừa trừng trị hành vi vi phạm, lại để pháp nhân tồn phát triển không tiếp tục tái phạm Việc quy định TNHS pháp nhân mối liên hệ với tội phạm hối lộ trước hết phải sở quy định TNHS chung pháp nhân Trong báo cáo nghiên cứu đề cập tới vấn đề TNHS pháp nhân mối quan hệ với tính đặc thù tội phạm hối lộ Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp hình số nước cho thấy xu quy định trách nhiệm hình pháp nhân ngày nhiều Do đó, việc nghiên cứu để hình hóa TNHS pháp nhân cần thiết Cụ thể: - Về điều kiện truy cứu TNHS pháp nhân: Khơng phải pháp nhân bị truy cứu TNHS, với điều kiện sau đây: Một là, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp cá nhân thành viên pháp nhân thực hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân (đại diện pháp nhân đại diện theo ủy quyền); Hai là, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp cá nhân thực hành vi phạm tội lợi ích pháp nhân 48   Ba là, pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp cá nhân thực hành vi theo chủ trương có đạo từ pháp nhân81 Các điều kiện có ý nghĩa quan trọng việc xác định phạm vi tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS Ví dụ, pháp luật hình nhiều nước khơng buộc pháp nhân phải chịu TNHS tội giết người, cố ý gây thương tích, tội hiếp dâm… Vì khơng tổ chức, pháp nhân lại giao cho thành viên tổ chức chức năng, nhiệm vụ, ủy quyền cho họ làm việc Vì vậy, không thoả mãn điều kiện hành vi TNHS tổ chức, pháp nhân Tuy nhiên, hành vi đưa hối lộ, người đại diện pháp nhân thực hành vi đạo theo chủ trương pháp nhân Trường hợp việc buộc pháp nhân phải chịu TNHS hoàn toàn thoả đáng Theo lý thuyết truyền thống luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm người (cá nhân) đạt độ tuổi pháp luật quy định, có lực TNHS khơng thuộc trường hợp loại trừ TNHS82 Việc chấp nhận quy định TNHS pháp nhân dẫn đến thay đổi lớn lý luận chủ thể tội phạm Trước đây, quan niệm chủ thể tội phạm thể nhân, đặc điểm chủ thể quy định gắn liền với đặc điểm cá nhân, đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, bệnh tật, khả nhận thức điều khiển hành vi (năng lực TNHS) Cùng với việc quy định TNHS pháp nhân, rõ ràng tiêu chí xác định chủ thể tội phạm cần nghiên cứu, thay đổi, bổ sung cách hợp lý Pháp nhân thực thể xã hội, khơng có cấu trúc sinh học, khơng có hoạt động tâm lý, nên dùng tiêu chí tâm sinh lý để xác định chủ thể tội phạm trường hợp truy cứu TNHS tổ chức, pháp nhân Vì cho nên, với việc xác định đặc điểm tâm sinh lý chủ thể (thể nhân) tội phạm, pháp luật hình nhiều nước quy định điều kiện kinh tế, xã hội để xác định chủ thể tội phạm Hay nói cách khác điều kiện để xác định phạm vi quan, tổ                                                              Về vấn đề giới chuyên gia tồn nhiều ý kiến khác cách thực thể hiện, hniene thống điểm: người đại diện cho pháp nhân, thực hành vi vi lợi ích pháp nhân hành vi thực có đạo thực chủ trương pháp nhân 82 Ví dụ: tội từ chối khai báo, tội không tố giác tội phạm loại trừ chủ thể người thân thích người phạm tội, họ đủ tuổi chịu TNHS không tình trạng khơng có lực TNHS 81 49   chức phải chịu TNHS - Về giới hạn loại pháp nhân phải chịu TNHS: Nghiên cứu pháp luật số nước thấy rằng, quốc gia có quy định riêng thống điểm loại trừ trách nhiệm Nhà nước Ở Việt Nam, cho rằng, TNHS pháp nhân vấn đề mới, nên cần vận dụng cách thận trọng Do vậy, trước mắt nên giới hạn loại pháp nhân phải chịu TNHS pháp nhân kinh tế83 Việc mở rộng loại hình pháp nhân khác tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội sau - Về giới hạn loại tội pháp nhân phải chịu TNHS: Ở Việt Nam, để thuận tiện cho việc áp dụng nên giới hạn loại tội phạm mà pháp nhân phải chịu TNHS chủ yếu tập trung vào tội phạm kinh tế, môi trường số tội phạm khác mà pháp nhân thực như: đưa hối lộ, tài trợ khủng bố…84 - Về loại hình phạt áp dụng: Pháp luật hình nhiều quốc gia quy định biện pháp hình (hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp khác) đa dạng phong phú Tuy nhiên, Việt Nam, quy định BLHS thiết kế chủ yếu để xử lý TNHS cá nhân, nên theo chúng tôi, để thuận tiện cho việc áp dụng, trước mắt nên quy định hai hình phạt pháp nhân phạt tiền85 đình hoạt động, hình phạt tiền bản, hình phạt đình hoạt động biện pháp cuối áp dụng “doanh nghiệp phạm tội có tính chất chun nghiệp” Ngồi ra, áp dụng thêm biện pháp khác cấm phát hành séc, cấm huy động vốn, tịch thu tài sản… biện pháp bổ trợ cho hình phạt                                                              83 Chính mà nhiều chun gia đồng tình với quan điểm nên quy định trực tiếp trách nhiệm hình doanh nghiệp mà khơng qui định trách nhiệm hình pháp nhân để tránh hiểu lầm 84 Về vấn đề này, có hai hình thức quy định: là: lập danh sách tội phạm pháp nhân phải chịu TNHS hai là: lập danh sách quy định hành vi đặc thù mà pháp nhân thực Ở ta, quy định, nên theo phương án 85 Có quan điểm cho có lẽ nên quy định hình phạt tiền hình phạt chính, cịn hình phạt khác hình phạt bổ sung tòa án lựa chọn 50   KẾT LUẬN Những khuyết thiếu quy định BLHS Việt Nam tội hối lộ so sánh, đánh giá tính tương thích với chuẩn mực quốc tế phân tích đối chiếu với quy định tương ứng luật hình số quốc gia giới Về thấy quy định luật hình Việt Nam tội phạm hối lộ đáp ứng yêu cầu quốc tế phù hợp với quan điểm lập pháp nhiều quốc gia giới Nhận thức hình thức hối lộ nguy hiểm, chủ thể hối lộ, đối tượng bị hành vi hối lộ tác động, mức độ nghiêm khắc cần thiết hình phạt tội phạm hối lộ… nhà làm luật Việt Nam tương đối gần với quan điểm pháp luật quốc tế xu lập pháp giới Tuy nhiên, số nội dung cần quy định rõ cần bổ sung để đáp ứng đầy đủ chuẩn mực pháp luật quốc tế như: phạm vi hối lộ, phạm vi chủ thể hối lộ hối lộ cơng chức nước ngồi, hối lộ khu vực tư, hối lộ thực pháp nhân Những khuyến nghị đưa sở việc xác định nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng kinh nghiệm chọn lọc từ thực tiễn lập pháp số quốc gia giới Nhóm nghiên cứu hy vọng báo cáo nghiên cứu so sánh luật với nhiều nghiên cứu khác thể tính đồng thuận vấn đề quan tâm cần hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ BLHS Việt Nam 51   PHỤ LỤC: Tóm lược yêu cầu pháp luật quốc tế tội phạm hối lộ Vấn đề Công ước LHQ Công ước COE Công ước OECD Hối lộ công Đưa hối lộ cho nhận Đưa hối lộ cho nhận Không thuộc phạm chức quốc gia hối lộ công chức hối lộ công chức vi điều chỉnh quốc gia (bắt buộc) quốc gia (bắt buộc) Hối lộ cơng chức nước ngồi công chức tổ chức quốc tế công - Đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công (bắt buộc) - Nhận hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công (lựa chọn) - Đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công (bắt buộc) - Nhận hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng (có thể bảo lưu) - Đưa hối lộ cho nhận hối lộ thẩm phản viên chức án quốc tế (bắt buộc) Đưa hối lộ cho công chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng (bắt buộc) Hối lộ khu Đưa nhận hối lộ - Đưa hối lộ khu Không thuộc phạm vực tư khu vực tư (lựa chọn) vực tư (bắt buộc) vi điều chỉnh - Nhận hối lộ khu vực tư (có thể bảo lưu) Trách nhiệm Thiết lập trách nhiệm Thiết lập trách nhiệm hình pháp hình sự, dân hình pháp nhân hành pháp nhân tội đưa hối lộ nhân tội phạm quy định Cơng ước Thiết lập trách nhiệm hình sự, hành dân pháp nhân tội đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi công chức quốc tế Chế tài Các chế tài quy Các chế tài cần có tính tội phạm hối lộ định cần tính đến tính hiệu quả, tương xứng chất nghiêm trọng tính răn đe, gồm chế tội phạm tài hình phi hình sự, có phạt tiền Các chế tài hình cần có tính hiệu quả, tương xứng răn đe, bao gồm phạt tiền chế tài khác 52   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức Bộ luật hình Liên bang Nga Bộ luật hình Cộng hịa Pháp Bộ luật hình Trung Quốc Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Ban soạn thảo BLHS sửa đổi, Định hướng xây dựng Dự án BLHS sửa đổi, ngày 10 tháng năm 2014, truy cập http://www.moj.gov.vn Tạp chí Dân chủ Pháp luật đăng tải vào thứ ngày 21 tháng 10 năm 2014 Bộ Tư pháp - UNDP, Hồn thiện quy định Bộ luật hình hình hóa hành vi tham nhũng theo tinh thần Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Báo cáo nghiên cứu trình bày Hội thảo tên Hà Nội, ngày 28-29/11/1013 Bộ tổng luật Hoa Kỳ Bonifassi, S (2003), France in Heine, Huber and Rose (eds.), Private Commercial Bribery - a Comparision of National and Supranational Legal Structures 10.Công ước luật hình Hội đồng châu Âu chống tham nhũng 11.Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng 12.Công ước Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển chống hối lộ công chức nước giao dịch thương mại quốc tế 13.Doig A, Đào Lệ Thu, Hồng Xn Châu, Hình hóa hành vi tham nhũng: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, UNDP DFID (Anh), tháng 10-2013 14.Đạo luật thực hành chống tham nhũng nước Hoa Kỳ 15.Đạo luật Hối lộ Anh 16.Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ theo luật hình Việt Nam so sánh với luật hình Thụy Điển Australia, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành luật quốc tế so sánh, ĐH Tổng hợp Lund-Thụy Điển ĐH Luật Hà Nội, 2011 53   17.Đào Lệ Thu, Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế, Tạp chí Luật học, số - 2011, tr.33-42 18.Hướng dẫn áp dụng Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng 19.Luật phòng ngừa tham nhũng 1906 Vương quốc Anh 20.Luật phòng ngừa tham nhũng Singapore 21.Luật chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch thương mại quốc tế 1998 CHLB Đức 22.OECD (2007), Corruption: A Glossary of International Criminal Standards, OECD xuất 23.Nicholls, Daniel, Polaine, and Hatchard (2006), Corruption and Misuse of Public Office, Oxford University Press 24.Ngân hàng giới - Thanh tra Chính phủ, Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức - Kết khảo sát xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013 25.Pieth, M., Low, L A and Peter J Cullen (2007) (eds.), The OECD Convention on Bribery - A Commentary, OECD xuất 26.Sullivan, G R (2003), England and Wales in Heine, Huber and Rose (eds.), Private Commercial Bribery - A Comparision of National and Supranational Legal Structures 27.Thanh tra Chính phủ UN Việt Nam, Báo cáo đánh giá quốc gia Việt Nam (Đánh giá việc thực UNCAC Việt Nam Chu trình đánh giá 2011-2012 Li-băng Italia thực hiện), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2012 28.United States-Phase Bis: Báo cáo việc thực thi Công ước chống tham nhũng OECD 29.Ủy ban cải cách pháp luật Vương quốc Anh (2007), Bản tư vấn sửa đổi BLHS số185, đoạn 7.24, 10.2 - 10.5 10.13 54   11/10/2014 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ TRONG BLHS VIỆT NAM TỪ GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬT TS ĐÀO LỆ THU ĐH LUẬT HÀ NỘI NỘI DUNG So sánh quy định tội phạm hối lộ BLHS Việt i Nam vớii Công ước LHQ chống tham nhũng (UNCAC) luật hình số quốc gia giới … Khuyến nghị sửa đổi, đổi bổ sung quy định tội phạm hối lộ BLHS Việt Nam … 11/10/2014 SO SÁNH QĐ VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ VẤN ĐỀ UNCAC LHS NƯỚC NGOÀI BLHS VIỆT NAM Bản chất hối lộ Là tham nhũng Là tham nhũng Chỉ nhận hối lộ tội phạm tham nhũng Hối lộ công chức QG Bắt buộc (Điều 15) Đều hình hóa Đã hình hóa (các điều 279, 289) ¾Chủ thể nhận ¾Hành vi đưa hối lộ ¾Công chức quốc gia ¾Đưa hối lộ, chấp nhận đòi hỏi hối lộ, mời chào hối lộ lộ ¾Nhận hối lộ, địi hỏi nhận, chấp nhận lời mời hối lộ ¾Mọi loại lợi ích bất ¾Cơng chức quốc gia ¾Tương tự UNCAC ¾Người có CV, QH ¾Chỉ phản ánh hành vi đưa hối lộ ¾Tương tự UNCAC ¾Chỉ phản ánh hành vi nhận hối lộ ¾Hành vi nhận hối lộ ¾Của hối lộ ¾Hối lộ qua trung gian ¾Hầu hết quy định tương tự UNCAC ¾Hối lộ gián tiếp (khơng ¾Hầu hết khơng quy u cầu quy định riêng) định riêng, coi trường hợp đồng phạm ¾Chỉ quy định loại lợi ích vật chất ¾Quy định tội danh độc lập (Điều 290) SO SÁNH QĐ VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ VẤN ĐỀ UNCAC LHS NƯỚC NGOÀI Hối lộ cơng chức nước ngồi quốc tế Bắt buộc hình hóa hành Hầu hết hình hóa vi đưa hối lộ (Điều 16) ¾Phạm vi hình hóa ¾Trong giao dịch kinh ¾Quy định phạm vi doanh quốc tế tương tự ¾Phạm vi chủ thể nhận hối lộ ¾Cơngg chức nước ngồi g ¾Quy Q y định ị tươngg tự ự viên chức tổ chức quốc tế cơng ¾Đưa hối lộ, chấp nhận ¾Tương tự UNCAC địi hỏi hối lộ, mời chào hối lộ ¾Mọi loại lợi ích bất ¾Tương tự UNCAC ¾Hành vi đưa hối lộ ¾Của hối lộ BLHS VIỆT NAM Chưa quy định rõ ràng 11/10/2014 SO SÁNH QĐ VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ VẤN ĐỀ UNCAC LHS NƯỚC NGOÀI BLHS VIỆT NAM Hầu hết hình hóa Chưa hình hóa Hối lộ khu vực tư Không bắt buộc (Điều 21) ¾Phạm vi hình hóa ¾Trong hoạt động kinh tế, tài ¾Quy định phạm vi chính, thương mại tương tự ¾Phạm vi chủ thể nhận ậ hối lộ ộ ¾Người điều hành hay làm việc, ¾Quy định tương tự bất kỳỳ cươngg vịị nào, cho ộ thực thể thuộc khu vực tư ¾Đưa hối lộ ¾Tương tự UNCAC ¾Nhận hối lộ ¾Để người nhận làm khơng ¾Tương tự UNCAC làm việc vi phạm chức trách ¾Hành vi ¾Mục đích SO SÁNH QĐ VỀ CÁC TỘI PHẠM HỐI LỘ VẤN ĐỀ UNCAC LHS NƯỚC NGOÀI BLHS VIỆT NAM Trách nhiệm pháp nhân Trách nhiệm hình sự, hành Nhiều QG hình hóa Chưa hình dân (Điều 26) trách nhiệm pháp hóa nhân ¾Phạm vi TNHS pháp nhân ¾Khơng giới hạn ¾Phạm vi loại tội có QĐ TNHS PN ¾Khơng đề cập ¾Mối liên hệ pháp nhân việc thực tội phạm ¾Pháp nhân tham gia vào tội ¾TP thực lợi phạm UNCAC quy định ích PN ¾TP thực mối quan hệ với công việc PN ¾Vị trí lãnh đạo ¾Khơng đề cập điều hành (có QG quy định nhân viên nào) ¾Trách nhiệm PN khơng loại trừ ¾Đa số quốc gia quy định không không loại trừ TNHS cá nhân phạm tội TNHS cá nhân ¾Vị trí cá nhân phạm tội PN ¾Mối quan hệ TNHS pháp nhân cá nhân ¾Thường pháp nhân tư pháp nhân kinh tế ¾Thường quy định tội đưa hối lộ 11/10/2014 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH VỀ CÁC TP HỐI LỘ TRONG BLHS VIỆT NAM Sửa đổi quy định hành TP hối lộ ™ Xác định tính chất ấ tham nhũng đối ố với tội đưa hối lộ ™ Nghiên cứu bỏ tội danh “làm mơi giới hối lộ” ™ Cụ thể hóa dấu hiệu hành vi TP ™ Mở rộng ộ phạm h vii “của “ ủ hối lộ” ™ Nghiên cứu mở rộng phạm vi khái niệm “người có chức vụ quyền hạn” (P/A1) … MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH VỀ CÁC TP HỐI LỘ TRONG BLHS VIỆT NAM … ™ ™ ƒ ƒ ƒ P/A 2: Bổ sung số quy định về: Tội đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng Có loại trừ TNHS hv đem lại lợi ích KT cho QG? Các tội hối lộ khu vực tư Giới hạn hoạt động kinh tế, thương mại, tài Chủ thể nhận: người giao công việc ủy thác trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng lao động H/V: nhận, đưa lợi ích trái phép để người nhận làm không làm việc trái với nhiệm vụ quyền hạn 11/10/2014 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH VỀ CÁC TP HỐI LỘ TRONG BLHS VIỆT NAM … ™ ™ ™ ƒ ƒ ƒ ™ ƒ ƒ Bổ sung quy định TNHS pháp nhân Giới hạn pháp nhân kinh tế Giới hạn tội đưa hối lộ Điều kiện xác định TNHS: Cá nhân thành viên PN thực TP nhân danh PN TP t/h theo đạo chủ trương PN TP đ thực h hi lợi l i íchh pháp h nhân h Hình phạt: HP chính: phạt tiền, đình hoạt động HP bổ sung: cấm huy động vốn, cấm phát hành séc,…

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan