NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỒN DƯ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH ỔN ĐỊNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

38 35 0
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỒN DƯ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH ỔN ĐỊNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỒN DƯ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH ỔN ĐỊNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Thực nghiên cứu: PGS.TS Trương Thanh Hương TS Viên Văn Đoan ThS Phan Đình Phong BS Viên Hoàng Long ĐẶT VẤN ĐỀ     Bệnh mạch vành (BMV) hay gọi bệnh tim thiếu máu cục bao gồm ĐTNÔĐ, ĐTNKÔĐ NMCT BMV nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Theo WHO 2004: 7,2 triệu ca tử vong (12,2% tử vong chung) Bênh nguyên: mảng xơ vữa ĐMV Các YTNC bao gồm: hút thuốc lá, béo phì, THA, ĐTĐ, RL lipid máu…  Tình trạng tăng LDL-C máu chứng minh đóng vai trị chủ chốt tạo nên mảng xơ vữa ĐMV  Việc sử dụng Statin làm giảm nồng độ LDL-C đem lại hiệu rõ rệt với bệnh nhân BMV  Nhiều nghiên cứu tỉ lệ xuất biến cố tim mạch cao BN mà YTNC hút thuốc lá, THA, ĐTĐ, RL lipid máu (tăng TC tăng LDL-C) kiểm soát tốt (PROCAM, ACCORD)  Các nghiên cứu dịch tễ lâm sàng HDL-C thấp và/hoặc TG cao YTNC độc lập bệnh mạch vành coi “yếu tố nguy mạch máu tồn dư” MỤC TIÊU 1) Tìm hiểu tỉ lệ yếu tố nguy tồn dư: HDLC thấp và/hoặc TG cao bệnh nhân BMV ổn định điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai 2) Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành ổn định mang yếu tố nguy tồn dư TỔNG QUAN TÌNH HÌNH BỆNH MẠCH VÀNH TRÊN THẾ GIỚI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH BỆNH MẠCH VÀNH TẠI VIỆT NAM  Trước 1963: năm miền Bắc có vài ca NMCT ghi nhận  1963-1977: Bệnh viện E: 121 trường hợp NMCT  2000: 3222 bệnh nhân NMCT, tử vong 122 trường hợp  Bệnh mạch vành có xu hướng gia tăng nhanh Việt Nam TÌNH HÌNH MẮC BỆNH MẠCH VÀNH TẠI VIỆN TIM MẠCH 2003 2004 2005 2006 2007 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN TỈ LỆ GIỚI TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU n=200  Tỷ lệ nam cao chiếm 56% Lê Thị Hoài Thu (2009) 76.5%  Nguyễn Quang Tuấn (2005) 74.7%  Roswitha (2006) 69%  TUỔI TRUNG BÌNH NHĨM NGHIÊN CỨU Tuổi trung bình Chung Khơng có YTNC tồn dư Mang YTNC tồn dư 66.07 ± 8.7 66.92 ± 8.0 65.65 ± 8.9 *Lê Viết Anh (2006) 64.07 *Lê Thị Yến (2001) 62.77 TỶ LỆ NHÓM MANG YTNC TỒN DƯ (N=134) Tỷ lệ mang YTNC tồn dư 67% HDL-C thấp 74% TG cao 79% HDL-C thấp TG cao 53% HDL-C thấp: Đỗ Thị Thu Hà, Đặng Vạn Phước (2008): 62.3% Nguyễn Thị Bích Hà (1994): 67.3% VAMC (1991): 63% TG cao: Đỗ Thị Thu Hà (2008): 80.1% Đào Thị Dừa (2010): 73.33% Cả 2: Lê Thị Hoài Thu(2009): 54.73% PROCAM (1996): 42.2% Pan-european(2006): 27% N=134 Tỷ lệ YTNC tồn dư theo giới Nữ 75% Nam 60,7% *Pan-European(2006): Nữ 40%HDL-C thấp đơn 40% TG cao đơn 20% mắc hai N=200 N=200 Tỷ lệ mang YTNC theo giới nhóm tuổi  Lê Thị Hồi Thu(2009): (HDL-C thấp)  65 tuổi: 66,7%-51,6%  Pan-European(2006): nữ-nam: 40%-34% ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Đặc điểm Chung Khơng có YTNC tồn dư Mang YTNC tồn dư p BMI (Kg/m2) 23,127±3,091 22,469±2,724 23,451±3,217 >0,05 Vòng bụng (cm) 84,900±8,635 83,04±8,588 85,76±8,555 >0.05 Nhịp tim (Ck/phút) 80,73±11,509 79,32±13,116 81,42±10,624 >0,05 HATT(mmHg) 123,12±7,043 122,57±7,528 123,24±6,834 >0,05 HATTr(mmHg) 76,3±5,044 76,27±5,155 76,36±4,847 >0,05 Tiền sử NMCT 27,5% 18,18% 32,09% 0,05 BC (G/l) 7,443± 1,508 7,553± 1,542 7,391± 1,498 >0,05 TC (G/l) 219,63±70,22 220,96± 61,859 219± 74,155 >0,05 4,132± 0,857 4,096± 0,764 4,149± 0,901 >0,05 1,955± 0,595 2,009± 0,644 1,928± 0,569 >0,05 2,863 ± 1,005 2,553 ± 0,701 3,016 ± 1,096 >0,05 Total Cholesterol (mmol/l) LDL-C(mmol/l) Non HDL-C (mmol/l) *Lê Thị Hoài Thu(2009): BC tăng, TC giảm bệnh nhân HDL-C thấp p ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Khơng có YTNC Mang YTNC tồn dư tồn dư Chỉ số Chung Ure 5,92 ± 1,92 6,12 ± 2,03 5,91 ± 1,86 >0,05 Glucose 5,99 ± 3,92 5,62 ± 0,84 6,180 ± 1,74 >0,05 Creatinin 82,76 ± 25,87 85,06 ± 24,49 81,62 ± 26,54 >0,05 Acid uric 365,86 ± 103,77 335,47 ± 93,87 380,83 ± 105,45 0,05 GPT 26,51 ± 13,51 25,70 ± 15,43 26,86 ± 12,51 >0,05 Cappuccio FP (JAMA 270) Tăng Acid Uric nằm HCCH, liên quan đến kháng Insulin p ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG n=200 Tỷ lệ thay đổi ĐTĐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Một số số siêu âm tim Chỉ số Khơng có YTNC tồn dư Mang YTNC tồn dư p EF(%) 67,7 ± 9,067 64,2 ± 8,185 0,05 Ds (mm) 27,98 ± 3,48 29,42 ± 6,253 >0,05 Vd (mm) 94,11 ± 25,499 99,22 ± 33,698 >0,05 Vs (mm) 32,13 ± 10,619 33,96 ± 11,625 >0,05 * Lê Thị Hoài Thu(2009): 51.07% so với 47,3% * Roswitha(2006) KẾT LUẬN (1)  Tỷ lệ bệnh nhân BMV ổn định mang YTNC tồn dư: 67%  Trong nhóm có YTNC tồn dư:  74% HDL-C thấp  79% TG cao  53% HDL-C thấp TG cao  Tỷ lệ mang YTNC tồn dư nữ cao nam KẾT LUẬN (2)  Đặc điểm nhóm bệnh nhân BMV ổn định mang YTNC tồn dư:  Tỷ lệ tiền sử NMCT cao  Nồng độ Acid uric máu cao  EF thấp  Không khác biệt BMI, tuổi, vòng bụng, tần số tim, HA với bệnh nhân khơng có YTNC tồn dư  Khơng có khác biệt cơng thức máu, thành phần lipid máu khác với nhóm khơng mang YTNC tồn dư KIẾN NGHỊ  Cần quan tâm đến mục tiêu làm tăng HDL-C giảm TG điều trị bệnh nhân BMV ổn định  Nên có nghiên cứu theo dõi bệnh nhân BMV ổn định thời gian dài để đánh giá mối liên quan YTNC tồn dư với biến cố tim mạch

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan