Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GROMORE™ MỤC LỤC 1 Quản lý dịch hại theo giai đoạn sinh trưởng lúa 1.1 Chọn xử lý hạt giống 1.2 Chuẩn bị đất 1.3 Quản lý nước 1.4 Quản lý dinh dưỡng 1.5 Biện pháp sinh học 1.6 Biện pháp hóa học 1.7 Sử dụng an tồn nơng dược 1.8 Một số lưu ý quản lý thất thoát sau thu hoạch 10 Áp dụng tiến kỹ thuật công nhận 2.1 Xử lý hạt giống lúa Cruiser Plus 312.5FS giúp phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn 10 2.2 Giải pháp “né rầy - ôm nước” 10 2.3 Sử dụng bảng so màu lúa bón phân đạm cho lúa 10 2.4 Chương trình “3 giảm - tăng” 11 2.5 Chương trình “1 phải – giảm” 11 Vận dụng nghiên cứu GroMore™ 3.1 Thiamethoxam – Hoạt chất tiên tiến giúp cải thiện suất & tình trạng sinh trưởng lúa 11 3.2 Azoxystrobin – Hoạt chất tiên tiến giúp cải thiện suất lúa 15 10 11 GroMore giải pháp tích hợp canh tác lúa Syngenta Đây kết hợp hài hòa biện pháp kỹ thuật tiên tiến sản xuất lúa chọn giống, làm đất, quản lý nước, bón phân, sử dụng thuốc BVTV an tồn hiệu quả, quản lý sau thu hoạch… Mỗi biện pháp áp dụng GroMore xuất phát từ sở khoa học vững thực tiễn sản xuất Hình 1: GroMore kết hợp liên hồn biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Quản lý dịch hại theo giai đoạn sinh trưởng lúa: Giai đoạn mạ đẻ nhánh thời kỳ “Thiết lập suất”, định số m2; Giai đoạn địng - trỗ trỗ - chín thời kỳ “Bảo vệ suất”, định số hạt trọng lượng hạt Theo kết nghiên cứu Syngenta 70% suất tạo giai đoạn đầu thời kỳ sinh trưởng (giai đoạn mạ đẻ nhánh), vậy, việc đưa giải pháp canh tác phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng bảo vệ lúa khỏi tác động cỏ dại, sâu bệnh hại yếu tố phi sinh học khác giai đoạn cần thiết có tính định (Vũ Thu Thủy, 2009) Từng giai đoạn sinh trưởng có đóng góp khác yếu tố quan trọng việc hình thành suất lúa giai đoạn sau Ngoài ra, thời kỳ này, sinh lý lúa, nhu cầu nước, dinh dưỡng, khả mẫn cảm với loại sâu bệnh yếu tố phi sinh học khác Vì vậy, GroMore đưa qui trình canh tác từ chuẩn bị đất, chọn xử lý giống, bón phân, quản lý nước bảo vệ thực vật phù hợp với cầu sinh trưởng lúa theo giai đoạn 70% 30% Hình 2: Sự tương quan giai đoạn sinh trưởng lúa suất (*) Nguồn 1: từ thí nghiệm thực Trại nghiên cứu Pingtung (Taiwan) Cikampek (Indonesia) lúa sạ ướt (*) Nguồn 2: Vũ Thu Thủy, 2009 1.1 Chọn xử lý hạt giống Việc sử dụng giống xác nhận quan trọng Chỉ riêng việc dùng giống xác nhận, chất lượng đảm bảo góp phần làm tăng 10% suất lúa (Viện KHNN Việt Nam, 2012) Các giống lúa lai suất cao Syngenta SYN6 giống phổ biến nông dân chọn lọc kỹ dung dịch nước muối (tỷ trọng 1,06) sau xử lý thuốc Cruiser Plus 312.5FS giúp khỏe, nẩy mầm phòng trừ bọ trĩ, rầy nâu di trú gây bệnh vàng lùn - Lùn xoắn đầu vụ Xử lý giống Cruiser Plus 312.5 FS Cục BVTV công nhận giải pháp tiến kỹ thuật (Cục BVTV, 2007) 1.2 Chuẩn bị đất Đất nơi rễ lúa hình thành, phát triển, hút nước chất dinh dưỡng cung cấp cho lúa Thông qua kỹ thuật làm đất giúp điều khiển độ nông sâu rễ lúa nhằm hạn chế đổ ngã sau lúa Ngồi ra, thơng qua việc làm đất làm dầm, làm ải, tháo chua, rửa mặn giúp cho lúa giảm bớt tác động bất lợi, tạo điều kiện tốt cho rễ phát triển (Nguyễn Văn Hoan, 2006) Cày bừa vùi hết cỏ dại ruộng, trang phẳng ruộng giúp hạt lúa gieo xuống mọc đều, không bị chết nước nóng lạnh gây nên từ vũng nước đọng ruộng Mặt ruộng phẳng góp phần tiết kiệm nước tưới; tăng hiệu trừ cỏ thuốc tiền nẩy mầm Sofit 300 EC (CiBa-GeiGy, 1986) 1.3 Quản lý nước: Nước quan trọng cho lúa, nước giúp hút dinh dưỡng từ ruộng qua hệ thống rễ Nước thành phần trong chu trình quang hơp tạo tinh bột tích lũy hạt gạo Nước giúp giảm bớt nhiệt độ việc thoát nước Điều tiết nước phù hợp giai đoạn sinh trưởng quan trọng giúp lúa sinh trưởng phát triển cho suất cao Thông qua nghiên cứu bản, nhà khoa học xác định cách tương đối nhu cầu nước giai đoạn sinh trưởng lúa Giai đoạn mạ - đẻ nhánh 31,0%; Giai đoạn phân hóa địng - chín sáp 60,2%; Giai đoạn chín sáp - thu hoạch 8,8% nhu cầu nước suốt chu kỳ sống lúa (Fei Qiang, 2010) Hình 3: Nhu cầu nước giai đoạn sinh trưởng lúa Trước tình hình biến đổi khí hậu ấm lên tồn cầu, thách thức lớn cho nhà nơng tránh lãng phí nước tưới cho ruộng lúa suốt mùa khô Ở vùng trồng lúa lớn chưa có thực hành quản lý lượng nước mưa hợp lý Người ta khó thể ước đốn lượng nước mưa hay nước lũ suốt mùa mưa Vì vậy, cần có hệ thống ước lượng lượng mưa tốt biết cân đối lượng nước mưa để tưới cho lúa suốt vụ trồng (Amin cộng sự, 2011) Sự cạnh tranh khốc liệt nguồn nước tưới suất lúa thấp quốc gia phát triển tạo điều kiện cho nghiên cứu tìm biện pháp tốt để giúp lúa sinh trưởng điều kiện thiếu nước Trong năm gần đây, việc quản lý nước khô ướt xen kẻ (AWD) không tưới ngập nước (NF) cho thấy hứa hẹn việc làm giảm tiêu thụ nước mà không ảnh hưởng đến suất lúa (McHugh et al, 2002) Hình Mơ tả chế độ kiểm sốt nước lúa (Mao Zhi, 2000) Dựa nhu cầu lúa mà điều tiết nước cách hợp lý giai đoạn sinh trưởng Không phải lúc phải giữ nước đồng ruộng mà nên có thời điểm rút nước vụ Rút nước vụ quan trọng để cắt đứt việc cung cấp đạm cho Điều có ý nghĩa việc giúp cho lúa thể đặc tính hữu chắc, đứng thẳng bao gồm địng lóng ngắn để ngăn ngừa đổ ngã, tạo điều kiện hình thành bơng lúa thuận lợi nhất, cung cấp đủ oxygen đất, đảm bảo cho rễ lúa khỏe Rút nước vụ giúp loại bỏ Sulfur hydro độc tố khác sản sinh hoạt động vi sinh vật yếm khí Giữ nước (5 cm) cần thiết cho giai đoạn chín sữa để giúp cho chuyển vận dưỡng chất tích trữ thân hạt tạo điều kiện cho việc hình thành hạt (Amin et al, 2011) Hình Sinh trưởng lúa, quản lý nước đồng ruộng (Maruyama and Tanji, 1997) Quản lý nước theo kiểu canh tác tiết kiệm nước (tưới nước ướt khô xen kẻ): Kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ/ nông lộ phơi (Wetting and Drying Alternative – WDA) kỹ thuật tiên tiến cung cấp phù hợp nhu cầu nước lúa giai đoạn sinh trưởng khác nhau, dẫn đến suất cao hơn, tiết kiệm nước tưới Theo tác giả Randolph cộng Viện Lúa Quốc tế IRRI, 2010 tưới nước theo phương pháp nông lộ phơi theo cách cho nước vào ruộng giữ thời gian mức 2-5 cm, sau tháo nước để phơi khơ vòng 2-7 ngày lại cho nước vào trở lại giúp tiết kiệm nước tưới 15-30% mà không ảnh hưởng đến suất lúa Ngồi lợi ích trên, việc quản lý nước theo phương pháp nơng lộ phơi cịn góp phần giảm phát thải CH4 CO2 tới lần so với việc tưới tiêu trước (Viện KHNN Việt Nam, 2012) 1.4 Quản lý dinh dưỡng Trước tình hình phân chuồng ngày nơng dân sử dụng cho lúa nay, việc sử dụng cân đối phân hóa học N-P-K quan trọng để thu suất cao hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi tường chai lỳ tầng canh tác Đạm thành phần quan trọng axit amin, protein, axit nucleic, enzim lúa (Nguyễn Như Khanh, 2009) Theo nghiên cứu hệ số sử dụng phân đạm đạt khoảng 40-45%; lân khoảng 50-60% kali 50-60% Như gần 50% số lượng phân bón khơng lúa sử dụng, lãng phí, làm tăng giá thành sản xuất lúa gạo Nghiên cứu nhiều năm ĐBSCL, việc quản lý tổng hợp dinh dưỡng, kết hợp dùng bảng so màu (LCC) làm tăng hiệu phân bón lên 8-15%, giảm 25-28 kg/ha (Phạm Sỹ Tân, 2005) - - - - Giai đoạn mạ (nảy mầm đến thật): lúc lúa sử dụng dinh dưỡng chứa sẵn nội nhũ cho hoạt động phát triển thân Tuy nhiên, vào khoảng 7-10 ngày sau gieo cần bón thúc phân đợt cho lúa lúc nội nhũ hạt vơi nhiều, đồng thời, hệ thống rễ phát triển mạnh đất, nhu cầu dinh dưỡng cao Dưỡng chất cần thiết nhiều cho giai đoạn đạm (N) lân (P) Trong số trường hợp, P bón lót trước sạ Giai đoạn đẻ nhánh cần bón thúc N, P kali (K) để giúp vươn chiều cao, rễ ăn sâu, đẻ nhánh mạnh, đẻ nhánh tập trung tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu, tăng số bơng đơn vị diện tích Thời kỳ phân hóa địng: thời kỳ hình thành địng bơng lúa, cần bón thúc đủ N K cộng với lượng phân lân có sẵn ruộng (bón lót lúc làm đất) giúp lúa hấp thu đủ dinh dưỡng làm tăng số gié, số hoa bơng, giúp tích lũy nhiều tinh bột thân lóng,tạo thuận lợi cho rễ lúa phát triển mạnh đâm sâu hạn chế đổ ngã Thời kỳ trỗ, chín: lúc tích lũy chủ yếu tinh bột hạt, tỷ lệ hạt tăng nhanh, số trường hợp lúa bị suy kiệt dinh dưỡng phun thêm loại phân qua có chứa N K để làm tăng vận chuyển tinh bột hạt 1.5 Biện pháp sinh học GroMore trọng tuyệt đối đến việc bảo tồn trì quần thể thiên địch đồng ruộng Trên đồng, quần thể thiên địch vốn phong phú, từ gieo sạ có diện bọ xít nước, bọ xít gọng vó, nhện sói (lycosa)…, giai đoạn mạ có bọ xít mù xanh, nhện lưới… Trong giai đoạn mạ & đẻ nhánh xem giai đoạn tích lũy quần thể Vì vậy, giai đoạn sử dụng thuốc trừ sâu thật cần thiết tránh sử dụng loại thuốc có độc độ cao với thiên địch có tác động xấu với mơi trường Giai đoạn làm địng đến chín sáp xem thời kỳ cân sinh học, mật số thiên địch thiết lập có khả kiểm sốt tốt trùng gây hại đồng, loài thiên địch phổ biến chuồn chuồn, nhện sói, nhện lưới, bọ rùa đỏ, ong ký sinh, kiến khoang… Sau thời điểm chín sáp mật số thiên địch giảm dần Như vậy, đa dạng phong phú quần thể thiên địch phản ánh tình trạng “sức khỏe” hệ sinh thái ruộng lúa (Takatoshi Ueno, 2012) Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ sinh thái, trồng hoa bờ ruộng tạo nơi cư trú nguồn thức ăn cho loài thiên địch Ở Việt Nam, trồng hoa bờ ruộng làm gia tăng loài thiên địch ký sinh trứng rầy nâu (K.L Heong, 2012) Qua đó, góp phần trì phát triển mật số thiên địch đồng, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu khơng cần thiết để kiểm sốt dịch hại Hình 6: Diễn biến quần thể thiên địch ruộng lúa 1.6 Biện pháp hóa học Thuốc BVTV sử dụng phù hợp với giai đoạn sinh trưởng quan trọng theo nguyên tắc “chỉ sử dụng cần thiết” sử dụng theo nguyên tắc (thuốc, liều lượng, thời gian, phương pháp) Thuốc sử dụng phù hợp với biện pháp phịng trừ tổng hợp IPM quản lý tính kháng IRM - Giai đoạn mạ: sử dụng thuốc Cruiser 312.5 FS để xử lý hạt giống trước gieo sạ nhằm giúp nẩy mầm khỏe, mọc đều, tiết kiệm giống; phòng trừ rầy nâu di trú hạn chế lây lan bệnh vàng lùn virut RGSV RRSV (Ngô Vĩnh Viễn, 2006) Phun thuốc trừ cỏ Sofit 300EC vào thời điểm trước sau sạ – để trừ cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli) cỏ đuôi phụng (Leptochloa chinensis) hai loại cỏ nguy hiểm nước ta lúa cấy lúa gieo (Le Thi Ho, 1999) Việc phun Sofit 300EC sớm đưa lại hiệu cao việc trừ lúa cỏ (Oryza sativa), loại lúa coi đối tượng gây hại lớn cho lúa trồng Kết điều tra Long An cho thấy mật độ 2,02 cây/m2, lúa cỏ gây giảm suất lúa 2,4%; cịn mật độ 11,43 cây/m2 suất lúa giảm 11,1% (Dương Văn Chín, 2010) - Giai đoạn đẻ nhánh (sinh trưởng dinh dưỡng): cần thiết phun thuốc Virtako 40WG vào giai đoạn 50% đẻ nhánh tối đa 50% làm đòng nhằm phòng trừ sâu lá, đục thân gây nõn héo rầy nâu di trú Sử dụng Virtako 40WG vào giai đoạn phát huy hiệu ứng khỏe hoạt chất Thiamethoxam có thành phần sản phẩm Phun Virtako 40WG tối đa lần vụ, lứa sâu nhằm hạn chế tính kháng thuốc sâu, sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis) loại sâu trước chưa quan trọng kể từ năm 2001 đến chúng trở thành loài sâu gây hại lớn cho lúa (Phạm Văn Lầm, 2010) Ngoài tác hại trực tiếp, làm giảm diện tích xanh để quang hợp ảnh hưởng đến suất lúa, vết thương sâu cắn phá nơi thuận lợi cho vi khuẩn Xanthomonas oryzea xâm nhập gây bệnh bạc lúa, loại bệnh khó phòng trừ - Giai đoạn đòng - trỗ : phun Amistar Top 325 SC vào giai đoạn phân hóa địng (tượng đòng mm) 50% phân bào giảm nhiễm góp phần bảo vệ lúa phịng trị bệnh khơ vằn, đạo ơn, kiểm sốt từ đầu gây hại bệnh lem lép hạt, đạo ôn cổ bơng… Bên cạnh cịn phát huy hiệu trì xanh hoạt chất Azoxystrobin có thành phần sản phẩm Nghiên cứu Syngenta Đài Loan Indonesia, 2012 cho thấy ngày kéo dài tuổi thọ diện tích xanh chức (Green Leaf Area Duration – GLAD) góp phần tăng thêm suất lúa từ 150-200kg thóc/ha Ngồi ra, việc phun thuốc Amistar Top 325SC cịn góp phần giảm bớt tác hại nhiệt độ cao, kích thích tăng cường nước tích lũy đạm có hiệu Việc thực phun Amistar Top 325 SC giai đoạn sinh trưởng sinh thực nhằm quản lý tính kháng nấm bệnh loại thuốc (Syngenta, 2013) - Giai đoạn trỗ - chín: thời kỳ mà bệnh lem lép hạt công gây hại nghiêm trọng cho suất ruộng lúa Theo Trần Thị Thu Thủy (2006), tập đoàn nấm bệnh lem lép hạt tỉnh ĐBSCL có 11 lồi phổ biến Fusarium spp., Helminthosporium oryzae, Curvularia lunata, Diplodina sp., Cercospora oryzae, Pyricularia oryzae, Alternaria sp Vì vậy, 80% bơng lúa trỗ có chót bơng tiến hành phun Tilt Super 300EC, với việc hỗn hợp thành phần Propiconazole Difenoconazole, Tilt Super 300EC kiểm soát hiệu phần lớn loài nấm bệnh gây hội chứng lem lép hạt lúa (Cục BVTV, 2013) Ngoài loại thuốc trên, tùy theo tình hình sâu bệnh xuất giai đoạn sinh trưởng quan trọng dùng Chess 50WG trừ rầy nâu, Filia 525 SE trừ bệnh đạo ôn… pha phát triển lúa Các loại thuốc dùng GroMore nêu loại thuốc đăng ký Việt Nam, có độ độc thấp, nhóm (WHO) độc với động vật máu nóng thiên địch có ích đồng ruộng (Cục BVTV, 2012) 1.7 Sử dụng an tồn nơng dược GroMore nhấn mạnh khuyến cáo nông dân sử dụng nơng dược an tồn hiệu Tn thủ ngun tắc sử dụng nông dược (đúng thuốc, liều, lúc, cách); tuân thủ tuyệt đối thời gian cách ly cho sản phẩm theo hướng dẫn nhà sản xuất, hướng dẫn ký hiệu độ độc, biểu tượng giải tồn trữ, bảo quản, trang bị bảo hộ lao động; cách đọc thông tin nhãn thuốc; cách xử lý, tiêu hủy bao bì chai lọ; ngun tắc phối trộn nơng dược; xử lý tình bị ngộ độc nhiễm phải thuốc BVTV… 1.8 Một số lưu ý quản lý thất thoát sau thu hoạch Mỗi năm, ĐBSCL có khoảng 1,8 triệu đất lúa tổng diện tích canh tác 3,8 triệu năm, chiếm 50% tổng sản lượng lúa 90% lượng gạo xuất nước Tuy nhiên, thất thoát lúa công đoạn thu hoạch sau thu hoạch xấp xỉ 3,2 triệu Ước tính tỉ lệ thất sau thu hoạch từ 7-12%, đó, khâu thu hoạch 3%, vận chuyển 1%, phơi sấy 4,2%, xay 3% bảo quản 2,6% (Nguyễn Trí Ngọc, 2012) Các nguyên nhân dẫn đến thất sau thu hoạch lúa bị đổ ngã trình canh tác, hạt lúa bị nấm bệnh công từ lúa đồng hay sau thu hoạch, xác định thời điểm thu hoạch chưa đúng, thu hoạch thủ công hay giới, phơi sấy không kỹ thuật, nấm, mọt, chuột hại trình tồn trữ… GroMore góp phần hạn chế thất sau thu hoạch thơng qua việc kiểm sốt tốt đổ ngã biện pháp canh tác hợp lý quản lý nước, quản lý dinh dưỡng, mật độ gieo sạ phù hợp…; kiểm soát tốt nấm bệnh hạt sản phẩm nông dược chất lượng cao Filia 525SE, Amistar Top 325SC, Tilt Super 300EC; xác định thời điểm thu hoạch có tỉ lệ hạt chuyển sang màu chín vàng đặc trưng 85-90%; khuyến cáo thu hoạch giới; phơi sấy kỹ thuật; tồn trữ phương pháp… Áp dụng tiến kỹ thuật công nhận: 2.1 Xử lý hạt giống lúa Cruiser Plus 312.5FS giúp phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn Xử lý hạt giống lúa Cruiser Plus 312.5FS giúp phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn Bộ NN & PTNT công nhận tiến Khoa học Kỹ thuật - 2007 2.2 Giải pháp “né rầy - ôm nước” Giải pháp “né rầy - ơm nước”trong phịng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa ĐBSCL nhóm tác giả Phạm Văn Quỳnh, Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Thị Mỹ Sơn, Phan Văn Năm, (Sở NN-PTNT Cần Thơ) tiến kỹ thuật áp dụng hiệu quả, Giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam 2012 2.3 Sử dụng bảng so màu lúa bón phân đạm cho lúa Bảng so màu lúa tiến khoa học kỹ thuật áp dụng nhiều nước giới Vào năm 90 bảng so màu lúa Bộ NN & PTNT thức đưa vào Việt Nam, vai trị bảng so màu nhằm xác định màu sắc lúa dự đốn tình trạng thiếu hay thừa đạm cây, từ đó, nơng dân dễ dàng định bón hay khơng bón đạm ruộng lúa Hiện nay, nước ta nhiều nơng dân trồng lúa áp dụng theo bảng so màu đạt kết tốt Khi áp dụng bảng so màu vào đồng ruộng giải pháp tích cực cho người trồng lúa, góp phần đảm bảo suất chất lượng lúa, đồng thời hạ giá thành sản phẩm tăng thu nhập cho người nông dân 10 2.4 Chương trình “3 giảm - tăng” Năm 2001, biện pháp “3 giảm tăng” (giảm giống, giảm phân bón, giảm thuốc trừ sâu – tăng suất, tăng chất lượng, tăng lợi nhuận) đời dựa kế thừa chương trình Quản lý Dịch hại Tổng hợp lúa Giải pháp nhà khoa học Vịêt Nam Phạm Văn Dư, Phạm Sỹ Tân, Nguyễn Hữu Huân đưa hội nghị quốc tế “Quản lý dinh dưỡng sâu bệnh cho hệ thống thâm canh lúa” tổ chức Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế từ ngày 20-22 tháng năm 2005 Ngay sau áp dụng, Bộ NN PTNT cơng nhận biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu trồng lúa Chương trình “3 giảm, tăng”, chứng minh tính ưu việt dần trở thành phong trào rộng khắp, đặc biệt ĐBSCL Hiện nay, có nhiều tỉnh thành nước áp dụng thành cơng mơ hình triển khai nhân rộng tỉnh Long An, Bạc Liêu, Quảng Bình, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Vĩnh Long, Đồng Tháp… 2.5 Chương trình “1 phải – giảm” Sau nhiều năm thực hiện, “3 giảm, tăng” đem lại nhiều hiệu thiết thực sản xuất lúa ĐBSCL, nhiên tồn vấn đề cần phải giải Do đó, tổ công tác Bộ NN PTNT, đứng đầu Thứ trưởng Bùi Bá Bổng, đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp phải giảm Theo đó, “1 phải” phải sử dụng giống xác nhận “5 giảm” gồm giảm giống, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV, giảm lượng nước tưới giảm tổn thất sau thu hoạch Nhiều địa phương đẩy mạnh hướng dẫn nơng dân canh tác lúa theo Chương trình “1 phải giảm” An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Bình Dương, Ninh Thuận… kết ứng dụng mang lại khả quan Và An Giang tỉnh đầu việc ứng dụng “1 phải giảm” từ vụ Hè Thu năm 2006 Từ việc triển khai thành cơng mơ hình nhiều nơi tỉnh đánh giá tốt Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế, Cục BVTV quyền tỉnh An Giang, giai đoạn từ 2009- 2012, Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang đẩy mạnh ứng dụng “1 phải giảm” diện rộng tỉnh Với hiệu thực tế đó, vào ngày 20/2/2012, Hội đồng Khoa học Cục Trồng trọt xem xét, đánh giá công nhận phải giảm nhóm tác giả Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Hữu An, Nguyễn Văn Phương, Huỳnh Thế Năng, Phạm Văn Quỳnh, Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Thị Mỹ Sơn, Tô Phúc Tường, Cao Vĩnh Thông, Hồ Văn Chiến Lê Quốc Cường ứng dụng phát triển Tiến khoa học sản xuất lúa Vận dụng nghiên cứu GroMore 3.1 Thiamethoxam – Hoạt chất tiên tiến giúp cải thiện suất & tình trạng sinh trưởng lúa 11 Thiamethoxam (TMX) thuốc trừ sâu thuộc nhóm Nicotinoid có phổ tác động rộng, đăng ký nhiều loại trồng rau, hoa cảnh, cam quýt, vải lúa để trừ côn trùng miệng nhai chích hút TMX có tác động tiếp xúc vị độc tính chất lưu dẫn mạnh nên TMX dùng để diệt côn trùng chích hút thơng qua xử lý giống, tưới vào đất, qua hệ thống tước hay bơm vào thân (Hamilton, 2010) Ở Việt Nam, TMX đăng ký dạng dung dịch (FS) dùng để xử lý hạt giống có tên thương mại Cruiser Plus 312.5FS (Cục BVTV, 2013) Ngày nay, việc xử lý hạt giống trở thành phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) an toàn hiệu cho người nông dân lẽ phương pháp làm giảm đến mức thấp khả tiếp xúc với thuốc, trồng bảo vệ suốt 30 ngày đầu sau gieo trồng, khoảng thời gian trồng không bị tác động bất lợi sâu hại cơng hay việc phun hóa chất BVTV, chúng phát triển thuận lợi môi trường tối hảo Như vậy, việc xử lý giống trọng tâm nông nghiệp đại, với công nghệ di truyền, kỹ thuật canh tác mới, chương trình quản lý phân hiệu cao chế độ quản lý dịch hại tổng hợp giúp tối đa hóa tiềm năng suất cho trồng (Porras, 2009) TMX có khả làm thay đổi mặt sinh lý trồng Hoạt tính sinh học TMX thể qua cách Một là, protein hoạt động màng tế bào cho phép chuyển vận ion tốt việc gia tăng dinh dưỡng khoáng trồng Sự gia tăng tính hữu dụng khống chất dẫn đến phản ứng tích cực phát triển tạo suất trồng Hai liên quan đến gia tăng hoạt động enzyme gây TMX hạt giống con, cách làm gia tăng đồng hóa thứ sơ cấp Nó làm gia tăng tổng hợp amino acid, tiền thân protein tổng hợp hormone nội sinh Phản ứng trồng với sinh tổng hợp protein hormone liên quan đến việc làm gia tăng cách ý nghĩa suất (Almeida et al, 2009) Cũng theo Almeida cộng (2011), TMX có ảnh hưởng tích cực lên gia tăng sức khỏe sinh khối trồng, thúc đẩy tốc độ quang hợp, khả ăn sâu rễ, gia tăng khả nảy mầm lúa mì, lúa mạch lúa nước Ngồi ra, TMX có khả gia tăng suất trồng (Macedo, W R cộng sự, 2011) 12 Biểu đồ Trọng lượng hạt khô (A), số chồi hữu hiệu/cây (B) số thu hoạch lúa mì vụ xuân (C) xử lý giống với liều khác TMX Trục tung SE (n = 10, ⁄P < 0.05 ⁄⁄P < 0.01) (Macedo, W R cộng sự, 2011) Trong thí nghiệm Cataneo cộng (2013), lúa xử lý với TMX có tác động tích cực mặt sinh lý hạt giống liều 100 200 ml sản phẩm/100 kg giống (tương đương 35 70g ai./100kg giống), với nhiệt độ thay đổi từ 13-25oC (tham khảo bảng dưới) 13 Biểu đồ Khả nảy mầm trung bình hạt lúa giống, (giống BR IRGA 417), liều dùng khác Thiamethoxam (Cataneo cộng sự, 2013) Hình Sự sinh trưởng mạ liều dùng khác TMX nhiệt độ từ 13 25°C) (Cataneo cộng sự, 2013) 14 3.2 Azoxystrobin – Hoạt chất tiên tiến giúp cải thiện suất lúa Thông qua nghiên cứu bản, Syngenta tìm khai thác lợi trừ bệnh khả trì mà xanh lúa nhờ vào chế ngăn ngừa sản sinh Ethylene nội sinh Azoxystrobin (thành phần sản phẩm Amistar Top) (Tài liệu kỹ thuật Syngenta) Trong thân trồng, tác động tác nhân sinh học (côn trùng, nấm bệnh, vi khuẩn…), tác nhân phi sinh học (sốc hạn, ngập, nóng, lạnh, tổn thương xạ…) làm gia tăng chất xy hóa tham gia vào q trình xy hóa 1-aminocyclopropane carboxylate (ACC) thành Elthylene, chất gây lão hóa thực vật (Romagnano, 2008) Azoxystrobin mơ tham gia vào q trình kích thích việc hình thành chất chống xy hóa, gián tiếp ức chế trình sinh Ethylene làm chậm trình lão hóa, trì màu xanh lúa (Eric Tedford, 2008) Trong nghiên cứu khác tác giả Wu Tiedemann (2001) cho thấy kết tương tự Ảnh hưởng thuốc trừ bệnh Azoxystrobin việc làm chận tiến trình lão hóa nhờ việc kìm hãm hình thành Ethylene kích thích tổng hợp Cytokinin Thơng qua phản ứng oxy hóa xảy chuyển đổi từ 1-aminocyclopropane-1-carboxylic acid (ACC) thành Ethylene (nguyên nhân dẫn đến lão hóa trồng), Azoxystrobin tham gia vào trình làm chậm oxy hóa đến ngăn cản chuyển đổi ACC thành Ethylene Đây nguyên nhân khiến cho Azoxystrobin giúp trì xanh xử lý lên trồng nồng độ thích hợp H ì n h : C Hình 8: Cơ chế việc trì màu xanh cho lúa từ sử dụng Azoxystrobin Qua nhiều kết thí nghiệm Syngenta cho thấy sử dụng sản phẩm Amistar Top giúp làm gia tăng suất thông qua việc kéo dài thời gian xanh ngũ cốc, hiệu khác biệt ý nghĩa so với việc sử dụng sản phẩm thuộc nhóm Triazole thơng 15 Năng suất vượt thêm (kg/ha) thường Kết từ việc xử lý Azoxystrobin giúp kéo dài thêm thời gian xanh đến ngày, có 4,5 ngày hoạt chất Triazole, khác biệt dẫn đến chênh lệch suất xấp xỉ 520kg/ha (Kon, 2013) 3500 3000 2500 2000 Azoxystrobin +520 kg/ha Triazole 1500 1000 500 Kéo dài thêm thời gian xanh (ngày) Biểu đồ 3: Kết thí nghiệm từ việc giúp trì màu xanh cho Azoxystrobin (Kon, 2013) TÀI LIỆU THAM KHẢO Almeida, A S et al, 2009 Insecticide Thiamethoxam: A Bioactive Action on Carrot Seeds (Daucus carota L.) University Federal de Pelotas, Brazil, line 15-24, pp Amin, M.S.M., M.K Rowshon and W Aimrun 2011 Paddy Water Management for Precision Farming of Rice Smart Farming Technology Centre of Excellence Department of Biological and Agricultural Engineering, Faculty of Engineering, Universiti Putra Malaysia, pp 134-136 Cataneo, A C et al, 2013 Thiamethoxam: An Inseticide that Improve Seed Rice Germination at Low Temperature Agricultural and Biological Sciences Chapter 14 pp 8-9 Published: January 30, 2013 Ciba-Geigy, 1986 Herbicide product profile of Sofit 300EC Cục Bảo vệ Thực vật, 2007, Quyết định công nhận tiến bộ, kỹ thuật – Xử lý hạt giống lúa thuốc Cruiser 312,5 FS đề trừ rầy nâu, ngừa bệnh virut vàng lùn, lùn xoắn 16 Dương Văn Chín, 2010 Fifty years of Weed Research in Rice in Vietnam” Vietnam fifty years of Rice Research and Development CLRRI, page 285 Fei J I and F U Qiang, 2010 Water Demand and Irrigation Efficiency Study on Cold-terra Rice in Different Growing Period Northeast Agricultural University, Harbin 150030, China, pp Hamilton, D., 2010 Thiamethoxam Primary Industries and Fisheries Australia pp 1787 Heong, K L and Geoff Gurr, 2012 Three planks in ecological engineering for rice pest management The International Rice Research Institute Line 42-47, pp 3, May 2, 2012 Kon, K F., 2013 Maximizing AMISTAR Top 325SC Learning from Strobilurins in Cereals Rice Agronomical Workshop 13, 13 Mar 2013, Kaohsiung Le Thi Ho, 1999 Proceeding of the 17th Asean-Pacific Weed Science Society Conference Bangkok, Thailand Research on some fungies to control Barnyard grass – Echinichloa crusgulli and Red Spangle top – Leptochloa chinensis CLRRI, pages 562 Mao Zhi, 2000 Water-efficient irrigation regimes of rice for sustainable increases in water productivity In Proceedings of International Rice Research Conference, International Rice Research Institute, Laguna, Philippines Macedo, W R et al, 2011 Thiamethoxam: Molecule moderator of growth, metabolism and production of spring wheat Pesticide Biochemistry and Physiology 100 (2011) 299–304 São Paulo, Brazil pp 299 & 303 Maruyama, T and K.K Tanji, 1997 Physical and Chemical processes of soil related to paddy drainage, pp 99-101 McHugh, O.V., T.S Steenhuis, J Barison, E.C.M Fernandes, and N.T Uphoff, 2002 Farmer implementation of alternate wet-dry and nonflooded irrigation practices in the System of Rice Intensification (SRI) Department of Biological and Environmental Engineering, Cornell University, Ithaca, N.Y., USA Ngô Vĩnh Viễn, 2010 Rice virus diseases in Vietnam and Asian- Pacific region Vietnam fifty years of Rice Research and Development, PPI, page 280 – 281 Nguyễn Như Khanh, 2009 Giáo trình sinh lý trồng NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Trí Ngọc, 2012 Giải pháp giảm thất lúa sau thu hoạch Hiện diện trang web: [truy cập 20/5/2013] 17 Nguyễn Văn Hoan, 2006 Cẩm nang lúa, NXB Lao Động, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 292 Phạm Sỹ Tân, 2005 Integrated crop management for intensive irrigated rice in the Mekong delta of Vietnam Consultation workshop on rice integrated crop management system HCM City, Feb 28 – Mar 2, 2005 Phạm Văn Lầm, 2010 Rice insect and their control in Vietnam Vietnam fifty years of Rice Research and Development PPI, page 263 Porras, J C 2009 Thiamethoxam: A New Concept in Vigor and Productivity Line 1-11, pp and line 11-21, pp 122 Tedford, E., 2008 Components and science behind plant performance Syngenta Crop Protection, pp.21, 2008 Trần Thị Thu Thủy, 2006 Xác định nấm gây bệnh lem lép hạt lúa Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2011:17a 155-163 Trường Đại học Cần Thơ Ueno, T 2012 Environmentally Sound Agro-practice, Biodiversity and Indicator Species in Rice Paddies 2nd International Conference on Ecological, Environmental and Biological Sciences (EEBS'2012), line 1-28, pp.1, Oct 13-14, 2012 Bali (Indonesia) Vũ Thị Thủy, 2009 Sổ tay Kỹ Thuật Trồng Lúa NXB Lao Động, Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia, pp 123 Wu, Y X and A V Tiedemann, 2001 Physiological Effects of Azoxystrobin and Epoxiconazole on Senescence and the Oxidative Status of Wheat Department of Phytomedicine, Faculty of Agriculture, University of Rostock, Satower Str.48, 18051 Rostock, Germany Received January 3, 2001; accepted May 17, 2001 pp 8-9 18