Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG JRAI 34 (Ban hành kèm theo Thông tƣ số…/2020/TTBGDĐT 09 năm 2020 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) ngày … 15 tháng … HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC 2 QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN CHƢƠNG TRÌNH 3 MỤC TIÊU 4 CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT NỘI DUNG GIÁO DỤC 12 PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 58 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 61 GIẢI THÍCH VÀ HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 63 10 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 65 1 ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Mơn Tiếng Jrai mơn họctự chọn thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ đƣợc triển khai dạy học cho học sinh từ bậc A đến bậc B Ở bậc A (trình độ A1, A2) tƣơng ứng với giai đoạn giáo dục bản, bậc B (trình độ B) tƣơng ứng với giai đoạn giáo dục hƣớng nghiệp Môn Tiếng Jrai giúp học sinh nhận thức nâng cao khả giao tiếp Tiếng Jrai kĩ nghe, nói, đọc, viết để trì, lƣu giữ phát triển ngơn ngữ Jrai; góp phần giáo dục học sinh có ý thức bảo tồn phát huy giá trị cao đẹp sắc văn hóa, văn học ngơn ngữ Jrai; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống vị tha, nhân ái, tinh thần hòa hợp với dân tộc anh em đất nƣớc Việt Nam Thông qua văn ngôn từ Tiếng Jrai hình tƣợng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động nghe, nói, đọc, viết, mơn Tiếng Jrai góp phần giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp nhƣ lực chung lực sử dụng ngôn ngữ Jrai Đối với học sinh ngƣời Jrai, môn Tiếng Jrai giúp em sử dụng hiệu tiếng mẹ đẻ để quan tâm, gắn bó có trách nhiệm cao với sống địa phƣơng, có kĩ giải tốt vấn đề nảy sinh thực tiễn Nội dung mơn học bao gồm mạch kiến thức kĩ Tiếng Jrai, nét văn hoá dân tộc Jrai đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh trình độ; đƣợc phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (bậc A) giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (bậc B) Ở giai đoạn giáo dục (bậc A): Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo mạch tƣơng ứng với kĩ nghe, nói, đọc, viết Kiến thức đƣợc tích hợp q trình dạy học nghe, nói, đọc, viết.Các ngữ liệu đƣợc lựa chọn xếp phù hợp với khả tiếp nhận học sinh bậc/trình độ Mục tiêu giai đoạn giúp học sinh sử dụng Tiếng Jrai để giao tiếp hiệu sống nhằm bảo tồn ngơn ngữ mẹ đẻ văn hóa Jrai Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (bậc B): Chƣơng trình củng cố phát triển kết trình độ bậc A (trình độ A1, A2), giúp học sinh nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ; trang bị số kiến thức văn hoá, xã hội địa phƣơng; định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN CHƢƠNG TRÌNH - Chƣơng trình Tiếng Jrai tuân thủ quy định đƣợc nêu Chƣơng trình giáo dục phổ thơng; - Chƣơng trình đƣợc xây dựng tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu nghiên cứu khoa học ngôn ngữ khoa học giáo dục; định hƣớng theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơngmơn Ngữ văn;điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng, nguyện vọng nhu cầu học tập học sinh; - Chƣơng trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) làm trục xun suốt hai bậc A (trình độ A1, trình độ A2), bậc B (trình độ B) nhằm đáp ứng yêu cầu chƣơng trình theo định hƣớng lực Căn tình hình thực tế, kiến thức Tiếng Jrai có khơng đƣa khái niệm mà đƣợc nhận diện thông qua kiến thức tiếngViệt đƣợc học môn Tiếng Việt môn Ngữ văn (chú trọng vào điểm khác biệt Tiếng Jrai so với Tiếng Việt); phục vụ cho yêu cầu rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết); - Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, thể việc không quy định chi tiết nội dung dạy học mà quy định yêu cầu cần đạt nghe, nói, đọc, viết cho bậc; quy định số kiến thức bản, cốt lõi Tiếng Jrai, văn hóa, văn học Jrai số văn tiêu biểu văn học dân tộc khác - Chƣơng trình vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát huy kế thừa ƣu điểm từ chƣơng trình Tiếng Jrai hành (theo Quyết định số 76/2008/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2008 Bộ GDĐT việc ban hành Chƣơng trình Tiếng Jrai cấp tiểu học) chƣơng trình tiếng dân tộc khác MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu chung Mơn Tiếng Jrai góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dƣỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá nhân; giúp học sinh có tình u Tiếng Jrai, có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố ngơn ngữ cộng đồng dân tộc Jrai dân tộc anh em khác đất nƣớc Việt Nam Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Môn Tiếng Jrai giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ, lực vận dụng vốn kiến thức tiếng mẹ đẻ có sẵn vốn kiến thức Tiếng Việt đƣợc học để học môn Tiếng Jrai; rèn luyện kĩ nghe, nói đọc, viết; có hệ thống kiến thức Tiếng Jrai; biết tiếp nhận văn Tiếng Jrai nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2.1 Mục tiêu bậc A a) Đối với trình độ A1 (cấp Tiểu học) - Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu với biểu cụ thể: yêu gia đình, trƣờng lớp, quê hƣơng, yêu thiên nhiên; có ý thức cội nguồn; yêu thích đẹp; thật thà, thẳng học tập đời sống; có ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình; - Giúp học sinh bƣớc đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ Tiếng Jrai tất kĩ nghe, nói, đọc, viết với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy từ ngữ đƣợc học; hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung văn đƣợc đọc; viết tả, ngữ pháp, viết họ, tên địa danh có nguồn gốc từ Tiếng Jrai; viết đƣợc số từ ngữ, câu ngắn, đơn giản; nói, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; nghe hiểu đƣợc ý ngƣời khác nói b) Đối với trình độ A2 (cấp Trung học sở) - Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất chủ yếu đƣợc hình thành trình độ A1; nâng cao mở rộng yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể nhƣ: u thích lao động; có ý thức trách nhiệm với xã hội môi trƣờng xung quanh - Giúp học sinh tiếp tục phát triển lực chung, lực ngơn ngữ, hình thành trình độ A1 với yêu cầu cần đạt cao Phát triển lực ngôn ngữ với yêu cầu: đọc hiểu đƣợc nội dung văn văn học văn thông tin; viết đƣợc đoạn văn (văn miêu tả, văn kể chuyện); nói dễ hiểu, mạch lạc; nghe hiểu đƣợc nội dung ngƣời khác nói; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp cách thức biểu đạt Tiếng Jrai 3.2.2 Mục tiêu bậc B (cấp Trung học phổ thông) - Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất đƣợc hình thành bậc A; mở rộng nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với biểu cụ thể: biết tự hào lịch sử văn hóa dân tộc; tinh thần tự học tự trọng, có ý thức công dân, tôn trọng pháp luật - Tiếp tục phát triển lực hình thành bậc A với yêu cầu cần đạt cao hơn: Đọc hiểu đƣợc nội dung văn với mức độ khó thể qua dung lƣợng, nội dung yêu cầu đọc; hiểu đƣợc thông tin bản, chủ đề ý nghĩa văn bản; nhận biết đƣợc số biện pháp tu từ văn văn học dân gian dân tộc Jrai Viết văn ngắn (chủ yếu văn kể tả).Nói nghe linh hoạt; nghe hiểu với thái độ phù hợp CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH 4.1 Cấu trúc Cấu trúc chƣơng trình Tiếng Jrai theo bậc trình độ Theo đó, chƣơng trình Tiếng Jrai trƣờng phổ thơng bao gồm hai bậc: bậc A bậc B với ba trình độ chuẩn đầu ra: - Bậc A có 02 trình độ: Trình độ A1và Trình độ A2 - Bậc B có 01 trình độ: Trình độ B 4.2 Thời lƣợng thực chƣơng trình bậc /trình độ (theo số tiết học) BẬC A BẬC B 70 Trình độ A1 (350 tiết) Trình độ A2 (420 tiết) Trình độ B (315 tiết) Cấp Tiểu học 70 70 70 Cấp THCS 105 105 Cấp THPT 105 70 105 105 105 105 (Tiểu học 2tiết/tuần; THCS, THPT tiết/tuần theo quy định thông tƣ 32/TT-BGDĐT CT GDPT mới) 4.3 Khung kế hoạch dạy học Thời lƣợng chƣơng trình Bậc Trình độ Năm thứ… A A1 Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tƣ Năm thứ năm A2 Năm thứ sáu Năm thứ bảy Năm thứ tám Khung kế hoạch dạy học Cấp Tiểu học Cấp THCS Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Cấp THPT B B Năm thứ chín Năm thứ mƣời Năm thứ mƣời Năm thứ mƣời hai Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 4.4 Thời lư ̣ng dành cho các nội dung giáo du ̣c Thời lươ ̣ng dành cho các nội dung giáo du ̣c tác giả soạn sách giáo khoa và giáo viên chủ động sắ p xế p căn cứ vào yêu cầ u cầ n đa ̣t ở mỡi nhóm trình độ và thực tế dạy học Trong ý đảm bảo tính tỉ lệ hơ ̣p lí giữa các ki ̃ năng nghe, nói, đọc, viết (dành thời lượng nhiều cho việc rèn luyện ki ̃ năng đo ̣c ) Cụ thể tỉ lệ thời lươ ̣ng dành cho các ki ̃ năng ở từng nhóm trình độ sau: Nhóm trình độ Trình độ A1 Trình độ A2 Trình độ B Nghe khoảng 15% khoảng 20% khoảng 25% Nói khoảng 15% khoảng 20% khoảng 25% Đọc khoảng 35% khoảng 25% khoảng 15% Viết khoảng 25% khoảng 25% khoảng 25% Kiến thức tiếng Jrai Khoảng 10% Khoảng 10% Khoảng 10% YÊU CẦU CẦN ĐẠT 5.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Tiếng Jrai góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với mơn học,bậc/trình độ đƣợc quy định Chƣơng trình giáo dục phổ thơng(tƣơng ứng với cấp học) 5.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 5.2.1 Yêu cầu cần đạt kĩ Tiếng Jrai a) Nghe hiểu BẬC A TRÌNH ĐỘ A1 - Nghe âm tiết, từ có chứa tổ hợp phụ âm vần khó phát âm Nghe phân biệt đƣợc âm tiết, từ - Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm đƣợc nội dung bản; nhận biết đƣợc cảm xúc ngƣời nói; biết cách phản hồi nghe TRÌNH ĐỘ A2 - Nghe hiểu nội dung chi tiết theo nghĩa tƣờng minh văn văn học dân gian dân tộc Jrai số dân tộc khác - Nghe hiểu nội dung ngƣời khác trình bày - Nghe hiểu với thái độ phù hợp tóm tắt đƣợc nội dung; nhận biết bƣớc đầu đánh giá đƣợc lí lẻ, chứng mà ngƣời nói sử dụng; nhận biết đƣợc cảm xúc ngƣời nói; biết cách phản hồi nghe cách hiệu BẬC B TRÌNH ĐỘ B - Nghe hiểu nghĩa từ; nội dung, chủ đề văn - Biết nghe để phân biệt ngữ điệu thể loại văn văn học dân gian dân tộc Jrai - Có khả nghe đánh giá đƣợc nội dung nhƣ hình thức biểu đạt thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận b) Nói (hội thoại) BẬC A TRÌNH ĐỘ A1 - Phát âm âm, vần, phụ âm ghép, âm tiết,từ, câu theo ngữ âm Tiếng Jrai - Nói rõ ràng, thành câu Biết nhìn vào ngƣời nghe nói - Đặt đƣợc câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi - Điều chỉnh đƣợc lời nói (từ ngữ, tốc độ, âm lƣợng) cho phù hợp với ngƣời nghe Trình bày ý tƣởng rõ ràng, có cảm xúc TRÌNH ĐỘ A2 - Phát biểu ý kiến rõ ràng, mạch lạc nội dung theo gợi ý - Kể lại đƣợc số hoạt động đƣợc chứngkiến tham gia BẬC B TRÌNH ĐỘ B - Thuyết minh trôi chảy, thuyết phục vấn đề theo chủ đề - Biết tham gia có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp tranh luận - Biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngƣợc (một số câu đơn giản); có thái độ tự tin nói trƣớc nhiều Kể tên số trị chơi nhau; có thái độ cầu thị văn hóa ngƣời; sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu thích hợp dân gian dân tộc tranh luận phù hợp Jrai c) Đọc hiểu BẬC A TRÌNH ĐỘ A1 - Ngồi (hoặc đứng) thẳng lƣng; sách, mở rộng mặt bàn (hoặc hai tay) Giữ khoảng cách mắt với sách, khoảng 25cm - Đọc âm, vần, âm tiết, từ, câu thƣờng dùng Tiếng Jrai (có thể đọc chƣa thật số âm, vần có khả kết hợp Tiếng Jrai dùng) - Nhận biết đƣợc giá trị số nhạc cụ truyền thống đời sống tinh thần ngƣời Jrai TRÌNH ĐỘ A2 - Đọc trôi chảy văn lời nói vần, thơ, văn miêu tả: nhấn giọng từ ngữ; thể cảm xúc qua giọng đọc - Hiểu nội dung văn - Biết thuật ngữ: đại từ nhân xƣng, đại từ định Tiếng Jrai - Biết từ tên địa danh phong cảnh thiên thiên nhiên địa phƣơng - Đọc hiểu đƣợc số văn giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phƣơng BẬC B TRÌNH ĐỘ B - Nhận biết đƣợc thông tin văn - Nhận biết đƣợc chủ đề, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời đọc - Nhận biết đƣợc từ loại, mẫu câu có văn kiến thức đƣợc học trình độ A2 số từ loại, mẫu câu đƣợc học mở rộng thêm trình độ B - Nhận biết đƣợc thể loại văn văn học dân gian dân tộc Jrai nhƣ: Truyện cổ, lời nói vần, sử thi, luật tục - Biết thuật lại việc biết tham gia NĨI Nói - Biết trình bày so sánh, đánh giá hai câu chuyện nghe, học Nói nghe tƣơng tác - Tranh luận đƣợc vấn đề có ý kiến trái ngƣợc - Thể đƣợc thái độ thảo luận, tranh luận ĐỌC Kỹ thuật đọc - Đọc lƣu loát văn nghệ thuật, hành khoa học có độ dài khoảng 110 - 120 chữ; tốc độ đọc 30-40 chữ/phút - Biết đọc thầm mắt; tốc độ đọc 30-40 chữ/phút - Biết cách đọc lƣớt văn dài Đọc hiểu 2.1 Đọc hiểu nội dung - Nhận biết đƣợc chi tiết văn bản; đƣợc mối liên hệ chi tiết, liệu với thông tin văn - Hiểu đƣợc nội dung, mục đích biên bản, ghi chép kiện thƣờng đƣợc sử dụng cộng đồng ngƣời dân tộc ngƣời Jrai - Tóm tắt đƣợc văn cách ngắn gọn 2.2 Đọc hiểu hình thức 53 a) Chủ đề 1: GIÁO DỤC - Chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc việc bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số - Tuyên truyền, vận động học sinh học : + Vận động trẻ em đến trƣờng độ tuổi + Vận động học sinh bỏ học trở lại trƣờng học - Nêu gƣơng học tập ngƣời dân tộc Jrai dân tộc khác + Tấm gƣơng tiêu biểu nhà Giáo ngƣời dân tộc Jrai + Tấm gƣơng học sinh học giỏi, gƣơng học sinh vƣợt khó + Tấm gƣơng Gia đình văn hóa tiêu biểu dân tộc Jrai + Tấm gƣơng gia đình, dịng họ, cộng đồng học tập - Chăm sóc sức khỏe thân - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: + Phòng tránh dịch bệnh + Phòng tránh tệ nạn xã hội c) Chủ đề 2: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG - Chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc việc phát triển, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung - Nhận biết đƣợc biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ thể loại văn văn học dân gian dân tộc Jrai(lời nói vần, sử thi) - Nhận biết đƣợc thể loại văn thuộc văn học dân gian dân tộc Jrai nhƣ: Truyện cổ, lời nói vần, sử thi, luật tục 2.3 Liên hệ, so sánh, kết nối - Liên hệ từ chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Jrai nói riêng đến tiến bộ, đổi buôn làng - Liên hệ thực tế đến việc lƣu giữ khôi phục phong tục tập qn tốt đẹp có ảnh hƣởng tích cực đến phát triển sống cộng đồng 2.4 Đọc mở rộng Đọc thuộc số văn khoảng 50 chữ thơ học khổ VIẾT Kỹ thuật viết - Viết tả, ngữ pháp Tiếng Jrai - Viết tả đoạn văn đoạn thơ có độdài khoảng 50-60 chữ học theo hình thức nghe-viết Viết đoạn văn, văn - Biết tìm lập dàn ý để viết giới thiệu sắc văn hoá dân tộc Jrai - Biết viết văn thông thƣờng (văn văn nghị luận, văn học văn bản,…) 54 dân tộc Jrai nói riêng Cuộc sống đổi bn làng - Giữ bình n bn làng: + Phát huy tinh thần đồn kết + Khơng nghe lời kẻ xấu - Thực pháp luật: + Thực nghĩa vụ công dân + An tồn giao thơng d) Chủ đề 3: BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC - Bản sắc văn hóa dân tộc Jrai: + Văn học + Âm nhạc + Truyền thống đan lát, dệt thổ cẩm,… - Giới thiệu nét khái quát dân tộc Jrai Việc bảo tồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc Jrai - Giới thiệu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Giới thiệu thể loại văn học dân gian Jrai: Truyện cổ (cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cƣời); lời nói vần (ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, câu đố); Sử thi; Luật tục - Giới thiệu sắc văn hóa dân tộc Jrai: + Kiến trúc nhà sàn dài, nhà rông + Nghi lễ truyền thống: Lễ bỏ mả; lễ tạ ơn bố mẹ; lễ cầu mƣa, lễ cúng bến nƣớc, lễ thổi tai, + Phong tục tập quán: Phong tục hỏi vợ, hỏi chồng, cƣới xin; phong tục ma chay Kiến thức tiếng - Nghệ nhân dân tộc Jrai: Kể “khan”, chế tác nhạc cụ; - Biết cách sử dụng từ vay mƣợn cách hợp lý, nhận biết từ nghệ nhân tiêu biểu ngƣời Jrai vay mƣợn nhƣ mắm (măm) áo (ao)… - Hiểu nhƣ từ Tiếng Jrai từ vay mƣợn, nhận biết đƣợc từ Jrai từ vay mƣợn văn - Viết đoạn văn, văn miêu tả (tả buôn làng, sức khỏe, ngày hội truyền thống….) Kiến thức văn hoá - Nắm đƣợc cách chế tác nhạc cụ Jrai nhƣ tiếng đàn goong, sáo, đàn trƣng… cách sử dụng - Sử dụng đƣợc số nhạc cụ đơn giản - Nắm săc văn hóa dân tộc Jrai nhƣ nhà sàn dài, nhà rông nghi lễ truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Jrai 12 Năm học thứ mƣời hai NGHE KIẾN THỨC TIẾNG JRAI - Nắm bắt đƣợc nội dung quan điểm câu chuyện; nhận a) Chủ đề 1: LAO ĐỘNG SẢN XUẤT xét, đánh giá đƣợc nội dung câu chuyện - Trồng nông nghiệp - Biết thuật lại việc biết tham gia - Trồng cơng nghiệp NĨI - Chăn ni Nói - Nghề truyền thống: Dệt thổ cẩm, đan lát, điêu khắc, Biết trình bày so sánh, đánh giá hai câu chuyện nghe, gốm, rèn học - Nghệ nhân nghề truyền thống Nói nghe tƣơng tác b) Chủ đề 2: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 55 - Biết tranh luận đƣợc vấn đề có ý kiến trái ngƣợc - Thể đƣợc thái độ thảo luận, tranh luận chủ đề lao động sản xuất ĐỌC Kĩ thuật đọc - Đọc lƣu loát văn nghệ thuật, hành khoa học có độ dài khoảng 120-150 chữ; tốc độ đọc 40-50 chữ/phút - Biết đọc thầm mắt; tốc độ đọc 40-50 chữ/phút - Biết cách đọc lƣớt văn dài Đọc hiểu 2.1 Đọc hiểu nội dung - Biết nhận biết phân tích đƣợc số yếu tố câu chuyện, nhân vật mối quan hệ chúng tác phẩm nhƣ tài nguyên thiên nhiên, truyền thống lịch sử - Phân tích đánh giá đƣợc chủ đề, tƣ tƣởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến ngƣời đọc - Phân tích đánh giá đƣợc tình cảm, cảm xúc, cảm hứng mà ngƣời viết thể qua văn 2.2 Đọc hiểu hình thức Nhận biết nội dung đọc, văn Phân tích đánh giá đƣợc phù hợp ngƣời kể chuyện, điểm nhìn việc thể chủ đề văn 2.3 Liên hệ, so sánh, kết nối 56 - Rừng Tây Nguyên - Thú rừng Tây Nguyên - Bảo vệ tài nguyên: đất, nƣớc, rừng, khoáng sản, … c) Chủ đề 3: TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ - Bác Hồ với ngƣời dân Tây Nguyên - Di tích lịch sử địa phƣơng - Truyền thống anh hùng dân tộc Jrai - Bảo vệ chủ quyền KIẾN THỨC VĂN HĨA - Bản sắc văn hóa dân tộc Jrai: Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây ngun; văn học dân gian Jrai; phong tục tập quán - Truyền thống lịch sử phẩm chất tốt đẹp dân tộc Jrai - Tấm gƣơng tiêu biểu ngƣời Jrai lĩnh vực văn hóa, đới sống NGỮ LIỆU - Văn nhật dụng theo nội dung chủ đề - Văn học dân gian dân tộc Jrai theo chủ đề: Truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cƣời; lời nói vần (ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, câu đố); Sử thi; Luật tục - Văn học dân gian tiêu biểu dân tộc anh em Việt Nam - Liên hệ phẩm chất tốt đẹp ngƣời dân tộc Jrai đƣợc thể văn học thực tế sống nhƣ: Lao động sản xuất, tài nguyên môi trƣờng, truyền thống lịch sử… - Nêu đƣợc suy nghĩ thân nét văn hóa đặc trƣng dân tộc Từ đó, có ý tƣởng hành động cụ thể để góp phần bảo tồn phát triển nét văn hóa tốt đẹp dân tộc 2.4 Đọc mở rộng Đọc thuộc số văn khoảng 60 chữ thơ học khổ VIẾT Kỹ thuật viết - Viết đƣợc văn theo mẫu, bảo đảm mẫu đƣợc hình thành rèn luyện viết lớp trƣớc - Viết tả đoạn văn đoạn thơ có độ dài khoảng 60-70 chữ học theo hình thức nghe-viết Viết đoạn văn, văn - Viết đoạn văn giới thiệu áp dụng khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất nghề truyền thống - Biết viết văn thông thƣờng tài nguyên môi trƣờng truyền thống lịch sử Kiến thức tiếng - Mở rộng vốn từ, nghĩa từ cách dùng Tiếng Jrai 57 - Từ loại, cấu trúc câu, kiểu câu cách dùng; câu có cấu trúc khác với cấu trúc câu Tiếng Việt - Nắm đƣợc thể loại văn đơn từ đặc trƣng dân tộc Jrai (biên bản, ghi chép kiện) thƣờng đƣợc sử dụng phạm vi cộng đồng ngƣời Jrai, thể loại văn học dân gian dân tộc Jrai; biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) văn học dân gian Jrai Kiến thức văn hố - Nắm đƣợc văn hóa cồng chiêng, trống dân tộc Jrai số loại nhạc cụ khác - Nắm đƣợc văn hóa phong tục tập quán dân tộc Jrai nhƣ văn hóa vật chất, chăn nuôi, nhà cửa, đồ ăn, thức uống, trang phục… - Nắm sử dụng số đồ dan lát, dệt thổ cẩm dân tộc Jrai PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 7.1 Định hƣớng chung Phƣơng pháp giáo dục môn học Tiếng Jrai dựa nguyên tắc dạy học tiếng mẹ đẻ, đặc trƣng ngôn ngữ Tiếng Jrai, tâm lí học sinh, tập trung vào phƣơng pháp bản: Phƣơng pháp giao tiếp; Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ; Phƣơng pháp thực hành theo mẫu 7.2 Định hƣớng phƣơng pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Phƣơng pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu 58 Thông qua phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy nghe, nói, đọc, viết kiểu, loại văn bản, môn Tiếng Jrai trực tiếp hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau đây: - Biết yêu thiên nhiên, yêu đất nƣớc; yêu quê hƣơng, làng; giới thiệu giữ gìn giá trị văn hố dân tộc, di tích lịch sử; - Sống thật thà, thẳng, thành thật với thân ngƣời khác; - Chăm học tập, siêng công việc gia đình, nhà trƣờng; u lao động; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tƣơng lai; - Biết quan tâm đến ngƣời thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết cảm thông, chia sẻ đến ngƣời xung quanh - Có ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm cơng dân; biết giữ gìn tƣ cách, sắc ngƣời dân tộc thiểu số, biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại để hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu b) Phƣơng pháp hình thành, phát triển lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Môn Tiếng Jrai hình thành, phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết Thơng qua nghe, nói, đọc, viết văn bản, mơn Tiếng Jrai giúp học sinh có khả năngtự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Môn Tiếng Jrai phát triển lực giao tiếp cho học sinh.Qua môn Tiếng Jrai học sinh biết xác định mục đích giao tiếp đối tƣợng giao tiếp để thảo luận, làm việc nhóm -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực giải vấn đề môn Tiếng Jrai thể khả đánh giá nội dung văn Qua môn học, đọc viết, học sinh có khả đề xuất ý tƣởng phù hợp với tình huống, bối cảnh 59 7.3 Định hƣớng phƣơng pháp hình thành, phát triển lực đặc thù a) Phƣơng pháp dạy nghe Học sinh cần đƣợc rèn luyện kỹ nghe hiểu thái độ lắng nghe phù hợp Khi nghe, học sinh cần nắm bắt đƣợc nội dung ngƣời khác nói hay độ xác nội dung nghe đƣợc; hiểu đánh giá đƣợc quan điểm, ý định ngƣời nói; biết trao đổi để kiểm tra thơng tin chƣa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng ngƣời nói, đặc biệt biết lắng nghe ý kiến khác biệt b) Phƣơng pháp dạy nói Trong dạy nói, giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh quan sát, phân tích mẫu đồng thời hƣớng dẫn cách làm tổ chức cho học sinh thực hành; hƣớng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị thuyết trình trình bày trƣớc nhóm, tổ, lớp; cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận cách tham gia thảo luận, tranh luận c) Phƣơng pháp dạy đọc - Dạy đọc hiểu văn nói chung: Yêu cầu học sinh đọc trực tiếp tồn văn tóm tắt đƣợc nội dung văn bản; biết vận dụng, ứng xử phù hợp sống ngày - Dạy đọc hiểu văn văn học: Tuỳ vào đối tƣợng học sinh trình độ thể loại văn mà vận dụng phƣơng pháp, kĩ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp nhƣ: đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi,… d) Phƣơng pháp dạy viết Mục đích dạy viết rèn luyện tƣ cách viết, qua giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách học sinh Ở trình độ A1 có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết câu,viết đoạn Dạy kĩ thuật viết (tập viết, viết tả) chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thực hành theo mẫu Dạy viết câu, đoạn văn, viết đoạn, viết sử dụng phƣơng pháp nhƣ rèn luyện theo mẫu Ở trình độ A2, B, dạy kĩ thuật viết tiếp tục sử dụng phƣơng pháp phân tích mẫu câu, đoạn văn Giáo viên sử dụng phƣơng pháp nhƣ phân tích mẫu, đặt câu hỏi, nêu vấn đề, gợi mở,… để hƣớng dẫn học sinh hình thành dàn ý, lựa 60 chọn cách triển khai, diễn đạt; tổ chức cho học sinh thực hành viết văn bản, viết phần: mở bài, kết bài, đoạn thân Tổ chức dạy viết câu, viết đoạn viết thƣờng gồm hoạt động chủ yếu nhƣ: nêu nhiệm vụ mà học sinh cần thực hiện; yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi theo nhóm; tổ chức trình bày kết làm việc, thảo luận nhiệm vụ đƣợc giao tự rút nội dung học; nhận xét, đánh giá, ; sau viết xong, học sinh cần có hội nói, trình bày viết ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 8.1 Mục tiêu đánh giá Quá trình tiếp thu lĩnh hội kiến thức học sinh, giúp giáo viên, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chƣơng trình Qua nâng cao chất lƣợng giáo dục môn học Đánh giá kết giáo dục mơn Tiếng Jrai nhằm cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh suốt trình học tập mơn học, để nhìn nhận đánh giá trình dạy học giáo viên 8.2 Căn đánh giá Căn đánh giá kết giáo dục môn Tiếng Jrai yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh trình độ quy định chƣơng trình 8.3 Nội dung đánh giá Trong môn Tiếng Jrai, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết Đánh giá hoạt động nghe: Đối với kĩ nghe, yêu cầu học sinh nắm bắt nội dung ngƣời khác nói; nắm bắt đánh giá đƣợc quan điểm, mục đích ngƣời nói; biết đặt câu hỏi để kiểm tra thơng tin chƣa rõ; có thái độ nghe tích cực tơn trọng ngƣời nói; biết lắng nghe tơn trọng ý kiến khác biệt 61 Đánh giá hoạt động nói: Tập trung vào yêu cầu học sinh nói chủ đề mục tiêu; tự tin, động ngƣời nói; biết tranh luận thuyết phục; có kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụng sử dụng nét mặt, điệu phƣơng tiện công nghệ hỗ trợ lời nói Đánh giá hoạt động đọc: Tập trung vào yêu cầu học sinh hiểu nội dung, chủ đề văn bản, quan điểm ngƣời viết; xác định đặc điểm kiểu văn bản, thể loại văn ngôn ngữ biểu đạt; trả lời câu hỏi theo cấp độ tƣ khác nhau; giải thích cho cách hiểu mình; nhận xét, đánh giá giá trị tác động văn nhận thức, tình cảm thân; liên hệ, so sánh văn văn với đời sống Đánh giá hoạt động viết: Tập trung vào yêu cầu học sinh tạo lập kiểu văn bản: tự (thuật việc, kể chuyện), miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng Việc đánh giá kĩ viết cần dựa vào tiêu chí chủ yếu nhƣ kết cấu viết, nội dung, khả biểu đạt lập luận, hình thức ngơn ngữ trình bày Đánh giá phẩm chất chủ yếu lực chung môn Tiếng Jrai tập trung vào hành vi, việc làm, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh nghe, nói, đọc, viết; thực chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét,… 8.4 Cách thức đánh giá Môn Tiếng Jrai môn học tự chọn Vì kết học tập mơn học chƣa phải yếu tố đƣợc chọn để xếp học lực xét lên lớp cho học sinh, không sử dụng phƣơng thức đánh giá định kì (sau năm học, sau trình độ, sau cấp học) để đánh giá kết học tập học sinh môn học mà chủ yếu phƣơng thức đánh giá thƣờng xuyên Hình thức đánh giá đƣợc thực liên tục suốt q trình dạy học, giáo viên mơn học tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Để đánh giá thƣờng xuyên, giáo viên dựa quan sát ghi chép ngày học sinh, việc học sinh trả lời câu hỏi thuyết trình làm kiểm tra, viết phân tích phản hồi, viết thu hoạch, Việc đánh giá kết học tập môn Tiếng Jrai phải bảo đảm nguyên tắc học sinh đƣợc bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngơn ngữ, lực văn hóa, tƣ hình tƣợng tƣ logic, suy nghĩ tình cảm học sinh (khơng phải ý nghĩ, tình cảm vay mƣợn, chép ngƣời khác); khuyến khích viết có tính sáng tạo Học sinh 62 cần đƣợc hƣớng dẫn để nắm vững mục đích, phƣơng pháp tiêu chí dùng để đánh giá phẩm chất, lực GIẢI THÍCH VÀ HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 9.1 Giải thích thuật ngữ Chƣơng trình Tiếng Jrai kế thừa số thuật ngữ đƣợc giải thích Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn(Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tuy nhiên, có số thuật ngữ Tiếng Jrai cần sử dụng mà Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ vănchƣa có.Sau số thuật ngữ cần thiết Thuật ngữ Tổ hợp phụ âm Phụ tố Tiền tố Giải thích Là tổ hợp âm gồm từ phụ âm trở lên ghép với Thƣờng phụ âm Tiếng Jrai (trừ phụ âm l phụ âm r) đƣợc ghép với phụ âm l phụ âm r Ví dụ - Tổ hợp âm ghép hai chữ nhƣ: bl, br, [h, [l, [r,….để ghi từ nhƣ “blan” (mặt trăng; tháng), “brơi” (cho), - Tổ hợp phụ âm ghi ba chữ nhƣ: djh, djr, phr,…để ghi từ nhƣ: “djhao kơtuă’ (giật mình), “djrang” (con beo), “phrâo phrang” (mới mẻ),… Là hình vị phụ thêm vào gốc từ (chính tố, tố), bơpơ (phụ từ) + ]um (từ có nghĩa “hôn”) = biểu thị ý nghĩa cấu tạo từ ý nghĩa ngữ pháp bơpơ]um (hôn nhau) Theo vị trí gốc từ phân chia phụ tố thành tiền tố, trung tố Là loại phụ tố đƣợc ghép vào trƣớc gốc từ c\um (hôn) – bơpơ]um (hôn nhau), taih (đánh) – bơpơtaih (đánh nhau), djơ\ (đúng), bơrơdjơ\ (cãi 63 Trung tố Âm tiết Tiền âm tiết nhau), Là loại phụ tố đƣợc đặt xen vào gốc từ, kih (quét) kơnih (cái chuổi); - uă ( cƣa) anuă (cái cƣa) Chuỗi lời nói mà ngƣời phát gồm nhiều hiăp, khăp khúc đoạn dài ngắn khác Đơn vị phát âm ngắn âm tiết, âm tiết trƣớc âm tiết từ đơn am^, ama, ayong, adơi, pơdai, tơkai, kơnai đa tiết; không mang trọng âm 9.2 Vềlựa chọn văn (ngữ liệu) Lựa chọn văn bản/ngữ liệu trình độ: A1, A2, B cần đảm bảo tỉ lệ hợp lí Truyện, văn xi; Thơ, ca dao; Văn thông tin 9.3.Về danh mục thiết bị dạy học - Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Tiếng Jrai Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành(tranh ảnh, băng đĩa) - Các tài liệu hỗ trợ: từ điển Jrai, sách truyện, sách truyện tranh, báo in, báo ảnh, báo nói Tiếng Jrai Trình độ A1 (bậc A) - Thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiêu biểu - Trích truyền thuyết, truyện cổ tích, tiêu biểu nhƣ: Truyện cổ tích - sử thi Jrai, truyện cổ Gia Lai Trình độ A2 (bậc A) - Trích câu tục ngữ, ca dao, dân ca tiêu biểu -Trích đoạn truyện cổ tích:Trƣờng ca, truyện -Trích đoạn trƣờng ca Dam San, Xinh nhã, Dam Drual,…tiêu biểu Trình độ B (bậc B) 64 -Tiếp tục trích số câu tục ngữ, ca dao, dân ca tiêu biểu lĩnh vực: u q hƣơng, đất nƣớc, gia đình, tình u đơi lứa sáng,… - Trích đoạn số truyện cổ, tích sơng, suối, núi non,…tiêu biểu số tác phẩm (truyện cổ Gia Lai, truyện cổ - sử thi Jrai,…) - Trích đoạn số truyện cổ dân tộc anh em (Khmer, Chăm, Kơtu,…) 9.4.Vềchọn sách giáo khoa tài liệu học tập khác Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Jrai chƣơng trình khung, đƣợc thực thống trƣờng học tồn quốc có dạy học Tiếng Jrai cho học sinh với tƣ cách ngôn ngữ mẹ đẻ Căn vào chƣơng trình khung này, nhóm tác giả có thểbiên soạn sách giáo khoa Tiếng Jrai khác Điều thể chủ trƣơng đa dạng hóa sách giáo khoa mà đảm bảo đƣợc thống chƣơng trình giáo dục Đảng Nhà nƣớc Thiết kế cấu trúc sách khác nhƣng phải đảm bảo nội dung học tập định hƣớng phƣơng pháp dạy học đánh giá nêu chƣơng trình 10 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Để đạt đƣợc mục tiêu chƣơng trình, cần đảm bảo số điều kiện sau: - Dạy học Tiếng Jrai cần dựa nguyện vọng, nhu cầu đƣợc học Tiếng Jrai ngƣời Jrai (theo Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Qui định việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thƣờng xuyên ngày 15 tháng năm 2010) - Hệ thống ngữ âm chữ viết Chƣơng trình Tiếng Jrai thực nhƣ sau: Danh mục văn “Ngữ liệu” gợi ý chọn văn Bảng chữ Tiếng Jrai, từ khóa, câu ứng dụng có chứa âm, vần, từ, âm tiết, có liên quan học Văn văn học 2.1 Văn học truyền miệng - Văn học dân gian Jrai 65 + Truyện cổ: cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cƣời + Lời nói vần: ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, câu đố - Văn học dân gian dân tộc Việt Nam 2.2 Văn học viết - Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi (nhà xuất văn hóa dân tộc) - Tổng hợp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Tập 5,6) Văn học dân gian: - Văn nhật dụng theo nội dung chủ đề - Văn học dân gian dân tộc Jrai theo chủ đề: Truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cƣời; lời nói vần (ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ, câu đố) - Sử thi Jrai; Luật tục - Văn học dân gian tiêu biểu dân tộc anh em Việt Nam Văn thông tin + Kiến trúc nhà sàn dài, nhà rông + Nghi lễ truyền thống: Lễ bỏ mả; lễ tạ ơn bố mẹ; lễ cầu mƣa, lễ cúng bến nƣớc, lễ hội cồng chiêng, lễ thổi tai, lễ mừng nhà mới, mừng lúa + Phong tục tập quán: Phong tục hỏi vợ, hỏi chồng, cƣới xin; phong tục ma chay + Nghệ nhân dân tộc Jrai: Kể “khan”, chế tác nhạc cụ; nghệ nhân tiêu biểu ngƣời Jrai + Văn giới thiệu trò chơi dân gian dân tộc Jrai + Một số báo dân tộc Jrai, văn hóa Tây Nguyên (Báo dân tộc miền núi, tin đài phát Thanh truyền hình Gia Lai) + Văn giới thiệu Anh hùng dân tộc Jrai dân tộc khác; nghệ nhân văn hóa dân tộc Jrai + Bộ sách Giáo khoa tiếng Jrai 1,2,3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 66 + Từ điển Jrai-Việt, từ điển Việt - Jrai Ngữ pháp Jrai + Giáo trình dạy tiếng dân tộc cho công chức tỉnh Gia Lai - Giáo viên dạy học môn Tiếng Jrai đƣợc đào tạo dạy tiếng trƣờng đại học sƣ phạm, khoa sƣ phạm, đạt trình độ chuẩn đào tạo cấp học tƣơng ứng - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học mônTiếng Jrai thực theo quy định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo viên tham gia giảng dạy mơn Tiếng Jrai đƣợc hƣởng chế độ sách hỗ trợ theo quy định hành Nhà nƣớc 67 ... báo chí: Báo chí (dịch sang Tiếng Jrai, Báo dân tộc miền núi) - Sự khác biệt phƣơng ngữ từ vựng (5 phƣơng ngữ: Jrai Mơthur, Jrai }or, Jrai Hơdrung, Jrai Tơbuan, Jrai Arap) - Từ chung từ địa phƣơng... hùng dân tộc Jrai dân tộc khác - Viết đƣợc câu chuyện nghệ nhân văn hóa dân tộc Jrai 5.2.2 Yêu cầu cần đạt kiến thức tiếng Jrai Trình độ A1 (bậc A) - Nắm đƣợc hệ thống chữ Tiếng Jrai - Nắm đƣợc... Tiếng Jrai - Cách xƣng hô gọi tên, gọi con, cháu,…trong gia đình ngƣời Jrai 5.3.3 Yêu cầu cần đạt kiến thức văn hoá Jrai 11 Trình độ A1 (bậc A) - Biết đƣợc số câu tục ngữ, ca dao dân tộc Jrai