Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG ÊĐÊ 34 /2020/TT-BGDĐT (Ban hành kèm theo Thông tư số …… 09 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) ngày … 15 tháng … Hà Nội, 2020 MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH IV.CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH V YÊU CẦU CẦN ĐẠT VI NỘI DUNG GIÁO DỤC 16 VII PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 52 VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 53 IX GIẢI THÍCH VÀ HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 54 X DANH MỤC VĂN BẢN (NGỮ LIỆU) GỢI Ý LỰA CHỌN 55 I ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Mơn Tiếng Êđê mơn học tự chọn đƣợc tổ chức giảng dạy từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thơng Mơn học có vai trị giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp Tiếng Êđê, hình thành phát triển phẩm chất nhân văn, bồi dƣỡng trân trọng ý thức bảo tồn ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Êđê, quan hệ với dân tộc anh em khác Nội dung cốt lõi môn Tiếng Êđê bao gồm kiến thức Tiếng Êđê kiến thức văn hóa dân tộc Êđê Kiến thức ngơn ngữ: ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp đƣợc lựa chọn phù hợp với khả tiếp nhận học sinh thuộc lớp từ thấp đến cao đƣợc tích hợp q trình rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết Mơn học cung cấp kiến thức ngơn ngữ, tri thức văn hóa, xã hội liên quan đến chủ đề, chủ điểm rèn luyện kĩ giao tiếp Tiếng Êđê, tạo lập khả vận dụng ngơn ngữ tồn diện học sinh Nội dung năm học đƣợc xây dựng theo hệ thống chủ đề, chủ điểm phù hợp với lứa tuổi học sinh cấp học II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH Chƣơng trình tuân thủ chi tiết hóa quy định đƣợc nêu Chƣơng trình giáo dục phổ thơng định hƣớng chung cho tất môn định hƣớng xây dựng chƣơng trình mơn Tiếng dân tộc thiểu số Chƣơng trình đƣợc xây dựng tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục, ngôn ngữ học; tảng ngơn ngữ, văn hóa Êđê; kế thừa kinh nghiệm xây dựng chƣơng trình tiếng Dân tộc thiểu số Việt Nam Chƣơng trình đƣợc biên soạn theo đƣờng hƣớng giao tiếp, đảm bảo hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng mẹ đẻ cho học sinh thông qua hoạt động giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết Kiến thức tiếng Êđê (ngữ âm, từ ngữ vựng, ngữ pháp, tả), văn hóa xã hội phƣơng tiện để hình thành phát triển kĩ giao tiếp Tiếng Êđê Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo cách tiếp cận chuẩn đầu thể qua việc quy định yêu cầu cần đạt lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) cho bậc học năm học đảm bảo tính liên thơng, tiếp nối Bậc A Bậc B, năm học bậc học môn Tiếng Êđê Chƣơng trình tích hợp với nội dung có liên quan mơn học khác Chƣơng trình giáo dục phổ thông Học sinh nắm bắt kiến thức tiếng Êđê thông qua hoạt động thực hành kĩ ngôn ngữ Chƣơng trình đảm bảo tính linh hoạt phù hợp với tính chất mơn tự chọn, phù hợp với nhiều cách thức tổ chức, nhiều khoảng thời gian khác thực chƣơng trình III MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH Mụ n Môn Tiếng Êđê giúp học sinh khám phá kiến thức để hình thành kĩ nghe – nói – đọc – viết tiếng Êđê Đồng thời, mơn học giúp cho học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dƣỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính; có tình u tiếng Êđê văn hóa truyền thống ngƣời Êđê; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc Êđê nói riêng; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại khả hội nhập quốc tế Góp phần giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn Tiếng Êđê giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ: rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết; có hệ thống kiến thức phổ thông tảng Tiếng Êđê, phát triển tƣ hình tƣợng tƣ logic, góp phần hình thành học vấn ngƣời có văn hố; biết tạo lập văn thơng dụng Tiếng Êđê; biết tiếp nhận, đánh giá văn nghệ thuật dân tộc Êđê nói riêng sống nói chung Cung cấp kiến thức Tiếng Êđê nhằm phát triển hồn thiện lực ngơn ngữ cho học sinh Hình thành phát triển học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Êđê sở nắm đƣợc quan hệ chữ - âm vần, vốn từ phổ thông, đặc điểm ngữ pháp, tu từ cách thực hành giao tiếp văn bản, góp phần rèn luyện thao tác tƣ duy, giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn môn văn hóa khác trƣờng học Học sinh có đƣợc kĩ sử dụng Tiếng Êđê vào thực tiễn lĩnh vực văn hóa, xã hội địa phƣơng Thơng qua ngơn ngữ, cung cấp kiến thức văn hóa dân tộc Êđê giúp học sinh hiểu biết văn hóa dân tộc, bồi dƣỡng cho học sinh tình u Tiếng Êđê, ý thức việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc; có khả tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc anh em đất nƣớc Việt Nam; có ý thức công dân tinh thần hội nhập Mụ 2.1 Mụ ụ T n ộA ấp T ọ Sau kết thúc trình độ A1, học sinh nghe, nói vững đọc, viết bản, cụ thể là: nghe hiểu ý kiến ngƣời nói, hiểu từ ngữ đơn giản thuộc chủ điểm gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh từ ngữ khó văn bản; nói rõ ràng thành câu hồn chỉnh, biết sử dụng phù hợp nghi thức lời nói giao tiếp thơng dụng; đọc đúng, rõ ràng văn ngắn, hiểu đƣợc nội dung, thơng tin văn bản; viết tả, ngữ pháp; dựa vào hệ thống câu hỏi tranh gợi ý, viết đƣợc đoạn văn ngắn kể lại chuyện đọc, nghe, tham gia chứng kiến; viết đƣợc đoạn văn giới thiệu thân ngƣời xung quanh, giới thiệu trị chơi dân gian, ăn truyền thống dân tộc Êđê 2.2 Mụ T n ộ A2 ấp T n ọ sở Sau kết thúc trình độ A2, học sinh nghe, nói thành thạo đọc, viết vững chắc, cụ thể là: Nghe hiểu ý kiến ngƣời nói/ viết với thái độ phù hợp, hiểu từ ngữ thuộc chủ điểm gần gũi với đời sống hàng ngày từ ngữ khó văn bản; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ thân vấn đề phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp cách thức biểu đạt ngôn ngữ Êđê; đọc rõ ràng, mạch lạc văn bản, hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết, hiểu chủ đề văn bản; viết đƣợc văn miêu tả (đồ vật, cối, ngƣời, vật nuôi, phong cảnh, cảnh sinh hoạt), văn giới thiệu số lễ hội dân tộc Êđê dân tộc Tây Nguyên 2.3 Mụ T n ộ ấp T n ọ p n Sau kết thúc trình độ B, học sinh nghe - nói - đọc - viết thành thạo, cụ thể là: Nghe nắm bắt đƣợc nội dung thuyết trình, nhận biết đƣợc tính thuyết phục quan điểm ngƣời nói/ viết; nói/ viết thành thạo, lƣu lốt, biết thuyết minh chủ đề, chủ điểm gắn với văn hóa, xã hội địa phƣơng; đọc thành thạo, diễn cảm, thể giọng điệu theo nội dung văn bản, hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết, chủ đề văn bản, từ hiểu đƣợc thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời đọc; nhận biết đƣợc thể loại văn thuộc văn nghệ dân gian Êđê số biện pháp tu từ đặc trƣng; viết thành thạo kiểu văn thuyết minh chủ đề thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội địa phƣơng; văn giới thiệu số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê nhƣ: nghệ thuật diễn xƣớng dân gian tiêu biểu, nghề truyền thống, nghi lễ tiêu biểu gia đình cộng đồng ngƣời Êđê IV.CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Cấ ú Cấu trúc Chƣơng trình mơn Tiếng Êđê theo bậc trình độ Chƣơng trình Tiếng Êđê trƣờng phổ thơng gồm 02 bậc (Bậc A, Bậc B) cấu 03 trình độ chuẩn đầu ra: – Bậc A có 02 trình độ: Trình độ A1 Trình độ A2; – Bậc B có 01 trình độ: Trình độ B T lƣợn ƣơn n – Tổng thời lƣợng: 1085 tiết – Phân phối chƣơng trình: + Trình độ A1: 350 tiết + Trình độ A2: 420 tiết + Trình độ B: 315 tiết K n kế oạ dạy ọ T lƣợn Bậc Trình độ A1 ƣơn n K Năm Tiểu học Năm thứ – 70 tiết Lớp n kế oạ THCS - dạy ọ THPT A 770 tiết 350 tiết Năm thứ hai – 70 tiết Lớp Năm thứ ba – 70 tiết Lớp Năm thứ tƣ – 70 tiết Lớp Năm thứ năm – 70 tiết Lớp Năm thứ – 105 tiết Lớp Năm thứ hai – 105 tiết Lớp 420 Năm thứ ba – 105 tiết Lớp tiết Năm thứ tƣ – 105 tiết Lớp A2 Năm thứ – 105 tiết Lớp 10 B B 315 tiết 315 Năm thứ hai – 105 tiết Lớp 11 tiết Năm thứ ba – 105 tiết Lớp 12 Thờ lƣợng dành cho nội dung giáo dục Thời lƣợng dành cho nội dung giáo dục tác giả sách giáo khoa giáo viện chủ động xếp vào yêu cầu cần đạt lớp thực tế dạy học Tuy nhiên, cần đảm bảo tỉ lệ hợp lí thành phần sau: – Giữa trang bị kiến thức rèn luyện kĩ (trọng tâm rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng) – Giữa kiểu, loại văn dùng ngữ liệu để đọc, viết, nói, nghe (dành tỉ lệ thời lƣợng phù hợp cho kiểu loại văn văn học, văn thông tin, văn nghị luận): T n ộ Văn văn ọ Văn n A1 Khoảng 40% Khoảng 60% A2 Khoảng 40 % Khoảng 60% B Khoảng 40% Khoảng 30% n Văn n ị l ận 20% – Thời lƣợng dành cho kĩ đọc, viết, nói nghe, kiến thức Tiếng Êđê trình độ nhƣ sau: T n ộ Đọ Vế Nói nghe K ến ứ ến Ê A1 Khoảng 50% Khoảng 25% Khoảng 15% 10% A2 Khoảng 40 % Khoảng 30 % Khoảng 40 % 10% B Khoảng 30% Khoảng 40% Khoảng 40% 15% V YÊU CẦU CẦN ĐẠT Y ầ ần v p m ấ v năn lự n Môn Tiếng Êđê giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng Tiếng Êđê, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thông dụng Tiếng Êđê; biết tiếp nhận, đánh giá văn bản, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ dân tộc Êđê nói riêng sống nói chung Chƣơng trình mơn Tiếng Êđê cịn hƣớng tới hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, tích cực học hỏi, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Sau hồn thành chƣơng trình, học sinh cần phải thành thục kĩ ngơn ngữ nhƣ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Êđê có hiểu biết văn hóa dân tộc Êđê thơng qua ngơn ngữ, với mức độ phù hợp đƣợc đƣợc quy định cho trình độ Y Y ầ ần v năn lự ầ ần v k năn T ến Ê 2.1.1 ậ A T n ộA ậ T n ộ A2 T n ộ Nghe hiểu đƣợc từ ngữ, câu đơn giản có học; nghe hiểu nội dung văn đơn giản Nghe hiểu đƣợc từ ngữ thuộc chủ điểm gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh; nghe hiểu số từ ngữ khó có văn bản; nghe hiểu nội dung văn tƣơng đối phức tạp Nghe hiểu đƣợc từ ngữ theo chủ điểm thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội tiếng Êđê; nghe hiểu nội dung văn phức tạp Nghe hiểu chi tiết quan trọng văn bản, nắm bắt đƣợc diễn biến nội dung câu chuyện đơn giản phù hợp với lứa tuổi Nghe hiểu chủ đề, chi tiết quan trọng câu chuyện Nghe nắm bắt đƣợc nội dung thuyết trình, nhận biết đƣợc tính thuyết phục quan điểm ngƣời nói, biết nhận xét nội dung thuyết trình Tóm tắt đƣợc nội dung trình bày ngƣời khác Lĩnh hội đƣợc nội dung ý nghĩa lời nói vần tiếng Êđê thông qua ngữ điệu biện pháp tu từ khác 2.1.2 Nói (hội thoại) ậ A T n ộA ậ T n ộ A2 T n ộ Sử dụng đƣợc nghi thức lời nói giao tiếp hàng ngày (chào hỏi, chia tay, xin phép, cảm ơn, xin lỗi); biết đặt câu hỏi đơn giản trả lời vào nội dung câu hỏi Nói thành thạo nội dung thuộc chủ điểm gần gũi với sống Nói thành thạo, lƣu loát nội dung thuộc chủ điểm lĩnh vực văn hóa, xã hội Biết phát biểu ý kiến trƣớc nhóm, tổ, lớp Biết nói lời giới thiệu ngắn thân, gia đình, tổ, lớp, trƣờng Phát biểu ý kiến rõ ràng, mạch lạc, bày tỏ ý kiến, suy nghĩ thân vấn đề Trình bày đƣợc lí lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống Biết kể lại câu chuyện đọc, nghe; chuyện thân đƣợc chứng kiến tham gia (theo câu hỏi gợi ý) Biết giới thiệu thân gia đình Biết thuyết minh chủ đề, chủ điểm gắn với văn hóa, xã hội địa phƣơng Biết dựa vào gợi ý để nói câu thiệu văn hóa truyền thống dân tộc Êđê dân tộc nguyên nhƣ: ăn, trị chơi gian giới Tây dân Biết giới thiệu số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê dân tộc Tây nguyên về: trang phục, đồ dùng, vật dụng thƣờng dùng, lễ hội Biết gọi tên trang phục, đồ dùng vật dụng truyền thống dân tộc Êđê Biết giới thiệu số phong cảnh đẹp địa phƣơng số nghệ Biết miêu tả đồ vật, cối, ngƣời, vật nuôi, phong cảnh, cảnh sinh hoạt 10 Biết thuyết minh số nét văn hóa truyền thống đại dân tộc Êđê Tây nguyên về: nghi lễ tiêu biểu gia đình cộng đồng ngƣời Êđê, văn hóa cồng chiêng; kiến trúc nhà dài; nghệ thuật diễn xƣớng dân gian tiêu biểu (nhạc cụ, dân ca, dân vũ) Yêu cầu cần ạt văn học dân gian Êđê Nội dung giáo dục – Bài văn thuyết minh số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê về: Văn học dân gian; khơng gian văn hóa cồng chiêng; nghệ thuật diễn xƣớng dân gian tiêu biểu (nhạc cụ, dân ca, dân vũ) .3 L n ệ, so sán , kế nố – Vận dụng kiến thức tiếng Việt để nhận diện từ, câu kiến thức tiếng Êđê NGỮ LIỆU – Kết nối kiến thức đƣợc học với bối cảnh đời sống kinh nghiệm học sinh để giải vấn đề có liên quan thực tiễn sống thuộc chủ đề Giáo dục Truyền thống lịch sử Văn văn 1.1 Văn văn học dân gian – Văn học dân gian Êđê – Nêu đƣợc suy nghĩ thân nét văn hóa đặc trƣng dân tộc Êđê: Văn học dân gian; khơng gian văn hóa cồng chiêng; nghệ thuật diễn xƣớng dân gian tiêu biểu (nhạc cụ, dân ca, dân vũ) + Truyện cổ: cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cƣời + Lời nói vần: thành ngữ, tục ngữ + Sử thi .4 Đọc mở rộng + Luật tục – Một năm học, đọc tối thiểu 10 văn thông tin văn văn học có độ dài tƣơng đƣơng với văn học – Văn học dân gian dân tộc Việt Nam 1.2 Văn văn học viết – Học thuộc lịng văn vần mà em u thích Văn n ậ dụn IV VIẾT Q y ọ – Văn vấn đề liên quan đến chủ đề: Giáo dục; Truyền thống lịch sử n vế – Viết ngữ pháp, thể cách sử dụng từ, câu tiếng Êđê – Văn giới thiệu số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê: Văn học dân gian; không gian văn hóa 44 Yêu cầu cần ạt Nội dung giáo dục cồng chiêng; nghệ thuật diễn xƣớng dân gian tiêu biểu (nhạc cụ, dân ca, dân vũ) – Viết quy trình, có kết hợp phƣơng thức biểu đạt Bài viết thể đƣợc cảm xúc, thái độ chủ kiến ngƣời viết vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội Văn n - Nghị luận xã hội – Có kĩ thu thập thông tin cho viết từ nhiều nguồn (tài liệu in, tài liệu mạng, vấn, thu thập liệu từ thực tế) T ự ị l ận - Nghị luận văn học Gợ ý ọn văn bản: Xem danh mục gợi ý n vế – Viết văn thuyết minh vấn đề liên quan đến chủ đề Giáo dục Truyền thống lịch sử – Viết văn thuyết minh số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê về: Văn học dân gian; khơng gian văn hóa cồng chiêng; nghệ thuật diễn xƣớng dân gian tiêu biểu (nhạc cụ, dân ca, dân vũ) Năm ọc thứ 11 I NGHE KIẾN THỨC TIẾNG ÊĐÊ – Nghe hiểu nghĩa từ ngữ theo chủ điểm thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội Hệ thống mở rộng vốn từ, kiến thức theo chủ đề: – Nghe nhận biết đƣợc tính thuyết phục ý kiến; nhận biết lý lẽ, dẫn chứng mà ngƣời nói/ viết sử dụng để thuyết phục ngƣời nghe 1.1 Chăm sóc sức khỏe – Chăm sóc sức khỏe thân, gia đình 45 Yêu cầu cần ạt Nội dung giáo dục II NĨI – Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: phịng tránh dịch bệnh; phòng tránh tệ nạn xã hội – Nói thành thạo, lƣu lốt, biết thuyết minh vấn đề liên quan đến chủ đề Chăm sóc sức khỏe Pháp luật đời sống – Hôn nhân cận huyết thống 1.2 Pháp luật đời sống – Thuyết minh số nét văn hóa truyền thống đại dân tộc Êđê: Cảnh vật đặc trƣng bn làng, Nghi lễ vịng đời ngƣời – Chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc việc phát triển nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Êđê nói riêng – Trình bày vấn đề cách tự tin, có sức thuyết phục, có sử dụng kết hợp phƣơng tiện ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ – Cuộc sống đổi bn làng – Giữ bình n bn làng: Phát huy tinh thần đồn kết; khơng nghe lời kẻ xấu III ĐỌC Đọ – Thực pháp luật: Thực nghĩa vụ cơng dân; an tồn giao thông nộ d n – Đọc thành thạo, diễn cảm, thể ngữ điệu theo nội dung văn 1.3 Giáo dục giới tính Rèn luyện thực hành ngôn ngữ về: – Đọc hiểu nghĩa từ, cụm từ theo chủ điểm Chăm sóc sức khỏe Pháp luật đời sống 2.1 Phụ từ so sánh (mse\, mtăp, mđơr, mdrăng, hnar, mdu\m, h^n) – Hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết, chủ đề văn theo nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn, từ hiểu đƣợc thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời đọc 2.2 Câu ghép (phần 1) 2.3 Biện pháp tu từ văn học dân gian Êđê (ẩn dụ) Bài văn – Biết tóm tắt ý văn – Bài văn thuyết minh vấn đề liên quan đến chủ 46 Yêu cầu cần ạt Đọ n Nội dung giáo dục đề Chăm sóc sức khỏe Pháp luật đời sống ứ – Nhận biết chủ đề; thông tin bản; thông tin chi tiết mối liên hệ chi tiết với thông tin – Bài văn thuyết minh số nét văn hóa truyền thống đại dân tộc Êđê: Cảnh vật đặc trƣng buôn làng, Nghi lễ vòng đời ngƣời – Nhận biết đƣợc biện pháp tu từ (ẩn dụ) thể loại văn văn học dân gian Êđê NGỮ LIỆU Văn văn L n ệ, so sán , kế nố ọ 1.1 Văn văn học dân gian – Vận dụng kiến thức tiếng Việt để nhận diện từ loại (phụ từ so sánh) kiến thức tiếng Êđê – Văn học dân gian Êđê + Truyện cổ: cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, truyện cƣời – Kết nối kiến thức đƣợc học với bối cảnh đời sống kinh nghiệm học sinh để giải vấn đề có liên quan thực tiễn sống thuộc chủ đề Chăm sóc sức khỏe Pháp luật đời sống + Lời nói vần: thành ngữ, tục ngữ + Sử thi – Ứng dụng gọi tên; có thái độ, tình cảm tích cực số lễ hội truyền thống đại dân tộc Êđê dân tộc Tây Nguyên + Luật tục – Liên hệ thực tế đến việc lƣu giữ khôi phục nghi lễ truyền thống tốt đẹp có ảnh hƣởng tích cực đến phát triển sống cộng đồng Văn n ậ dụn – Văn học dân gian dân tộc Việt Nam 1.2 Văn văn học viết – Văn vấn đề liên quan đến chủ đề Chăm sóc sức khoẻ Pháp luật đời sống .4 Đọ mở ộn – Văn số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê về: Cảnh vật đặc trƣng buôn làng, Nghi lễ – Một năm học, đọc tối thiểu 11 văn thông tin 47 Yêu cầu cần ạt văn văn học có độ dài tƣơng đƣơng với văn học Nội dung giáo dục vòng đời ngƣời – Học thuộc lòng văn vần mà em yêu thích – Văn giới thiệu số lễ hội truyền thống đại dân tộc Êđê dân tộc Tây Nguyên IV VIẾT Văn n Quy n vế - Nghị luận xã hội – Viết ngữ pháp, thể cách sử dụng từ, câu tiếng Êđê - Nghị luận văn học Gợi ý chọn văn bản: Xem danh mục gợi ý – Viết quy trình, có kết hợp phƣơng thức biểu đạt Bài viết thể đƣợc cảm xúc, thái độ chủ kiến ngƣời viết vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội – Có kĩ thu thập thơng tin cho viết từ nhiều nguồn (tài liệu in, tài liệu mạng, vấn, thu thập liệu từ thực tế) T ự ị l ận n vế – Viết đƣợc văn thuyết minh vấn đề liên quan đến chủ đề Chăm sóc sức khoẻ Pháp luật đời sống – Viết văn thuyết minh số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê về: Cảnh vật đặc trƣng buôn làng, nghi lễ Vòng đời ngƣời – Viết văn tả lễ hội truyền thống (hoặc 48 Yêu cầu cần ạt đại) dân tộc Êđê dân tộc Tây Nguyên Nội dung giáo dục Năm ọc thứ 12 I NGHE KIẾN THỨC TIẾNG ÊĐÊ – Nghe hiểu nghĩa từ ngữ theo chủ điểm thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội Hệ thống mở rộng vốn từ, kiến thức theo chủ đề: – Nghe nắm bắt đƣợc nội dung thuyết trình, quan điểm ngƣời nói, biết nhận xét nội dung thuyết trình 1.1 Lao động sản xuất II NĨI – Nghề truyền thống: dệt thổ cẩm, đan lát, điêu khắc, gốm, rèn – Trồng công nghiệp, nông nghiệp chăn ni – Nói thành thạo, lƣu lốt, biết thuyết minh vấn đề liên quan đến chủ đề Lao động sản xuất Tài nguyên môi trƣờng 1.2 Tài nguyên, môi trƣờng – Rừng, thú rừng Tây nguyên – Thuyết minh số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê về: Nghề truyền thống; Nghi lễ nông nghiệp – Bảo vệ Tài nguyên: Đất, nƣớc, rừng, khống sản, … – Trình bày đƣợc lý lẽ để củng cố cho ý kiến nhận định vấn đề gần gũi với đời sống 1.3 Giáo dục kĩ sống: Nhóm kĩ giao tiếp, hịa nhập, ứng phó với tình sống – Trình bày vấn đề cách tự tin, có sức thuyết phục, có sử dụng kết hợp phƣơng tiện ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Biết tham gia hội thoại, có chủ kiến thái độ tranh luận phù hợp Rèn luyện thực hành ngôn ngữ 2.1 Từ khiến động (mdjiê, mjing, mđ^, …) 2.2 Giới từ (giới từ ‘’kơ’’) 2.3 Câu ghép (phần 2) III ĐỌC 49 Yêu cầu cần ạt Đọ Nội dung giáo dục nộ d n 2.4 Biện pháp tu từ văn học dân gian Êđê (khoa trƣơng) – Đọc thành thạo, diễn cảm, thể ngữ điệu theo nội dung văn Bài văn – Đọc hiểu nghĩa từ, cụm từ theo chủ điểm Lao động sản xuất Tài nguyên môi trƣờng – Bài văn thuyết minh vấn đề liên quan đến chủ đề Bảo vệ Tài nguyên môi trƣờng lao động sản xuất – Hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết, chủ đề văn theo nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn, từ hiểu đƣợc thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời đọc – Bài văn thuyết minh Nghi lễ nông nghiệp dân tộc Êđê NGỮ LIỆU – Biết tóm tắt ý văn Đọ n Văn văn ứ ọ 1.1 Văn văn học dân gian – Nhận biết chủ đề; thông tin bản; thông tin chi tiết mối liên hệ chi tiết với thông tin – Văn học dân gian Êđê + Truyện cổ: cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cƣời – Nhận biết đƣợc biện pháp tu từ (khoa trƣơng) văn văn học dân gian Êđê + Lời nói vần: thành ngữ, tục ngữ + Sử thi .3 L n ệ, so sán , kế nố – Vận dụng kiến thức tiếng Việt để nhận diện từ, câu ghép kiến thức tiếng Êđê + Luật tục – Kết nối kiến thức đƣợc học với bối cảnh đời sống kinh nghiệm học sinh để giải 1.2 Văn văn học viết – Văn học dân gian dân tộc Việt Nam 50 Yêu cầu cần ạt vấn đề có liên quan thực tiễn sống thuộc chủ đề Lao động sản xuất Tài nguyên môi trƣờng Nội dung giáo dục Văn n ậ dụn – Liên hệ thực tế đến việc lƣu giữ khôi phục nghi lễ truyền thống tốt đẹp có ảnh hƣởng tích cực đến phát triển sống cộng đồng Từ đó, có ý tƣởng hành động cụ thể để góp phần xây dựng quê hƣơng bảo vệ môi trƣờng – Văn thuyết minh Nghi lễ nông nghiệp dân tộc Êđê – Văn vấn đề liên quan đến chủ đề Bảo vệ Tài nguyên môi trƣờng lao động sản xuất Văn n - Nghị luận xã hội .4 Đọ mở ộn - Nghị luận văn học – Một năm học, đọc tối thiểu 12 văn thông tin văn văn học có độ dài tƣơng đƣơng với văn học Gợ ý – Học thuộc lòng văn vần mà em yêu thích IV.VIẾT Q y ị l ận n vế – Viết ngữ pháp, thể cách sử dụng từ ngữ, câu tiếng Êđê – Viết quy trình, có kết hợp phƣơng thức biểu đạt Bài viết thể đƣợc cảm xúc, thái độ chủ kiến ngƣời viết vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội – Có kĩ thu thập thông tin cho viết từ nhiều 51 ọn văn bản: Xem danh mục gợi ý Yêu cầu cần ạt nguồn (tài liệu in, tài liệu mạng, vấn, thu thập liệu từ thực tế) T ự Nội dung giáo dục n vế – Viết thành thạo văn thuyết minh chủ đề bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng địa phƣơng Lao động sản xuất – Viết văn thuyết minh số nét văn hóa truyền thống dân tộc Êđê về: Nghề truyền thống; Nghi lễ nông nghiệp VII PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Chƣơng trình mơn Tiếng Êđê vận dụng theo định hƣớng chung là: phƣơng pháp dạy ngôn ngữ mẹ đẻ - sử dụng biết để học chƣa biết (hoặc chƣa biết rõ); đa dạng hố hình thức tổ chức, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học; phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tạo hứng thú cho học sinh; phát triển lực giao tiếp học sinh ngữ cảnh giao tiếp thực, liên quan tới lĩnh vực khác nhau; giúp học sinh huy động kiến thức ngơn ngữ, văn hóa xã hội, lực ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ có sẵn đƣợc lĩnh hội, hình thành từ việc học mơn Ngữ văn để có phƣơng pháp học hiệu mơn Tiếng Êđê Trong đó, trọng phƣơng pháp giáo dục phát triển lực chung phƣơng pháp hình thành phát triển lực đặc thù (phƣơng pháp dạy đọc, dạy viết, dạy nói – nghe) lấy ngƣời học làm trung tâm sở định hƣớng, tổ chức dạy học giáo viên Căn vào Chƣơng trình mơn Tiếng Êđê, giáo viên chủ động, linh hoạt xây dựng tổ chức thực nội dung dạy học Tùy vào học sinh cấp, lớp nội dung dạy học, giáo viên đa dạng hóa hình thức, phƣơng tiện dạy học học liệu, đặc biệt sử dụng tƣ liệu dạy học thực, đƣa học sinh vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sát thực, dễ 52 hình dung Cần trọng việc rèn luyện bốn kĩ giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết (chú trọng kĩ đọc, viết), kết hợp đồng thời rèn luyện phát triển lực ngơn ngữ, lực văn hóa, mục tiêu cuối lực giao tiếp Tiếng Êđê, bám sát chủ đề, chủ điểm chƣơng trình nhằm giúp học sinh lĩnh hội giá trị văn hóa Êđê VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Mụ án Đánh giá kết giáo dục môn Tiếng Êđê cung cấp thông tin kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt Chƣơng trình tiến học sinh để hƣớng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lý phát triển Chƣơng trình, đảm bảo tiến học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung mơn Tiếng Êđê nói riêng Căn ứ án – Bảo đảm độ tin cậy, tính hiệu lực, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực cho học sinh – Căn vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực đƣợc quy định chƣơng trình tổng thể chƣơng trình mơn học, hoạt động giáo dục thời điểm kiểm tra đánh giá Nộ d n án Trong môn Tiếng Êđê, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thơng qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết Cá ứ án giá – Đánh giá thƣờng xuyên: Đƣợc thực liên tục suốt trình dạy học, giáo viên mơn học tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá – Các kiểm tra cuối kỳ thiết kế linh hoạt theo nhiều hình thức nhƣ: viết, vấn đáp, tập nhóm,… 53 - Đánh giá cuối cấp học: Cuối cấp học, học sinh đƣợc đánh giá theo chuẩn đầu đƣợc quy định chƣơng trình cho cấp học IX GIẢI THÍCH VÀ HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH n soạn v s dụn sá áo k o , lệ m k ảo Chƣơng trình sở để biên soạn sách giáo khoa Tiếng Êđê, tài liệu tham khảo kèm xây dựng danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cho môn học Sách giáo khoa cần thiết kế phù hợp với lứa tuổi học sinh, hình ảnh có hình thức đẹp, đảm bảo phản ánh chân thực văn hóa dân tộc Êđê, tích hợp nội dung có liên quan mơn học khác Chƣơng trình giáo dục phổ thông - Việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa Tiếng Êđê tuân theo quy định hành Sau sách giáo khoa cần có thêm bảng đối chiếu thuật ngữ, tên gọi tiếng Êđê Sau văn học cần có mục đối chiếu thuật ngữ đƣợc giải thích theo tiếng Êđê Kpă (khoảng dƣới 10 – 20 đơn vị từ) Ngữ liệu phù hợp với chủ điểm, chủ đề đƣợc học, với tâm lý, nhận thức học sinh dân tộc Êđê đƣợc lấy từ nguồn: ngơn ngữ thơng dụng, lời ăn tiếng nói (khẩu ngữ) hàng ngày, cách nói thường gặp (nghi thức lời nói; mẫu câu; từ ngữ quen dùng ) người Êđê; văn thông tin, văn học dân gian, văn học viết (kể văn học viết mới), âm nhạc ngƣời Êđê, báo, đài,… phản ánh đời sống, ngƣời, văn hóa dân tộc Êđê Ngồi ra, nguồn ngữ liệu đƣợc lấy từ số văn bản, tác phẩm có giá trị đặc sắc văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam giới Đ k ện ự ện ƣơn n Để việc thực Chƣơng trình đạt hiệu quả, cần đảm bảo điều kiện sau: 2.1 Chƣơng trình đƣợc áp dụng cho trƣờng học có nhu cầu đủ điều kiện thực Chƣơng trình theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Cơ sở giáo dục thực chƣơng trình cần có đủ sở vật chất (trƣờng, lớp, bàn, ghế,…), sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học theo quy định; có đủ giáo viên dạy Tiếng Êđê đạt trình độ đào tạo chun mơn, nghiệp vụ theo quy định hành Hằng năm, Sở Giáo dục Đào tạo cần tổ chức cho cán quản lý giáo viên tham gia bồi 54 dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để cập nhật kiến thức ngơn ngữ, văn hóa phƣơng pháp dạy học đại 2.3 Các Sở Giáo dục Đào tạo cần xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn triển khai thực Chƣơng trình trƣờng phổ thơng với đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa địa phƣơng X DANH MỤC VĂN ẢN NGỮ LIỆU GỢI Ý LỰA CHỌN Văn x 1.1 Văn ọ dân n – Sử thi Dăm Săn (khan Dăm Săn), Khing Ju\, Dăm Kteh Mlan – Luật tục Êđê (NXB Văn hóa dân tộc) – Truyện dân gian Êđê (NXB Đại học quốc gia TP HCM) – Tục ngữ, đồng dao, hát ru, câu đố, dân ca lao động phong tục (Tổng hợp văn học DTTS- NXB Đà Nẵng) – Truyện cổ tích Êđê (Trƣơng Bi- Y- Wơn): Sự tích bầu vàng Sự tích đồn kết dân tộc – Sử thi Mnông: Làm rẫy Bon Tiăng – Dân ca Tây Nguyên (Võ Quang Nhơn, NXB văn hóa- Hà Nội 1986) 1.2 Văn ọ v ế – Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh – Đi tìm hồn chiêng (H’Linh Niê) - Linh Nga Niê Kda\m – Suối rừng - Niê Thanh Mai – Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi (nhà xuất văn hóa dân tộc) – Tổng hợp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Tập 5,6) – Dã quỳ tƣợng gỗ (Khôi Nguyên)- Hội văn học nghệ thuật Đắk Lắk 55 – Tập ‘’Hạ xanh’’ (Tập sáng tác thơ văn thiếu nhi Đắk Lắk - NXB văn hóa nghệ thuật TP HCM) – Gió đại ngàn (Hội văn học nghệ thuật Đắk Lắk) – Kể chuyện đạo đức Bác Hồ (NXB Thanh niên) – Những lời ca dâng Bác (NXB văn hóa thơng tin) – Lời Bác lời đất nƣớc (Êđê- Việt- NXB văn hóa dân tộc Hà Nội 2009) – Nghĩ Bác lịng ta sáng (Êđê- Việt- NXB văn hóa dân tộc Hà Nội 2008) – Trăm năm Ban Mê (NXB văn học – Hà Nội 2005) – Tiểu thuyết Từ sơng Krơng Bơng (Trúc Hồi) – Dịng sơng tóc (H’Linh Niê) – Truyện Em nhờ đội Awa Hồ ( Y- Điêng) – Khơng gia đình (Hector Malot) T – Tập thơ Quả đầu mùa (Hoàng Việt Thắng- NXB dân tộc) – Thơ văn Đắk Lắk 2006- 2010 (NXB văn hóa dân tộc) – Tập thơ Hƣơng rừng (Tập thơ văn thiếu nhi DTTS) – Tập thơ Lời chiêng (Hội văn học nghệ thuật Đăk Lắk- 2006) – Truyện thơ Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh – Thơ, nhạc Linh Nga Niê Kda\m – Giới thiệu nghệ thuật diễn xƣớng Êđê – Linh Nga 56 Bài hát, dân ca – Chiriria Hát đố (lời Ê Đê cổ lời mới) Tài liệu tham chiếu: Sách ‘’Làn điệu dân ca Tây Nguyên’’ – tác giả Trần Ngọc Sơn, Huỳnh Ngọc La Sơn Lƣu Văn Minh sƣu tầm, biên soạn - Tài liệu lƣu hành nội bộ, Bộ GDĐT phát hành Hà Nội năm 2015 – Hái rau Ru em (lời Ê Đê cổ lời mới) Tài liệu tham chiếu: Sách ‘’Làn điệu dân ca Tây Nguyên’’ – tác giả Trần Ngọc Sơn, Huỳnh Ngọc La Sơn Lƣu Văn Minh sƣu tầm, biên soạn- Tài liệu lƣu hành nội bộ, Bộ GDĐT phát hành Hà Nội năm 2015 – Bài dân ca ‘’Sáng buôn’’ (lời Ê Đê cổ lời phổ thông) Tài liệu tham chiếu: Sách ‘’Làn điệu dân ca Tây Nguyên’’ – Các tác giả Trần Ngọc Sơn, Huỳnh Ngọc La Sơn Lƣu Văn Minh sƣu tầm, biên soạn- Tài liệu lƣu hành nội bộ, Bộ GDĐT phát hành Hà Nội năm 2015 – Bài hát ‘’Bay cội nguồn’’ tác giả Y Phôn Ksor (lời Ê Đê lời phổ thông) Tài liệu tham chiếu Tập ca khúc ‘’ Yêu Đăk Lăk hôm nay’’ Sở VHTT DL Đăk Lăk phát hành năm 2020 Văn n n – Văn giới thiệu lễ hội Tây nguyên: Đua voi, đua thuyền, lễ hội Cà phê, lễ hội cồng chiêng – Văn giới thiệu Nghi lễ truyền thống dân tộc Êđê (nhóm cộng đồng gia đình) – Văn giới thiệu Phong tục tập quán dân tộc Êđê: Kiến trúc nhà dài; phong tục cƣới xin, phong tục ma Chay – Văn giới thiệu Nghi lễ truyền thống dân tộc Êđê (nhóm cộng đồng gia đình) – Văn giới thiệu về: Nghề truyền thống dân tộc Êđê – Văn giới thiệu anh hùng dân tộc, nhân sĩ, trí thức, nghệ nhân tiêu biểu ngƣời Tây Nguyên 57 – Vận dụng luật tục Êđê vào việc xây dựng gia đình, bn, thơn văn hóa (NXB dân tộc) – Một số báo dân tộc Êđê, văn hóa Tây Nguyên (Báo dân tộc miền núi, tin đài, ) – Tây Nguyên sử lƣợc (Hội sử học Việt Nam- Hà nội 1993) – Bộ sách Giáo khoa tiếng Êđê ‘’Klei Êđê hdruôm’’ 1,2,3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 – Từ điển Việt – Êđê - Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Sở Giáo dục Đào tạo, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, 2015 – Từ điển Êđê - Việt (Hdruôm hră mblang klei blu\ Êđê – Yuăn)- Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2015 – Ngữ pháp tiếng Êđê - Sở Giáo dục Đào tạo, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 – Bộ truyện đọc song ngữ Êđê – Việt 1,2,3 - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 ản ữ Ê Chƣơng trình đƣợc ban hành dựa Bộ chữ Tiếng Êđê đƣợc thể chế sử dụng; địa phƣơng sử dụng chữ Tiếng Êđê có khác biệt định cần nghiên cứu thích ứng hóa đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo điều chỉnh Chƣơng trình cho phù hợp với chữ Tiếng Êđê địa phƣơng 58 ... học theo hình thức nhìn chép nghe viết Năm ọc thứ 22 Yêu cầu cần ạt Nội dung giáo dục I NGHE KIẾN THỨC TIẾNG ÊĐÊ – Nghe hiểu từ, cụm từ thơng dụng, quen thuộc có chủ điểm Quy tắc tả – Nghe hiểu... Nghe hiểu đƣợc từ ngữ, câu đơn giản có học; nghe hiểu nội dung văn đơn giản Nghe hiểu đƣợc từ ngữ thuộc chủ điểm gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh; nghe hiểu số từ ngữ khó có văn bản; nghe... nghe – Dựa vào hệ thống câu hỏi, tranh gợi ý thông tin thu thập viết đƣợc đoạn văn kể trò chơi dân gian dân tộc Tây Nguyên mà em đƣợc xem tham gia Năm ọc thứ I NGHE KIẾN THỨC TIẾNG ÊĐÊ – Nghe