Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
6,24 MB
Nội dung
HỌC TỐT NGỮ VĂN (tập hai) THẢO NGUYÊN - NGUYỄN HUÂN BÙI THỊ THANH LƯƠNG HỌC TỐT NGỮ VĂN (tập hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Thực chương trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tính chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cường khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn – tập hai trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I KIẾN THỨC CƠ BẢN II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đưa số hướng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt văn bản, tập đọc văn theo đặc trưng thể loại; thực hành liên kết văn bản; tạo lập văn bản; phân tích đề, lập dàn ý luyện tập cách làm văn biểu cảm ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngược lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tương hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hướng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hướng dẫn thực hành giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Thế Lữ (1907-1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, sinh ấp Thái Hà, Hà Nội Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh Thuở nhỏ, Thế Lữ học Hải Phòng Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương, sau năm (1930), ơng bỏ học Năm 1932, Thế Lữ bắt đầu tham gia Tự lực văn đoàn bút chủ lực báo Phong hoá, Ngày Năm 1937, ông bắt đầu hoạt động sân khấu, làm diễn viên, đạo diễn, lưu diễn tỉnh miền Trung có hồi bão xây dựng sân khấu dân tộc Cách mạng tháng Tám, ơng hào hứng chào đón cách mạng, lên Việt Bắc tham gia kháng chiến Tác giả xuất bản: Mấy vần thơ (thơ, 1935); Vàng máu (truyện, 1934); Bên đường Thiên lôi (truyện, 1936); Lê Phong phóng viên (truyện, 1937); Mai Hương Lê Phong (truyện, 1937); Địn hẹn (truyện, 1939); Gói thuốc (truyện, 1940); Gió trăng ngàn (truyện, 1941); Trại Bồ Tùng Linh (truyện, 1941); Dương Quý Phi (truyện, 1942); Thoa (truyện, 1942); Truyện tình anh Mai (truyện vừa, 1953); Tay đại bợm (truyện vừa, 1953) Ngoài Thế Lữ viết nhiều kịch bản: Cụ Đạo sư ông (kịch, 1946); Đoàn biệt động (1947); Đợi chờ (1949); Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (1952); Thế Lữ dịch giả nhiều kịch Sếch-xpia, Gơ-tơ, Sin-le Pô-gô-đin, Tác phẩm Thế Lữ nhà thơ hàng đầu phong trào Thơ Bài Nhớ rừng gắn liền với tên tuổi ơng Nói đến Thế Lữ khơng thể khơng nói đến Nhớ rừng Sự xuất phong trào Thơ năm đầu kỉ XX tạo bùng nổ mãnh liệt, cách mạng thật địa hạt văn chương, thơ Những thể thơ cũ (tiêu biểu từ thơ Đường luật) với khuôn khổ cứng nhắc, niêm luật gị bó khơng dung chứa nổi, khơng cịn phù hợp với tư tưởng, cảm xúc dạt, mẻ, lúc chực tung phá Đổi thể thơ, đổi hình thức câu thơ, nhà thơ đồng thời đưa vào dòng cảm xúc dạt dào, mạnh mẽ, tựa dịng nham thạnh bỏng tn chảy tràn trề Nhớ rừng tác phẩm tiêu biểu cho trào lưu II KIẾN THỨC CƠ BẢN Bài thơ ngắt làm năm đoạn Nội dung đoạn thứ đoạn thứ tư nói lên niềm uất hận hổ bị làm thứ đồ chơi ngang với lũ gấu dở hơi, cảnh tầm thường, tù túng, nhân tạo vườn bách thú Đoạn thứ hai đoạn thứ ba hồi tưởng cảnh tượng tự do, phóng khống nơi rừng núi thời oanh liệt Đoạn thứ năm hoài niệm nơi rừng núi xưa giấc mộng ngàn a) Cảnh tượng vườn bách thú cảnh tù túng Đoạn thơ thứ thể tâm trạng chán ngán, căm hờn, uất ức hổ Tuy bị nhốt cũi sắt, bị biến thành thứ đồ chơi lạ mắt, bị xếp với bọn gấu dở hơi, bọn báo vô tư lự, chúa sơn lâm khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Nó căm hờn tù túng, khinh ghét kẻ tầm thường Nó vượt khỏi tù hãm trí tưởng tượng, sống tình thương nỗi nhớ rừng Đoạn thơ thứ tư thể cảnh vườn bách thú mắt hổ, cảnh tượng nhân tạo, tầm thường, giả dối, nhàm chán "không đời thay đổi" Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối, khơng thay đổi tù túng hổ nhìn nhận gợi nên khơng khí xã hội đương thời Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ với cảnh vườn bách thú thái độ nhiều người, niên thời với xã hội Đối lập với cảnh vườn bách thú cảnh rừng nơi hổ ngự trị Rừng núi đại ngàn, lớn lao, cao cả, phi thường : bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi Giữa nơi hoang vu, cao cả, âm u, chúa sơn lâm đầy oai phong, lẫm liệt : Với thét khúc trường ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Những câu thơ diễn tả tinh tế vẻ đẹp vừa dũng mãnh, uy nghi, vừa mềm mại uyển chuyển chúa sơn lâm Những câu thơ đoạn miêu tả bốn cảnh đẹp núi rừng bật cảnh vừa lộng lẫy, dội, vừa hùng tráng, thơ mộng hình ảnh hổ chúa tể, vị đế vương đầy quyền uy, đầy tham vọng Nó uống ánh trăng tan, nghe chim ca, ngắm giang san, muốn chiếm lấy bí mật vũ trụ Đúng thời oanh liệt, thời huy hoàng b) Việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu đoạn thơ thứ hai thứ ba đặc biệt Một loạt từ cao cả, lớn lao, hoành tráng núi rừng: bóng cả, già, gào, hét, thét Trong đó, hình ảnh hổ khoan thai, chậm rãi, so sánh với sóng cuộn nhịp nhàng Diễn tả sức mạnh tuyệt đối hổ tiếng hổ gầm, mà ánh mắt dội: Trong hang tối, mắt thần quắc Là khiến cho vật im Sang khổ thơ sau, hàng loạt điệp ngữ nhắc nhắc lại cung bậc nuối tiếc, hoài niệm : Nào đâu những, đâu những, đâu những, đâu Sau câu câu hỏi Và kết thúc câu hỏi thứ năm, vừa hỏi, khẳng định : thời oanh liệt khứ, hồi tưởng mà thơi Những hình ảnh đêm trăng, mưa, nắng, hồng vừa đẹp lộng lẫy, vừa dội góp phần dựng lại thời oanh liệt chúa sơn lâm tự c) Làm bật tương phản, đối lập gay gắt cảnh tượng vườn bách thú, nơi cầm tù, nơi tầm thường, trì đọng với nơi đại ngàn tự do, phóng khống, hồnh tráng, bí hiểm nhà thơ thể tâm trạng hổ chán ngán, khinh ghét, căm thù cũi sắt, căm thù cảnh tầm thường, đơn điệu Và ln ln hồi niệm, ln hướng thời oanh liệt Tâm tâm trạng lãng mạn, thích phi thường, phóng khống, đồng thời gần gũi với tâm trạng người dân nước Họ cảm thấy "nhục nhằn tù hãm", họ nhớ tiếc thời oanh liệt cha ông với chiến công chống giặc ngoại xâm Tâm hổ tâm họ Chính mà người ta say sưa đón nhận thơ Tác giả mượn lời hổ vườn bách thú thích hợp Nhờ vừa thể thái độ chán ngán với thực tù túng, tầm thường, giả dối, vừa thể khát vọng tự do, khát vọng đạt tới cao cả, phi thường Bản thân hổ bị nhốt cũi biểu tượng giam cầm, tự do, đồng thời thể sa cơ, chiến bại, mang tâm u uất, không thoả hiệp với thực Một điều nữa, mượn lời hổ, tác giả dễ dàng tránh kiểm duyệt ngặt nghèo thực dân Dù sao, thơ khơi gợi lòng khao khát tự yêu nước thầm kín người đương thời 4* Nhà phê bình Hồi Thanh đã ca ngợi Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh khơng thể cưỡng Điều nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện, đạt đến độ xác cao Chỉ riêng âm rừng núi, Thế Lữ cho ta nghe thấy tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, tiếng thét khúc trường ca dội Bên nói đến điệp từ tạo nuối tiếc khứ oanh liệt (Nào đâu, đâu ) Cũng thấy câu thơ Thế Lữ miêu tả dáng hiên ngang, hùng dũng, mềm mại chúa sơn lâm : Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc Mấy câu thơ có nhịp nhàng, cân đối, gợi hình ảnh hổ khoan thai, mềm mại, với bước chân chậm rãi thật tài tình Hay đoạn khác tả cảnh tầm thường người bắt chước, học đòi thiên nhiên : Những cảnh sửa sang, tầm thường giả dối Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng Dải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng Câu thơ: "Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng" viết theo cách ngắt nhịp nhau, có cấu tạo chủ vị giống - điều mơ đơn điệu, tầm thường cảnh vật Được sáng tác hồn cảnh đất nước cịn bị kẻ thù đô hộ, giày xéo, thân tác giả không tránh khỏi thân phận người dân nô lệ Nhớ rừng không rơi vào giọng điệu uỷ mị, yếu đuối Ngược lại, thể sức sống mạnh mẽ, tiềm ẩn, có người, dân tộc cúi đầu, khao khát hướng đến tự III RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Điều đặc biệt đáng ý trước hết thơ lời đề từ: "Lời hổ vườn bách thú" Lời đề từ có tính định hướng cho việc thể giọng đọc, nhằm thể "lời" hổ chúa tể sơn lâm oai linh gầm thét, bị nhốt "vườn bách thú" chật hẹp Nghịch cảnh thật trớ trêu Điều đáng ý thứ hai là: Thế Lữ mượn lời hổ để thể nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Phảng phất thơ có nỗi đau thầm kín Thế Lữ người niên thuở trước cảnh nước nhà tan Do đó, có thể: Đọc thơ giọng trầm, âm điệu tha thiết mạnh mẽ, thể nỗi đau âm thầm, lòng kiêu hãnh khát vọng tự mãnh liệt hổ - Đọc nhấn mạnh từ ngữ: Gậm khối căm hờn cũi sắt, Khinh lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ, Thuở tung hoành hống hách ngày xưa, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Ta bước chân lên dõng dạc, đường hồng, Ta biết ta chúa tể mn lồi, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, ngày 18 tháng năm 1996 Vũ Đình Liên tiếng với thơ Ơng đồ từ phong trào Thơ Nhiều năm ông làm nghề dạy học Từng Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, thành viên nhóm văn học Lê Q Đơn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn ) Nhà thơ Vũ Đình Liên xuất bản: Đôi mắt (thơ, 1957); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (nghiên cứu, 1957); Nguyễn Đình Chiểu (nghiên cứu, 1957); Thơ Bô-đơ-le (dịch thuật, 1995) Tập thơ Bơ-đơ-le cơng trình 40 năm lao động dịch thuật say mê nghiên cứu ông tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1996) Tác phẩm Ông đồ thơ hay nhất, tiếng Vũ Đình Liên phong trào Thơ Sử dụng thể thơ năm chữ ngơn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên miêu tả ơng đồ ngồi viết chữ thuê phố ngày Tết, từ lúc ơng cịn đắc chí đến lúc hình ảnh ơng mờ dần xa khuất tranh xuân II KIẾN THỨC CƠ BẢN Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày tết hình ảnh đẹp Đấy thời đắc ý ông Ông xuất hoa đào, với mực tàu giấy đỏ Ông đem lại niềm vui cho người viết câu đối tết Bao nhiêu người nhờ đến ông Bao nhiêu người tắc khen ngợi ông Ông viết câu đối mà người biểu diễn thư pháp : Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Khổ thơ thứ ba thứ tư diễn tả không gian ấy, thời gian Song khơng khí khác Nhưng năm vắng Khơng phải vắng ngắt lập tức, mà theo thời gian Người cần đến ông giảm dần Và khơng thấy họ : Người th viết đâu ? Giấy buồn cảnh này, mực sầu khơng dùng vào việc viết Ơng đồ có mặt, người ta khơng nhận ơng Người ta chẳng cịn ý đến ơng Bởi mà ơng nhồ lẫn vàng mưa bụi Sự khác hai hình ảnh ơng đồ chủ yếu vị trí ơng với công chúng Trước ông trung tâm ý Nay ơng ngồi rìa ý, gần bị lãng quên Sự khác gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm cho ông đồ, ơng bị gạt rìa sống, ơng bị lãng quên với gắn với chữ Hán, với tâm lí chuộng thú chơi câu đối thời Hai câu thơ: Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay khơng hai câu thơ tả cảnh, hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ ông đồ Lá vàng rơi, biểu tàn úa Lại kèm với mưa bụi bay Lạnh lẽo buồn thảm Tâm tư nhà thơ thể qua thơ cách kín đáo Tác giả mơ tả hai cảnh đối lập gợi niềm thương cảm ông đồ cách gián tiếp Chỉ đến phần cuối thơ, khơng cịn thấy ơng đồ, tác giả lên : Những người muôn năm cũ Hồn đâu Không cảm thương cho ông đồ, mà cảm thương lớp người trở thành q khứ Hơn nữa, hồi cổ cịn hồi niệm vẻ đẹp văn hố gắn với giá trị tinh thần truyền thống Chính mà thơ có sức lay động sâu xa Khơng hay nội dung hồi niệm, thơ cịn hay nghệ thuật Trước hết dựng cảnh tương phản Một bên tấp nập đông vui, bên buồn bã, hiu hắt bên nét chữ bay múa : phượng múa, rồng bay ; bên giấy buồn, mực sầu, thêm lại kèm vàng, mưa bụi Bài thơ cấu trúc theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng Cũng thời gian ngày áp tết, không gian mùa xn, có hoa đào nở Nhưng hình ảnh ơng đồ nhạt nhồ dần Cuối khơng thấy ơng đồ Ơng thành "ơng đồ xưa" Khơng phải ơng đồ cũ Ơng thành xưa, khơng cịn tồn Bài thơ làm theo thể năm chữ, thể thơ ngũ ngôn vốn có từ lâu Lời lẽ thơ dung dị, khơng có tân kì Nhưng hình ảnh thơ gợi cảm Hình ảnh : Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay thật sinh động Những hình ảnh : Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay khơng phải hình ảnh thiên nhiên, mà thiên nhiên nhuốm đầy tâm trạng Những câu thơ : - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay câu thơ khơng tả cảnh Tác giả dùng biện pháp nhân hố làm cho giấy, mực, vật vơ tri biết sầu buồn Phải chăng, buồn thân ông đồ làm lây nhiễm sang cảnh vật ? Lá vàng, mưa bụi thật buồn Lá lại rơi giấy không thắm, mưa bụi lại làm cho cảnh vật nhoè mờ Ông đồ bị lãng quên, bị khuất lấp Những câu thơ làm cho thơ tạo cho người đọc ấn tượng ám ảnh sâu sắc III RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài thơ trải nhiều cung bậc cảm xúc, khơng khó hình dung khơng dễ thể Có thể lựa chọn giọng đọc theo khổ thơ sau: - Khổ thứ nhất: thể giọng đọc nhẹ nhàng, bình thản 10 - (e): Khẳng định Viết lại câu (b) (d): - Câu (b): … Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu! - Câu (d): Nếu tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, đâu có chửi mắng III LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Có thể chuyển từ rón đến vị trí sau: - Lên đầu câu - Xuống cuối câu - Đứng sau từ lớn Có thể viết lại câu: Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói câu Như sau: a) Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, hoảng q, khơng nói câu b) Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói câu gì, hoảng q c) Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản lăn đùng đó, khơng nói câu Cách viết nhà văn làm bật trạng thái hoảng sợ nhân vật Anh Dậu thời điểm Trong ba cách diễn đạt cịn lại lại nhấn mạnh vào xảy đồng thời trạng thái với hành động khác VĂN BẢN THƠNG BÁO Khi có kế hoạch cần triển khai, người tổ chức đại diện cho quan, đồn thể lập kế hoạch, cấp có thẩm quyền viết thông báo người quyền, thành viên đoàn thể người quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực hay tham gia Hoặc việc, kiện xảy ra, cấp có thẩm quyền muốn thơng báo rộng rãi để người biết (ví dụ thơng báo tình hình trật tự, an ninh khu phố) Văn thông báo phải thể rõ : Chủ thể thông báo (người tổ chức, cấp có thẩm quyền ) Đối tượng nhận thơng báo (các thành viên tổ chức, đồn thể, nhân dân khu phố ) Nội dung thơng báo (thơng báo việc gì) Văn thơng báo phải tn thủ thể thức hành chính, có ghi tên quan, số công văn, quốc hiệu tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thơng báo, chức vụ người thơng báo có hiệu lực Như vậy, so sánh với văn tường trình, ta thấy trình tự ngược lại Văn tường trình gửi từ cá nhân lên người có trách nhiệm, thẩm quyền, cịn văn thơng báo lại từ bên (người tổ chức, đoàn thể) xuống thành viên, người tham gia, thực quan tâm 118 Tình cần làm văn thơng báo Phải xác định tình cần làm thơng báo, tình cần phải làm văn khác Tình a): khơng phải viết thơng báo mà viết tường trình Tình b): Ban Giám hiệu viết thơng báo gửi xuống lớp Tình c): Ban huy liên đội viết thông báo gửi xuống Ban huy chi đội Cách làm văn thông báo Bố cục chung văn thông báo: + Phần mở đầu Theo quy định thủ tục hành : quốc huy, quốc hiệu, tên văn bản, ngày tháng, địa điểm … + Phần nội dung Ghi cụ thể, xác điều cần thơng báo cho người nhận biết Ví dụ địa điểm, thời gian, nội dung cần thực hiện… + Phần kết thúc Theo quy định thủ tục hành : họ tên, chức vụ người gửi thông báo TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo) 3* Qua văn 22, 23, 24, 25, 26, thấy: - Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) dẫn chứng (luận chứng) thuyết phục - Văn nghị luận trung đại (các văn 22, 23, 24, 25) so với văn nghị luận đại (văn 26 văn nghị luận học lớp 7) có nét khác biệt: văn nghị luận trung đại (trong 22, 23, 24, 25) thể văn phong cổ, từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng Văn nghị luận trung đại cịn mang đậm dấu ấn giới quan người trung đại (tư tưởng "thiên mệnh" Chiếu dời đô, đạo "thần chủ" Hịch tướng sĩ, lí tưởng nhân nghĩa Nước Đại Việt ta, tâm lí sùng cổ) Văn nghị luận đại diễn đạt giản dị hơn, câu văn gần với đời thường Các văn nghị luận trung đại (trong 22, 23, 24, 25) viết có có lí, có tình, có chứng nên có sức thuyết phục cao: - Có lí: có luận điểm xác đáng, luận chặt chẽ - Có tình: có cảm xúc - Có chứng cứ: có thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm Những nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 24: - Giống nhau: Cả ba văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta thể 119 tinh thần dân tộc sâu sắc, thể ý chí tự cường Tư tưởng yêu nước gốc sắc thái biểu cảm thể qua văn - Khác nhau: Trong chiếu, Lí Thái Tổ tỏ có thái độ thận trọng, chân thành đưa ý kiến với "các khanh" Trong hịch, giọng điệu Trần Quốc Tuấn vừa sôi sục căm thù giặc, vừa nghiêm khắc, vừa ân cần tướng lĩnh Còn cáo, tác giả thay mặt Lê Lợi hùng tráng tuyên bố chủ quyền Qua văn Nước Đại Việt ta, thấy: tác phẩm Bình Ngơ đại cáo coi tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt nam vì: - Bài cáo khẳng định dứt khoát nước Đại Việt ta nước độc lập, điều xem chân lí hiển nhiên - So với Sơng núi nước Nam coi tuyên ngôn độc lập, thấy ý thức độc lập dân tộc thể văn Nước Đại Việt ta có điểm mới: ý thức độc lập dân tộc thể Sông núi nước Nam xác định hai phương diện: lãnh thổ chủ quyền; Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc phát triển cao, sâu sắc toàn diện Ngoài lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc mở rộng, bổ sung thành yếu tố mới: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng Có thể nói, ý thức dân tộc đến kỉ XV phát triển sâu sắc, toàn diện nhiều so với kỉ X CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần tiếng Việt) Đọc đoạn trích: a) Thống thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đâu từ lúc non chưa đến giờ? Có mua gạo hay không? Sao u lại không thế? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ với mà (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - Các từ xưng hơ địa phương đoạn trích là: u, mợ (đều dùng để thay cho mẹ) Từ mẹ từ toàn dân, từ u từ địa phương, từ mợ biệt ngữ xã hội Tìm từ xưng hơ địa phương khác Ví dụ: tui (tơi), tau (tao), hấn (hắn), bọ, thầy, tía (bố), bầm, mế, má (mẹ),… Các từ xưng hô địa phương thường dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp (trong vùng địa phương) không dùng hồn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức Có thể rút nhận xét: - Phần lớn từ người có quan hệt thân thuộc dùng để xưng hơ - Trong tiếng Việt, người ta dùng đại từ, từ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô 120 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I KIẾN THỨC CƠ BẢN Bố cục chung nội dung văn thuyết minh, giới thiệu về: + Một thí nghiệm tiến hành + Một danh lam thắng cảnh tới thăm + Một di tích lịch sử biết Tác dụng việc dùng đan xen yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm làm văn nghị luận : Những trường hợp sử dụng bố cục, nội dung văn : + Tường trình + Thơng báo II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Viết văn thuyết minh, giới thiệu vấn đề thường gặp đời sống hàng ngày Biết trường hợp cần sử dụng sử dụng có hiệu yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm văn nghị luận Biết trường hợp cần sử dụng viết văn tường trình thông báo trường hợp thông thường TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo) Lập bảng thống kê tác phẩm văn học nước học lớp 8: TT Tên văn bản, tác giả Cô bé diêm Thể loại bán Truyện ngắn Tên nước, thời gian Nét nghệ thuật bật (An-đéc-xen) Thế XIX Cái chết thương tâm kỉ cô bé bán diêm, kêu gọi tình thương lịng nhân Xây dựng hình ảnh tương phản, nghệ thuật kể chuyện giản dị Đánh Tiểu với cối xay thuyết gió Tây Ban Đôn Ki-hô-tê Nha người Thế kỉ có lí tưởng cao q, XVII hành động điên rồ nực cười Nghệ thuật châm biếm, hài hước; xây dựng cặp nhân vật tính cách đối lập, bổ sung cho (trích) (Xéc-van-tét) Đan Mạch Nội dung 121 Xan chơ người thực tế nhiều thiển cận, tầm thường Chiếc cuối Truyện ngắn (O` Hen-ri) Thế XX Hai phong Cư-rơgư-xtan Tiểu thuyết (Ai-ma-tốp) Mĩ Thế XX Đi ngao du (Rút-xơ) Tiểu thuyết Ơng Giuốcđanh mặc lễ Kịch phục (Mơ-li-e) Ca ngợi tình u thương nghệ sĩ, đặc biệt sức kỉ mạnh nghệ thuật làm hồi sinh người tuyệt vọng Sự gắn bó người với kỉ hai phong từ thơ ấu bồi đắp tình yêu quê hương, yêu kính người thầy giáo trồng ước mơ, hi vọng Nghệ thuật xây dựng tình đảo ngược với tình tiết bất ngờ, hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả tinh tế, kết hợp với nhân hoá làm cho hai phong có tâm hồn riêng, tiếng nói riêng Pháp Ca ngợi tự Lập luận chặt chẽ, Thế kỉ do, yêu quí lí lẽ sắc bén, có say mê khám sức thuyết phục XVIII phá vẻ đẹp thiên nhiên Pháp Khắc hoạ tính Thế kỉ cách ngu dốt, lố lăng XVII tay trưởng giả học làm sang, gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả Ngơn ngữ kịch sinh động, bộc lộ tính cách ngây thơ,hợm mình, tự phụ ơng Giuốc-đanh Các văn nhật dụng học lớp 8: TT 122 Tên văn Chủ đề Phương thức biểu đạt Thơng tin Để bảo vệ môi trường sống, Thuyết minh kết ngày trái dất cần hạn chế không sử dụng hợp với lập luận năm 2000 bao bì ni lon Thuốc có hại nguy hiểm Thuyết minh kết Ôn dịch, thuốc cho người Cần phải chống hợp với lập luận, thuốc chống ôn dịch biểu cảm Phát triển dân số theo kế hoạch, hạn chế bùng nổ dân Lập luận kết hợp số nhiệm vụ quan trọng với tự gia đình, quốc gia Bài toán dân số LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I KIẾN THỨC CƠ BẢN Những trường hợp cần phải làm văn thông báo: + Khi có kế hoạch cần triển khai + Khi có kiện, việc cần thơng báo rộng rãi Nội dung thể thức thông báo: Văn thông báo phải theo thể thức hành chính: có quốc hiệu, tên văn bản, ngày tháng, người thông báo chức vụ, người nhận Nếu văn thông báo quan có thẩm quyền gửi thơng báo cịn phải ghi rõ tên quan, số cơng văn, chữ ký thủ trưởng quan đóng dấu văn có hiệu lực Những điểm giống khác văn thông báo văn tường trình : + Giống : văn thuộc loại hành chính; có nơi gửi (hoặc người gửi) nơi nhận (hoặc người nhận) + Khác : Nội dung thông báo nhằm truyền đạt thông tin cụ thể quan, đoàn thể, người tổ chức báo cho người quyền, thành viên đoàn thể, quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực hay tham gia Nội dung tường trình nhằm để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy hậu cần phải xem xét Người viết tường trình người có liên quan đến việc Người nhận tường trình cá nhân quan có thẩm quyền xem xét giải II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Lựa chọn loại văn thích hợp : a) Văn thông báo b) Văn báo cáo c) Văn thông báo Chỗ sai văn thông báo - Nội dung văn chưa phù hợp với tên văn 123 + Tên thông báo: kế hoạch kiểm tra + Nội dung thông báo: chưa rõ kế hoạch (từ ngày đến ngày nào, tháng nào) mà yêu cầu lập kế hoạch - Đối tượng tiếp nhận thông báo không qn Phần đầu thơng báo đề: "Kính gửi cán học sinh toàn trường" đến cuối thông báo lại "Đề nghị Ban kiểm tra trường xếp kế hoạch " - Còn thiếu nơi nhận ghi phía góc trái, cuối văn Để sửa văn này, cần viết lại nội dung, sửa lại đối tượng tiếp nhận ghi thêm nơi nhận phía góc trái, cuối văn Một số tình thường gặp nhà trường ngồi xã hội cần phải viết thông báo: Ban huy liên đội thông báo kế hoạch cắm trại nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Tổ trưởng dân phố thông báo họp tổ dân phố Ban Giám hiệu thông báo ngày thi tốt nghiệp Uỷ ban phịng chống dịch tễ thơng báo tiêm phịng dịch cho gia cầm Em lựa chọn tự viết thơng báo số tình vừa nêu tập ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Văn cần phải có thống khơng có thống văn bị phân tán, khơng tập trung vào vấn đề lạc sang vấn đề khác triển khai văn Tính thống văn thể mặt sau: Về nội dung: ý văn phải thống chủ đề Về hình thức: câu đoạn, đoạn văn phải có liên kết chặt chẽ qua từ nối, quan hệ từ, từ chuyển tiếp Nếu văn hành phải đảm bảo thể thức loại văn hành Để viết thành đoạn văn, cần lưu ý: Câu "Em thích đọc sách" mở đầu đoạn văn tự nêu chủ đề cho đoạn Bởi vậy, câu phần sau đoạn văn phải nói rõ: thích đọc sách thích đọc sách - Câu "Mùa hè thật hấp dẫn" đứng cuối đoạn văn, lời kết, khép lại phần văn trình bày, câu đứng trước cần phải câu nêu rõ ràng cụ thể sức hấp dẫn mùa hè Chúng ta cần tóm tắt văn : Để lưu giữ nhớ lại cần thiết Để giới thiệu ngắn gọn văn cho người khác biết Để trích dẫn trường hợp cần thiết Muốn tóm tắt văn tự sự, cần phải theo trình tự sau: Đọc kĩ để hiểu chủ đề văn Xác định nội dung cần tóm tắt Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí 124 Viết thành tóm tắt Việc viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm giúp cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc hơn, đồng thời thể thái độ tình cảm người kể Khi viết (nói) đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm cần ý: Yếu tố tự chính, cần lập dàn ý theo nội dung tự sự, viết phải bám sát dàn ý Các yếu tố miêu tả biểu cảm có ý nghĩa bổ trợ, đưa vào cho văn thêm sinh động nhưng nên lạm dụng Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống hàng ngày Văn thuyết minh cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Một số văn thuyết minh thường gặp : Giới thiệu sản phẩm Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Giới thiệu tiểu sử danh nhân, nhà văn Giới thiệu tác phẩm Muốn làm văn thuyết minh, cần phải: Xác định đối tượng cần phải thuyết minh Xác định rõ phạm vi, tri thức khách quan, khoa học đối tượng cần thuyết minh Lựa chọn phương pháp thuyết minh thích hợp Tìm bố cục thích hợp Một số phương pháp thuyết minh vật thường gặp : Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích Phương pháp liệt kê Phương pháp nêu ví dụ Phương pháp dùng số liệu Phương pháp so sánh Phương pháp phân loại, phân tích Bố cục thường gặp làm thuyết minh bao gồm ba phần : - Phần mở đầu Đây phần giới thiệu đối tượng cần phải thuyết minh (đồ dùng, sản phẩm, di tích, danh lam thắng cảnh ) - Phần thân Trình bày cách chi tiết, cụ thể mặt : cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, điểm bật khác đối tượng - Phần kết Bày tỏ thái độ đối tượng Luận điểm văn nghị luận tư tưởng, quan điểm mà người viết nêu Với vấn đề nêu ra, người viết xây dựng thành hệ thống luận điểm Các luận điểm phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt Bên cạnh đó, luận điểm vừa có liên kết chặt chẽ vừa có phân biệt với 125 xếp theo trật tự hợp lí Ví dụ: Với đề "Vì phải đổi phương pháp học tập", đưa số luận điểm sau: Phương pháp học tập có ảnh hưởng lớn đến kết học tập Phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc ) hạn chế kết học tập Cần xây dựng phương pháp học tập (tích cực, chủ động ) nhằm mang lại hiệu cao 10 Trong văn nghị luận, hệ thống luận điểm, lập luận đóng vai trị then chốt Tuy nhiên, việc kết hợp yếu tố biểu cảm, tự miêu tả làm cho văn nghị luận thêm sinh động, tăng sức hấp dẫn, sức thuyết phục bạn đọc Ví dụ, Chiếu dời Lý Cơng Uẩn có đoạn: "Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây, lạ nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội bốn phương đất nước, nơi kinh đô bậc đế vương mn đời" Trong đoạn trích trên, trước đến luận điểm: "Thành Đại La nơi thắng địa, chốn tụ hội bốn phương, kinh đô bậc đế vương muôn đời", Lý Công Uẩn miêu tả chi tiết địa xung quanh Đại La Cách miêu tả khiến người đọc, người nghe hình dung rõ nơi "thánh địa" ấy, qua đó, luận điểm tác giả tăng thêm sức thuyết phục 11 Văn tường trình văn dùng để trình bày lại cách cụ thể, chi tiết thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy hậu để người có trách nhiệm quan có thẩm quyền xem xét Văn thơng báo văn dùng để truyền đạt thông tin cụ thể quan, đoàn thể, người tổ chức đến người quyền, thành viên đoàn thể, quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực hay tham gia Văn thông báo văn tường trình giống chỗ: - Đều văn thuộc loại hành - Đều có nơi gửi (hoặc người gửi) nơi nhận (hoặc người nhận) Tuy nhiên, hai loại văn có nhiều điểm khác Nội dung văn thông báo nhằm truyền đạt thơng tin cụ thể quan, đồn thể, người tổ chức báo cho người quyền, thành viên đoàn thể, quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực hay tham gia Ngược lại, Nội dung tường trình nhằm để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người tường trình việc xảy hậu cần phải xem xét Người viết tường trình người có liên quan đến việc Người nhận tường trình cá nhân quan có thẩm quyền xem xét giải 126 mục lục Nội dung Trang Bài Lời nói đầu 18 - Nhớ rừng - Ông đồ - Câu nghi vấn - Viết đoạn văn văn thuyết minh 19 - Quê hương - Khi tu hú - Câu nghi vấn (tiếp theo) - Thuyết minh phương pháp (cách làm) 20 - Tức cảnh Pác Bó - Câu cầu khiến - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Ôn tập văn thuyết minh 21 - Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Đi đường (Tẩu lộ) - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Viết tập làm văn số 22 - Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Câu phủ định - Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) 23 - Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) - Hành động nói 24 - Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo) - Hành động nói (tiếp theo) - Ôn tập luận điểm 25 - Bàn luận phép học (Luận học pháp) - Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm - Viết tập làm văn số 26 - Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Hội thoại - Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận 27 - Đi ngao du (Trích Ê-min hay giáo dục) - Hội thoại (tiếp theo) 127 - Luyện tập đưa tố biểu cảm vào văn nghị luận 28 - Kiểm tra văn - Lựa chọn trật tự từ câu - Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận 29 - Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang) - Lựa chọn trật tự từ câu (Luyện tập) - Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận 30 - Chương trình địa phương (Phần Văn) - Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gic) - Viết tập làm văn số 31 - Tổng kết phần Văn - Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt - Văn tường trình - Luyện tập làm văn tường trình 32 - Ôn tập kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) - Văn thông báo 33 - Tổng kết phần Văn (tiếp theo) - Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Kiểm tra tổng hợp cuối năm 34 - Tổng kết phần Văn (tiếp theo) - Luyện tập làm văn thông báo - Ôn tập phần Tập làm văn 128 hc tt ng văn (tập hai) Thảo Nguyên, Nguyễn Huân, Bùi Thị Thanh Lương _ Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Cơng trường Quốc tế, Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2005 In xong nộp lưu chiểu quý năm 2005 129 Kiếm tiền theo cấp số nhân TƠI ĐÃ THỬ VÀ THÀNH CƠNG Kính chào q thầy cô bạn Hiện việc kiếm tiền qua mạng Internet trở nên phổ biến Ở VN có dịch vụ Quý thầy thường xun lên mạng có nhiều bạn bè? Vậy tận dụng nó, có nghĩa giúp kiếm thêm thu nhập Nếu bạn chịu khó “ nhiều tiền” Bạn nhanh tay làm thành viên trang thành lập Khi bạn đăng kí tức bạn tạo hội cho cho tơi hội kiếm thêm thu nhập Hiện có cơng ty Satavina kinh doanh lĩnh vực nên tin tưởng Mình biết nhiều bạn khơng tin cách kiếm tiền Vì nghĩ giống công ty khác sau làm việc cuối chờ không thấy tiền vào tài khoản hết Có bị lộ tài khoản cịn bị tiền Mình giới thiệu với bạn bè Satavina nhận câu "Mày đừng tin vào máy việc để thời gian học làm việc khác có ích hơn" nghe xong mà phát buồn Nhưng bạn thành viên tin tưởng vào Satavina thay đổi cách suy nghĩ cách kiếm tiền qua mạng cho hội tăng thêm thu nhập Khi có chứng cụ thể thu nhập nghĩ lúc người chen chân vào đăng ký dù lúc chậm chân chút Vài điểm hay khiến tham gia Satavina là: 1) Tại nhiều kiến thức hay sống kinh doanh: Vào Satavina bạn đọc nhiều viết hay kinh doanh, kinh nghiệm sống Không có thơi, có quảng cáo xem có thêm thơng tin sản phẩm quanh ta cịn có thu nhập thêm có sướng chưa? Xem quảng cáo tivi phim làm ta bực khơng có tiền 2) Thu nhập theo hệ số nhân: Đi làm công kinh doanh bên nhận tiền theo cấp số cộng cịn với trang web Satavina cho ta hội kiếm tiền theo cấp số nhân ta giới thiệu thêm người khác tham gia với ta Bình thường ta dành giây đọc quảng cáo 10 điểm bạn có 10 người cấp bạn người dành 130 giây đọc bạn 100 điểm Chưa kể bạn có nhiều cấp cấp bạn giới thiệu thêm nhiều người lúc thu nhập bạn nhân lên lần 3) Một ngày bạn khơng làm có thu nhập: Nếu bạn làm công ăn lương chẳng mai ngày bạn bệnh tai nạn phải vào viện không làm bạn khơng hưởng lương Cịn Satavina bạn có lý khơng thể làm vài ngày bạn có thu nhập Vậy thu nhập đâu bạn có? Đó cấp bạn làm thơi Bệnh có người khơng phải tất điều bệnh nên người làm bạn hưởng hoa hồng Nghe đến mà khơng ham phải khơng, ham nên đăng ký làm thành viên Satavina Nếu bạn hứng thú cịn chần chừ Hãy làm theo cách hướng dẫn nhé: Bước 1: Nhập địa web: http://satavina.com vào trình duyệt web ( Dùng trình duyệt firefox, Google chrome khơng nên dùng trình duyệt explorer) Để nhanh chóng bạn coppy đường linh sau dán vào trình duyệt: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=phuc_anh95@yahoo.com &hrID=61708 (các bạn điền thơng tin được) Bước 2: Click chuột vào mục Đăng kí, góc bên phải( khơng có giao diện bước thời gian đăng kí khơng liên tục ngày, thầy bạn phải thật kiên trì) Bước 3: Nếu có giao diện bạn khai báo thông tin Các bạn thông báo cụ thể mục sau: + Mail người giới thiệu( mail tơi, tơi thành viên thức): phuc_anh95@yahoo.com + Mã số người giới thiệu( Nhập xác) : 00061708 131 + Địa mail: địa mail bạn Khai báo địa thật để cịn vào kích hoạt tài khoản sai bạn khơng thể thành viên thức + Nhập lại địa mail: + Mật đăng nhập: nhập mật đăng nhập trang web satavina.com + Các thông tin mục: Thông tin chủ tài khoản: bạn phải nhập xác tuyệt đối, thông tin nhập lần nhất, không sửa Thông tin liên quan đến việc giao dịch sau Sai không giao dịch + Nhập mã xác nhận: nhập chữ, số có bên cạnh vào ô trống + Click vào mục: đọc kĩ hướng dẫn + Click vào: ĐĂNG KÍ Sau đăng kí web thơng báo thành cơng hay khơng Nếu thành cơng bạn vào hịm thư khai báo để kích hoạt tài khoản Khi thành cơng bạn vào web có đầy đủ thông tin công ty satavina cách thức kiếm tiền Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina mang lại cho bạn Hãy bắt tay vào việc đăng kí, khơng gì, chút thời gian ngày mà thơi Kính chúc bạn thành cơng Nếu bạn có thắc mắc q trình tích lũy tiền gọi trực tiếp mail cho tôi: Tên: Nguyễn Đức Dũng Email người giới thiệu: phuc_anh95@yahoo.com Mã số người giới thiệu: 00061708 Link: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=phuc_anh95@yahoo.com &hrID=61708 Di động: 0933868261 Website: http://violet.vn/phuc_anh95 132