1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỌC tốt NGỮ văn lớp 8 tập 1

112 786 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Những hình ảnh, những chỉ tiết chứng tô tâm trạng hồi hộp, cảm giác hỡ ngỡ của nhân vật “ii” khi cùng mẹ đi trên đường đến trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn

Trang 3

!

TOL DE HOC (Theo Thanh Tịnh trong Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 290,

NXB Khoa học xẽ hội, Hà Nội, 1981)

và bắt đầu sáng tác văn chương

Sách Ngữ uăn 6 nhận định sáng tác của Thanh Tịnh từ thơ đến

truyện, nhìn chung đều đượm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đầm thấm, tình cảm êm dịu, trong trẻo

Tôi đi học là một truyện ngắn in trong tập Quê mẹ được xuất bản năm 1941 ˆ

1, Tôi đi học bố cục theo dong hồi tưởng của nhân vật “2ô/” Từ hiện tại, nhà văn nhớ về quá khứ, Những kỉ niệm củn buổi tựu trường đầu tiên

trong đời nhân vật “tôi” được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau:

~ “Từ sự biến chuyển của trời đất vào cuối thu (thời điểm ngày khai trường) và hình ảnh indy em nhỏ rụt rè núp đưới nón mẹ lân đầu tiên

đi đến trường khiến nhà văn nhớ lại những kỉ niệm trong sáng của minh ngay xua,

—~_ Tâm trạng cảm giác của nhân vật “tôi” trên đường theo mẹ đến trường

~ Tâm trạng cảm giác của nhân vật “tôi” trên sân trường khi nhìn ngôi trường, khi nhìn mọi người, các bạn, khi nghe gọi tên mình và phải

rời tay mẹ để vào lớp học

HTNV®*-Š

Trang 4

— Tâm trạng cảm giác của nhan vat “t0i” lic ngéi vao chd ngôi của mình

trọng lớp học và bắt đầu vào tiết học đầu tiên,

2 Những hình ảnh, những chỉ tiết chứng tô tâm trạng hồi hộp, cảm giác

hỡ ngỡ của nhân vật “ii” khi cùng mẹ đi trên đường đến trường, khi

nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp

~ Con đường đã quen đi lại lắm lắm, tự nhiên thấy lạ, cảnh vật xung quanh đều thay đổi do trong lòng mình có sự thay đổi lớn

~ Cẩm thấy mình trang trọng đúng đắn trong chiếc áo vải dù đen đài và hai quyển vở raới trên tay, ` / `

~ ÄX6e lên nắm lại vở cẩn thận, tuy còn lúng túng nhưng muốn thử sức mình nên xin mẹ được cẩm ca bit thước như các bạn khác,

~ Cẩm thấy sân trường đây đặc cả người Người nào cũng sạch sö, gương

mặt cũng vui tươi và sáng sủa,

~ Cảm thấy mình bé nhỏ trước ngôi trường oai nghiêm xinh xắn, nhân vật “ôi” đâm xá lo sợ vấn vơ

~ Cảm thấy quả tim ngừng đập khi chờ nghe tên mình Nghe gọi đến

tên, cậu học trò mới này tự nhiên giật mình và lúng túng

—_ Lo sự khi sắp phải rồi bàn tay dịu dàng của mẹ Nức đỡ khóc theo bạn khi

cắm thấy mình bước vào một thế giới khác cách xa mẹ hơn bao giờ hết,

— Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn tí hon ngồi

bân cạnh

- — Vừa bỡ ngỡ vừa tự tin, nhân vật “fô/” bước vào tiết học đầu tiên trong đời minh

3 Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của những người lớn (“ông đốc”, thây giáo

đồn nhận học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học

Ở đây, những người lớn từ ông đốc, thầy giáo, đến các phụ huynh ai cũng lo lắng chuẩn bị chu đáo cho con em mình ở buổi tựu trường đầu tiên

này

Cha mẹ mua sắm quân áo mới, sách vở mới cho con, đựa con đến

trường và trân trọng tham dự buổi lễ tựu trường cùng con,

Ông đốc là ông biện trưởng, người lãnh đạo nhà trường thật hiển từ, khiêm tốn, yêu thương đám trẻ thực lòng, Thây giáo đạy lớp mới, trễ tuổi

tươ! sười chảo đón các em ˆ

Qua các hình ảnh ấy, người đọc nhận ra tấm lòng bao dưng, trách

nhiệm cao đẹp của cả gia đình và học đường đối với thế hệ mắm non của đất nước Mồi trường giáo dục giàu tình thương yêu nay sẽ nuôi dưỡng các

em mau chóng trưởng thành,

46 - HTNWA*

Trang 5

- “Họ như con chữn đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn buy,

nhưng còn ngộp ngừng e sợ Họ thèm vung va ude ao thâm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thây để khỏi phải rụt rề trong cảnh lạ” Các hình ảnh so sánh trên nhằm thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật chính trong truyện, nhân vật “toi” Tat cả đều giàu sức gợi cảm,

* gắn với những cảnh sắc thiên nhiên trong sáng tươi đẹp và trữ tình Nhờ

các hình ảnh so sánh ấy người đọc cảm nhận được cảm xúc, suy nghĩ của

nhân vật “tối” rõ ràng, xác thực hơn, Chính cũng nhờ chúng, truyện ngắn

Tỏi đi học càng thêm thì vị, thêm chút bâng khufng trong tréo

5 Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm

b) Sức cuốn hút của táo phẩm

Truyện cuốn hút người đọc nhờ để tài, tình huống đặc biệt là nhờ tình cảm Zm áp trìu mến của những người lớn đối-với các em bé lần đầu đi học, hình ảnh thiên nhiên ngôi trường và cách biểu cản) của tác giả

« Ghỉ nhớ: Trong cuộc đời mỗi con người, ki nigm trong sang của tuổi

, học trò, nhất là buổi tựu trường đâu tiền, thường được ghỉ nhớứ mãi, Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bùng

nghệ thuật tự sự xen miêu tả uà biểu cảm, uới những rung

động tỉnh tế qua truyện ngắn Tôi đi học

HTNV8°- 7

Trang 6

2 Céc em viết lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đâu tiên

ĐỌC THÊM TIENG TRONG KHAI TRUONG Tiổng trồng trang uăn Thanh Tịnh

Hằng năm cuối thu lai vé

Đâu chỉ riêng làng Mĩ Lí

Mé vang khắp chợ cùng quê

Đâu những sương thu gió lạnh Dong đây hôm ấy buổi mai?

Đâu đường làng dài uà hẹp

Đến trường uới mẹ cầm tay?

Tiếng trống dội uang náo nức

Trái tìm ai đập liên hôi

Mật thoáng bông khuâng hoài niệm Lang thâm lấp kín hồn tối,

Năm tháng dẫu bac biểu đổi Đường làng xưa đã rộng nhiễu

Mẹ gánh cần uai tuổi tác

Và tôi tóc điểm muối tiêu

Đầu ngõ sảng nay bỗng thấy

Vật sương thu ngọn khói quê Tiếng trống khai trường giụo giã

Bao nhiêu bì niệm tròn uễ, -

(Trân Ngọc Hưởng — Chân dung thơ)

NGÀY KHAI TRƯỜNG

Hôm nay là ngày khai trường Mấy tháng nghỉ hè của chúng tôi đã đi qua

như một giấc mộng Sáng nay, mẹ tôi đất tôi đến trường để ghi tên tôi vào lớp ba Còn tôi thì mải nhớ thôn quê, tôi đến trường chỉ là miễn cưỡng, Tất

cả các đường phố đếu tấp nập học sinh, đông như kiến Hai cửa hiệu bán sách chật những bố mẹ học sinh vào mua nào vở, nào giấy thấm, nào cặp sách bằng đa Trước trường, người đông đến nỗi ông gác cổng và người cảnh sát đầu phải chật vật lắm mới giữ được thông lối vào ra, Chúng tội sắp bước qua cổng thì thấy có người đặt tay lên vai mình: đó là thầy giáo lớp hai

8 - Hyva*

Trang 7

của tôi, có mái tóc hung, bù xù và tính vui về không bao giờ cạn Thảy bảo

tôi: “Chúng ta thế là xa nhau mũi rồi, phải không En-ri-eô?” : Tôi cũng biết như: vậy, thế mà lời nói của thầy vẫn làm cho lòng tôi nặng

trĩu, Chúng tôi phải chật vật lắm mới vào được trường Những ông, những bà; những phụ nữ thường dân, những công nhân, những sĩ quan, những bà

cụ và những người giúp việc, ai cũng tay đắt một trẻ em, tay mang những cái gói, làm huyện náo cả phòng đợi và các thang gác

Tôi vui thích thấy lại cái phòng rộng ở tầng đưới thông với bảy lớp học,

mà suốt ba năm gắn như ngày nào tôi cũng đi qua Người đông nghịt Các cô

giáo đi đi, lại lại Một cô giáo lớp Một đứng trên ngưỡng cửa của lớp cô, chào tôi và nói: ,

¬ En-ri-cô, năm nay con học trên gác, và cô sẽ không còn thấy con đi qua

Rồi cô nhin t6i cé vd budn Tdi tréng thay thầy biệu trưởng, mà bộ râu

hình như có bạc hơn năm ngoái một ít, dang bị vây giữa những bà mẹ khá

phật ý vì không còn chỗ để cho con họ vào học nữa Tôi thấy nhiều bạn tôi lớn lên nhiều Ở tầng đưới, học sinh chia xong vào các lớp, người ta thấy các

em học sinh những lớp vỡ lòng không chịu vào lớp, cứ đẩy nhau như những con lừa con: người ta phải lôi chúng vào; vài em nhỏ chạy không chịu ngồi

vào ghế, nhiều chị khác òa lêr khóc khi thấy bố mẹ ra về Những ông hố, bà

mẹ ấy phải quay lại để khuyến khích hoặc dỗ dành con; còn các cô giáo trông thấy vậy cũng có nhiều th Ít vọng

Em trai tôi được vào lớp học của cô giáo Đen-eca-ti, tôi học lớp thầy giáo

Peoc-nô-bi ở gác hai Đến mười giờ thì tất cả chúng tôi đều đã vào lớp hết: năm mươi bốn học sinh tất ca Trong đám ấy tôi chỉ gặp lại chưa đến mười

lãm, mười sáu bạn cũ ở lớp hai; trong đó có Đê-rót-xi, cái cậu bao giờ cũng

được giải nhất Trường học đối với tôi có vẻ nhỏ hẹp và buên tẻ làm sao so với rừng núi mà tôi đã đến ở chơi mấy tuần qua Tôi lại còn nhớ tiếc thầy

giáo lớp hai của tôi, thầy tốt làm sao, và lúc nào cũng cười với tôi Người

thây nhỏ nhắn đến nỗi làm cho chúng tôi cứ tưởng như là một người bạn Toi tiếc không được thấy thây ở đây, với mái tóc hung bù xù của thầy nữa

Thấy giáo năm nay của chúng tôi người cao lớn, không có râu, tóc dài đã

hoa râm hết, có một nếp nhän trên trán, tiếng nói rất to, thây nhìn chúng tôi chằm chằm hết đứa này đến đứa khác, như muốn đọc rõ tận trong lòng chúng tôi Thây không bao giờ cười,

Tôi thâm nghĩ: “Hôm nay là ngày đâu tiên đây Hãy còn những mười tháng nữa mới lại nghĩ hè Trước mắt biết bao là công uiệc, là bai thi, la

khỏ nhọc!? Tan học, tôi căn phải gặp mẹ tôi, và tôi chạy ra ôm lấy mẹ Mẹ

hản: “Gắng lên, En-ri-cô của mẹ Mẹ con ta sẽ cùng học uới nhau!”, Thế là tôi vui vẻ về nhà Thôi cũng được! Tôi không còn học với thầy giáo cũ tươi

HTN/0*- 9

Trang 8

_ oui thế, vui tính thế và tốt bụng thế; nhà trường đối với tôi hình như cũng chẳng thích thú bằng năm ngoái Nhưng thôi cũng được

(A-mi-xi - Những tấm lòng cao cả)

0P tộ ti ( tláT 0Ì MUA TỪ nữ

1 TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHIA HEP

Quan sát sơ đồ dưới đây và trả lời câu hồi:

động vật

|ehim|

voi, hươu tu hú, sáo cá TÔ, cá thu a) Nghia của từ động oật rộng hơn nghĩa của các từ thil, chim, ed Bởi vi phạm vi nghĩa của từ động uật bao hàm phạm vị nghĩa của các từ thú,

chim, ed

b) Nghĩa của từ it rQng hon nghia cha cde tit voi, huou bởi và phạm vi

nghĩa của từ /ứ bao hàm phạm vị nghĩa của các từ 0oi, hươu

Nghĩa của từ chứn rộng hơn nghĩa của các từ íu hú, sáo, Bửi vì phạm

vi nghia cia tit chim bao ham phạm vi nghĩa của các từ íu luú, sáo

Nghĩa của từ cđ rộng hơn nghĩa của các từ cá rõ, cá thu, Bởi vì phạm

vi nghĩa của từ cá bao hàm nghĩa của các từ cá rô, cá thu N

©) Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ 0oi, hươu

hú, sáo cá rõ, có thu và hẹp hơn từ động uội,

Sơ đỗ trên cũng còn được thể biện bằng một hình thái khác

Trang 9

~ Một từ ngữ có nghĩa rộng đối uới những từ ngữ này,

đồng thời cá thể có nghĩa hẹp đối uới một từ ngữ khúc

1L LUYỆN TẬP

3

1 bập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm

từ ngữ sau đây (theo mẫu sơ đỗ trong bài học}:

a)

quần đùi, quần dai áo dài, sơ mi

b)

súng trường, đại bác bom ba càng, bom bi

'Từ ngữ có nghĩn rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mãi nhóm snu đây:

a) Xăng, đầu hỏa, (kh?) ga, ma đút, củi, than: chất đốt

b) Hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khác: nghệ thuật

e) Canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán: thức ăn

"®@ Liếc, ngắm, nhòm, ngó: nhìn đ) Đấm, đá, thui, bich, tat: đánh

Các từ ngữ có nghĩa được bạo hàm trong phạm ví nghĩa của mỗi từ

ngữ sau đây:

a) Xe cộ: ®e đạp, xe máy, mô tộ, ôtô

b) Kim loại: Thép, sắt, đồng, kẽm, nhôm

¢) Hoa qué: Xoài, mứt, ổi, hồng, huệ, lan

đ) Người họ hàng: Cô, bác, di, dugng, c4u, mg

-d) Mang Xách, khiêng, gánh

HTNvÐ*- 1

Trang 10

4 Gạch bở những từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây:

a) Thuốc chữa bệnh: áp-pi-rin, äm-pi-xi-lìn, thuốc giun, thuốc lá (gạch

bả: thuốc lá)

b) Giáo uiên: thây giáo, cô giáo, thủ quỹ (gạch bỏ: ¿hủ qu?)

c) Bút: bút bị, bút máy, bút chì, bút điên, bút lông (gạch bé: bử điện) d) Hoa: hoa hdng, hoa lay-on, hoa tai, hoa thược được (gạch bỏ: hoa tai)

ð Ba động từ cùng một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và hai tit nghia hep hon Ja: khée, nức nở, sụt sùi

TINH THONG NAT VE CHO DE COA Win Bin

1 CHỦ ĐỂ CỦA VĂN BẢN

Đọc lại văn bản Ti đi học của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:

1 "Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc về buổi đầu tiên đến trường của mình

Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tác giả

Đó chính là chủ để của văn bản 79 đi học của Thanh Tịnh

11 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

1 Em biết văn bản Túi đi học nói lên những ]Í niệm của tác giả về buổi đâu tiên đến trường là nhờ căn cứ vào nhan đề 706i đi học; Nhan dé đó

khiến ta đự đoán văn bản nói về chuyện Tdi di hoe

Ngoài ra các từ ởôi, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học được lặp lại nhiều lần

Các câu trong bài đều nhắc đến ki niệm của buổi tựu trường đầu tiên,

Hôm nay tôi đi học:

Hàng nềm uào cuối thu lòng tôi lại nao múc những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường

Tội quan thể nào được những căm giác trong sdng dy

Tại quyền uở tới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng

Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển vd cling xéch ra va

chành đầu chúi xuống đất

2 Văn bản Tớ đi học tập trung tô đậm cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng nhân vật “ới” ở buổi đến trường đầu tiên trong đời bằng nhiều chỉ tiết nghệ thuật khác nhau;

a2 ~ HTNV8°

Trang 11

- Trên đường đến trường là cảm nhận thấy lạ, cảnh vật xung quanh đều thay đổi dù con đường đã quen đi lại lắm lần Cả hành vi của mình cũng thay đổi: đi học, cố làm như một học sinh thật sự không

lội qua sông thả điều, không đi7a đồng nô đùa

~_ Trên sân trường là cắm nhận về sự cao ráo sạch sẽ của ngôi trường xinh xắn oai nghiêm như: đình làng, sân rộng, mình cao hơn, “lòng tôi dam ra lo ag vần vơ”, hi xếp hàng vào lớp là cảm giác bỡ ngữ, lúng túng: đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nữa, dám đi từng bước nhẹ, muốn bay, nhưng còn ngập ngừng lo sợ, tự nhiên

thấy nặng nỗ một cách lạ, nức nở khóc theo

~ Trong lớp học, là cảm giác xa mẹ Trước đây, có thổ di chơi cả ngày

cũng không thấy xa nhà, xa mẹ chút nào hết, Giờ đây, mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ, nhớ nhà

Đó là những cảm giác trong sáng nấy nở trong lòng nhân vật "tôi” ở

buổi tựu trường đầu tiên

Các chỉ tiết nghệ thuật, các phương tiện ngôn từ trong văn bản đều tập trung khắc họa, tô đậm cảm giác này

3 Từ việc phân tích trên ta hiểu được

e Ghi nhớ: (Sách giáo khoa)

~ Chil dé của uăn bản là 9 dé, $ biến, cảm xúc của tác

giả `

~ Văn bản phải thống nhất oê chi dé: Tinh thống nhất này thể hiện ở chỗ uăn bản có đối tượng cổ định, có tính mạch lạc, Tiết cả các yếu tố của uăn bản lập trung| thể biện ý đô, ý hiến, cằm xúc của tác giả

- Đề tìm hiểu tính thống nhất vé chit dé cia vdn bản, cần đặc biệt luụ ý tìm hiểu nhan đề, quan hộ giữa các

phần của uăn bản, phát hiện cúc câu, các từ ngữ lập

trung biểu hiện chủ đề đó như thế nào

Trang 12

a) ăn cứ vào nhan dé van bản Rừng cọ quê tôi

9, Ý có khả năng làm bài viết không bảo đảm tính thống nhất vẽ chủ để

là; a và d

8 Ơó những ý lạc chủ để c, g Có những ý hợp với chủ để nhưng do diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề b, e

Có thể bổ sung điều chỉnh lại như sau:

a) Cứ mùa thu uễ, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo núc, rộn rã, xốn xong

b) Cảm thấy con đường "đi lại lắm lần" tự nhiên cũng thấy lạ, nhiễu cảnh uật thay đổi

©) Muốn cổ gắng tự mang sách uở như một học trõ thực sự,

đ) Cảm thấy ngôi trường uốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến

(Theo Nguyén Héng trich Nhitng ngay the du, NXB Doi Nay, Ha Noi, 1940)

ĐỌC ~ HIỂU VĂN BAN

Những ngày thơ ấu là tập hồi kí giàu chất trữ tình, dạt dào cầm xúc,

thiết tha và rất mực chân thành của Nguyên Hồng kể về tuổi thơ đây cay đắng của mình Tác phẩm gồm 9 chương đăng báo năm 1988 và in sách lân đầu năm 1940, Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương TV của tác phẩm

Nhân vật chính trong đoạn này là bé Hồng bị rơi vào một tình cảnh

đáng thương: bố mất, mẹ đi thêm bước nữa nên bị gia đình nhà chẳng ruông rẫy Bé Hồng phải sống nhờ vào họ hàng nhà nội và bị họ thờ ơ, hắt hủi Phải sống xa mẹ, thường mẹ, nhớ mẹ đến vô cùng nhưng lại phải luôn luôn nghe những lời xúc xiểm nói xấu về mẹ hết sức độc địa của bà

cổ, một bà cô tuy giàu có nhưng rất cay nghiệt vì vậy mà bé Hồng đã

xiết bao sung sướng khi gặp lại mẹ của mình

44 - uve’

Trang 13

1 Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng ộ

Đoạn đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng

kể lại thật sinh động, chiếm hai phần ba đoạn trích Qua đoạn này, tính cách của mỗi người hiện ra rất rõ:

Bà cô của bé Hồng tuy giàu có nhưng rất cay nghiệt, độc địa, Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương, Đau tiên bà đã gọi bé Hồng đến và đươi cười hỏi cháu có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ

khong? Ba ngoài bà ta làm ra vẻ quan tâm đến cháu, nhưng thực ra chú

bá Hồng đã nhận biết những ý nghĩa cay độc trong giọng nói 0à trên nét mặt khi cười rất bịch của bà ta Chủ hiểu, khi nhắc đến mẹ chú, bà cô chỉ nhằm gieo rđc uào đâu óc chú những hoài nghỉ để chủ khinh miệt va ruộng rẫy mẹ mình Cũng với Biọng ngọt ngào, bà ta đã bất nhãn bảo me chú bé Hồng đang phát tài lắm dù thừa biết mẹ chú đaag khốn khó trong cảnh tha hương cầu thực nơi xa, Lại ra về thân tình tự nhiên, bà ta bảo 8ð chạy cho tiền tàu để cháu vào với mẹ mà “thdm em bé chit” Hei tiếng

em bể ủ.(qc bà cô ngân dai ra that ngọt, thật rõ một cách đầy chủ ý khiến lòng chú bé “thất lạt”, nước mắt ròng ròng rớt xuống hai ban mip rồi chan hòa đấm đìa ở cầm và ở cổ Chú đã cười dai trong tiếng khóc, cái cười như để che giấu nỗi đau đớn tủi cực, nhất là nỗi căm giận buộc phải

đè nén lại của chú bé đúng thương, Không những thế, bà cô còn tươi cười

kể cho cháu nghe mẹ nó đnw uận rách rưới, mặt mày xanlt bủng ngùi cho con bú ở chợ, Didu này khiến bé Hồng chưa nghe hết câu đã nghẹn họng

khóc không rơ tiếng Chủ bé đau đón và căm hận những “cổ tực” đã đày

đọa người mẹ hiển từ khốn khổ của mình,

Nhân vật bà cô của bé Hồng đúng là một người đàn bà tuy giàu có mà

nhỏ nhen, tỉ tiện và thâm độc võ cùng, Bà ta tiêu biểu cho cái thành kiến

cổ hủ phi nhân đạo của xã hội lúc bấy giờ Bà cố ý khoét sâu vào nỗi dau rớm máu của cháu mình, đứa cháu mồ côi đáng thương, cố tình, chủ ý gieo rắc vào lòng đứa bé thái độ ruông rẫy khinh miệt đối với người mẹ ' mà nó hết sức yêu thương

2 Tỉnh yêu thương mãnh liệt của chú bé Hỗng đối với người mẹ đáng thương được thể hiện một cách chân thực và sinh động

Theo nhiều người, trái tìm trẻ thơ bao giờ cũng hỗn nhiên hướng về

lương trí va 18 phải Chú bé Hồng ở đây cũng vậy Trong tâm hồn chú

vẫn còn nguyên vẹn hình ảnh người mẹ có vé mat râu rdu va hiền từ, Với

một tình cẩm yêu thương thấm thiết, một niềm tỉn tưởng trọn vẹn, Cho

dù người mẹ đã bỏ nhà ra đi giữa sự ruồng rấy khinh miệt của họ hàng nhà chồng Cho dù gần một năm bà không gửi cho chú một lá thư, một lời nhắn, một đẳng quà,

HINVG* + 15

Trang 14

ỘĐình cấm yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thể hiện qua:

a) Tam trạng của chú bé khi nói chuyện với bà cô:

hi nói chuyện với bà cô, hiểu được ý nghĩa chua cay, thâm độc trong giọng nói và trên nét mặt ỘBhi cuci rét hichỢ cia ba ta, cha bé Hang da

lang lặng Ộcúi đầu không đápỢ Bà cô ngọt ngào bão chú vào đất Thanh thăm mẹ và mẹ chú lúc này Ộphát tàiỢ lắm Bà ta lại cho hay mẹ chú bé Hồng có con khi chưa hết tang chồng, đang nghèo túng kbốn khó ở nơi xa

tới nỗi phải lánh mặt người quen Nghe những lời l8 cay độc ấy, chú bé

càng trào đâng niềm thương raẹ và căm ghét đến tột cùng những cổ tục

da day doa me minh, Tir ch6 dé nén Ộim Leng cúi đâuỢ, đến chã không

nhẫn nhục được nữa, chú đã bật lân tiếng khóc, cuối cùng, vừa yêu thương

vừa căm tức khiến chú đã Ộcười dài trong tiếng khócỢ Chủ cười thực chất ,à cười mia mai, khinh bắ ự thâm độc và những rấp tâm tanh bẩn của bà

cô làm ra vẽ thông cảm, quan tâm nhưng là thực chi gieo rắc uào đầu óc cháu mình những hoài nghỉ để nó khinh miệt và xuỗổng rấy bậc sinh thành

Tâm trạng đau đớn uất ức cực điểm của chú bé Héng được thể hiện bằng các chỉ tiết đây ấn tượng với lời văn đồn đập, nhiêu hình ánh, nhiễu động từ mạnh mẽ: ỘCô tôi chứa dút câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc hông ra tiếng Giá những cổ tực đã đày đọa mẹ tôi là một uật như hòn

đá hay cục thủy tỉnh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết uỗ ngay lấy mà cẩn mà nhai,

mà nghiền cho ki nát oạn mới thoi.Ợ

b) Tam trạng của chú bé khi gặp lại người rae: Ấ

Vừa chợt thoáng thấy bóng người trên xe kéo giống mẹ, chú bé Hông

đã vội chạy đuổi theo với các cử chỉ bối rối, lập cập Ộthd hdng hée, trán đầm mô hôiỢ, Vừa được lên xe ngôi cùng mẹ, chú bé đã ôụ lên khóc rồi cứ thể mè nức nữ Cũng những giọt nước mất, nhưng lân này những giọt nước mắt không nghẹn ứ đau đớn khi trả lời cô Những giọt nước mẮt này

vỡ òa di hờn mà hạnh phúc, tức tưổi rà mãn nguyện biết baol

Cảm giáo sung sướng tột cùng của chủ bá Hông khi ở trong lòng mẹ

được nhà văn thể hiện bằng cảm xúc đạt dào cùng những rung động hết sức tỉnh tế Những cảm giác Ộẩm ápỢ mơn man khẩu da thịt của chú Chú

còn cảm nhận được cả mùi quần áo quen thuộc của mẹ và Ộnhững hơi thử

ở bhuôn miệng xinh xdn phd ra thon tho la thường.Ợ Niễm vui sướng cực điểm của chú bé Hồng không chỉ thấm vào cả da thật mà còn tràn ngập cả tâm hồn Khoảnh khắc ấy, chú bé không nghĩ gì, nhớ gì khác nữa, Tất cả tâm hồn chú đổn cho sự tận hưởng tình mẹ Đối với chú, lúc này đó là niềm sung sướng và hạnh phúc nhất trên đời

16 ~ HTNVđệ

Trang 15

3

1

Chất trữ tình thấm đượm trong văn bẵn Trong lòng mẹ

'Trong văn bản Trong lòng mẹ, chất trữ tình thấm đượm từ tình huống

nội dung câu chuyện đến những cảm xúc căm giận, xót xa và yêu thương

thống thiết và cách thể hiện giọng điệu lời văn của tác giả

Trước hết là tình huống và nội dung câu chuyén./Nhan vật chính trong đoạn này là bé Hồng bị rơi vào một tình huống đáng thương: bố mất, mẹ

đi thêm bước nữa nên bị gia đình nhà chêng ruông réy.\Bé Hing sing

nhờ ho hàng nhà nội và bị họ hắt hủi (Phải sống xa mẹ, lại luôn nghe

những lời xúc xiểm nói xếu về mẹ (nhưng trọn lòng thương yêu và sự tin

cậy bé Hồng luôn đành cho người mẹ của mình }

Xế đó là những cắm xúc căm giận, xót xa và yêu thương thống thiết

của chú bé Hồng thật sâu sắc, quyết liệt, nông nan và thắm thiết

nu cùng, chất trữ tình cồn thấm đượm cả ở cách thể hiện của tác giả, nói cụ thể hơn là sự kết hợp giữa tự sự miêu tả và trữ tình Dưới ngồi bút

của tác giả, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh đều gây ấn

tượng mạnh mẽ và giàu sức gợi cảm Cả mạch văn nữa cứ như nước suối

cuỗn cuộn tuôn ra đầu ngồi bút

Qua văn bản trích giảng, em hiểu hồi kí là một thể của kí, trong đó người viết kế lại những sự việc cảm xúc mà chính mình trải qua, đã chứng kiến

Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhỉ

đồng chính vì nhà văn viết nhiễu về phụ nữ và nhi đồng Đó là những con người được nhà văn thấu hiểu và trân trọng Ông đã thể hiện khá

chân thực và sinh động tâm trạng của chú bé Hỗng trong nhiều tình

huống cụ thể Đặc biệt là nỗi niêm của chú bé này khi ở xa mẹ, luôn

thương nhớ mẹ lại phải luôn nghe lời bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ Nhà

văn đã miêu tả tỉnh tế những xúc cắm hồn nhiên bay bổng của chú bé khi được ngôi trong lòng mẹ

Đo đó nói ông là nhà văn của phụ nữ và nhỉ đông là hết sức xác đáng,

TRƯÙNG TỪ ỰNG

THE NAO LA TRUONG TU VUNG

1 Các từ in đậm trong đoạn Văn của Nguyên Héng: mat, mdt, da, gd md,

đài, đầu, cảnh tay, miệng đễu có một nét chung về nghĩa: Chỉ bộ phận

củu cơ thể con người / `

ø Ghỉ nhớ: Trường từ uựng lẽ tập hợp tất củ các từ có nết chưng 0É

` nghĩa

HTNÙA* - 117,

Trang 16

Đặt tên trường từ vựng cho mỗi đãy từ:

a) Ludi, nom, cdu, vd: _ đụng cụ đánh bắt thủy sản

bì Tủ, rương, hòm, udœ-li, chai, lọ: dung cu để đựng

c) Dd, dep, gidm, xéo: hoạt động của chân

d) Budn oui, phần khỏi, sợ hãi: trang thái tâm lf

e) Hiên lành, độc dc, cỗi mở: tính cách

l g) Bút máy, bút bì, phấn, bút chỉ: dụng cụ để viết

Gée ti in đậm: hoài nghị, khinh miột, ruông rẫy, thương yêu, kính mến,

xắp Lâm thuộc trường từ vựng ¿hái độ

% đài lận ¿

Xếp các từ vào đứng trường từ vựng:

~ Khủu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính

~ thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính 2

Lưới, lạnh và phòng thủ đều là những từ đa nghĩa, cắn cứ vào các nghĩa

của từ để xác định mỗi từ có thể thuộc những trường từ vựng nào Tốt nhất là nên sử dụng từ điển để tham khảo nhằm giải bài tập này,

Bài lập 6

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp”

Bài lập 7

Viết một đoạn văn có ft nhất năm từ cùng trường từ vựng trường học

hoặc trường từ vựng môn bóng đá

Học sinh tự viết

18 - HTNVE*

Trang 17

4

BO UG CUA WAN BAN

I BO CUC BA PHAN CUA VAN BAN

Doc viin ban Người thdy dao cao đức trọng và trả lời các câu hỗi:

1

2

8

Văn bản trên có thể chia lam ba phén

a) Moe bai: Từ Ông Chu Van An đến không màng danh loi 6) Than bài: Từ Học trò theo ông đến cho véo thdm

co) Kết bài: TY Khi ông mất đến thương tiếc

Nhiệm vụ của từng phần

a) Me bai: Giới thiệu Chu Văn An, người thay đạo cao đức trọng,

b) Thân bài: Triển khai vấn đề đã giới thiệu: Hai ý kiến đánh giá:

— Chu Văn An là người tài cao

~ Chu Văn An là người đức trọng được bọc trò kính trọng c) Kétbai: Kết thúc vấn đã: Đánh giá chung: ông mất ai cũng

thương tiếc

M6i quan hệ giữa các phần trong văn bản

~ Phân mở bài: Giới thiệu vấn đề

~ Phân thân bài: Triển khai làm rõ vấn đề đã giới thiệu

~ Phản bết bài: Két thdc van dé: Danh giá chung

Từ việc phân tích bố cục văn bản trên ta thấy văn bản thường có ba phản: Mỡ bài, thân bài và kết bài Mỗi phần đều có chức năng nhiệm

vụ riêng nhưng phải phù hợp với nhau

Tí CÁCH BO TRI, SAP XEP NOI DUNG PHAN THÂN BÀI

1 Phân tích cách sắp xếp nội đụng phần thân bài trong Tôi đi học

.- Theo sự hồi tưởng những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của

\

2

mình Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian: những

cắm xúc trên đường đến trường, những cắm xúc khi vào lớp học

¬ Theo sự Hên tưởng đối lập những cẩm xúc về cùng một đối tượng

trước đây và buổi tựu trường đầu tiên

Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng ở đoạn trích Trong lòng

mẹ `

= Tình yêu thương mẹ và thái độ căm ghét tột cùng những cổ tục đã

day doa me cia bé Hồng khi nghe bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ em

— Niêm sung sướng hạnh phúc hết mức của bé Hồng khi được ở trong

lòng mẹ

HTNVA*- 19

Trang 18

8 C6 thé sdp xSp theo thứ tự

— Rhông gian (tả phong cảnh)

~ Chỉnh thể bộ phận (tâ người, vật, eon vật)

— Tình cảm, cảm xúc (tả người)

4, Obiva hai ý kiểm đánh giá về Chu Van An trong phan Thin bai

~_ Chu Văn An là người tài cao

~_ Chu Văn án là người đức trọng được học trò hết sức lính trọng

B Khái quát các quy to sắp xếp tổ chức nội dung phần Thân bài trong

Nhìn chung, các ý thường được sắp xếp theò trình tự

thời gian, không gian, uấn đồ sao cho phù hợp uới đối

tượng uà nhận thức của người đọc

XI NUYÊN TAP

% Đài lập J

a) Trình bày ý theo thứ tự không gian: xa ~ gần — tận nơi ~ xa dân

b) Trinh bay ý theo thứ tự không gian Ba Vì ~ xung quanh Ba Vì Riêng

về Bìa Vì, sự trình bày theo thứ tự thời gian

e) Hai luận cứ được sắp xếp theo tắm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng mình

œ Bàilập? `

Nếu phân tích lòng yêu thương sâu sắc và cảm động của nhân vật chú bé

Hồng đối với mẹ qua văn bản 7rong lồng mẹ em sẽ trình bày hai ý:

~ Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô

~ Cam giác sung sướng cực điểm của chú bé khi được ở trong lòng mẹ

iờm sắp xếp các ý này theo thứ tự thời gian đúng với diễn biến tâm trạng

của nhân vật

a Ral tap 3

Đưa phần giải thích câu tục ngữ lên trước phần chứng mỉnh tính đúng

đến của câu tục ngữ xuống sau

20 + HTNV8*-

Trang 19

Bit 3:

TUC NUGC VO BE

(Theo Ngô Tất Tố, trích Tải đèn, trong Ngô Tất Tố ~ Tác phẩm

NXB Văn học, Hà Nội, 1977)

ĐỌC ~ HIỂU VĂN BẢN

1 Học sinh đọc kĩ văn bản và phần chú thích trong sách giáo khoa

2 Tình thế của chị Dậu khi bon tay sai xông vào

Trong những ngày sưu thuế ngột ngạt, tai họa luôn lắng vắng rình rập

xung quanh những gia đình nghèo thiếu thuế trong đó có gia đình chị

Đậu, một gia đình thuộc loại nhất nhìn trong hang cling dink Bọn lí trưởng, trương tuần chửi bới, quát tháo, mấy tên cai lệ, lính cơ tay trước,

roi song, dây thừng di tróc người thiếu thuế xông vào bất cứ lúc nào Hai tôn cai lệ và người nhà lí trưởng lần trước đã om sòm quát tháo, đấm đá rồi trội anh Dậu đem ra đình cùm lại ngay khi anh ốm nặng Lần này, tuy biết tai họa vẫn luôn đe đọa nhưng chị Dậu vẫn thấy bọn tay sai xông vào quá đột ngột Chị Dậu vừa nấu cháo xong, định cho chồng húp đỡ

ngụm cháo rồi sẽ đi trốn nhưng anh Dậu chưa kịp ăn (hì tên cai lệ và

người nhà lí trưởng đã ap đến bất ngờ,

3 Phân tích nhân vật cai lệ: Nhận xét về bản chất, tính cách của nhân vật

này và về sự miêu tả của tác giả

Cai lệ là cai cắm đâu cơi đám lính lệ ở huyện đường Là tay sai chuyên

nghiệp, cai lệ được phái về làng Đông Xá nhằm giúp lí dịch làng này tróc

thuế, Với những roi song, tay thước uà dây thừng, cai lệ và tên người nhà

H trưởng đã hùng hổ xông vào nhà chị Dậu Hắn ra oai hách dịch ngay từ phút đầu Hắn đập roi xuống, quát thét hống hách và đếu cáng:

~ Thằng bial Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à† Nộp tiên

suu maul

Mặc đầu anh Dậu vừa chết đi sống lại, nhưng hắn cũng chẳng cần để

ý Trước lời van xin nhữn nhặn lễ phép của chị Dậu, hắn trợn ngược hai mất, quát, thát: Mày định nói cho cha mày nghe đấy è? Sưu nhà nước mà dám mử môm xin khất, Khi chị Dậu quá hoảng sự van xin thống thiết: Cháu uan ông, nhà chúu uừa tỉnh được một lúc, ông tha cho! thì hắn da đáp lại bằng cách đấm vào ngực, tát vào mặt chị, rỗi lại nhảy tới cạnh anh Dậu để trói anh lại không kể gì đến mạng sống của anh

HTNVR*- 91 `

Trang 20

Hành động của tên cai lệ thật tàn nhẫn không một chút tình người Tuy chỉ là một nhân vật “chạy cờ”, một tên tay sai hạng bét chẳng tuổi tên gì, một thứ “thiên lôi" của bọn thống trị nhưng hắn thật đữ tợn, gây tội ác không hề biết chùn tay

Trong đoạn văn trích trên, Ngô Tất Tố đã rất thành công trong việc + khắc họa bộ mặt tàn ác đếu cáng, không chút tính người của cai lệ Dưới

ngồi bút của tác giả, cai lệ tiêu biểu cho chức năng đàn áp của chế độ

thực dân nửa phong kiến thời đó: Nói như có người đã nhận định, hắn chính là hiện hình đây đủ, chân thực nhất của các trật tự tàn bạo đã man

đương thời

Điễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích Nhận xét về bản chất tính

cách của chị

Trong đoạn trích Tức nước uỡ bờ, Ngô Tất Tố đã rất thành công trong

việc xây đựng lên trước mắt người đọc hình ảnh của chị Dậu chân thực và

sinh động giống hệt như thật Ở đây, thái độ của chị Dậu đối với tên cai

lệ và người nhà lí trưởng là cả một quá trình điễn biến theo tâm lí của chị lúc đâu, khi anh Dậu run rấy bưng bát cháo vừa mới kê lên miệng chưa kịp húp thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng từ ngoài sắm sập bước vào, chị Dậu hết sức nhã nhặn, lễ phép Trước thái độ hống hách, đữ tợn

của bọn chúng, chị run run nói: “Nhà chúu đã túng, lại phải đóng cả suất

sưu của chú nó nữa, nên mới lêt thôi nhu thé Chit chdu có dâm bỏ bã

tiền sưu của nhà nước đâu? Hơi ông lam phic nói uới ông lí hãy cho chdu

khdt” Tan cai lệ, trái lại, đã sừng sộ, nhất quyết sai tên người nhà lí ˆ,

trưởng trói anh Dậu lại điệu ra đình Thấy tên này có về chẩn chừ không

đám thẳng tay bành hạ một người ốm nặng, tên cai lệ lập bức sống sộc chạy tới chỗ anh Dậu Hốt hoảng, chị Dậu chạy đến đỡ lấy, tay bắn một lần nữa van nài, năn nỉ: “Chdu oan ông, nhà châu uữa mới tỉnh lại được

một lúc, ông tha cho.” Thông chút động lòng, cai lệ vừa néi: “Tha nay!

Tha nay!” vừa bịch luận maấy bịch vào ngực chị rồi sấn tới để trói anh Dậu: Không thể đè nén được nữa, chị Dậu đã liễu mạng cự lại Từ chỗ xưng là “chéu”, chị đã đổi giọng chuyển sang xưng “t6i”: "Chồng tôi đau

ốm, ông không được phép hanh ha!” Cai lệ tát vào mặt chị một, cái đánh

bốp rồi hắn cứ nhảy vào trói anh Dậu Hành động hung bao, tan nhẫn

của cai lệ đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng người phụ nữ

giàu lòng yêu thương chồng này Chị Dậu nghiến hai hàm răng: “Mòy trói ngay chồng bò đi, bà cho mày xem” Không còn gọi bằng ông mà gọi bằng mày Không còn tự xưng là /óí nữa mà tự xưng là öè! Bằng tất cả sức mạnh của lòng căm thù tức giận ấy, chị Dậu đã túm lấy cổ hắn, ấn đúi ra cửa, Lần lượt, người đàn bà lực điển này đã quật ngã tên cai lệ và người nhà lí trưởng ,

ih :

92 - HTNv8*

Trang 21

Vậy là trước hành động hung bạo, tàn nhẫn của cai lệ và người nhà lí trưởng, chị Dậu đã vụt đứng đậy từ thái độ lễ phép van xin đến chỗ quyết

liệt, quật ngã chồng quèo bọn chúng Sức mạnh kì lạ, bất ngờ của chị

chính là sức mạnh của lòng căm thù bị đồn nén lại đã nổ tung, Đó cũng

chính là sức mạnh của lòng yêu thương chồng con của người phụ nữ này Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương cũng là như vậy

Qua đoạn trích Tức nước uỡ bờ, Ngô Tất Tố đã rất thành công trong việc đựng lên hình tượng chị Dậu, một người phụ nữ đũng cảm, kiên cường, bất khuất, nét tính cách của người nông dân, của người phụ nữ

Việt Nam truyền thống Diễn biến tâm lí của nhân vật này cũng được nhà văn thể hiện, miêu tả hết sức chân thực, tự nhiên và sinh động,

Cuối đoạn trích, anh Dậu sợ hãi khuyên can vợ:

— U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh

người ta thì mình phải tù, phải tội

Lời nói ấy cho thấy anh vốn là một nông dân lao động, vốn hiển lành nhẫn nhực đã quen, Còn chị Dậu:

~ Thà ngôi tù Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu

được

Hành động của chị trong hoàn cảnh đó không thể khác, Tuy liều lĩnh,

cô độc và tự phát, nhưng rõ ràng là để bảo vệ tính mệnh cho chồng, chị không thể không vùng đậy chống lại hành động hung bạo tàn nhẫn của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng như đã thấy

5 Giải thích nhan đề “Tức nước vỡ bờ”

Đặt tên cho đoạn trích là Tức nước uỡ bờ rất thỏa đáng Nhan để này cho thấy đây đủ ý nghĩa của bài văn

Người nông dân lao động vốn hiên lành nhẫn nhục nhưng nếu bị đẩy

đến cùng tất sẽ Tức nước uỡ bờ, họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút run

sợ Hành động vùng lên đánh bại cai lệ và tên người nhà lí trưởng của chị Dậu ở đây tuy liễu lĩnh, cô độc và tự phát như đã nói bên trên nhưng cũng thể hiện được sức mạnh tiểm tàng, tỉnh thần kiên cường bất khuất

của người nông dân Việt Nam nói chung, người phụ nữ Việt Nam nói

riêng Chính hành động ấy phân ánh một quy luật xã hội là Tức nước uỡ

bờ, Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh

6 Chứng mình nhận xét của nhà phê bình Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn chị Đậu đánh nhạu với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo :

Ngòi bút Ngô Tất Tố tả hoạt cảnh rất đặc sắc Nhà phê bình Vũ Ngọc

Phan đã nhận xét: Cới đoạn chị Dậu đánh nhau vdi cai lệ là một đoạn tuyệt khéo, rất đúng với tâm lí của dân quê

HTNvo*- 28

Trang 22

Đây là đoạn văn đặc sắc tiêu biển cho bút pháp cia tdc gid Tdi dén Đặc sắc hơn cä là tài khác hoa nhân vật rõ nót, nhất là hai nhân vật cai

lệ và chị Dậu, Cai lệ nổi bật từ giọng quát tháo bống hách đến những lời

xô xiên déu cáng, từ “cới giọng khăn khăn uì hút nhiều xài cứ" đến “than

hình lèo khèo uì nghiện ngập”, nhất 1A cái tư thế “ ngã chồng quèo” mà

miéng van còn “nham nhằm thiết trói”, Đó là xiật tên tay sai đều giả, đề

tiện Táo giả cũng đã thành công trong việc khắc họa bình tượng chị Dậu

với nét tính cách dũng cảm, kiên cường, bất khuất của người phụ nữ Việt | Nam Diễn biến tâm lí của chị được miêu tả hết sức tự nhiên và sinh

động Ngôn ngữ các nhân vật cũng phù hợp với tính cách nhân vật một

cách rất tự nhiên Nhà văn sử dụng khá nhuận nhuyễn ngôn ngữ của quản chúng nông đân khiến cho câu văn giản dị mà đậm đà, đượm nồng hơi thở của đời sống thực tế lúc bấy giờ

7 Giải thích và làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân cho rằng với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xúi người nông dân nổi loạn

Đọc tác phẩm Tử đèn, Nguyễn Tuân có nói rằng: “Ngô Tất Tổ đã xúi

người nông dân nổi loạn rồng: cái cách uiệt lách như thế, cái cách dung

truyện như thể không phải là phát động quân chúng nông dân chống

quan Tay, vua te thi con gọi là cái gì nữa (Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập

I, NXB Văn học, Hà Nội, 1989, trang 336) Điều này rất xác đáng, Trong

tác phẩm Vấn đề dân làng, Qua Ninh và Vân Đình (tức Trường Chinh và

Võ Nguyên Giáp) nhận định: "Dón cày họ rất ưu bình tĩnh, tính chất

cũng như uiệc làm của họ trên cảnh đồng Nhưng ôn hòa đến đâu, họ

cũng chịu khổ có chừng có hạn, Khổ quá họ phải uùòng dạy mà khi đó tình thể buậc họ phải liêu link hi sinh.”

Nhà văn Ngô Tất Tố khi viết Tất đèn, tuy chưa biết đến cách mạng nhưng đo gắn bó máu thịt với nông đân hơn ai hết, bản thân ông thấu hiểu điều này, Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét, Tớ: đèn đặc biệt là đoạn trích Tức nước nỡ bờ đã toát lên chân lí: quân chúng nông đân nghèo khổ bị áp bức hết mức chỉ còn một con đường vùng đậy để tự cứu mình, không có cách nào khác Như thế chính là xi nông dân nổi

loạn chứ còn gì nữa

ø Ghỉ nhớ (Sách giáo khoa) Qua đoạn trích Tức nước uỡ bờ được uiết

bằng ngòi bút hiện thực sinh động, Ngô Tết Tổ đã uạch trần bộ mặt tàn de bất nhân của xg bội thực dân phong biến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân uào tình cảnh vd van cực khổ; khiến họ phái *iều mạng” chống lại Đoạn trích còn cho thấy uẽ đẹp tâm hỗn của

người phụ n8 nông dân, uữa giàu yêu thương uữa có sức

Trang 23

“Tiếng tù uà Trang sách khép

Tiếng trồng Trang đời uẫn mở toung

Thúc su Chua hét

Bổ nhào Cu TE oil

` Ngõ hẹp May thé hé rdi

Cảnh “Tắt đèn” khắc nghiệt Nối nhau

Chi vet ra Thể mà

Khoảnh khắc ấy Từ ấy

Lang im Đến bao lâu!

(Trân Ngọc Hường, 1985 ~ Hà lá cha hường)

1 Văn bản trên gồm ba ý, mỗi ý được viết thành một đoạn văn

3 Để nhận biết đoạn văn, em thường dựa vào các dấu hiệu hình thức:

~_ Chữ viết hoà lùi đầu đồng

~ Két thic bằng đấu chấm xuống đùng

— Thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh

3 Daan vin 1A đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa Hài đầu dòng, kết thúc bằng đấu chấm xuống đòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh Các đặc điểm cơ bản của đoạn văn đã nằm trong định nghĩa trên,

HTNVB° - 2B

Trang 24

TI CÂU TRONG ĐOẠN VĂN

1 Câu chủ để của đoạn văn

Đọc kĩ đoạn một của văn bản và trả lời câu hỏi: Từ ngữ có tác dụng

duy trì đối tượng của đoạn văn là từ Ngô Tất Tố Các câu trong đoạn văn này đêu nhằm làm rõ cho đối tượng này

Đọc kĩ đoạn văn thứ ba của văn bản trên và trả lời các câu hồi:

a) Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là: Tiết đèn là tác phẩm tiêu biểu

nhất của Ngô Tất Tố

b) 'Ý này được thể hiện chủ yếu ở câu đầu đoạn văn

œ) Câu biểu thị ý khái quát nhất của cả đoạn văn được gọi là cau cha

để Câu chủ để thường ngắn gọn, đủ bai thành phản chính và đứng

ở đâu đoạn văn

9 Quan hộ giữa cáo câu trong đoạn văn

Lại đọc và phân tích hai đoạn văn về Ngô Tất Tố và trả lời các câu

hồi:

Về đoạn 1: Đoạn văn 1 không có câu chủ để Ý của đoạn văn được

trình bày thao cách song hành

Về đoạn 3: ` Đoạn văn 3 có câu chủ đề: Ti đèn là túc phẩm tiêu biểu

nhất của Ngõ Tứt Tố Ý của đoạn văn được trình bày theo

:_ cách điễn địch

Tiếp tục đọc kĩ và phân tích đoạn văn: “Các tế bào của lá chất diệp

lục chứa trong thành phần tổ bào” Như thế các cách trình bày nội dung trong đoạn văn là: điễn dịch, quy nạp, song hanh

oe Ghi oho: Đoạn oăn là đơn uị trực tiếp tạo nên ouăn bắn bắt đâu

` từ chữ uiết hoa lòi đâu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng uà thường biểu đạt một ý tương đốt hoàn

~ Đoạn uăn thường có câu chi dé, Cau chil dé mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính uà đứng ở đâu đoạn uấn

— Cúc câu trong đoạn uốn có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ uới nhau Chúng có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau hoặc

có thể bình đẳng uới nhau uê ý nghĩa

~ Nội dung đoạn uăn có thể được triển khai theo cách

diễn dịch, quy nạp hoặc song hàn,

26 ~ HTNV0°®

Trang 25

Phân tích cách trình bày nội dung:

Đoạn œ: Diễn dich

Đoạn b; Song hanh

Đoạn c: Song hành

*% Bài lập 3

Lịch sử đã có nhiễu cuộc kháng chiến uš đại chứng tö tỉnh thân yêu nước eda dân ta Muôn người như một, trên dưới một lòng, dân ta trong quá

khứ đã hai lần thắng quân Tống, ba lần thắng quân Nguyên Mông, mười

năm kháng chiến anh đũng đuổi quân Minh, một lần quét sạch quân Thanh xâm lược Đặc biệt gần đây là non một thế ki chống Pháp đã

thắng lợi sau chín năm kháng chiến trường kì giaá khổ và hai mươi năm đánh Mĩ, thắng Mĩ thống nhất đất nước

e Biến đổi đoạn văn điễn dịch thành quy nạp:

Muôn người như một, trên đưới một lòng, đân ta trong quá lhứ đã hai lần

thắng quân Tống, ba lấn thắng quân Nguyên Mông, mười năm kháng chiến anh đũng đuổi quân Minh, một lần quét sạch quân Thanh xâm lược Đặc biệt gần đây là non một thế kỉ chống Pháp đã thắng lợi sau chin năm kháng chiến trường kì gian khổ và hai mươi năm đánh Mĩ, thắng Mĩ

thống nhất đất nước Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vi dai ching

tö tỉnh thân yêu nước của dân ta

w Bài lập 4

Chọn ý giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thònh cong dé viết

thành một đoạn văn rồi phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn đó

Câu này dễ, học sinh ty tam

HTNVB* - 27

Trang 26

282/4:

3

LAO HC đem `

(Theo Nam Cao trong Nam Cao ~ Tée phẩm, tập 1,

NXB Van hoc, Hà Nội, 1978)

BOC - BLEU VAN BAN

Hoe sinh ty:tim đọc cả truyện ngắn Léo Hac Doc dién cam doan văn

trích - : - -

Chú ý vào các ý chính

Bố con lão Hạc rất cùng khổ Anh con trai vì không đủ tiền cưới vợ đã phẫn chí, bả đi làm phú đôn điên tận Nam Eì, Lão một mình thu thúi với

con chó vàng mà lão thường âu yếm gợi là cậu Vàng, Con chó không chỉ

là người bạn cho lão làm khuây mà còn là một ld vật của đứa con trai của lão

_ Lão Hạc làm thuê, làm mướn kiếm ăn, nhưng sau xột trận ốm nặng kéo đài, sức khỏe lão suy yếu, tiễn đành dụm bấy lâu cạn kiệt, Lão không

có việc Lại gặp trận bão, họa màu bị phá sạch Giá gạo lại lên cao Lão

phân vân không biết lấy tiền đâu để nuôi cậu Vàng, lại không muốn phạm vào đồng tiên, mảnh vườn để dành cho anh con trai, mà cho “cậu Vang” ăn ít thì “cậu ấy gây di bán hụt tiền”

Diễn biến tâm trang của lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng

Mặc dù rất yêu thương con chó Vàng nhưng lão Hạc cũng đành phải

bán đi vì không nuôi nổi nó và sợ tiêu lạm vào số tiên lâu nay lão đã đành dum cho đứa con trai, đứa con vì nghèo mà phan chi bé lang di

Nỗi đau của người cha bất hạnh này là ở chỗ đó

Lão Hạc toan tính mãi, dồn vặt mãi và do dự mãi mới quyết định gọi

người tới bán

Khi chuyện trò với ông giáo về việc bán con chó Vàng, ião cố làm ra oui uễ Nhưng trông lão cười như mếu uà đôi mắt ẳng ông nước Mặt lão

đột nhiên co dim lại Những uết nhãn xô lại uới nhau, ép cho nước mắt

chấy ra Cdi đâu lão ngoạo uễ một bên uà cúi miệng móm mềm của lão

méu mdo nhu con nit Lao hu hu khéc Lio Hac ot day đứt, ăn năn mãi

vì già bằng này tuổi đầu rồi còn đúnh lửa một con chó Những chỉ tiết miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão lúc ấy cho thấy nội tâm của lão đang đau đớn, xót xa, ân hận đến cùng cực

Tinh cảm của lão Hạc đối với cọn chó Vàng là sự thể hiện gián tiếp

tình yêu thương sâu nặng của lão đối với con trai, Từ ngày anh con trai

28 - HTNVA*

Trang 27

phẫn chí bổ nhà đi phu đồn điển cao su vì không có tiên cưới vợ, lão Hạc

ở nhà đợi con về luôn mang tâm trạng day đứt vì đã không cho con bán

' vườn lấy vợ Lão ân hận thấy mình có lỗi vì không lo liệu nổi cho con Lão cố tâm dành dụin để khỏa lấp mặc cảm ấy! Do vậy, dù rất thương cậu Vàng nhưng đến nỗi này thì lão cũng phải bán vì không muốn tiêu phạm

vào đồng tiền và mảnh vườn rà lão cố gìữ cả cho con trai Việc phải bán cậu Vàng cho thấy tình thương con của lão Hạc sâu nặng biết bao

Nguyên nhân cái chết cửa lão Hạc Suy nghĩ về tình cảnh cùng đường

và về bản chất, tính cách của lão qua những điều lão thư xếp nhờ cậy

“ông giáo” rồi sau đó tìm đến cái chết

"Tình cảnh túng quẫn, đói khổ ngày càng đe dọa lão Hạc và đẩy lão vào cõi chết tìm một lối thoát cuối cùng Đủ thấy số phận bi thám của những người nông dân nghèo khổ ở những năm đen tối trước Cách mạng thing Tém

Nhung suy cho cing, việc lão tìm đến cái chết, một cách tự nguyện là

cũng vì con, Nên nhớ, khi đó lão Hạc còn ba mươi đồng bạc (một số tiền khá lớn thời bấy giờ) và mảnh vườn ba sào Nhưng lão nhất quyết không tiêu phạm vào cái vốn liếng cuối cùng mà lão đã dành cho con Láo Hạc chết là để dành phản sống cho con trai lão Lão Hạc cũng là người đẩy khí tiết, có lòng tự trọng, Thà chịu đói, chịu chết chứ không ngửa cay xin

' người khác

Qua những điều láo Hạc thu xếp và nhờ cậy “ông giáo”, ta thấy lão là con người cẩn thận, chu đáo, bay suy nghĩ và nhất là nhận biết rõ tình cảnh của mình khi đó Lão đau đáu một nỗi lo không giữ được ba sào

vườn cho con trai, Lão tự trọng, không muốn gây phiên hà cho lối zóm bà con nên đã âm thẩm lo liệu mọi đường cho cái chết của mình từ khi bán

“cậu Vàng”

Thái độ, tình cảm của “ông giáo” đối với lão Hạc

Khi nghe lão Hạc kể chuyện, “ông giáo” đi ngợi cho tình cảnh của lão

Ông an ủi và sau đó nhận lời nhờ cậy của lão Nhiều lúc ông đã giấu giếm

vợ ngấm ngắm giúp đỡ cho người láng giêng tội nghiệp này Khi hiểu lâm lão Hạc làm liều, ông giáo hơi thất vọng, cắm thấy cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đúng buôn Vì xưa nay, ông vẫn tìn vào nhân cách của lão Hạc

Đến lúc hiểu ra đó chỉ là sự biểu lắm Cái chết của lão Hạc càng làm sáng tô thêm về đẹp tâm hồn của lão Ông giáo thấy “cuộc đời chưa hẳn

đã đáng buận” vì cuộc đời vẫn không làm mất đi niễm tìn của óng vào

:bãn chất lương thiện của người nông đân lao động Ông giáo tự hứa trao

lại số tiên và ba sào vườn lão đã gửi gắm cho con trai của lão

HTNV0* - 29,

Trang 28

4,

Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó để định bắt một con chó hàng xóm thì “ông giáo” cảm thấy “cuộc đời quả thột đáng buẩn”, Nhưng

khi chứng kiến cái chết đau đớn của láo Hạc “ông giáo” đã nghĩ: “Không!

Cuậc đời chươ hẳn đã đáng buôn, hay uấn đáng buân nhưng lại đúng

buôn theo một nghĩa khác” ,

Ông giáo cảm thấy: “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đúng

buận” vì lâu nay ổng vẫn tin vào nhân cách của lão Hạc, đâu ngờ “bản

cùng sinh đạo tặc” “đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết” Nhưng đó chỉ là biểu lâm Lão Hạc xin bả chó là để tự kết liễu đời mình Cái chết đột ngột càng làm sáng đẹp thêm những phẩm chất đáng

quý của lão Vì vậy, ông giáo cảm thấy: “Không! Cuộc đời chưa hẳn là

đáng buôn” (vì cuộc đời vẫn còn những con người đáng quý thà chịu chết vật vã đau đớn mà không làm phiển lụy con cái, láng giảng) Sở dĩ ông giáo lại nghĩ: “nhưng lại đúng buôn theo một nghĩa bháe” là vì trong cuộc đời ấy, những con agười lương thiện như lão Hạc không có đất sống, cái

giá của người gìn giữ nhân cách thật là đữ đội

(Đặc sắc nghệ thuậ của truyện

a) Nghệ thuật xây đựng nhân vật chủ yếu là qua nhân vật lão Hạc:

Nhà văn Nam Cao tổ ra rất điêu luyện trong nghệ thuật xây dựng

nhân vật láo Hạc đằng phương pháp đối lập, nhà văn tạo về bể ngoài

cho lão Hạc đường như lẩm cẩm, gàn dở, đôi lúc bị nghỉ ngờ là phường

“38m heo thuốc chó” nữa, nhưng bên trong lão lại là một người có vẻ đẹp

tâm hôn cao quý đáng lính trọng

b) Cách dựng truyện

Nhà văn đựng truyện chân thực và sinh động Ông dẫn người đọc đi

vào mạch truyện đây khéo léo, bất ngờ Càng lúc truyện càng căng thẳng,

qua đó, bộc lộ tính cách nhân vật Anh con trai vì nghèo đói bỏ làng ra đi

đôn điền cao su kiếm tiễn Lão Hạc ở nhà chăm sóc con chó của con mình

như một kỉ vật Rồi do bệnh tật, thất nghiệp, đói kém, lão phải bán con

chó Vẫn đói kém do sợ tiêu mất tiền dành dụm, mất vườn của con nên

lão gửi tiên và văn tự bán vườn cho ông giáo Lão xin bả chó của Binh Tư

để tự tử, Cái chết đột ngột của lào để giải quyết mâu thuần giữa tình

thương cơn và sự đói nghèo Việc lão xin bả chó của Bính Tư tạo sự hiểu

lâm hấp dẫn làm cho hình ảnh lão Hạc sau đó, khi mọi việc tổ ra, sáng

đẹp hơn biết bao lan

©) Ngôn ngữ của truyện

"Truyện được viết với nghệ thuật ngôn ngữ cô đọng Nét nổi bật là ngôn ngữ đối thoại và độc thoại đây chất trữ tình mang cả tình cảm, suy ị

nghĩ, tâm trạng của nhân vật *

80 - HINVð*

Trang 29

cái cớ dé cho tø tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đúng

thương: không bao giờ ta thuong ”

Suy nghĩ của ông giáo thể hiện cách nhìn nhận người nông dân của nhà văn Nam Cao Theo nhà văn, chúng ta phải nhìn nhận và đánh giá

bằng đôi mắt của tình thương và lòng tin mới thấy hết được bản chất tốt đẹp của họ Đây đúng là một quan điểm tiến bộ, đúng đắn và sâu sắc đây

tính nhân văn của nhà văn Nam Cao,

Cảm nhận về cuộc đời và tính cách người nông dân xã hội cũ qua đoạn

trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc

Từ đoạn trích Tiức nước uỡ bờ và truyện ngắn Lăo Hạẹc, người #ọc thấy được tình cảnh túng quấn, nghèo khổ cùng đường của tầng lớp nông đân bản cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến

Lấn lánh trong từng trang văn ấy là về đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân ruột thịt của những con người lam lũ càng khổ

đáng kính trọng ấy

Nếu vẽ đẹp tâm hồn của chị Dậu là sức mạnh của tình yêu thương, của

tiểm năng phản kháng thì vẻ đẹp của lão Hạc là về đẹp của nhân cách, của hoa sen nở cánh trong bừn, của con cò lộn cổ xuống ao dù chất cũng muốn chết trong sạch

_ ĐỌC THÊM

GỦI LÃO HẠC

Hiu hdt ao dém

Con cò nhỏ Trọn đời riêng

Bi bim Dau canh mém Rơi thêm: ˆ Đau đầu chỉ mỗi một điều:

Có xáo thì xáo nước trong Léo dé

Có phải không Lio Hac Ngoi chua khéi Vòng đói nghèo

HTNVp*-31

Trang 30

Khuie hdt,

Lai ndi chim

Tdi cue Giữa trang uữn Vẫn là vdng sảng lương tâm

Giốấu giữa thân xúc lần khô

Trdi tim tuoi do

Chẳng thé séng ddi lia

(Cho đầu là uới chó) Lời unh dan: con người Lão Hạc ơi!

Phải chỉ tôi được là “ông giáp”

Được trao lại tận tay đứa con trai của lão Déu chi manh van tu midng vuén

Mù luôn cả trái tìm nông bí thác lại của người cha

Trái tim

Qua bao trận đói mềm

Qua bao con bénh dz

Chẳng chút phôi pha

Trải tìm Đánh thúc trong ta Tùng mảnh lòng thơm sạch

Chúc lão ngủ được yên

, Trong làng trang sách

: Sau khi trao nguân máu ấy cho đời

(Trân Ngọc Hưởng ¬ Bà lá che hường)

TY TUQNG MAH, TO TUONG THANE

I BAC DIEM, CONG DUNG

Doc eds dogn trich trong Lao Hee cia Nam Cao và trả lời câu hồi:

a) “Trong cáo từ in đậm trôn:

—~ Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự

vật là: móm môm, xông xộc, uật uõ, rũ rượi, xộc xệch, long sồng sọc

~ Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người là: ñu hu,

uu, A

89 - HTNV8*

Trang 31

se Ghi nhớ: - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng uẽ, hoạt

động, trạng thúi của sự uật, từ tượng thanh là từ mô phông âm thanh của tự nhiên, của con người,

— Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh âm

thanh cụ thế, sinh dộng, có giá trị biểu cảm cao,

thường được dùng trong vdn miêu tả uà tự sự

~ Ha hà: từ gợi tả tiếng cười to, tô ra rất khoái chí

~HHi hi: từ mô phông tiếng cười phát ra đằng mũi biểu lộ sự thích thú,

Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây:

~ lắc rắc: Mưa lđe rửc không thôi

~ ld cha: Những giọt nước mắt /ð chữ rơi không sao cẩm lại được

— lấm tấm: Ngoài trời những hạt mưa lớn tấm vơi,

HTNVS* - 33

Trang 32

~ khúc khuÿju: Đường vào làng tôi khúc khuyu quanh co

~ lập lòe: Anh dan lap Ide nhu dom đóm ban đêm

~tich ide: Đồng hô tich tắc tích tắc

— lộp bép: Mưa rơi xuống tàu chuới ¿ép bộp

~lạch bạch: — Súng nỗ lạch bạch từng tiếng

~ dm dm: Giong néi cia hdn ct 6m dm

— ào ào: Tiếng gió thối ào ào suốt đêm

Bal tap 5

Học sinh tự sưu tầm

LRH KET CAC MOAN UiR TRONG WN BAN

FÁO DỤNG CỦA VIỆO LIÊN KẾT CAC DOAN VAN TRONG VAN

BẢN

1 Hai đoạn văn sau đây

.a) Trước sân trường làng Mĩ Lá dày đặc cả người Người nào áo quân

cũng sạch sẽ, gương mặt cũng 0ui tươi 0à sống sila

3) Lue di ngạng qua làng Hòa An bãy châm quyển vdi thằng Minh, tôi

có ghé lại trường một lần Lần ấy trường đối uới tôi là một nơi xa

lự, Tôi đi chung quanh các lóp để nhìn qua của kính mấy bản dé treo trên tường Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trườn, cao ráo Uùò sạch sẽ hơn cúc nhà trong làng

Đoạn a tả cảnh sân trường Mĩ Lá trong ngày khai trường i

Đoạn b cho biết cảm giác của nhân vật “tdi” mot lần ghé thăm trường |

trước đây }

'Tuy cùng viết về một ngôi trường nhưng giữa việc tả cảnh sân trường biện tại với cảm giác về ngôi trường ấy trước đây không có sự gắn bá

với nhau Lế ra, cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi Ƒ

ngày khai trường diễn ra Chính vì thé, đọc đoạn b người đọc cảm thấy ƒ

có gì hụt hãng

Cũng diễn đạt nội dung trên, nhà văn Thanh 'Fịnh viết

Trước sân trường làng Mỹ LÍ dày đặc cả người, Người nào áo quân : cũng sạch sẽ, gương mặt cũng 0ui tươi uà sáng sữa

8Á - HTNVA*

Trang 33

tôi là một nơi xơ lạ Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua của kính

mấy bản đô treo trên tường, Tội không có cảm tưởng nào khúc là nhà

trường cao ráo 0à sạch sẽ hơn các nhà trong làng

- (T6i di hoe)

Ở trường hợp sau, có thêm bộ phận Trước dé mdy hém vào đầu

Từ đó tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Chính vì „

thế, có sự gán kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau khiến hai đoạn văn liễn ý liến mạch

Các từ ngữ “Trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết hai đoạn

văn có tác dụng gắn kết hai đoạn văn lại với nhau

1 CÁCH LIÊN KẾT CAC DOAN VAN TRONG VAN BAN

1 Dùng từ ngữ để Hên kết các đoạn vin

a) Doe hai đoạn uăn am nề thực hiện cúc yêu cầu bên đưới

Bắt đâu va tim hiểu Tùn hiểu phải đặt bài uăn vao hoàn cảnh

lịch sử của nó Thể là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân lộc, có khi cd Uelt sit thé gidi

Sau khâu từm hiểu oà khâu cảm thụ Hiểu đúng bài uăn đã tốt Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ,

` fTheo Lê Trí Viễn)

~ Hai đoạn văn trên liệt kế hai khâu của quá trình lĩnh hội và

cầm thụ tác phẩm văn học Đó là những khâu tìm hiểu, cảm thụ

~ Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là sưu

~ Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ

ngữ có tác dụng liệt kẽ Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt

kê: trước hết, đâu tiên, cuối cùng, sau nữa, một niệt, mặt khác,

một là, hai lò, thêm vdo đó, ngoài ra

Các đại từ dùng để liên kết đoạn văn: đó, này, ấy, uậy, thé

b) Đọc hai đoạn ăn sau uà thực hiện các yêu cầu bên dưới

Bây giờ, khi Bác uiết gì cũng đưa cho một số đồng chí xem lại, chỗ nào khó hiểu thì các đồng chí bảo cho mình sữa chữa

Nói tôm lại, uiết cũng như mọt uiệc khác, phải có chí, chứ giấu

dốt, nhờ tự phê bình va phê bình mà tiến bộ ,

(Hô Chí Mình, Cách uiết)

HTNVB*- 85

Trang 34

Bib 5:

TỪ Ne? DIA PHƯƠNG

Bdp va be & day déu có nghia la “ngé” Tit be, bdp 1A tit ngit dja phuong,

ngõ là từ ngữ toàn dân Từ ngữ toàn dân là lớp từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong cả nước

ø Ghỉ nhớ: Khóc uới từ ngữ toàn dan, từ ngữ địa phương là từ ngữ

chỉ sử dụng ở một (hoặc một số địu phương nhất định)

II BIỆT NGỮ XÃ HỘI

a) Trdng đoạn văn của Nguyên đông có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ thì dùng mợ Mợ và mẹ là hai từ đẳng nghĩa Trước đây, mợ là tiếng con

+ gọi mẹ ở tầng lớp trung lưu và thượng lưu Còn me là từ ngữ toàn đân, Trong đoạn văn này, tác giả dùng mẹ trong lời kế với độc giả, và mg trong câu đáp với người cô hai người cùng tầng lớp xã hội

b) Tir ngdng chỉ điểm bai Từ trúng tủ chỉ làm bài gặp bài đã được giải rồi Các từ ngữ này-thường được giới học sinh sử dụng :

a Ghi nhớ: Khúc oới từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã bột chỉ được dùng

trong mét tầng lớp xã hội nhất định

TH SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG, BIỆT NGỮ XÃ HỘI

1 Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cần chú ý không niên lạm dung Chi nên đùng hai loại từ ngữ này trong khẩu ngữ, trong

_giao tiếp thường nhật khi đối tượng giao tiếp là người cùng địa phương cùng tầng lớp xã hội Có như thể mới không gây khó khăn trong giao tiếp

9 Trong các đoạn thơ, văn trên đây, tác giả vẫn sử đụng một ‘sé tix net địa phương và biệt ngữ xã hội ứmó, bdy tui, vi, nd hign chi, ra ni, ed;

đầm thượng, mối) cốt để tô đậm tinh cách địa phương của nhân vật

để tăng tính biểu cảm

ø Ghi nhớ: Việc sử dụng từ ngữ địa phương 0ù biệt ngữ xã hội phải

phù hợp uới tình huổng giao tiếp, Trong thơ uăn tác giả cả

thé sit dung một số từ ngữ

4Ñ „ HrMUA*

Trang 35

3 Từ gợi ý trên, theo em, mục đắch của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là

đừng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chắnh

của một tác phẩm nào đó giúp cho những người chưa đọc vẫn nắm

được nội dung chắnh của tác phẩm đó

Trong các câu a, b, e, d ở sách giáo khoa, câu b là đúng nhất: Giúi lại một cách trung thành, chắnh xúc những nội dung chắnh của một tác phẩm nào đó để người chưa đọc nắm được tác phẩm ấy :

II TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ

1 Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi

a) Nội dung đoạn văn trên nói về tác phẩm Sơn Tỉnh, Thủy Tình

Dựa vào tên các nhân vật, những sự việc chắnh và những chỉ tiết

tiêu biểu mà em nhận được ra điều đó

b) Đoạn văn trên so với tác phẩm ấy có khác về độ dài, lời văn, số

lượng nhân vật, sự việc

Độ dài của văn bản, tóm tất ngắn hơn nhiều so với tác phẩm được

b) Bản tóm tắt chưa nêu được kết cuộc của tác phẩm Có thể thêm

vào: Thủy Tỉnh mệt mỗi không làm gì được, đành rút quân vé, tuy uậy hàng năm uẫn đông nước lên báo thù Sơn Tỉnh, Ổ

2, Tém tit tée phim ty sự là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chắnh (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của một tác phẩm nào đó Bản tóm tắt cần phần ánh trung thành nội dung của tác phẩm được tóm tắt

II CÁCH THỨC TÓM TẮT MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ

Các hước cần thực hiện:

HTNVđồ- 39

Trang 36

s_ Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung, nắm chắc chủ để thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc

giai tầng xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật

e Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm

hiểu các từ ngữ toàn đân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

IV, LUYEN TAP

% Baitap |

¬ Từ ngữ địa phương | Tử ngữ toàn dân

md, u, bdm me

heo lợn bông hoa

Bài lập 2

Một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác

- Tổng lúp học sinh: trứng vịt (điểm 0), gây (điểm 1), ngỗng (điểm 2), ghỉ đông (điểm 3), trúng tủ, phao, bùa

~ Tẳng lớp trung lưu, thượng lưu cũ trước Cách mạng tháng Túm: Con

gọi cha mẹ bằng cậu, mg Vg chéng cũng gọi nhau bằng cứu, mợ

Trang 37

2 Từ gợi ý trên, theo em mục đích của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là:

Ghí lại một cách trung thành, chính xác những nội dung chính của

một tác phẩm nào đó để người chưa đọc nắm được tác phẩm ấy

II TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ

1 Đọc đoạn văn tóm tắt truyện Sơn Tỉnh, Thủy Tình và trả lời các câu

a) Đoạn văn trên nói về Sơn Tỉnh, Thủy Timh là truyện các em đã học

ở Ngữ văn 6: Ðm nhận ra được điều đó nhờ dựa vào các nhân vật,

sự việc và chỉ tiết tiêu biểu đã nêu trong bản tóm tắt trên

b) Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ đài của tác phẩm được tóm tắt

8ố lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít hơn trong tác phẩm vì chỉ chọn lựa các nhân vật chính và những sự việc quan trọng

e) Bản tóm tất chưa nêu được kết cục của tác phẩm khiến người đọc chưa hình dung truyện kết thúc ra sao Gó thể thêm: Thủy Tỉnh

mệt mỗi không làm chỉ được đành rút uễ, tuy uậy hàng năn: uẫn đang nước lên để trả thù Sơn Timh

2 Viết một đoạn văn như trên, người ta gọi là fóm tắt tác phẩm tu sự Vậy: Tóm tất tác phẩm từ sự là dùng lời uăn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính cửa một tác phẩm nào đó

1H CÁCH THỨC TÓM TẮT MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ

Để tóm tắt được một tác phẩm tự sự cần thực hiện các bước sau đây:

1, Đọc kĩ toàn bộ táo phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó

9, Xác định nội dung chính cần tóm tất: lựa chọn những sự việc tiêu biểu

và các nhân vật quan trọng

3 ấp xếp các nội đụng chính theo một trật tự hợp ki

4, Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình

HTÑVa"- 41

Trang 38

LUVEN TAP TOM TắT Táo Phiển Tự Sự

:la Ghỉ nhớ: ~ Tóm tắt tác phẩm tự sự là dùng lời uăn của mình giới

thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gầm sự

uiệc tiêu biểu uà nhân uột quan trọng) của một tác

phẩm Bên tóm tắt cân phân ảnh trùng thành nội dung tác phẩm được tóm tắt,

— Muốn tâm tắt tác phẩm tự sự, cần đọc bĩ để hiểu đúng chủ đề tác phẩm, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung chính theo một thú tự hợp lí sau

- 2 uiết vdn ban tém tdt

1 LUYỆN TẬP

42-

1 Bản Hệt kê trên đã nêu lên các sự việc, nhân vật và một sổ chỉ tiết

tiêu biểu tương đối đây đủ nhưng lộn xôn, thiểu mạch lạc

Có thể sắp xếp lại:

b) Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng

a) Con trai lão đi phu đôn điển cao su, lão chỉ còn lại “cậu Vàng”

a) Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó

cì Lão mang tiên dành đụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn

8) Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và ốm một trận khủng khiếp

e) Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó

i) Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện dy

h) Lão bỗng nhiên chấp nhận cái chết thực đữ đội

k) Cả làng không hiểu vì sao ]ão chết, trừ Binh Tư và ông giáo

8 Lão Hạc có một người con trai, một mảnh 0ườn 0à mội con chó vang Con trai lão đi phu đôn điền cao su, lão chỉ còn lại "cậu Vang” vi

muốn git lai mdnh vuén cho can, lao dénh phdi bdn con ché va dau

xét mang tron tién danh dym duge giti ong gido va nho 6ng trông coi

mảnh uườn Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão hiểm được gì ăn

nấy uầ từ chối cä những gì ông giáo giúp Một hôm lão xin Binh Tư

một ít bà chó nói là để giất con chó hay đến uườn làm thịt uè "rủ Binh

Tư cùng uống rượu Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Từ bể chuyện

ấy Nhưng rồi lão bỗng nhiên chất, cái chết thật dữ dội, Cả làng không biểu vi sao lão chết, trừ Bình Tư uà ông giáo hiểu

HTNVäA*

Trang 39

1 BÀI TẬP

1 Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vd be”

Anh Dậu uừa tỉnh lại Chị Dậu định cho chồng ăn bát cháo rồi tính giệc đưa anh đi trốn Chẳng ngờ cai lệ uà tên người nhà lí trưởng hùng bổ xông uào Anh Dậu qua hiếp đâm Chị Dậu một mình đứng

ra đối phó bọn chúng để bảo uệ chồng Lúc ddu chi thiét tha trinh bay những không được Đến khi tên cai lệ đếm uào ngực chi, sdn toi dink

trói anh Dậu tức quá, liều mạng cự lại Từ đấu HH chuyển sang đấu lực

Chỉ một động tác gọn, chị tắm ngay cổ cai lệ ổn giúi ru cửa khiến hẳn

ngõ chồng quèo Tiếp đó, chị tắm lóc tên người nhà lí trưởng lẳng cho một cúi ngũ nhào ra thêm Anh Dậu tô ý can ngăn nhưng chị Dậu Dẫn

chưa nguôi cơn giận -

9 Có ý kiến cho rằng các văn bản Tôi đi học của Thanh Tink va Trong

tết lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt

Điều này đúng vì đây là hai tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ ít

sự việc (truyện ngắn trữ tình) các tác giá tập trung miêu tả cảm giác

và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt

201 Baio 6:

(An-đác-xen, trong Truyện An-đôc-xen,

- Nguy?n Văn Hai va Vũ Minh Toàn dịch, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963)

H.Ơ An-đéc-xen (1806-1876) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em Ông sinh ra trong một gia đình nghèo, bế là thợ

# - giầy Tuy bam thích thơ văn từ nhỏ, nhưng ông được học hành rất ít

Vì Năm 1õ tuổi, An-đéc-xen rời quê lên thủ đô Cô-pen-ha-ghen với ước mơ

ru trở thành nhà thơ và n†,3 soạn kịch nhưng không thành công Ba năm

sau, nhờ sự giúp đỡ của một giám đốc nhà hát, ông được đi học thêm, đỗ

n tú tài năm 1827 r6i vao dai hoc Sau đó ông bất đầu sáng tác và nổi

tự “tiếng, Nhiễu truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, nhưng cũng có

h những truyện do ông hoàn toàn sáng tạo ra Bạn đọc khắp thế giới quen

„ thuộc với nhiều truyện của ông trong số đó có truyện Cô bé bán diêm

g Truyện kể giữa cảnh đêt giao thừa giá rét, một cô bé gái nhà nghèo, mod

sối mẹ, bố sai đi bán điêm Suốt cả ngày cuối năm, em chẳng bán được

bao điêm nào, vừa đói vừa rét, lang thang trên đường

HTNVB°- 43

Trang 40

ĐỌC - HIỂU VAN BAN

1 Hãy xác định ba phần (chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc từng phân) của bài này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phân trọng tâm Căn

cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những

Phần 1: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm

Phân II: — (Trạng tâm) Cô bé bán điêm va những mộng tưởng

Phần II: - Cái chết thương tâmn của erh bé -

Phần II trọng tâm có thể chia làm 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần cô

bé quẹt điêm Bốn lần đầu mỗi lần cô quẹt một diêm Lân thứ năm, cô đã quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao

Nhìn chung, truyện diễn biến theo trình tự ba phân mạch lạc, hgp H

2 Trong phan dau, nha văn đã tạo dựng hoàn cảnh (gia đình, cuộc sống) và

bối cảnh (thời gian, không gian) của em bé bán diêm như thế nào? Những

hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) ở đây được thể hiện ra sao và nhằm mục đích nghệ thuật cụ thể gì?

— Qia đình, cuộc sống: Mẹ cô bé đã chết, cô sống với bố, bà nội cô cũng

đã qua đời Nhà bố con cô nghèo, sống “chui rúc trong một xó tối tăm”,

“trên gúc sát mái nhà”, Bồ cô rất khó tính, cô “luôn luân nghe những

lời mắng nhiếc chủi rủa” và phải đi bán điêm để kiếm sống qua ngày,

— Bối cảnh không gian, thời gian: Bối cảnh của truyện là đêm giao thừa ngoài đường phố lạnh giá ở Đan Mạch Đan Mạch là một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu Diện tích nước này khoảng một phân tám diện tích nước ta, thủ đô là Cé-pen-ha-ghen ở đây đêm giao thừa thời tiết rất lạnh, nhiệt độ nhiều lúc xuống tới vài chục độ dưới không độ, tuyết

rơi dày đặc Thế mà cô bé bán diêm ở đây lại “ngôi nép trong một góc

tường, giữa hai ngôi nhà ” xong cho đỡ lạnh, nhưng ăn thua gì!

— Những hình ảnh tương phản: An-đéc-xen trong tác phẩm này đã sữ

dung nhiều hình ảnh tương phản: “Trời đông giá rét tuyết rơi” + cô bé

“đầu trần, chân đi đất" Ngoài đường phố lạnh buốt uà tối đen # etta

sổ mọi nhà đều sáng rực đnh đèn Cô bé bụng đói vì cả ngày chưa ăn uống gì # “rong phố sực núc mùi ngỗng quay” Những hình ảnh tương

phần này được chọn lọc nhằm nêu bật tình cảnh tội nghiệp đáng

thương của cô bé vừa rét vừa đói vừa khổ,

Ngoài ra, còn có sự tương phản giữa hình ảnh “cái xó tới tăm” mà cô

phải sống chui rúc với bố hiện nay với “ngôi nhà xinh xến có dây trường

xuân bao quanh” năm xưa Thi bà nội cô còn sống, Hình ảnh tương phần

44 - HTNVB*

Ngày đăng: 25/08/2015, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w