Phát biểu trước đám đông là một kĩ năng mềm quan trọng trong cuộc sống cũng như trong học tập, để rèn luyện kĩ năng này hôm nay cô cùng các em sẽ có buổi học luyện nói về một chủ đề văn [r]
(1)Ngày soạn: 3/11/2018 Tiết 41 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Củng cố nâng cao kiến thức văn biểu cảm văn biểu cảm vật, người.từ trái nghĩa
2 Kĩ năng
- Kĩ dạy:
+ Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm + Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn
- Giáo dục kĩ sống: định, xác định đối tượng nội dung biểu cảm; trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng đối tượng biểu cảm
3 Thái độ
- Có ý thức chuẩn bị nhà, thảo luận lớp trình bày trước lớp * Tích hợp giáo dục đạo đức
HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC
- Giáo dục đạo đức: quan tâm sâu sắc tới sống, người; thểnghiệm với thái độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước sống, người; làm giàu thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ
năng sống cho thân
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác
II CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV,… - HS: SGK, VBT, đọc trước trả lời câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề… - Kĩ thuật động não, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp (1’)
Lớ p
Ngày giảng Sĩ số Vắng
7A 42
7B 42
2 Kiểm tra cũ (3’)
? Hãy nêu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm? TL: Có cách: 1, liên hệ với tương lai
2, hồi tưởng khứ, suy nghĩ 3, tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước 4, quan sát, suy ngẫm
(2)Phát biểu trước đám đông kĩ mềm quan trọng sống học tập, để rèn luyện kĩ hôm cô em có buổi học luyện nói chủ đề văn biểu cảm Chủ đề hơm luyện nói văn biểu cảm vật, người
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đề bài
Thời gian: 5’
MĐ: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài PP: đàm thoại, gợi mở
KT: động não
GV yêu cầu HS đọc đề SGK ? Em xác định kiểu văn cần tạo cho đề này? Hãy nêu yêu cầu biểu cảm cho đề (HS TB)
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
I Đề bài
- Kiểu văn bản: biểu cảm
- Đề 1: biểu cảm hình ảnh thầy, giáo
- Đề 2: biểu cảm tình bạn - Đề 3: biểu cảm sách - Đề 4: biểu cảm quà Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… Hoạt động 2: Lập dàn bài
Thời gian: 10’
MT: Hướng dẫn HS chọn dàn hay để trình bày PP: đàm thoại
KT: động não
GV yêu cầu HS lựa chọn dàn xuất sắc nhóm
GV yêu cầu tổ trình bày dàn HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung
II Lập dàn bài Dàn ý đề
MB: cảm nghĩ chung thầy cô suy nghĩ tình cảm HS
TB: - Cảm nghĩ tri thức mà thầy cô mở cho HS:
+ tri thức gì?
+ có ý nghĩa giáo dục bồi dưỡng tình cảm, nhân cách cho HS
- Cảm nghĩ người thầy:
+ quan tâm tình cảm thầy với lớp học
+ sống người thầy
KB: KĐ hình ảnh thầy sống trong lịng HS
Dàn ý đề 2:
MB: cảm nghĩ chung tình bạn: con người khơng thể sống thiếu tình bạn
(3)- Tình bạn giúp người vượt khó khăn - Nếu thiếu tình bạn c/s nào? - Phải làm để có tình bạn đẹp?
KB: KĐ tình bạn tình cảm đẹp con người cần hướng tới
Dàn đề 3:
MB: cảm nghĩ chung vai trò sách thân người
TB: - Vai trò sách: kiến thức mà sách đem lại
- Cách lưu trữ tri thức sách so với cách khác
- Ý nghĩa sách với thân
KB: KĐ sách tồn tiến bộ nhân loại
Dàn ý đề 4
MB: Cảm nghĩ chung ý nghĩa từng quà sống người TB: - hồi tưởng lại q gì? - q nhận vào dịp nào?
- tâm trạng cảm xúc thân nhận quà
KB: ý nghĩa quà với thân. Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… Hoạt động 3: Luyện nói
Thời gian: 20’
MT: Hướng dẫn HS luyện nói PP: thực hành
GV nêu mẫu chung nói GV nêu số yêu cầu nói - trình bày theo thứ tự ý - nói:
+ tình cảm chân thành
+ từ ngữ xác, sáng + nói mạch lạc, có liên kết GV yêu cầu HS luyện nói trước tổ HS tổ nhận xét,góp ý, hồn thiện nói
GV yêu cầu tổ cử đại diện nói trước lớp
III Luyện nói Mẫu chung
Mở đầu: thưa(thầy) cô bạn, sau em xin trình bày cảm nghĩ về…
Nội dung: trình bày rõ ràng, mạch lạc Kết thúc: xin cảm ơn thầy (cô) bạn ý lắng nghe
1 Luyện nói trước tổ
(4)HS nhận xét
GV nhận xét, đánh giá Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… 4 Củng cố: (3’)
GV rút kinh nghiệm cho HS nội dung, cách thức nói, tác phong trước tập thể 5 Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (2’)
- Hoàn thiện dàn chuẩn bị
- Chuẩn bị “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đỗ Phủ: PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
? Dựa vào phần thích hiểu biết em, nêu nét tác giả Đỗ Phủ?.
? Bài thơ viết theo thể nào?
? Bài thơ nên chia làm phần? Đó phần nào?
- Có cách chia:
+ phần (tương ứng với đoạn) + phần:
18 câu đầu: nỗi thống khổ người nghèo hoạn nạn câu cuối: niềm khát vọng lớn lao tác giả
? Trong khổ thơ đầu tác giả kể hay tả? Tác giả tả cảnh gì, kể chuyện gì? ?Tâm trạng tác giả câu thơ nào?
? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ này? Tác dụng? ?Phương thức biều đạt câu thơ gì?
? Tác giả kể việc gì?
? Phản ứng tác giả gặp tình này?
? Trong câu thơ tiếp tác giả kết hợp biện pháp biểu đạt nào? ? Tác giả miêu tả hình ảnh câu thơ này?
(5)? Vậy qua 18 câu thơ đầu em thấy cảnh sống tác nào? Đây có phải là nỗi khổ riêng nhà thơ?
?Phương thức biểu đạt đoạn cuối gì?
? Khát vọng tác giả gì?? Em thấy khát vọng nào?
? Ước mơ tác giả có nghĩ cho riêng khơng? Vậy qua em thấy tác giả người nào?
? Ước vọng đẹp đẽ, cao cả, tác giả lại mở đầu “Than ôi”? ? Em khái quát nội dung thơ?
? Bài thơ có nét nghệ thuật nào?
………o0o……….
Ngày soạn: 03/11/2018 Tiết 42 Đọc thêm
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ -I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ
- Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình
- Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự
2 Kĩ năng
- Kĩ dạy: rèn kĩ đọc cảm thụ thơ cổ
- Kĩ sống: định cách tiếp cận thơ cổ 3.Thái độ
- Giáo dục lòng nhân ái, biết cảm thông, chia sẻ nỗi đau người 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV
(6)- Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp, gợi mở, nêu vấn đề… - Kĩ thuật đặt câu hỏi…
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định lớp (1’)
Lớ p
Ngày giảng Sĩ số Vắng
7A 42
7B 42
2 Kiểm tra cũ (3’)
?Đọc thuộc phiên âm dịch thơ “Hồi hương ngẫu thư” Hạ Tri Chương Nêu nét nội dung nghệ thuật thơ.
TL: - Nội dung: thơ thể cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ
- Nghệ thuật: đối, kết hợp kể tả, ngôn ngữ giản dị, cô đọng 3 Bài mới: * Vào (1’)
Trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc, Lý Bạch mệnh danh “Tiên thơ”, mang tâm hồn tự do, phóng khống Đỗ Phủ lại “Thánh thơ”, ơng nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca Trung Quốc Thơ ca ông thường phản ánh cách chân thực, sâu sắc thực tế xã hội đương thời, đồng thời thể tính nhân đạo cao cả, chứa chan Qua việc tìm hiểu thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, ta phần hiểu tâm hồn, tính cách đặc điểm bút pháp sang tác nhà thơ
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:
Thời gian: 7
MT: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm PP: Đàm thoại, thuyết trình
KT: động não
? Dựa vào phần thích hiểu biết của em, nêu nét tác giả Đỗ Phủ?.
(HS TB)
HS trả lời, nhận xét GV chuẩn kiến thức
? Bài thơ viết theo thể nào?(HS TB) GV cung cấp số thơng tin hồn cảnh sáng tác thơ, sống Đỗ Phủ
I Tìm hiểu chung Tác giả
- Đỗ Phủ (712 - 770) - Quê: Hà Nam (TQ)
- Từng làm quan đời khó khăn, vất vả, bệnh tật Tác phẩm
- Thể loại: cổ thể
- Hoàn cảnh sáng tác: SGK Điều chỉnh, bổ sung
(7)Hoạt động : Đọc - tìm hiểu thích,bố cục Thời gian: 8’
MT: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu thích, tìm hiểu bố cục PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình
KT: động não, đọc hợp tác.
GV nêu yêu cầu đọc bài: giọng đọc khổ thơ đầu buồn, chậm rãi, khổ cuối giọng tươi sáng, phấn chấn
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét
GV yêu cầu HS đọc thích SGK
? Bài thơ nên chia làm phần? Đó là những phần nào? (HS khá)
- Có cách chia:
+ phần (tương ứng với đoạn)
Đ1: cảnh nhà tranh bị phá gió thu Đ2: cảnh bị cướp nhà bị tốc
Đ3: cảnh đêm nhà bị tốc mái Đ4: khát vọng tác giả
+ phần:
18 câu đầu: nỗi thống khổ người nghèo hoạn nạn
5 câu cuối: niềm khát vọng lớn lao tác giả
II Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc - tìm hiểu thích
2 Bố cục: phần
Điều chỉnh, bổ sung
………
………
Hoạt động 3: Phân tích Thời gian: 15’
MT:Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản
PP: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, quy nạp KT: trình bày phút, động não.
GV yêu cầu HS đọc câu thơ đầu
? Trong khổ thơ đầu tác giả kể hay tả? Tác giả tả cảnh gì, kể chuyện gì?(HS Tb)
- Miêu tả kết hợp tự
- Tả cảnh nhà bị gió thu phá nát: lớp tranh bị gió tơi tả, bay sang sông, vào rừng, xuống mương -> tiêu điều, tan tác
?Tâm trạng tác giả câu thơ như thê nào? (Hs Tb)
- Bất ngờ, tiếc nuối
? Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong
3 Phân tích
a, Nỗi thống khổ người nghèo hoạn nạn
* câu thơ đầu
(8)đoạn thơ này? Tác dụng?(HS khá)
- Gieo vần cuối câu thơ (vần a) -> vẽ âm cảnh tượng trận gió thu cuộn lên ầm ầm, giận
GV: Đã bao năm tháng bôn ba xuôi ngược chạy loạn, mưu sinh, đến cuối đời nhờ giúp đỡ bạn bè ông có nhà tranh nho nhỏ Vậy mà trận gió thu, nhà ông tan tành
GV yêu cầu HS đọc câu thơ tiếp
?Phương thức biều đạt ở câu thơ là gì?(HS TB)
- Tự kết hợp biểu cảm
? Tác giả kể việc gì?(HS TB)
- Trẻ thơn Nam mượn gió bẻ măng, xơ vào cướp giật, mang tranh
? Phản ứng tác giả gặp tình huống này?(HS Tb)
- Nhà thơ bất lực, già yếu, mắt mờ, chân chậm, khơng đuổi lũ trẻ, gào thét địi đến mơi khô miệng cháy không xong, đành trở nhà tuềnh tồng, lịng đau xót, ấm ức khơng thơi
GV yêu cầu HS đọc câu thơ tiếp
? Trong khổ thơ tác giả kết hợp biện pháp biểu đạt nào?(HS tb)
- Miêu tả kết hợp biểu cảm
? Tác giả miêu tả hình ảnh câ thơ này?(HS khá)
- Tiết trời buổi tối mua thu: “mây tối mực, trời mịt mịt, đêm đen đặc, mưa mưa mưa chẳng dứt”
- Cảnh nhà Đỗ Phủ: tan hoang, dột nát, chăn chiếu bục nát -> nhà thơ không ngủ ? Trong cảnh tác giả lên “đêm dài ướt át cho trót”, tác giả muốn nói điều gì qua câu thơ này? (Thảo luận theo bàn)
- Trằn trọc suốt đêm, thương cảnh ngộ thân, đồng thời nghĩ đến cảnh sống người dân khác, khổ cực đành bất lực, uất ức
? Vậy qua 18 câu thơ đầu em thấy cảnh sống của tác nào? Đây có phải nỗi khổ riêng nhà thơ?(HS khá)
- Cuộc sống cực, lầm than, vất vả, không
* câu thơ tiếp
Sự kết hợp tự biểu cảm giúp nhà thơ thể cảnh lũ trẻ cướp tranh nỗi lòng ấm ức, bất lực ơng chứng kiến cảnh
*8 câu thơ tiếp
(9)lối thoát, không tương lai
GV yêu cầu HS đọc câu thơ cuối
?Phương thức biểu đạt đoạn cuối là gì?(HS Tb)
- Biểu cảm trực tiếp
? Khát vọng tác giả gì?(HS TB)
- Mong nhà rộng cho người
? Em thấy khát vọng nào?(HS TB)
- Đây ước mơ cao chan chứa lòng vị tha tinh thần nhân đạo( nghĩ đến người khác, mong người sung sướng)
? Ước mơ tác giả có nghĩ cho riêng khơng? (HS TB)Vậy qua đó em thấy tác giả người nào? (HS khá)
- Tác giả không nghĩ đến thân, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc chung Từ nỗi khổ thân, Đỗ Phủ liên hệ với người nghèo cịn đăt nỗi khổ họ nỗi khổ
? Ước vọng đẹp đẽ, cao cả, tác giả lại mở đầu “Than ôi”? (HS khá)
- Đỗ Phủ không tin ước mơ trở thành thực xã hội bế tắc, bất công Ước mơ cao đầy chua xót GV: Đỗ Phủ sống ngày tháng đói rét, đau khổ cực, tưởng chừng khơng thể đau khổ Bình thường, người, khổ cực quá, họ thường nghĩ đến thân mình, suy nghĩ thường tình Nhà văn Nam Cao viết “Một người bị đau chân có lúc qn chân đau để nghĩ cho khác đâu!” Nhưng đây, lại thấy người vượt lên tầm thường Ơng khơng mơ ước cho người mình, khổ nhà che mưa tránh nắng, ơng cịn sẵn sàng hi sinh thân, chịu rét mướt để người hưởng hạnh phúc Ước mơ cao Đoạn thơ cuối nâng tầm giá trị thơ, làm rõ giá trị nhân đạo sâu sắc thơ Đỗ Phủ
b, Niềm khát vọng lớn lao cao đẹp nhà thơ
(10)
Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… Hoạt động 4: Tổng kết
Thời gian: 5’
MT: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức PP: phát vấn, đàm thoại
KT: động não.
? Em khái quát nội dung bài thơ? (HS TB)( trình bày phút)
HS trả lời, nhận xét, GV chuẩn kiến thức
? Bài thơ có nét nghệ thuật nào? (HS khá)
HS trả lời, nhận xét, GV chuẩn kiến thức GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4.Tổng kết
a, Nội dung: SGK
b, Nghệ thuật
- Kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt
- Khổ thơ trình bày đa dạng, linh hoạt
c, Ghi nhớ (SGK) Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… 4 Củng cố (3’)
? Nếu thơ khơng có khổ cuối có khơng? Khổ cuối thể lịng nhân đạo tác nào?
5 Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị (2’)
- Học thuộc thơ ghi nhớ nét nội dung nghệ thuật - Làm tập phần luyện tập tập SBT
- Chuẩn bị kiểm tra văn tiết, ôn tập tất văn học từ đầu năm, học thuộc thơ, nắm nét nội dung nghệ thuật văn
(11)Ngày soạn: 03/11/2018 Tiết 43 KIỂM TRA VĂN TIẾT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức
- Ôn tập, hệ thống kiến thức nội dung nghệ thuật văn học từ đầu năm
2 Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức, kĩ làm
- Kĩ sống: định cách làm kiểm tra 3 Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng làm 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
- Ra đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: ôn tập
+ Học thuộc văn thơ, đọc lại văn
+ Nắm kiến thức nội dung nghệ thuật III PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Hình thức: kiểm tra tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm lớp 45 phút IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức (1’) Lớ
p
Ngày giảng Sĩ số Vắng
7A 42
7B 42
2 Kiểm tra cũ: không
3 Bài mới: 45 phút, không kể thời gian giao đề a, Ma trận đề:
Tên chủ đề (nôi dung, chương)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Ca dao, dân ca
Phát biểu cảm nghĩ ca dao
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1 4 40%
(12)Chủ đề 2: Văn văn xuôi
Nắm tên văn bản, kiểu văn bản, tác giả
Số câu Số điểm Tỉ lệ
2 2 20% 2 2 20% Chủ đề 2:
Văn biểu cảm
Thế là văn biểu cảm
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 4:
Thơ ca trung đại
Hiếu ý nghĩa thơ
So sánh ý nghĩa cụm từ thơ
Số câu Số điểm Tỉ lệ
1 1 20% 1 2 20% 1 3 30% Tổng số câu
Tổng số
điểm Tỉ lệ %
1 3 20% 1 1 20% 1 2 20% 1 4 40% 4 10 100%
b, Đề bài:
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: ( điểm) đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Một tiềng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Đã có tiếng khóc thút thít đứa bạn thân Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, lên nắm chặt lấy tay em chẳng muốn rời Tồn bạn đánh chuyền, đánh chắt, có kẹo, quả táo để dành phần suốt năm qua ”
(Ngữ văn 7, Tập 1, NXB Giáo dục) 1.Đoạn văn thuộc văn nào? Của tác giả nào?
A Cuộc chia tay búp bê – Lý Lan B Cổng trường mở – Lý Lan
C Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hoài D Cổng trường mở – Khánh Hoài
2 Thể loại văn gì?
(13)C Tùy bút D Hồi kí
Câu (1 điểm): Hãy nối tác phẩm cột A với tác giả cột B cho thích hợp:
1 Qua đèo Ngang a Hồ Xuân Hương
2 Bạn đến chơi nhà b Trần Quang Khải
3.Bánh trôi nước c Bà Huyện Thanh Quan
4 Phò giá kinh d Nguyễn Khuyến
Câu (1 điểm): Điền từ thiếu vào chỗ trống?
Văn biểu cảm viết nhằm biểu đạt , cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Phần II ( điểm) : Tự luận
Câu 4: (1 điểm): Bài thơ “Bánh trơi nước” có lớp nghĩa? Trình bày nội dung lớp nghĩa đó?
Câu 5: (2 điểm)
So sánh ý nghĩa cụm từ “ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” thơ “Qua Đèo Ngang”
Câu 6: (4điểm) Viết văn ngắn (từ 10 – 15 dịng) trình bày suy nghĩ em về ca dao em yêu thích ca dao học chương trình Ngữ văn 7, tập
c, Đáp án – biểu điểm:
Câu 1: (Câu 1: (1 điểm) đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Một tiềng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Đã có tiếng khóc thút thít đứa bạn thân Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, lên nắm chặt lấy tay em chẳng muốn rời Tồn bạn đánh chuyền, đánh chắt, có kẹo, quả táo để dành phần suốt năm qua ”
(Ngữ văn 7, Tập 1, NXB Giáo dục) C
2 A
Câu (1 điểm): Hãy nối tác phẩm cột A với tác giả cột B cho thích hợp: 1 – c ; – d ; – a ; – b
Câu (1 điểm): Điền từ thiếu vào chỗ trống?
Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
* Mức tối đa: (3,0 điểm) Trả lời đầy đủ, xác câu
* Mức chưa tối đa: (0,5 – 1,5 điểm) trả lời chưa xác hồn tồn, ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt: (0 điểm) Trả lời khơng xác câu hỏi không trả lời Phần II ( điểm) : Tự luận
Câu 4: (1 điểm) Bài thơ “Bánh trơi nước” có lớp nghĩa? Trình bày nội dung của lớp nghĩa
(14)Bài thơ Bánh trơi nước có lớp nghĩa:
- Nghĩa thứ : Miêu tả hình ảnh bánh trôi nước từ lúc làm đến thành phẩm - Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất thân phận người phụ nữ xã hội cũ
* Mức tối đa (1, điểm): Học sinh trả lời đầy đủ
* Mức chưa tối đa (0,5 – 1,5 điểm): Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất ý khơng trả lời
Câu 5: (2 điểm) So sánh ý nghĩa cụm từ “ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” thơ “Qua Đèo Ngang”
Giống nhau: cụm từ kết thúc thơ, giống hình thức Khác nhau: nội dung ý nghĩa biểu đạt
Bạn đến chơi nhà Qua Đèo Ngang
- Chỉ hai người – chủ khách – hai người bạn
- Ý nghĩa: cho thấy thấu hiểu, cảm thơng gắn bó thân thiết hai người bạn tri kỷ
- Chỉ nguời – chủ thể trữ tình thơ
- Ý nghĩa: thể cô đơn khơng thể xẻ chia nhân vật trữ tình
* Mức tối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy đủ, xác, đảm bảo yêu cầu * Mức chưa tối đa: (0,5 - 1,5 điểm) Đảm bảo phần yêu cầu
* Mức không đạt: (0 điểm) Không đảm bảo yêu cầu không trả lời
Câu 6: (4 điểm) Viết văn ngắn (từ 10 – 15 dịng) trình bày suy nghĩ em về ca dao em yêu thích ca dao học chương trình Ngữ văn 7, tập
Trả lời: Yêu cầu:
* Hình thức: (1,0 điểm) Đảm bảo yêu cầu sau:
- Là văn ngắn, có bố cục phần MB, TB, KB rõ ràng
- Diễn đạt mạch lạc; có liên kết; từ, câu ngắn gọn, lưu lốt trơi chảy, sáng, mắc lỗi tả…
* Mức tối đa (1,0 điểm): Học sinh đảm bảo đầy đủ yêu cầu * Mức chưa tối đa (0,5 điểm): Học sinh đảm bảo phần yêu cầu
* Mức không đạt (0 điểm): Học sinh không đảm bảo yêu cầu không viết
* Nội dung: (3,0 điểm)
- Cảm nghĩ ca dao em yêu thích ca dao học trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1.
a) Mở bài: (0,5 điểm)
(15)* Mức tối đa (0,5 điểm): Học sinh giới thiệu được, diễn đạt tốt
* Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Học sinh giới thiệu chưa hay, mắc lỗi nhỏ
* Mức không đạt (0 điểm): Học sinh không giới thiệu không trả lời b) Thân bài: ( điểm)
Cảm nghĩ em ca dao - Nội dung ca dao
- Nghệ thuật ca dao - Ý nghĩa ca dao với em
* Mức tối đa (2 điểm): Học sinh trả lời đầy đủ ý
* Mức chưa tối đa (0,5 – 1,5 điểm): Trả lời không đầy đủ Học sinh trả lời ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt (0 điểm): Trả lời khơng xác tất ý không trả lời điểm
c) Kết bài: (0,5 điểm)
- Suy nghĩ thân nhân vật ca dao
* Mức tối đa: (0,5 điểm) sinh viết đoạn kết đáp ứng đầy đủ yêu cầu * Mức chưa tối đa: (0,25 điểm) Học sinh viết đoạn kết chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu Học sinh trả lời ý tính điểm ý
* Mức khơng đạt: (0 điểm) Học sinh viết đoạn văn lạc đề không trả lời 4 Củng cố: (1’) GV nhận xét làm bài
5 Hướng dẫn HS học chuẩn bị bài: (3’) - Chuẩn bị “Từ đồng âm”: Hs chuẩn bị bài.
PHIẾU HỌC TẬP:
GV cấp ngữ liệu bảng phụ, cho HS tìm hiểu nghĩa từ “lồng” từ “lợi” trường hợp sau:
1, - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim bạn nhốt vào lồng 2, Bà già chợ cầu Đơng
Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói
Lợi có lợi, khơng cịn
? Em có nhận xét cách phát âm nghĩa ví dụ trên? ? Vậy từ đồng âm gì?
? Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa.
? Nhờ đâu em phân biệt nghĩa từ “lồng” câu trên?
? Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa? Hãy thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
? Từ tượng trên, sử dụng từ đồng âm cần ý điều gì?
(16)Ngày soạn: 03/11/2018 Tiết 44 TỪ ĐỒNG ÂM
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức
- Hiểu từ đồng âm
- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm 2 Kĩ năng
- Kĩ dạy:
+ Có kĩ sử dụng từ đồng âm nói viết cách có hiệu – Kĩ sống:
+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ đồng âm xác
+ Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp cá nhân
3 Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm * Tích hợp giáo dục đạo đức
- Tôn trọng, lắng nghe hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, ang, hiệu
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực tự học, giải vấn đề, ang tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, bảng phụ - HS: SGK, VBT, đọc trước trả lời câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Đàm thoại, quy nạp, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp (1’) Lớ
p
Ngày giảng Sĩ số Vắng
7A 42
7B 42
2 Kiểm tra cũ (3’)
? Từ trái nghĩa gì? Cho ví dụ Từ trái nghĩa tạo hiệu sử dụng? TL:
- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược dựa sở chung Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác
(17)3 Bài mới: 40’ * Vào bài: (1’)
Bài học hôm giúp em hiểu từ đồng âm cách sử dụng từ đồng âm xác, từ em áp dụng vào sống hàng ngày
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế từ đồng âm
Thời gian: 10’
MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ đồng âm. PP: đàm thoại, quy nạp, nêu vấn đề.
KT: động não
GV cấp ngữ liệu máy chiếu, cho HS tìm hiểu nghĩa từ “lồng” từ “lợi” trường hợp sau:
1, - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim bạn nhốt vào lồng
2, Bà già chợ cầu Đơng
Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói
Lợi có lợi, khơng cịn
? Em có nhận xét cách phát âm và nghĩa ví dụ trên?(HS TB)
HS trả lời, nhận xét GV chuẩn kiến thức
GV:2 từ lợi ví dụ từ đồng âm
? Vậy từ đồng âm gì?(HS TB) HS trả lời, GV chốt ý
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: bảng phụ
Giải thích ý nghĩa cặp từ: - Những đôi mắt sáng thức đến sáng - Sao đầy hồng mắt - Sao trời lại đầy sao?
- Mỗi hình trịn có đường kính? - Giá đường kính hạ
Trả lời: sáng 1: tính chất mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối
Sáng 2: thời gian, phân biệt với trưa, chiều, tối
Trong 1: vị trí, phân biệt với ngồi, Trong 2: tính chất mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối
Sao 1: từ để hỏi
I Thế từ đồng âm
Khảo sát, phân tích ngữ liệu (1) - “lồng”: hoạt động ngựa, nhảy dựng lên (động từ) - “lồng”: vật tre, sắt, gỗ… dùng dể nhốt chim, ngan , vịt, gà… (danh từ)
(2) “lợi” (tính từ): đáp ứng nhu cầu, thỏa mãn điều mong ước/
- “lợi” (danh từ): phần rắn màng miệng, rìa hàm, giữ chân
- Phát âm giống nghĩa khác xa
(18)Sao 2: danh từ, vật thể sáng trời
Đường kính 1: dây cung lớn qua tâm hình trịn
Đường kính 2: vật, sản phẩm chết biến từ mía, củ cải, dạng tinh thể trắng, vị
* Lưu ý phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa
VD
Chân bàn gãy
Cậu có đơi chân thật khéo léo Nhà tớ chân núi
3 từ chân trịng ví dụ có phải từ đồng âm không? (hs khá)
- Không phải từ đồng âm, từ chân có nét nghĩa chung phận vật, tượng
Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Giống Có phát âm giống
Khác Nghĩa hồn tồn khác xa
Nghĩa có liên quan với Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… Hoạt động 2: Sử dụng từ đồng âm
Thời gian: 10’
MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm PP/KT: vấn đáp, gợi mở, quy nạp, phân tích mẫu
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời
? Nhờ đâu em phân biệt nghĩa các từ “lồng” câu trên?(HS TB)
HS trả lời
? Câu “Đem cá kho” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa? (HS TB)
Hãy thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
HS trả lời
* Tích hợp giáo dục đạo đức
? Từ tượng trên, sử dụng từ đồng
II Sử dụng từ đồng âm
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Dựa vào ngữ cảnh (tức câu văn cụ thể)
- Có cách hiểu:
+ Kho nấu (kho cá = nấu cá) + Kho nơi cất, đựng, chứa - Chữa thành câu đơn nghĩa: + Đem cá mà kho
+ Đem cá nhập kho
(19)âm cần ý điều gì? (HS TB) HS trả lời, GV chốt
? Em tìm số ví dụ để thấy rõ tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa trong cuộc sống?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ BT nhanh
? Xác định cặp từ đồng âm các trường hợp sau, giải thích ý nghĩa:
Tôi vôi, bác bác trứng.
Ruồi đậu mâm xơi đậu, kiến bị đĩa thịt bị.
Nêu cách hiểu em câu sau:
Con bò đường rồi.
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung Tôi 1: đại từ, 2: động từ Bác 1: đại từ, bác 2: động từ Đậu 1: động từ, đậu 2: danh từ Bò 1: động từ, bò 2: danh từ
2 Ghi nhớ (SGK)
Điều chỉnh, bổ sung
……… ……… Hoạt đông 3: Luyện tập
Thời gian: 15’
MT: Hướng dẫn HS luyện tập PP: thực hành
KT: động não
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi lên bảng làm tập (1,2)
HS làm bài, HS khác nhận xét GV nhận xét, chữa
Bài tập : Hoạt động theo nhóm bàn
III Luyện tập Bài tập
Cao : độ cao, cao dán
Tranh : nhà tranh, tranh Sang: sang trọng, sang sông Nam: phương nam, nam nữ Sức: sức khỏe, trang sức Nhè: khóc nhè, nhè bã Tuốt: tuốt lúa, xong tuốt Môi: đôi môi, môi trường Bài tập 2
A, cổ: xưa, cũ (tính từ)
Cổ: phần thân thể nối đầu (danh từ)
B, cổ chân, cổ đại, cổ điển, cổ động, cổ hủ, cổ lỗ, cổ phần, cổ thụ, cổ lai, cổ vũ…
Bài tập 3
(20)uống nước
Con sâu rơi xuống hố sâu Đã năm năm chưa gặp cô Bảy
Bài tập
Biện pháp chơi chữ, dùng từ đồng âm
Điều chỉnh, bổ sung :
……… ……… 4 Củng cố (3’)
Cho HS vẽ sơ đồ tư
5 Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (2’)
- Học thuộc ghi nhớ Hồn thiện tập cịn lại SGK, VBT - Chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm”: