1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

giáo án văn 7 tuần 5

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn:19.09.2019 Ngày giảng: ………

Tiết 17- Văn SÔNG NÚI NƯỚC NAM

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày hiểu biết bước đầu thơ trung đại

- Nắm đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Xác định chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

- Đọc - hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dich TV

2 Kĩ năng:

* KNBH: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Rèn kĩ đọc- hiểu phân tích thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt

* Kĩ sống: - Tự nhận thức truyền thống yêu nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân ý chí tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Xác định nguồn tin, phân tích, so sánh, đối chiếu thông tin tác giả

3 Thái độ: - Giáo dục em tinh thần yêu nước, ý thức độc lập chủ quyền dân tộc

TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH, TỰ DO, TƠN TRỌNG

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

- Giáo dục đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc

- Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua liên hệ Tuyên ngôn độc lập Bác để thấy Người tiếp nối tinh thần dân tộc, khí phách hào hùng ơng cha Từ rút học ý thức giữ gìn độc lập tự

(2)

- Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài, Tuyên ngôn độc lập Bác, máy chiếu

- Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Tìm hiểu văn coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc

III Phương pháp/KT dạy học:

- PP: Đàm thoại, giảng bình, so sánh đối chiếu, nêu vấn đề, phân tích… - KT: giao nhiệm vụ, động não, trình bày 1’, thảo luận nhóm…

- Hình thức: cá nhân, nhóm

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định:(1’)

2 Kiểm tra cũ:(5’)

? Đọc thuộc lòng ca dao số trong: Những câu hát châm biếm? Nhận xét chung em ca dao ?

a) Bài 1: Cái cò lặn lội bờ ao

- Bằng hình ảnh tượng trưng, cách nói ngược ca dao chế giễu, phê phán người nghiện ngập, lười biếng

b) Bài 2: Số chẳng giàu nghèo

- Với cách nói phóng đại, nước đơi ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín lừa bịp người khác để kiếm tiền; châm biếm kẻ mù quáng, hiểu biết

3 Bài mới: (34’)

Hoạt động 1(1’) Giới thiệu bài

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật/ PP: thuyết trình

Hình ảnh chàng trai Phù Đổng vung roi sắt nhỏ tre đằng ngà quật vào đầu giặc dẹp tan mộng tưởng xâm phạm bờ cõi để lại niềm tự hào khôn nguôi lịng người Việt Tư tưởng ấy, ý chí ấy, nghị lực lại tiếp nối thời đại Lý - Trần thể rõ qua thơ mà tìm hiểu…

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: (5’)Giới thiệu chung thơ trung đại - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung thể loại

- Phương pháp: vấn đáp, tái hiện - Phương tiện: SGK, bảng phụ - Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời.

? Q.sát thích dấu sao/63; em biết thơ TĐ?

- Trả lời theo thích /63 - Gạch chân ý + Viết chữ Hán

I Tìm hiểu chung * Thơ Trung Đại

- Viết chữ hán chữ nơm

(3)

+ Có nhiều thể

+ Ngữ văn 7: tác phẩm thơ trung đại

GV hướng dẫn tìm hiểu VB" Nam quốc sơn hà"

GV: giới thiệu: thơ đầu số thơ trung đại học

- Đây thơ đời g.đoạn lịch sử dt khỏi ách hộ ngàn năm PK phương Bắc, đường vừa bảo vệ vừa củng cố XD q.gia tự chủ mức hào hùng, đặc biệt trường hợp có ngoại xâm Bài thơ có chủ đề mang tinh thần chung thời đại viết = chữ Hán Là người VN có nhiều học vấn, khơng thể khơng biết đến thơ

? Trình bày hiểu biết em tác giả bài thơ "NQSH"?

- Có giả thiết tác giả:

+ Lý Thường Kiệt (vị tướng tài ba thời nhà lí kỉ XI) + Khơng rõ tác giả

- Có nhiều lời kể đời thơ:

+ Theo truyền thuyết Năm 1076 quân Tống Quách Quỳ huy xâm lược nước ta Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc phòng tuyến Như Nguyệt, khúc sông Cầu, thuộc huyện Yên Phong, Bắc Ninh Bỗng đêm, quân sĩ nghe từ đền Trương tướng quân (thờ hai anh em Trương Hống Trương Hát hai vị tướng giỏi Triệu Quang Phục, tôn thần sông Như Nguyệt) có tiếng ngâm sang sảng vang vọng

GV bổ sung :

- Cho tới nhà nghiên cứu chưa xác định tác giả thơ Vì thơ vọng từ đền thờ linh thiêng có tác dụng khích lệ quân ta chiến đấu chống giặc, nên người đời gọi thơ thần Bài thơ tên, để tơn vinh giá trị lịch sử, thời đại thơ, nhiều người đặt tên “Nam quốc sơn hà”

- Bài thơ cụ Lê Thước Nam Trân dịch thành thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Từ hoàn cảnh đời, đến việc tiếp nhận truyền bá, tác giả - thơ đậm chất huyền thoại, linh thiêng Bài thơ không tiếng nói người mà trí tuệ, tâm hồn dân tộc Việt Nam xưa

1 Tác giả : Chưa rõ

2 Tác phẩm

(4)

GV bổ sung:

GD ý thức trách nhiệm, tự hào dân tộc:

Tg, nguồn gốc đời thơ chưa rõ ràng chờ đợi kết nghiên cứu

- Bài thơ gọi thơ "thần" (Do thần sáng tác) Đây cách thần linh hoá TP văn học với động nêu cao ý nghĩa thiêng liêng

Hoạt động 3(25’): Hướng dẫn đọc – hiểu VB

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, trình bày phút - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn đọc:

- Bài thơ "SNNN" thơ đọc với giọng điệu dõng dạc, khoẻ khoắn, đanh thép

HS: 1-2 em đọc thơ ( Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) GV: NX - Sửa

? Em hiểu ntn từ "vua Nam" "sách trời" phần dịch thơ viết?

HS: GT theo thích /64

? Có thể coi “Sơng núi nước Nam” Tuyên ngôn độc lập(lần 1) nước ta viết thơ Vậy là một tuyên ngôn độc lập?

- Là lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm

? Nội dung tuyên ngôn độc lập thơ gì? - Khẳng định Nước Nam người Nam

=> định sẵn sách trời Kẻ xâm phạm bị thất bại

GV: Yêu cầu HS q.sát phần phiên âm thơ để thấy rõ đặc điểm thơ tứ tuyệt

- bài: Câu; câu chữ

- Câu 1,2,4 2,4 vần với chữ cuối - Nhịp 4/3 Tìm hiểu sâu thể thơ L9

II Đọc – hiểu văn bản

1 Đọc - Chú thích

2 Kết cấu, bố cục

(5)

? "SNNN" thơ thiên biểu ý ( bày tỏ ý kiến) ND biểu ý thể theo bố cục ntn? NX bố cục cách biểu ý đó?

HS: - Bố cục

- câu đầu: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước

- câu cuối: nêu cao ý chí q.tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ xâm lược

=> Chặt chẽ, rõ ràng, lô gic GV y/c HS quan sát VB.

HS: Đọc câu đầu (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) ? Nhan đề câu thơ có cụm từ "Nam quốc sơn hà - Sông núi nước Nam" ? Em giải thích cụm từ ?

- Nghĩa hẹp: Chỉ sông núi cụ thể VN

- Nghĩa rộng: chung giang sơn, lãnh thổ đất nước VN (Nam: nước Nam, quốc: nước; sơn: núi, hà: sông.)

 Yếu tố Hán Việt  học sau

? Em biết thích từ “đế” (chú thích1) Dựa vào đó, cho biết ý nghĩa cách dùng từ “Nam đế”? - Nam Đế: Dùng với ý tôn vinh, tự hào vua nước Nam, vị vua dân tự tôn vinh, đại diện cho nước cho dân

? Như "Nam đế cư" nghĩa vua Nam ở, cịn có ý nghĩa khái qt hơn, rộng nghĩa nào? - Ý nghĩa khái quát: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ VN. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm. GV : Chữ đế từ quan trọng trong câu mà cịn quan trọng tồn thơ Nó chứng tỏ nước Nam có vua, có quốc chủ

- Chữ đế thể ý thức độc lập, bình đẳng ngang hàng với hồng đế Trung Hoa Từ bao đời vua Trung Hoa cho quyền tối thượng thống trị thiên hạ, trị tất Vua chúa vùng xung quanh bị coi tứ di Hồng đế Trung Hoa có quyền phong vương (vua chư hầu) cho chúa địa phương Vua nước Nam ta phong An nam quốc vương Bởi vua chư hầu mà tự xưng vương nghịch tặc Điều chứng tỏ ý thức độc lập, tự cường, không chịu phụ thuộc vào nước lớn

tuyệt

- Bố cục: phần

(6)

của dt ta

? Câu thơ thứ "Tiệt nhiên thư" giúp khẳng định thêm điều gì?

- Chủ quyền lãnh thổ dân tộc VN điều hiển nhiên, rõ ràng, khác Nó tồn chân lý khơng thực tế mà cịn sách trời, tạo hố, tự nhiên vĩnh công nhận  hợp đạo trời; thuận lịng

người

? Nhận xét ngơn ngữ, âm điệu ? Tác dụng? - Ngôn ngữ trang trọng, ý thơ mạnh mẽ đanh thép -> khẳng định chân lí lịch sử bất di bất dịch ? Hãy phân tích tính biểu cảm câu thơ này?

- Từ ý nghĩa âm điệu, ngôn ngữ thơ toát lên niềm tự hào, kiêu hãnh,thái độ hiên ngang tư thể ngẩng cao đầu dân tộc => tuyên ngôn chủ quyền dân tộc ? Qua phân tích câu thơ đầu em cảm nhận điều gì chủ quyền dt tác giả?

HS:

GV chốt chuyển ý:

HS: Đọc câu cuối ( phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) ? Câu thơ thứ hướng đối tượng nào? Thái độ của tg câu thơ thể ntn?

- Đối tượng nói tới lũ giặc xâm lăng

- Thái độ tác gỉa: kinh miệt, căm thù (gọi lũ giặc “nghịch lỗ"  lũ phản nghịch, rợ): Chúng dám trái

mệnh trời, xâm phạm giang sơn Đại Việt

? Thực chất câu hỏi " Như hà xâm phạm" lột trần bản chất lũ giặc xâm lược ntn?

- Bản chất phi nghĩa, vô đạo lí bọn PK phương Bắc bao đời cậy mạnh, cậy lớn làm càn

? Câu thơ cuối có ý nghĩa gì?

- Là lời cảnh báo hậu thê thảm bọn xâm lược chúng cố tình xâm phạm nước ta Người dân Đại Việt đánh cho chúng tơi bời khơng cịn mảnh giáp Chúng phải chuốc lấy bại vong nhục nhã (Chú ý: " Hành khan" xảy ra, lặp lại)

? Nghệ thuật?

- NT: câu dùng để hỏi, câu dùng để khẳng định – Khẳng định niềm tin, ý thắng kẻ thù xâm lược * GV: Thực tế lịch sử chứng minh hùng hồn cho câu

- Ngôn ngữ trang trọng, ý thơ đanh thép, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, ý thức độc lập dan tộc, bình đẳng, tự cường Đó chân lí hợp đạo trời, thuận lịng người

> Tun ngơn chủ quyền dân tộc

(7)

thơ Lý Thường Kiệt Sơng Cầu bến đị Như Nguyệt mồ chôn hàng vạn lũ giặc phương Bắc Chiến thắng trang sử vàng chói lọi dân tộc ta

? Vì tác giả viết vậy? Dựa sở nào?

- Bởi ta nghĩa bọn chúng phi nghĩa

- Thực tế lsử dt CM điều đó: Những năm đầu cơng nguyên bao lần PK phương Bắc đem quân xâm lược nước ta bị đánh bại Âm mưu đen tối muốn biến nước ta thành quận huyện chúng bị tan vỡ

GV: Câu thơ đồng thời lời tiên tri nịch: Lũ giặc phương Bắc chuốc lấy thất bại thảm hại chủ quyền DT ta bền vững

? Nội dung, ý nghĩa thơ?

? NX nghệ thuật toàn thơ?

? VB " SNNN" VB biểu ý (bày tỏ ý kiến) ngoài biểu ý, SNNN có biểu cảm khơng? sao? có thì trong trạng thái nào?

HS: Thiên biểu ý ( ý bố cục) thơ có cách biểu cảm riêng: Th độ CX mãnh liệt, sắt đá tồn = cách ẩn bên ý tưởng

 người đọc biết nghiền ngẫm thơ

HS: Đọc phần ghi nhớ SGK/65?

? VB “SNNN” bồi đắp cho em tình cảm gì? HS: tự bộc lộ

? Em biết tác phẩm khác coi tuyên ngôn độc lập?

GD tinh thần yêu nước, yêu tự do; GD tư tưởng HCM HS:

- Đại cáo bình Ngơ - Lần

- Tun ngôn độc lập HCM - Lần

GV: Để có sống độc lập, hịa bình ngày hôm bao hệ người Việt hi sinh xương máu Do cần trân trọng bảo vệ

Bác Hồ nói “Khơng có q độc lập tự do”

Hoạt động 4(3’): Luyện tập

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Lên án hành động xâm lược kẻ thù khẳng định niềm tin chiến thắng, ý chí tâm bảo vệ đất nước

4 Tổng kết a Nội dung

Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta Bài thơ xem Tuyên ngôn độc lập nước ta

b Nghệ thuật

- Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích - Hình thức nghị luận, trình bày ý kiến

(8)

- Phương pháp: Trao đổi nhóm, liên hệ tích hợp Tun ngơn độc lập.

- Kĩ thuật: động não. - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

- HS làm luyện tập / SGK ( 65) luyện tập / SGK ( 68)

- Đọc thuộc lòng ( diễn cảm) thơ GV: Định hướng đ/á phần luyện tập

Nói " Nam Đế cư" B/hiện vua Nam đại diện tối cao cho đát nước cho dân  Khđ mạnh mẽ chủ quyền lãnh thổ

đất nước

- Cách nói giản dị, đúc "Phị giá " có tác dụng: Thể rõ qđ trạng thái cảm xúc tự hào dâng cao trước chiến thắng lẫy lừng quân dân ta Khơng kể dài dịng người đọc tập chung vào kết

thắng lợi Đồng thời khát vọng thái bình bộc lộ rõ; lời động viên khích lệ có hiệu cao, t/c tg thể sâu đậm

III Luyện tập

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não

? Cảm nhận em thơ? ? Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt? ? Xuất xứ thơ có đáng ý? 5 HDVN (3’)(PP: thuyết trình)

- Thuộc lịng – đọc diễn cảm văn dịch thơ Phân tích thơ, nắm nội dung học Nhớ yếu tố Hán văn

- Chuẩn bị: Phị giá kinh: + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

+ Đọc kĩ nắm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt + Trả lời câu hỏi đọc hiểu

(9)(10)

Ngày soạn19.09.2019

Ngày giảng: Tiết 18 - Văn PHỊ GIÁ VỀ KINH

(Tụng giá hồn kinh sư) ( Trần Quang Khải.) I Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Hiểu sơ giản tác giả Trần Quang Khải

- Nắm đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần

- Đọc-hiểu phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt chữ Hán qua dich Tiếng Việt 2.Về kĩ năng:

* Kĩ dạy:

- Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Rèn kĩ đọc- hiểu phân tích thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt chữ Hán qua dịch tiếng Việt

* Kĩ sống: Tự nhận thức truyền thống yêu nước, ý chí độc lập tự cường của dt

- Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận thân về phương châm giữ nước vững bền, khát vọng đất nước thái bình thịnh trị

3 Về thái độ:

- GD đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc

TRÁCH NHIỆM, HỊA BÌNH, TỰ DO, TƠN TRỌNG

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

* Giáo dục đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần độc lập, tự cường, trách nhiệm lòng tự hào dân tộc

II Chuẩn bị:

- Thầy: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn

- Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi SGK, tìm hiểu kiện lịch sử chiến thắng Hàm Tử- Chương Dương

(11)

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, tái hiện, thuyết trình, giảng bình, thảo luận, so sánh, tích hợp

- Kỹ thuật dạy học

+ Động não: Suy nghĩ , cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm + Thảo luận nhóm, trình bày hình ảnh , câu từ văn IV Tiến trình dạy – giáo dục

1.Ổn định:(1’)

2.Kiểm tra cũ: (5’)

? Đọc thuộc lịng thơ “Sơng núi nước Nam” (bản dịch thơ)? Trình bày nội dung nghệ thuật văn “Sông núi nước Nam”?

* Yêu cầu:

Đọc thuộc lòng diễn cảm: 6đ, Nêu nội dung nghệ thuật: 4đ

- Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc, đanh thép, BT Tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù

3 Bài mới: (34’)

Hoạt động 1(1’) Giới thiệu bài

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật/ PP: thuyết trình

“Phị giá kinh” thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc khỏi ách hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, đường vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng quốc gia tự chủ mực hào hùng, đặc biệt trường hợp có giặc ngoaị xâm Hai thơ có chủ đề mang tinh thần chung thời đại đựơc viết chữ Hán

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động2(5’) Hướng dẫn HS tìm hiểu tg-tp - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu tác giả TQK hoàn cảnh đời VB “Phò giá kinh”

- Phương pháp: vấn đáp, tái hiện - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

GV: Qua phần chuẩn bị, giới thiệu vài nét về tác giả ?

H: trả lời mục thích sgk

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

- Trần Quang Khải (1241 - 1294) danh tướng giỏi đời Trần

2 Tác phẩm:

(12)

GV bổ sung: Tác giả người có cơng lớn kháng chiến chống Mông – Nguyên

? Bài thơ đời hoàn cảnh lịch sử nào?

- Ra đời sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285

Hoạt động 3(25’)Hướng dẫn HS tìm hiểu VB

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích

- Kĩ thuật: động não, hỏi trả lời, trình bày phút - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành:

GV hướng dẫn cách đọc: giọng hào hùng phấn khởi. GV đọc mẫu gọi 1hs đọc

? HS nhận xét bạn đọc

GV giải thích từ khó(Lưu ý thích 1, (T67) ? Bài thơ sáng tác thể thơ nào? Hãy giới thiệu thể thơ ?

HS: Ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật (5 chữ, câu) - Nhịp 2/3 , Vần chân chữ cuối câu - - ? Bài thơ chia bố cục phần ? H: Hai phần : - P1: câu đầu

- P2: câu cuối GV y/c HS quan sát VB. ? Đọc hai câu thơ đầu?

+ Đoạt sáo Ch ương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan

? Em biết hai địa danh: Chương Dương; Hàm Tử ?

- Chương Dương nằm hữu ngạn Sông Hồng (Thường Tín, Hà Tây) - nơi diễn chiến thắng quân ta Trần Quang Khải huy vào tháng năm Ất Dậu (1285)

- Hàm Tử: Một địa điểm tả ngạn Sơng Hồng (Khối Châu, Hưng Yên), nơi diễn trận Hàm Tử - tháng năm Ất Dậu

? Hai câu thơ đầu nhắc tới chiến thắng nào của nhân dân ta?

Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285

II Đọc hiểu văn bản 1 Đọc - thích.

Kết cấu, bố cục: - Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt

- Bố cục: phần

(13)

+ Chiến thắng: Chương Dương 6/1285 + Chiến thắng: Hàm Tử 4/1285

? Tại tác giả lại nhắc đến chiến thắng Chương Dương trước?

- Cách đưa tin chiến thắng có nét đặc biệt lại hợp lí: Chiến thắng Chương Dương sau lại nói đến trước nhân dân ta sống khơng khí chiến thắng vừa diễn trước sống lại khơng khí chiến thắng Hàm Tử trước khoảng hai tháng

=> Từ nhớ chiến thắng trước

? Trong hai câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng nghệ thuật ? HS: Phép liệt kê phép đối, đảo trật tự từ, giọng thơ rắn khoẻ, toát nên niềm vui, niềm tự hào->Thể rõ lực quân ta: Tấn công áp đảo, hẳn, giành thắng lợi

GV bình : Với hai từ : “Đoạt sáo” – “cầm hồ”, nhà thơ vừa ghi lại chiến công vừa ca ngợi hành động nghĩa dũng cảm quân dân ta Ở Chương Dương ta giành nhiều gươm giáo, vũ khí quân giặc Còn Hàm Tử, ta bắt quân tướng chúng Mỗi chiến dịch thành tích khác nhau, hài hồ, tồn diện.Trong chiến trận có thương vong, quân giặc bị ta tiêu diệt cách nói: Đoạt sáo, cầm Hồ thật nhẹ mà sâu lắng, biểu rõ mục đích chiến đấu quân ta chém giết mà dành độc lập, bắt kẻ thù phải qui thuận, trả lại non sông đất nước cho ta Câu thơ dồn nén, biểu ý rắn khoẻ, nhịp thơ, âm điệu toát lên niềm tự hào phơi phới Đọc thơ ta có cảm giác TQK vừa ngẩng cao đầu, vừa đoàn quân chiến thắng, vừa sang sảng cất tiếng ngâm thơ Có lẽ phải người cuộc, tài hoa TQK viết câu thơ hùng tráng

? Qua phân tích em có cảm nhận câu thơ đầu?

HS:

GV chốt chuyển ý: HS: Đọc hai câu thơ cuối.

? Nhận xét âm điệu hai câu thơ có gì

(14)

khác với hai câu đầu ? Nội dung?

HS: Âm điệu thơ lắng xuống, nhà thơ suy nghĩ tương lai đất nước

- TQK tự nêu cao trách nhiệm cố gắng tu trí lực( rèn luyện tu dưỡng tài năng, sức lực), đồng thời động viên quân dân gắng sức đồng lòng phát huy thành chiến thắng xây dựng đất nước bình bền vững lâu dài - Câu kết vừa đích tới đất nước vừa bày tỏ lòng mong muốn, niềm khát khao mãnh liệt tương lai tươi sáng muôn đời dân tộc

? Nhận xét cách biểu ý, biểu cảm thơ ? - Ý tưởng trình bày rõ ràng khơng hoa văn, hình ảnh cảm xúc trữ tình (phấn khởi, vui mừng ) lại nén kín ý tưởng → biểu cảm hài hoà biểu ý tưởng

- Tình cảm ẩn kín câu, chữ, ý ngắn gọn, cô đọng không nhiều lời

? Cảm nhận em suy nghĩ TQK hai câu thơ cuối?

HS:

GV chốt chuyển ý:

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc bài thơ ?

H: Trình bày theo phân phân tích ghi nhớ sgk ? Nhận xét thể thơ cách biểu ý, biểu cảm bài thơ?

H: - Thể thơ Đường luật, diễn đạt cô đọng, cảm xúc dồn nén ý tưởng

GD lòng tự hào dt, lòng yêu nước

? Hai thơ thể tư tưởng t/cảm thống của dân tộc ta Đó t/c ?

HS: ý thơ độc lập, chủ quyền, ý chí hào hùng lĩnh khát vọng xây dựng đất nước

HS: đọc ghi nhớ Hoạt động 4(3’)

- Mục tiêu: Củng cố KT, rèn luyện kĩ đọc, viết cảm nhận

- PP vấn đáp

- KT: động não, đọc diễn cảm - Hình thức: cá nhân/lớp

b Hai câu sau

- Âm điệu thơ lắng xuống, lời động viên, xây dựng phát triển đất nước hồ bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước

4 Tổng kết:

a Nội dung,ý nghĩa: Bài thơ thể lĩnh khát vọng chiến thắng dt ta, thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa hào khí dt

b NT:

Thể thơ cô đọng, hàm súc, giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép sảng khoái, tự hào

(15)

- Cách thức tiến hành:

H: Đọc diễn cảm phiên âm, dịch thơ

GV: Theo em cách nói giản dị đọng thơ có tác dụng việc thể h/khí chiến thắng khát vọng thịnh trị dân tộc ta thời nhà trần ? H: H/khí Đơng A thấm đượm hầu hết văn tác giả văn võ song toàn → thơ minh chứng tiêu biểu tinh thần độc lập

? Viết đoạn văn cảm nhận thơ(6-8 câu).(về nhà) 4 Củng cố:(2’) :

Mục tiêu: Củng cố KT -PP: Khái qt hố -Hình thức: cá nhân/ lớp

? Những nét đặc sắc ND NT thơ? ? Cảm nhận chung em sau học xong thơ? Hướng dẫn nhà:(3’)

- Học thuộc lòng, diễn cảm phần dịch thơ thơ - Nhớ yếu tố Hán văn

- Trình bày suy nghĩ ý nghĩa thời hai câu thơ cuối sống hôm

- Soạn: Từ Hán Việt

+ Đọc nghiên cứu ngữ liệu/SGK + Trả lời câu hỏi

+ Giải nghĩa yếu tố H-V + Nghiên cứu trước BT V Rút kinh nghiệm

(16)

Ngày soạn: 19.09.2019

Ngày giảng:………… Tiết 19 - Tiếng Việt TỪ HÁN VIỆT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Trình bày khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt Các loại từ ghép Hán Viêt - Xác định loại từ Hán Việt

- Vận dụng nói, viết cho phù hợp Kĩ năng:

* Kĩ dạy:

- Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt Mở rộng vốn từ Hán Việt

* Kĩ sống: định, lựa chọn cách sử dụng từ HánViệt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân

- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ HánViệt

Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp TƠN TRỌNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, HỊA BÌNH

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

* Giáo dục mơi trường: tìm từ Hán Việt liên quan đến môi trường

* Giáo dục đạo đức: hiểu trân trọng giá trị, ý nghĩa từ Hán Việt ngôn ngữ dân tộc; phát huy hiệu sử dụng từ Hán Việt học tập đời sống II Phương pháp:

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp, phiếu học tập, thảo luận nhóm, thuyết trình

- Kỹ thuật dạy học:

+ Phân tích tình để hiểu đơn vị cấu tạo từ hán việt, từ ghép hán việt + Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực sử dụng từ hán việt

(17)

- GV : nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,SGV, soạn, TLTK,Bảng phụ, phấn màu

- HS : soạn

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Thế đaị từ? Đại từ đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào? VD?

Đáp án: Đại từ từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp như: Chủ ngủ, vị ngữ câu hay phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ

VD: Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn, cho gầy cò con 3 Bài (34’)

Hoạt động 1(1’) Giới thiệu - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

Từ Hán Việt mượn gốc Hán đọc theo cách phát âm Việt, viết chữ La Tinh đặt câu theo văn phạm Việt Nam Có hiểu từ Hán Việt hiểu sâu hay, đẹp thơ văn cổ Việt Nam, văn VHVN nói, viết hay

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 2(8’ )

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đơn vị cấu tạo từ HV. - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, quy nạp.

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

- Yêu cầu 1HS đọc lại văn “Nam quốc sơn hà” ? Các tiếng “Nam, Quốc, Sơn, Hà” thơ nghĩa gì? Tiếng dùng từ đơn để đặt câu? Tiếng không?

+ Nam : phương Nam

+ Quốc: nước Không dùng độc lập mà + Sơn: núi làm yếu tố cấu tạo từ + Hà: sông ghép (tiếng)

I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

+ Nam: dùng độc lập từ đơn

- Quốc, sơn, hà: không dùng độc lập , phải kết hợp với yếu tố khác để tạo từ HV

* Nam, quốc, sơn, hà yếu tố HV  để cấu

(18)

Vì nói: “Tơi u nước” Khơng dùng Chứ khơng thể nói: “Tôi yêu quốc” từ đơn - Tiếng “Nam” dùng từ đơn (chỉ phương hướng)

? Thế yếu tố H-V?

- Yếu tố H-V tiếng để tạo từ HV

? Lấy VD từ HV? Chỉ yếu tổ HV từ đó?

HS: Giang/ Sơn; Sơn/thuỷ; Thiên/ địa; Huynh/ đệ; Phụ/mẫu; bạch/ mã; Quốc/kì

? Em có nhận xét cách dùng yếu tố HV? - Yếu tố HV dùng độc lập từ đơn; (số lượng ít) cịn đa số yếu tố HV dùng để tạo từ ghép GV: Ghi NX bảng chính

? Tiếng “thiên” “thiên thư” “thiên” trong “thiên niên kỉ”, “thiên lí mã”, “thiên đơ” khác ntn?

- Thiên (Thiên thư) : Trời

- Thiên (Thiên lí mã, thiên niên kỉ): Nghìn - Thiên (thiên đô): Dời

? Lấy VD yếu tố HV có tượng đồng âm? HS: Tự lấy VD:

GV: Định hướng:

VD1: Thị: thị trường (thị: chợ) Cận thị (Thị: nhìn) VD2: Vũ: khoẻ (vũ lực); múa ( vũ nữ); lông (lông vũ)

? Đơn vị cấu tạo lên từ HV gì? Cách dùng đặc điểm nó?

HS: - PB theo nd ghi nhớ /69 - Đọc ghi nhớ /69

Hoạt động (8’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh từ ghép HV.

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quá,t quy nạp.

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

? Các từ: “Sơn hà, xâm phạm, giang sơn” thuộc loại

+ Phần lớn yếu tố Hán Việt dùng để tạo từ ghép

+ tiếng “thiên” trường hợp đồng âm (nghĩa khác xa nhau)

2 Ghi nhớ 1: SGK (69)

II Từ ghép Hán Việt 1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

- Từ ghép Hán Việt có loại:

(19)

từ ghép đẳng lập hay từ ghép phụ? - Sơn hà: sơng núi

- Xâm phạm: chiếm lấn Từ ghép đẳng lập - Giang sơn: sông núi

GV chốt: Các từ TGĐL có nghĩa cùng chung từ loại? (D-D,ĐT-ĐT, TT-TT)

? Các từ “ái quốc, thủ môn, chiến thắng” thuộc loại từ ghép gì?

- quốc: yêu nước

- Thủ môn: giữ cửa Từ ghép phụ - Chiến thắng: giành thắng lợi

=> Yếu tố trước, phụ sau -> giống TGCP Việt

GV: quốc, thủ môn, chiến thắng: từ ghép phụ, yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau (giống trật tự từ ghép Việt)

? Các từ “Thiên thư, thạch mã, tái phạm” thuộc loại từ ghép gì?

- Thiên thư: sách trời

- Thạch mã: ngựa đá Từ ghép phụ - Tái phạm: sai trái lặp lại

? Nhóm từ ghép trật tự tiếng có đặc biệt? - Tiếng phụ đứng trước tiếng

=> Đây điểm khác TGCP Hán Việt so với TGCP Việt

GV: Như từ “thiên thư, thạch mã, tái phạm” từ ghép phụ, có yếu tố đứng sau, yếu tố phụ đứng trước (khác trật tự từ ghép Việt) - GV chốt ghi nhớ (sgk 70)

* Từ ghép phụ - Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: quốc, thủ môn, chiến thắng

- Yếu tố đứng sau, yếu tố phụ đứng trước: thiên thư, thạch mã, tái phạm

2 Ghi nhớ 2: sgk(70)

Hoạt động 4(17’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, tổ chức trò chơi.

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trình bày miệng

II Luyện tập Bài 1(70)

* Hoa 1: quan sinh sản thường có hương, màu

Hoa 2: đẹp * Phi 1: bay

(20)

- Yêu cầu HS lên bảng làm Bài 2(71)

- Quốc gia, quốc thể, quốc kì, quốc ngữ - Sơn hà, sơn nữ, sơn lâm, sơn tặc

- Chung cư, di cư, định cư, cư trú, an cư - Chiến bại, đại bại, thành bại, thảm bại ? Yêu cầu HS trình bày vào phiếu học tập: Bài (71)

a) Từ ghép phụ

Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa b) Từ ghép phụ

Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi - Hs hoạt động nhóm

* Yếu tố phụ đứng trước , yếu tố đứng sau: - Quốc kì, đại phong, hậu thế, điền chủ, đại hàn * C- P sau:

- Nhập ngũ, hãn hữu, hữu ích, vơ hình, quốc, hồi hương

* Tham 1: ham thích đáng

Tham 2: Dự vào, góp phần

* Gia 1: nhà Gia 2: thêm Bài 4(71)

- C-P: Đại diện, hữu hiệu, hữu danh, hoá thạch, tam đại

- P-C: Hải đăng, gia cầm, nhật ký, cổ đại

4 Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não

GD lịng yêu nước, ý thức trách nhiệm việc giữ gìn sáng TV. ? Muốn hiểu nghĩa từ ghép HV cần làm gì?

? So sánh điểm giống khác từ ghép HV từ ghép Việt? GV trình chiếu SĐTD – HS thuyết trình củng cố học

Từ Hán Việt

Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ C- P P- C 5 HDVN: (3’)(PP: thuyết trình)

- Làm BT (SBT 35)

(21)

- Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học - Chuẩn bị: Trả TLV số

+ Nghiên cứu đề

+ Xác định bước làm + Lập dàn

V Rút kinh nghiệm

(22)

Ngày soạn:19.09.2019

Ngày giảng: ………

Tiết 20 Tập làm văn:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I Mục tiêu: Như tiết 12

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức kỹ học văn miêu tả, cách tạo lập văn bản, tác phẩm văn học có liên quan đến đề cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

2 Kĩ năng:

* Kĩ dạy:

- Có kĩ tạo lập văn bản, kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

* Kĩ sống: - KN định - KN giao tiếp 3 Thái độ:

- Có thái độ tự giác , tích cực viết

4.Định hướng phát triển lực học sinh: lực tự học, tự quản lí, sử dụng ngơn ngữ

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chấm - Soạn giáo án

- Học sinh: Ôn lại kiến thức liên kết , bố cục , mạch lạc văn III Phương pháp:

- Đàm thoại, phát vấn, hđ nhóm, thực hành IV Tiến trình dạy - giáo dục:

1 Ổn định tổ chức : (1') K.tra sĩ số: 4.2 Kiểm tra cũ : Không

(23)

Để làm p2 thêm vốn từ, TV có nguồn từ ngữ vay mượn tiếng nước với số lượng lớn Nguồn vay mượn nhiều q trọng từ H-V Để hiểu rõ từ H-V Bài học hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

? Gọi HS đọc lại đề GV: Ghi đề lên bảng

? Các trình tạo lập văn bản? - bước:

? Tìm hiểu đề:

- XĐ thể loại đề - ND tự

- Phạm vi tự

GV? Dàn ý văn tự ? HS: Nhắc lại dàn ý tự sự GV? XD nội dung phần dàn ý?

Cho HS xây dựng dàn

Đề bài: Đọc đề văn sau trả lời câu hỏi: Em kể lại câu chuyện cảm động em gặp trường

a Em nêu bước tìm hiểu đề

b Xây dựng dàn ý đại cương cho đề c Từ dàn ý trên, em viết thành văn hoàn chỉnh

Câu 1: Các bước tìm hiểu đề (1điểm) Câu 2: Xây dựng dàn ý đại cương (2điểm) a, Mở bài:

- Câu chuyện gì: xảy đâu? - Vì câu chuyện cảm động? b, Thân bài:

- Câu chuyện bắt đầu ntn? Diễn biến sao? + Kể rõ trình tự SV xảy ra, hđ NV truyện + Nhấn mạnh chi tiết thấy xúc động c Kết bài:

- Kết thúc truyện

- Bộc lộ suy nghĩ, T/c Câu 3: Viết văn (7điểm) I, Xác định yêu cầu đề bài.

- Thể loại:Tự (có NV, sv ngơi kể phù hợp) - Nội dung yêu cầu: Câu chuyện cảm động gặp trường ( t/ bạn tình thầy trị ) có ý nghĩa, thực cảm động

- Phạm vi kiến thức: hẹp (ở trường) II Dàn ý đại cương:

a Mở bài: (0,5điểm)

(24)

GV: Nhận xét ưu, nhược điểm viết HS

GV trả cho Hs

GV đưa số lỗi cụ thể ghi ( BP)

- Yêu cầu HS phát lỗi sai sửa viết

- Câu chuyện bắt đầu ntn? Diễn biến sao? + Kể rõ trình tự SV xảy ra, hđ NV truyện + Nhấn mạnh chi tiết thấy xúc động c Kết bài: (0,5điểm)

- Kết thúc truyện

- Bộc lộ suy nghĩ, T/c III Nhận xét chung 1 Ưu điểm:

- Hiểu đề

- Bố cục mạch lạc, rõ ràng

- Mạch văn sáng, giàu cảm xúc - Đảm bảo tính liên kết văn - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng - Ít sai lỗi tả

2 Nhược điểm:

- Một số bố cục chưa rõ ràng - Chưa xác định thể loại

- Diễn đạt câu lủng củng, câu thiếu thành phần - Sai nhiều lỗi tả

- Dùng từ, ngữ khơng chọn lọc - Chữ viết xấu, khó đọc

IV Sửa lỗi sai Lỗi tả:

-Long – 7A: viết hoa không (tên riêng): thanh, thuý Sửa: Thanh, Thuý

- v.Phúc – 7B: viết không tả: thăng trức, đơi tai. > Sửa: thăng chức, đôi tay

2 Lỗi dùng từ

- Trang – 7A: dùng từ không đúng: Người em xung phong viết giấy muốn có mưu kế ( ý kiến )

- Mai – 7B: Đó cánh chân khn mặt tú bạn.( đơi chân)

(25)

mình để tránh không mắc lỗi lần sau

GV: Cho HS trao đổi để tìm lỗi sai

GV:Đọc mẫu số đoạn văn hay, viết

4 Lỗi diễn đạt

- Hải - 7a: “Cả lớp lặng vừa xúc động, thương bạn.„

Sửa: Cả lớp lặng xúc động thương bạn Lỗi trình bày đoạn

- Khơng tách đoạn phần thân V Đọc tham khảo

1 Bài khá, giỏi: Ly,P.Linh- 7A, Thảo, Ngọc - 7a Bài yếu: Thắng, Long – 7A, V.Phúc,Hưng – 7B VI Kết quả:

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7- Điểm 5- Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm

7A

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

7B

4 Củng cố:( 4')

- GV: Nhận xét chung kết toàn viết HS

GV:Kluậnvề điều cần ghi nhớ văn tự , y/c HS nắm bước trình tạo lập VB( bước)

5 Hướng dẫn nhà học cũ, chuẩn bị mới: (2') - Ôn tập kĩ văn tự sự, q trình tạo lập VB

- Yêu cầu em sai câu, từ diễn đạt, tả sửa lại - số viết không đạt yêu cầu: Viết lại, hẹn ngày sau nộp - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu chung văn biểu cảm

(Đọc kĩ mục 1,2- TLCH sgk/71,72) V Rút kinh nghiệm :

(26)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w